BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
TRẦN QUỐC LẬP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẤP NƯỚC MÙA KIỆT CHO HỆ THỐNG THUỶ LỢI SÔNG
NHUỆ PHÙ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÀNH
HỆ THỐNG HỒ THƯỢNG NGUỒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội – 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
TRẦN QUỐC LẬP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẤP NƯỚC MÙA KIỆT CHO HỆ THỐNG THUỶ LỢI SÔNG
NHUỆ PHÙ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÀNH
HỆ THỐNG HỒ THƯỢNG NGUỒN
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
Mã số:
60 – 62 - 30
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM VIỆT HOÀ
Hà Nội – 2010
MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.1.5.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.2.1.
1.2.2.2.
1.2.2.3.
1.2.2.4.
1.2.2.5.
1.2.3.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.2.1.
1.3.2.2.
1.3.2.3.
1.3.2.4.
1.3.2.5.
1.3.2.6.
1.3.2.7.
1.3.2.8.
1.3.2.9.
1.3.2.10
.
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của Đề tài:.
Mục đích của Đề tài:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Chương 1
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THUỶ LỢI
SÔNG NHUỆ.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỢI SƠNG
NHUỆ.
Vị trí địa lý.
Đặc điểm địa hình
Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn
Đất đai và thổ nhưỡng
Nhận xét
HIỆN TRẠNG DÂN SINH – KINH TẾ XÃ HỘI TRONG HỆ
THỐNG THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ.
Dân cư và cơ cấu hành chính trong hệ thống
Hiện trạng các ngành kinh tế trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ
Ngành nông nghiệp
Ngành công nghiệp
Ngành du lịch.
Về giao thông.
Về xây đựng và phát triển đô thị
Nhận xét
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
VÙNG.
Dân cư và lao động.
Phương hướng phát triển kinh tế.
Cơ cấu phát triển kinh tế
Phương hướng phát triển nông nghiệp.
Phương hướng phát triển lâm nghiệp.
Phương hướng phát triển thủy sản.
Phương hướng phát triển công nghiệp.
Phương hướng phát triển năng lượng.
Phương hướng phát triển giao thông.
Phương hướng Xây dựng, đô thị.
Phương hướng phát triển Du lịch, văn hoá.
Nhận xét về phương hướng phát triển KTXH.
Trang
1
3
3
3
5
5
5
6
7
14
15
15
15
16
16
18
18
19
19
19
27
20
20
20
21
23
24
24
25
26
27
28
29
1.4. HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH TƯỚI CỦA HỆ THỐNG
THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ.
1.4.1. Hiện trạng phân vùng, phân khu tưới của hệ thống thuỷ lợi
sông Nhuệ.
1.4.2. Hiện trạng các công trình tưới
1.4.3 Hiện trạng cấp nước đơ thị, cơng nghiệp và sinh hoạt.
1.4.3.1. Cấp nước đô thị, công nghiệp
1.4.3.2. Cấp nước nông thôn
1.4.3.3. Đánh giá.
1.4.4. Các chỉ tiêu phát triển các ngành cần cấp nước.
1.4.4.1. Dân số.
1.4.4.2. Công nghiệp.
1.4.4.3. Nông nghiệp.
1.4.4.4. Thủy sản.
1.4.4.5. Du lịch.
Chương 2
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ
ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẤP
NƯỚC TƯỚI TRONG MÙA KIỆT CỦA HỆ THỐNG THUỶ
LỢI SÔNG NHUỆ PHÙ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU
HÀNH HỆ THỐNG HỒ THƯỢNG NGUỒN
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI
PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TƯỚI TRONG
MÙA KIỆT CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỢI SƠNG NHUỆ.
2.1.1. Tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khả năng cấp nước
trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ.
2.1.2. Nhu cầu về nước ở hiện tại và tương lai của lưu vực sông
Nhuệ.
2.1.2.1 Tiêu chuẩn (mức đảm bảo) chỉ tiêu cấp nước cho từng ngành
2.1.2.2. Nhu cầu về nước ở hiện tại và tương lai
2.1.3. Phân tích tình hình nguồn nước trong mùa kiệt của hệ thống
thuỷ lợi sông Nhuệ chịu ảnh hưởng bởi sự điều hồ của hệ
thống hồ thượng nguồn.
2.1.3.1. Dịng chảy kiệt.
2.1.3.2. Biến đổi của dòng chảy kiệt.
2.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng dịng chảy kiệt.
2.1.4. Phân tích chế độ điều tiết của một số hồ thượng nguồn ảnh
hưởng đến khả năng cấp nước của hệ thống.
2.1.4.1. Phân tích chế độ điều tiết của hồ Hồ Bình trong thời kỳ mùa
kiệt
2.1.4.2. Phân tích chế độ điều tiết của hồ Thác Bà trong thời kỳ mùa
kiệt
2.1.4.3. Kết luận.
29
29
30
31
31
31
32
33
33
33
33
35
35
37
37
37
38
38
48
62
62
66
67
68
68
71
72
2.2. CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC TƯỚI TRONG MÙA KIỆT VỚI
CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG HỒ THƯỢNG
NGUỒN.
2.2.1. Phân vùng – phân khu tưới và cấp nước.
2.2.1.1. Cơ sở và nguyên tắc phân vùng tưới.
2.2.1.2. Kết quả phân vùng thủy lợi
2.2.1.3. Phân vùng cấp nước
2.2.2. Phương án cấp nước tưới trong mùa kiệt của hệ thống thuỷ
lợi sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều hành hệ thống
hồ thượng nguồn.
2.2.2.1. Phương án cấp nước tưới khung trục
Chương 3
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN
GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ
TRONG MÙA KIỆT CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỢI SÔNG
NHUỆ PHÙ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÀNH HỆ
THỐNG HỒ THƯỢNG NGUỒN.
3.1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH TỐN VÀ LỰA CHỌN MƠ
HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1.1. Giới thiệu về mơ hình MIKE 11
3.1.1.1. Giới thiệu chung.
3.1.1.2. Thuật tốn giải hệ phương trình S.Vernant trong mơ hình
MIKE 11.
3.1.1.3. Các ứng dụng của mơ hình MIKE 11.
3.1.1.4. Mơ tả cấu trúc và các Module của MIKE 11.
3.1.2. Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính tốn thuỷ lực dịng chảy
mùa kiệt hệ thống thuỷ lợi Sơng Nhuệ.
3.1.2.1. Sơ đồ hố mạng lưới sơng và các biên tính tốn.
3.1.2.2. Xác định các điều kiện biên mực nước tại cửa cống lấy nước
Liên Mạc.
3.1.2.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình.
3.2. KẾT QUẢ TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC
MÙA KIỆT CỦA HỆ THỐNG SÔNG NHUÊ PHÙ HỢP VỚI
CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG HỒ THƯỢNG
NGUỒN.
3.2.1. Kết quả tính tốn thuỷ lực.
3.2.2. Nhận xét kết quả tính tốn và đề nghị phương án tưới và cấp
nước.
3.2.3. Đề xuất các phương án và lựa chọn phương án cấp nước mùa
kiệt của hệ thống sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều
hành hệ thống hồ thượng nguồn.
3.2.3.1. Phương án cấp nước cho các khu tưới
72
72
72
73
73
76
76
78
78
80
80
80
85
87
87
87
94
95
100
100
105
107
107
3.2.3.2. Quy mô các giải pháp cấp nước tưới.
3.3. SƠ BỘ ƯỚC TÍNH KINH PHÍ ĐẦU TƯ CẢI TẠO NÂNG CẤP
HỆ THỐNG TƯỚI SƠNG NHUỆ.
3.31. Cơ sở để ước tốn kinh phí
3.3.2. Kết quả ước tính kinh phí đầu tư cho việc cải tạo nâng cấp hệ
thống tưới sông Nhuệ.
3.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án.
3.4. SƠ BỘ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG CĨ THỂ
XẢY RA KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN.
3.4.1.
3.4.1.1.
3.4.1.2.
3.4.2.
3.4.3.
3.4.3.1.
3.4.3.2.
3.4.3.3.
3.4.4.
1.
2.
3.
Nguồn gây tác động.
Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải.
Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải.
Đối tượng, quy mô bị tác động.
Xu hướng biến đổi của các điều kiện tự nhiên, môi trường và
kinh tế – xã hội.
Xu thế biến đổi điều kiện tự nhiên.
Xu thế biến đổi các thành phần môi trường.
Xu thế biến đổi các yếu tố, điều kiện kinh tế, xã hội.
Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của dự án
và các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
Phương hướng phát triển của luận văn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
110
116
116
117
117
118
118
118
119
120
120
120
121
121
122
123
123
126
126
127
1
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài:
Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển kéo theo yêu cầu dùng nước của các
ngành tăng lênn, bên cạnh đó do sự biến đổi của thời tiết làm cho dịng chảy có xu
thế giảm nhỏ, bên cạnh đó rất nhiều cơng trình ngăn nước đã được xây dựng ở
thượng nguồn làm cho nguồn nước đến không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Mặt khác dòng chảy mùa kiệt hiện tại và tương lai chịu tác động rất lớn
do các hoạt động của con người gây ra đó là việc xây dựng các cơng trình điều tiết
lấy nước cải tạo dịng chảy v.v…Ảnh hưởng của các cơng trình đến dịng chảy mùa
kiệt phát triển mạnh nhất là từ thập kỷ 80 trở lại đây, đặc biệt là từ khi có hồ Hồ
Bình đi vào vận hành khai thác.
Hồ chứa nước Thác Bà được xây dựng xong và đưa vào khai thác năm 1972 có
thể bổ sung khoảng 100 m3/s cho các tháng mùa kiệt. Song do nhiệm vụ của hồ là
P
P
phát điện đồng thời cấp nước cho hạ du nên việc cấp nước khó có thể thực hiện
được theo quy trình, mà phải căn cứ vào điều kiện khí tượng thủy văn để có u cầu
khi cần thiết.
Hồ chứa Hồ Bình đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1990 có khả năng tăng
thêm cho dòng chảy mùa kiệt thêm khoảng 300 đến 400 m3/s. Do là hồ lợi dụng
P
P
tổng hợp: Chống lũ, phát điện điều tiết nước mùa kiệt nên các nhiệm vụ chỉ có thể
thoả mãn tương đối song vẫn có đủ khả năng để điều hành chống hạn cho hạ du khi
thời tiết khắc nghiệt xảy ra ở hạ du như năm 2003 đến 2006 vừa qua.
Lưu vực sông Nhuệ yêu cầu cấp nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nước
của sông Hồng (lưu lượng và mực nước) tại cống Liên Mạc ở Hà Nội, do trong
những năm gần đây với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng. Nhu cầu dùng
nước cho dân sinh, đô thị, công nghiệp đang tăng lên, vấn đề về đảm bảo dịng chảy
mơi trường sinh thái do vậy cần phải được bổ sung nguồn:
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
2
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
+ Đối với nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) yêu cầu về tổng lượng nước
tuy không tăng tuy nhiên lưu lượng lấy vào vụ Đông Xuân tăng lên đáng kể do thời
gian đổ ải rút ngắn, giống cây trồng vật ni có nhu cầu nước lớn lên dù diện tích
đất canh tác giảm đồng thời do sự biến đổi khí hậu tồn cầu mà Việt Nam là một
trong những nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của q trình biến đổi khí hậu tồn cầu
này.
+ Hàng loạt khu đô thị, thị xã, thị trấn, thị tứ, cụm dân cư nông thôn đang được
mở rộng và phát triển; các khu công nghiệp lớn, cụm công nghiệp, làng nghề, trung
tâm hành chính, thương mại, du lịch - dịch vụ cũng đang mở rộng và phát triển
mạnh mẽ. Chúng đều chiếm đất canh tác trong hệ thống và nhu cầu dùng nước đang
tăng lên nhanh chóng.
+ Do sự phát triển của nhiều ngành kinh tế làm cho lượng nước thải vào các
trục dẫn nước của hệ thống tăng nhanh; lượng nước thải này có thể đã qua xử lý tuy
chưa đạt tiêu chuẩn nhưng chỉ chiếm một lượng rất ít, cịn hầu hết là chưa qua xử lý
làm cho nguồn nước của sông Nhuệ bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất là cho phần cuối
của hệ thống thuộc địa bàn Hà Nội và Hà Nam, không những thế ngay trên địa bàn
Hà Nội thuộc huyện Thanh Trì cũng chịu tình trạng này. Do vậy một lượng nước
cần được tạo nguồn để hỗ trợ pha lỗng giảm ơ nhiễm nguồn nước cho sơng Nhuệ
cũng cần được bổ sung (đó là lượng nước môi trường).
+ Nguồn nước cấp cho hệ thống sông Nhuệ lệ thuộc chủ yếu vào nguồn nước
trên sông Hồng (cả mực nước và lưu lượng) là yếu tố quyết định về quy mơ, nhiệm
vụ của cơng trình tiếp nguồn cần phải được xác định và tính tốn cụ thể rõ ràng theo
quy trình điều hành liên hồ chứa trên dịng chính sơng Hồng về mùa kiệt.
+ Hệ thống cơng trình cấp nước và dẫn nước qua 20-30 năm hoạt động bị
xuống cấp, bồi lắng cần được tính tốn đánh giá để xác định nhiệm vụ và tu bổ,
nâng cấp, mở rộng….
- Không những với các yêu cầu đặt ra ở trên, việc nghiên cứu các giải pháp cấp
nước cho hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ cịn là cơ sở để xác định mực nước và lưu
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
3
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
lượng trên sông Hồng, sông Đáy, giải quyết vấn đề môi trường không chỉ cho sơng
Nhuệ mà cịn cho các tỉnh thuộc phần hạ lưu của sơng Đáy, góp phần xác định rõ sự
điều hành sử dụng nguồn nước của lưu vực sông Đáy trong thời gian tới cũng như
xây dựng quy trình quản lý tài nguyên nước trong hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ
trong mùa kiệt.
Do những vấn đề nêu trên việc “nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao khả
năng cấp nước mùa kiệt cho hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ phù hợp với các phương án
điều hành hệ thống hồ thượng nguồn” là hết sức cấp thiết để đáp ứng yêu cầu hồn
thiện hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội hiện tại và định
hướng đến 2020.
2. Mục đích của Đề tài:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp (nghiên cứu nhu cầu về nước của các ngành
kinh tế) nhằm khai thác, sử dụng và phát triển bền vững nguồn nước hệ thống thủy
lợi Sơng Nhuệ phục vụ cấp nước góp phần cải tạo môi trường nước làm cơ sở xây
dựng kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020 đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân trong mùa kiệt của hệ
thống thuỷ lợi Sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều hành hệ thống hồ
thượng nguồn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất các
phương án cấp nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đặc biết là cấp nước cho phát
triển nông nghiệp của hệ thống sơng Nhuệ dưới ảnh hưởng của điều hịa hệ thống hồ
thượng nguồn”
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
a. Cách tiếp cận:
- Tiếp cận kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở trong nước
và trên thế giới.
- Tiếp cận trực tiếp ngay trên đối tượng theo quan điểm của hệ thống
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
4
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
- Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu.
- Tiếp cận mục tiêu và chiến lược phát triển bền vững các dự án phát triển tài
nguyên nước.
- Tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng trong dự án phát triển nguồn tài
nguyên nước.
- Tiếp cận đáp ứng nhu cầu, tiếp cận định mức sử dụng nước tiết kiệm cho các
ngành.
b. Phương pháp nghiên cứu
+ Kế thừa áp dụng có chọn lọc các sản phẩm khoa học, cơng nghệ hiện có trên
thế giới và ở Việt Nam.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Điều tra, thu thập số liệu về hiện trạng công trình thuỷ lợi thơng qua các tài
liệu, các niên giám...
+ Phương pháp phân tích hệ thống.
+ Phương pháp các mơ hình tốn thuỷ lực, thuỷ văn để tính tốn khả năng của
nguồn nước trong mùa kiệt đối với yêu cầu cấp nước của hệ thống.
+ Phân tích, thống kê và tổng hợp để xác định được các nhu cầu về nước và
khả năng cấp nước của vùng từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng và cấp nước trong
mùa kiệt cho hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều hành hệ
thống hồ thượng nguồn.
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
5
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Chương 1:
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ.
Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ là một hệ thống liên tỉnh thực hiện các nhiệm vụ
tưới và cấp nước, tiêu thốt nước, phịng chống lũ và bảo đảm môi trường chất
lượng nước cho một phần diện tích, đơ thị, dân cư và các ngành kinh tế xã hội của
Thành Phố Hà Nội và Tỉnh Hà Nam. Hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ được bắt đầu
hình thành từ những năm đầu thế kỷ 19 với hệ thống đê sơng Hồng, sơng Đáy, cơng
trình lấy nước cống Liên Mạc và một số cống tiêu ra sông Đáy. Cho đến nay qua
hơn 70 năm hệ thống thủy lợi sông Nhuệ đã được nhà nước và nhân dân tập trung
nhiều tiền của và công sức đầu tư xây dựng được một hạ tầng cơ sở thuỷ lợi hết sức
to lớn để phục vụ mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra cho hệ thống. Tuy nhiên cùng với
quá trình phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp hố và hiện đại hoá của đất nước.
Nằm trong địa bàn của hệ thống là những phần lãnh thổ hết sức quan trọng của 2
tỉnh thành phố đang có q trình phát triển kinh tế xã hội: Đơ thị hố, cơng nghiệp
hố, chuyển đổi cơ cấu hết sức mạnh mẽ. Địi hỏi hạ tầng cơ sở thuỷ lợi hiện có cần
được tiếp tục đầu tư phát triển để đáp ứng yêu cầu cấp nước, tiêu úng, chống lũ, môi
trường nước, bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội và các ngành kinh tế trong
giai đoạn hiện tại cũng như tương lai.
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỢI SƠNG NHUỆ.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ có toạ độ địa lý: Từ 20030’40” đến 21009’ vĩ độ
P
P
P
P
Bắc và Từ 105037’30” đến 106002’ kinh độ Đơng. Được giới hạn bởi: Phía Bắc và
P
P
P
P
Đơng giáp sơng Hồng, phía Tây giáp sơng Đáy và phía Nam giáp sơng Châu.
Hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ bao gồm tồn bộ lãnh thổ phía Nam của thành phố
Hà Nội, Hà Nam. Diện tích tự nhiên của hệ thống bao gồm cả phần bãi của sông Hồng,
sông Đáy là 130.030ha. Diện tích nằm trong đê là 107.530ha trong đó: Diện tích đất
nơng nghiệp 71.513ha, diện tích canh tác là 68.240ha.
Chun ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
6
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Hình 1.1. Tổng quan về hệ thống thuỷ lợi Sơng Nhuệ
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình sơng Nhuệ có dạng lịng máng, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ
sông Hồng, sông Đáy vào trục sơng Nhuệ, hướng dốc chính là Bắc - Nam. Cao độ
khu vực biến đổi từ +0,7m đến +10 m, phổ biến là +2,0 m đến +6,0 m. Bảng dưới
đây cho biết phân bố diện tích tự nhiên theo cao độ trong toàn hệ thống (phần trong
đê).
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
7
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Bảng 1.1: Phân bố diện tích theo cao độ trong hệ thống.
Cao độ
(m)
0,7 ÷ 2,0
2,0 ÷ 3,0
3,0 ÷ 4,0
4,0 ÷ 5,0
5,0 ÷ 6,0
TT
1
2
3
4
5
Diện tích
(ha)
19.100
34.100
19.400
11.750
13.450
Cao độ
(m)
6,0 ÷ 7,0
7,0 ÷ 8,0
8,0 ÷ 9,0
9,0 ÷ 10,0
Tổng cộng
TT
6
7
8
9
Diện tích
(ha)
6.080
2.150
1.100
400
107.530
1.1.3. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn
a. Các đặc trưng về khí hậu của lưu vực Sơng Nhuệ:
- Chế độ nhiệt.
+ Chế độ nhiệt phân hoá khá rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm trong vùng biến
đổi khá đồng đều khoảng 23oC. Mùa đơng nhiệt độ trung bình trong vùng giảm
P
P
xuống 16 - 19oC, mùa hè nhiệt độ trung bình lên đến 20 - 29oC.
P
P
P
P
Trong trường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40oC (tại Hà Nội
P
P
tháng 5/1926 là 42,8oC; tại Sơn Tây là 41oC ngày 19/4/1983), nhiệt độ tối thấp có
P
P
P
P
thể xuống đến 2 - 3oC (tại Hà Nội là 2,7oC vào ngày 12/1/1955; tại Hà Đơng là
P
P
P
P
3,6oC ngày 30/12/1975)
P
P
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm tại các trạm của lưu vực sông Nhuệ
Đơn vị: oC
P
TT
Trạm
I
II
16,7
17,5
1
Láng
2
Hà đông 16,9 17,9
3
Phủ lý
16,9
17,6
III
IV
V
VI
VII
20,
1
20,
2
20,
0
24,
1
24,
0
23,
8
27,
5
26,
7
26,
9
29,
0
28,
9
29,
0
29,
3
29,
0
29,
1
VII
I
28,6
28,2
28,2
IX
X
XI
XII
27,
6
27,
0
27,
0
25,
2
24,
9
24,
7
21,
6
21,
6
22,
0
18,
2
18,
0
18,
0
P
Nă
m
23,8
23,6
23,6
- Số giờ nắng.
Lưu vực sơng Nhuệ nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng bức
xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 ÷ 120Kcal/cm2 và có số giờ nắng thuộc
P
P
loại trung bình, đạt khoảng 1400 ÷ 1550giờ/năm, trong đó tháng VII và VIII có số
giờ nắng nhiều nhất đạt khoảng 150 ÷ 200giờ/tháng và tháng II, III có số giờ nắng ít
nhất khoảng 39 ÷ 55giờ/tháng.
Chun ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
8
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Bảng 1.3. Tổng số giờ nắng trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ.
Đơn vị: giờ
TT
1
2
3
Trạm
Láng
Hà đông
Phủ Lý
I
73
67
65
II
48
55
46
III
47
39
48
IV
91
85
85
V
180
154
165
VI
170
153
169
VII
191
152
173
VIII
170
168
165
IX
173
163
172
X
162
153
151
XII Năm
120 1563
107 1427
114 1489
XI
138
130
134
- Lượng bốc hơi.
Khả năng bốc hơi nhiều thường xảy ra vào các tháng ít mưa, nhiều nắng, nhiệt
độ cao và tốc độ gió lớn, khả năng bốc hơi nhỏ thì ngược lại. Lượng bốc hơi trung
bình nhiều năm trong lưu vực biến động từ 700 - 980mm. Mùa nóng bốc hơi nhiều
hơn mùa lạnh.
Thời kỳ khơ nóng, khả năng bốc hơi trung bình nhiều năm đạt cao nhất trong
lưu vực tại Hà đông là 100,8mm và tại Phủ lý là 100,6mm vào tháng VII, trong khi
đó ở Láng là 98,2mm; tại Sơn Tây là 76,0mm và Ba vì là 91mm vào tháng VI.
Lượng bốc hơi nhỏ nhất xảy ra vào các tháng I, II và III tương ứng với các
tháng có mưa phùn. Lượng bốc hơi nhỏ nhất trung bình nhiều năm vào tháng II chỉ
đạt 54,2mm ở Láng và 43,4mm ở Sơn Tây, Hà Đơng là 52,4mm; Ba vì là 31,2mm
và Phủ lý 45,6mm.
Bảng 1.4. Bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại các trạm của lưu vực sông Nhuệ
Đơn vị: mm
TT
Trạm
1 Láng
2 Hà đông
3 Phủ lý
I
65,9
61,5
57,8
II
54,2
52,4
45,6
III
57,6
53,7
47,0
IV
65,2
54,0
52,5
V
93,0
73,6
81,1
VI
98,2
94,4
95,1
VII VIII
97,6 83,3
100,8 70,1
100,6 70,8
IX
91,3
66,1
69,4
X
98,3
79,2
84,0
XI
89,7
78,3
79,2
XII
84,2
75,7
74,3
- Độ ẩm khơng khí.
Độ ẩm tương đối thay đổi trong năm khá rõ rệt. Biến trình độ ẩm trùng với
biến trình mưa và ngược lại với biến trình nhiệt độ. Độ ẩm tương đối trung bình
trong các tháng đều vượt trên 80%. Độ ẩm tháng trong năm biến đổi rất ít, giữa
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
9
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
tháng ẩm nhất và tháng khơ nhất chỉ chênh nhau 5 ÷ 10%. Những ngày mùa đơng
khơ hanh, độ ẩm có thể giảm xuống dưới 20%. Trong những ngày mưa phùn, khơng
khí có thể tăng lên đến 100%.
Bảng 1.5. Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng nhiều năm thc lưu vực
sơng Nhuệ.
Đơn vị: %
TT
1
2
3
Trạm
Láng
Hà đơng
Phủ lý
I
80,0
83,4
82,1
II
83,1
85,5
84,7
III
85,3
87,8
85,0
IV
85,4
89,4
85,8
V
79,7
82,8
83,2
VI
80,6
83,7
79,8
VII
81,4
84,3
84,3
VIII
83,5
88,4
82,6
IX
81,6
87,5
83,9
X
79,4
83,0
80,0
XI
78,0
81,7
78,8
XII
77,1
80,6
78,2
- Gió.
Mùa đơng gió có hướng là Đơng Bắc, tần suất đạt 60 ÷ 70%. Một số nơi do
ảnh hưởng của địa hình, hướng gió đổi thành Tây Bắc và Bắc, tần suất đạt 25 ÷
40%.
Mùa hè các tháng V, VI, VII hướng gió ổn định thình hành là Đơng và Đơng
Nam, tần suất đạt khoảng 60 ÷ 70%. Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thình
hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 ÷ 25%.
Các tháng chuyển tiếp gió khơng ổn định, tần suất mỗi hướng thay đổi trung
bình từ 10 ÷ 15%.
Tốc độ gió trung bình thay đổi từ 1,3 ÷ 2m/s, trong đó tần suất lặng gió có thể
lên tới 40 ÷ 50%. Tốc độ gió lớn nhất đạt 26 ÷ 36/s (thường là trong dông hoặc
bão). Đặc biệt vào tháng VIII/1981 tại Hà nội có tốc độ gió đạt tới 31m/s và tại Sơn
tây và Hà Đơng là 34m/s.
Bảng 1.6. Bảng tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm thuộc lưu vực sơng Nhuệ
Đơn vị: m/h
TT
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
1
2
3
Láng
Hà đông
Phủ lý
1,9
1,7
1,9
2,1
1,8
1,9
2,0
1,9
1,6
2,2
1,9
1,9
2,1
1,8
1,9
1,8
1,7
1,8
1,8
1,6
1,8
1,5
1,2
1,5
1,6
1,1
1,8
1,7
1,1
1,8
1,7
1,3
2,0
1,7
1,3
2,0
1,8
1,5
1,9
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
10
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
- Đặc trưng mưa
Do địa hình khu vực nghiên cứu đa dạng và phức tạp nên lượng mưa cũng biến
đổi không đều theo không gian. Phần thượng nguồn có mưa khá lớn (X >1800mm)
và nhất là vùng đồi phía Tây (X > 2000mm). Trong vùng có tâm mưa lớn tại Ba vì
(1945mm) và Mỹ Đức (1947mm). Phần tả ngạn lưu vực lượng mưa tương đối nhỏ
(1500 ÷ 1800mm), nhỏ nhất tại Thường Tín (1485mm) và lại tăng dần ra phía biển.
+ Mùa khơ
Mùa khơ bắt đầu từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Tông lượng mưa trong
các tháng mùa khơ khoảng 200 ÷ 300mm và chỉ chiếm từ 15 ÷ 20% tổng lượng
mưa năm. Trung bình số ngày mưa trong các tháng mùa khơ với bờ tả và hạ lưu
sơng Nhuệ là 1÷ 4 ngày trong khi đó vùng bờ hữu và thượng lưu sơng Nhuệ thì
trung bình số ngày mưa là 6 ÷ 11 ngày mưa. Trong toàn lưu vực tháng I là tháng có
số ngày mưa ít nhất trong năm trung bình chỉ có 6ngày/ tháng. Trong lưu vực tháng
I năm 1972 là tháng có tổng lượng mưa ít nhất trong năm. Cịn tháng II/1991 và
III/1986 là những tháng có tơng lượng mưa ít nhất trong năm.
Sang đến tháng II và III số ngày mưa có tăng lên 10 ngày/tháng đây cũng là
thời kỳ mưa phùn. Tuy nhiên lượng mưa cũng chỉ trên 50mm/tháng.
+ Mùa mưa
Mùa mưa trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V đến tháng X, lượng mưa chiếm
trên 80% tổng lượng mưa năm và đạt từ 1200 ÷ 1600mm với số ngày mưa vào
khoảng từ 70 ÷ 80 ngày. Hệ số Cv biến động khơng nhiều trung bình dao động 0,5
÷ 0,8. Và đều biến thiên theo cùng một xu hướng.
b. Mạng lưới sơng ngịi và chế độ thủy văn nguồn nước mặt
Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ được bao bọc bởi 3 con sông: Sông Hồng, sông
Đáy và sông Châu.
- Sông Hồng.
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
11
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Sông Hồng là nguồn cung cấp nước chính của khu vực nghiên cứu. Dịng chảy
trung bình năm tại Sơn Tây vào khoảng 3600 m3/s, khoảng 40% lượng nước này bắt
P
P
nguồn từ Trung Quốc. Dòng chảy trên sông Hồng chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa kiệt
và mùa lũ. Mùa lũ thường bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI hàng năm,
lượng nước trong mùa lũ thường chiếm khoảng 75 ÷ 80% tổng lượng nước hàng
năm, đỉnh lũ thường xuất hiện vào tháng VII, tháng VIII, lượng nước trong tháng
VIII chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 19 ÷ 23%). Mùa kiệt từ tháng XI ÷ tháng V
năm sau, dịng chảy thời kỳ này chủ yếu do nước ngầm cung cấp. Tháng III và IV là
các tháng kiệt nhất. Mực nước thấp nhất tại Hà Nội quan trắc được trước khi có hồ
Hồ Bình là 1,57 m (cao độ quốc gia) tương ứng với lưu lượng 350 m3/s xuất hiện
P
P
vào tháng III ÷ 1956, mực nước thấp nhất tháng III trung bình nhiều năm giai đoạn
trước Hồ Bình là 2,21 m; tháng IV là 2,22 m. Trước khi có hồ Hồ Bình, mực
nước cao nhất trung bình tháng nhiều năm giai đoạn đồ ải (tháng I, II hàng năm) tại
Hà Nội là 3,59 m; tháng II 3,26 m; mực nước trung bình tháng I nhiều năm là 3,04;
trung bình tháng II nhiều năm là 2,74 m..... Bảng 1.7 cho biết mực nước trung bình
tháng, trung bình lớn nhất tháng và trung bình nhỏ nhất tháng nhiều năm tại trạm
Hà Nội.
Bảng 1.7. Đặc trưng mực nước trung bình tháng.
(Đơn vị: m, hệ cao độ Quốc Gia)
Giai
đoạn
Trước
khi có hồ
Hồ Bình
Sau khi
có hồ
Hồ Bình
Yếu
tố
H tb
H tbmax
H tbmin
H tb
H tbmax
H tbmin
R
R
R
R
R
R
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
3.04
3.59
2.76
2.99
3.31
2.74
2.74
3.26
2.47
2.89
3.29
2.44
2.48
3.01
2.21
2.81
3.79
2.62
2.74
3.54
2.22
3.26
3.75
2.81
3.59
5.68
2.69
3.87
5.39
2.91
5.88
8.13
3.95
5.76
7.98
4.10
7.75
9.72
6.01
8.46
10.42
6.36
8.51
10.60
6.76
7.91
10.22
6.00
7.50
9.35
5.86
6.22
7.97
4.70
5.83
7.66
4.81
5.39
7.20
4.10
4.71
6.15
3.90
4.15
5.69
3.28
3.61
4.36
3.15
3.28
3.98
2.87
Qua bảng, chúng ta có một số nhận xét sau:
Trong thời kỳ mùa kiệt, tháng XI ÷ IV năm sau, giai đoạn trước khi có hồ Hồ
Bình, mực nước trung bình tháng từ tháng XI ÷ tháng I tại Hà Nội cao hơn mực
nước trung bình tháng tại Hà Nội thời kỳ sau hồ Hồ Bình, ví dụ: mực nước trung
bình tháng I thời kỳ trước khi có hồ Hồ Bình là 3,04 m > 2,99 m là mực nước
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
12
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
trung bình tháng I sau khi có hồ...; mực nước nhỏ nhất tháng I trung bình nhiều năm
tại Hà Nội giai đoạn trước khi có hồ cũng cao hơn sau khi có hồ, mực nước lớn nhất
tháng I trung bình giai đoạn trước khi có hồ cũng cao hơn sau khi có hồ. Nếu xem
xét 13 năm liên tục cho đến khi có hồ (1974 ÷ 1987), cũng thấy hiện tượng tương tự
của chuỗi Htb tháng I này: H tb 74÷87 = 3,20 m trong khi H tb 88÷00 = 2,97 m. Xem xét
R
R
R
R
giá trị trung bình trượt 5 năm, giai đoạn 1974 ÷ 1987 (trước khi có hồ) và 1988 ÷
2000 (sau khi có hồ), mực nước trung bình tháng I tại trạm Hà Nội đang có xu thế
tăng rõ rệt, nhưng kể từ khi có sự vận hành của hồ, xu thế này khơng cịn rõ rệt nữa.
Điều này cũng cảnh báo cho chúng ta thấy với việc vận hành hồ như hiện nay, việc
lấy nước trong thời kỳ tháng I cho khu vực nghiên cứu sẽ gặp những khó khăn nhất
định.
Thời kỳ mùa lũ, ảnh hưởng của quá trình vận hành hồ về cơ bản là tích cực thể
hiện ở Hmax các tháng lũ lớn, đặc biệt là trong tháng VIII.
- Sông Đáy
Sơng Đáy là biên giới phía Tây của hệ thống suốt từ Đập Đáy đến Phủ Lý (có
chiều dài khoảng 132km). Đoạn từ đập Đáy đến Ba Thá là đoạn sơng về mùa khơ
chỉ có nguồn nước hồi quy và nước tiêu của các cống thuộc hai bờ sông Đáy từ hệ
thống thủy lợi sơng Nhuệ và sơng Tích tạo ra nguồn nước trên đoạn sông này. Sau
Ba Thá sông Đáy được bổ sung nguồn nước từ sơng Tích, sơng Thanh Hà và tạo
thành dòng chảy đổ về Phủ Lý. Mùa lũ (không kể năm bị phân lũ), lượng lũ tạo ra
bởi các trạm bơm và cống tiêu của hai hệ thống thủy lợi nêu trên cùng với lũ sơng
Tích, Thanh Hà tạo nên lũ sông Đáy đoạn từ đập Đáy đến Phủ Lý. Đây là con sông
cấp một phần nguồn nước cho nhu cầu nước của hệ thống sông Nhuệ nhưng khơng
đáng kể (sắp tới có hệ thống tiếp nguồn Cẩm Đình - Hiệp Thuận nguồn nước sẽ
được dồi dào hơn). Sông Đáy là nơi nhận hầu hết lượng nước tiêu từ hệ thống sông
Nhuệ do các trạm bơm và cống trực tiếp tiêu ra và từ trục tiêu sông Nhuệ, sông
Châu đổ ra qua hai cống Lương Cổ và Phủ Lý (tiêu trực tiếp ra sông Đáy chiếm
khoảng 30-33% diện tích trong hệ thống).
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
13
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
- Sông Châu.
Sông Châu là sông nhận nguồn nước từ sông Nhuệ cả mùa khô và mùa mưa,
đồng thời về mùa mưa còn nhận nước tiêu từ vùng 6 trạm bơm Nam Hà của các
trạm bơm (Quang Trung, Đinh Xá, Triệu Xá, Mễ 1,2). Sắp tới khi có cống Tắc
Giang tạo nguồn từ sơng Hồng thì sơng Châu gắn với sơng Nhuệ qua đập Chợ
Lương trên sông Duy Tiên (cả mùa khô và mùa mưa), tiêu cho hệ thống khoảng 910% diện tích đổ ra cống Phủ Lý.
- Các sơng trục chính trong hệ thống thủy lợi sông Nhuệ:
Sông Nhuệ chảy gần như giữa hệ thống suốt từ Bắc xuống Nam từ cống Liên
Mạc nối với sông Hồng đến Lương Cổ nối với sông Đáy, với chiều dài khoảng
74km và là trục sơng chính tưới, tiêu kết hợp (lấy nguôn nước từ sông Hồng để đáp
ứng cho khoảng 75-80% tổng nhu cầu nước của hệ thống và cũng là trục dẫn nước
tiêu cho khoảng 50-54% diện tích tự nhiên trong hệ thống để đổ ra sơng Đáy tại
Lương Cổ.
Ngồi ra cịn những sơng, kênh cũng là những trục tưới tiêu kết hợp dẫn nước
tưới từ sông Nhuệ vào cấp cho đất đai thuộc hai bờ tả hữu của sông Nhuệ trong mùa
khô và dẫn nước tiêu từ hai bờ tả hữu đổ vào sông Nhuệ trong mùa mưa đồng thời
nối liên hồn sơng Nhuệ với các cống và trạm bơm lớn bơm nước tiêu ra sơng Hồng
và sơng Đáy. Có thể kể đến các sơng Tô Lịch, sông Om (A17), sông Duy Tiên,
sông Châu và những nhánh kênh lớn như Khai Thái, Yên Lệnh ở bờ tả; sơng Đăm,
Cầu Ngà, La Khê, Vân Đình, Ngoại Độ, Quế ở bờ hữu tạo thành mạng lưới sông
trục tưới tiêu cho toàn hệ thống. Mực nước trên các sông trục mùa kiệt chủ yếu phụ
thuộc vào mực nước sông Hồng và lượng nước tiêu ra từ các khu đô thị, thành phố;
mùa lũ lượng nước và mực nước phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước tiêu ra từ các
trạm bơm và các khu tự chảy vào hệ thống và mực nước ở cửa ra Lương Cổ, Phủ
Lý.
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
14
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
c. Nguồn nước ngầm:
Nguồn nước ngầm trong hệ thống khá phong phú và mức độ khai thác cũng
khá cao; chủ yếu là cấp nước cho dân sinh khu vực đô thị Hà Nội, Hà Đông, khu
công nghiệp và dịch vụ. Khu vực nông thôn chủ yếu là khai thác nước ngầm tầng
nông bằng các giếng khoan và giếng đào cấp nước cho dân sinh nông thôn. Tiềm
năng nước ngầm vùng Nam Hà Nội khoảng 700.000 m3/ngày đêm), khu vực nông
P
P
thôn khai thác nước ngầm tầng nông. Nguồn nước ngầm trong hệ thống phụ thuộc
rất lớn vào nguồn nước mặt (khi nguồn nước mặt trên sông Hồng giảm, trong hệ
thống sơng Nhuệ giảm thì mực nước ngầm và trữ lượng cũng giảm rất nhanh).
Nguồn nước mặt trong hệ thống sông Nhuệ ô nhiễm làm cho chất lượng nước trong
các giếng khoan, đào thuộc địa bàn nông thôn ở Hà Nội và Hà Nam cũng bị ô
nhiễm, nhất là từ dưới đập Hà Đông. Xu thế sử dụng nước mặt đang được xác định
không chỉ cho khu vực đô thị Hà Nội, Hà Nam mà cho cả vùng nông thôn trong hệ
thống khi nhu cầu dùng nước cho dân sinh, đô thị và các ngành đang tăng lên trong
thời gian tới.
1.1.4. Đất đai và thổ nhưỡng
Quá trình hình thành bồi tụ và phát triển tạo nên đất đai trong hệ thống khá đa
dạng nhìn chung có thể tập trung phân làm 3 loại đất chủ yếu như sau:
+ Đất phù sa kết von, có tầng loang lổ đỏ vàng: Loại đất này tập trung ở khu
vực cao ven sơng Đáy và vùng cao phía Tây sơng Nhuệ. Loại đất này có hàm lượng
sắt và mangan nếu bị khơ hạn thì độ pH bị giảm thấp gây kết von.
+ Đất xói mịn và bạc màu; tập trung ở những khu vực cao ven sông Hồng và
sông Đáy, nếu thiếu nước loại đất này dễ bị rửa trôi và bạc màu.
+ Đất phù sa cổ Glây sông Hồng: là loại đất chủ yếu trong hệ thống, nhất là ở
các vùng Phú Xuyên, Thanh Oai, Đan Phượng, Duy Tiên, Kim Bảng. Nếu tiêu
khơng tốt đất dễ bị yếm khí và q trình glây phát triển làm đất có màu loang lổ.
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
15
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Các loại đất trên đều phù hợp cho sản xuất nông nghiệp với nhiều chủng loại
cây trồng khác nhau.
1.1.5. Nhận xét.
- Hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ chiếm vị trí địa lý và là phần lãnh thổ hết sức
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của 2 tỉnh thành phố nói riêng
và vùng đồng bằng Bắc Bộ cũng như cả nước nói chung.
- Địa hình có nhiều biến đổi, cao trũng cục bộ. Tuy nhiên với mạng lưới sông
và kênh trục chằng chịt có khả năng lấy nước và tiêu thoát nước, đất đai phù hợp
với nhiều loại cây trồng để đa dạng hoá sản phẩm cũng như chuyển đổi cơ cấu sử
dụng.
- Việc cấp nước và tiêu nước phụ thuộc hệ thống sơng ngồi và các sơng trục
trong hệ thống, điều kiện biến đổi phức tạp, thiên tai lũ, bão, úng hạn thường xẩy ra.
Muốn giảm nhẹ cần phải có một hạ tầng cơ sở thủy lợi phù hợp và hoàn chỉnh làm
cho các ngành kinh tế phát triển ổn định và bền vững.
1.2. HIỆN TRẠNG DÂN SINH – KINH TẾ XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG
THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ.
1.2.1. Dân cư và cơ cấu hành chính trong hệ thống
- Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ với địa bàn lãnh thổ của thủ đô Hà Nội, và tỉnh
Hà Nam là nơi có mật độ dân cư khá đơng đúc. Tính đến năm 2009 số dân trong
toàn hệ thống là 4.032.884 người và dự báo đến năm 2020 dân số trong vùng là
4.578.651 người
- Cơ cấu hành chính trong hệ thống bao gồm 20 quận, huyện, thị xã với 341
xã, phường, thị trấn (trong đó có 2 thị trấn, 217 xã và 132 phường).
Bảng 1.8. Dân số trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ các năm 2005, 2010 và 2020.
Hạng mục
Tổng
Dân số đô thị
1921882
Trên Hà
Đông
Năm 2005
1921882
Trên Đồng
Quan
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
Dưới Đồng
Quan
16
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Hạng mục
Tổng
Thị trấn
Nông thôn
89643
1714617
Dân số đô thị
Thị trấn
Nông thôn
2369559
158136
1505189
Dân số đô thị
Thị trấn
Nông thôn
2909176
580511
1088961
Trên Hà
Đông
12637
755026
Năm 2010
2369559
25546
590282
Năm 2020
2909176
127691
370133
Trên Đồng
Quan
12734
379077
Dưới Đồng
Quan
64272
580514
25742
356834
106848
558074
150708
269234
302111
449594
1.2.2. Hiện trạng các ngành kinh tế trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ
1.2.2.1.Ngành nông nghiệp.
1. Trồng trọt.
- Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất một số năm gần đây. Diện tích đất nơng
nghiệp là 65.829.1 ha, tuy nhiên xu hướng giảm dần do quá trình đơ thị hố và phát
triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề…
- Về trồng trọt: diện tích lúa giảm nhưng năng suất vẫn tăng, có nhiều chủng
loại cây trồng mới như; rau, đậu, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, cây ăn quả đang
phát triển thành vùng tập trung. Thời vụ gieo trồng, đổ ải đã rút ngắn.
Dự kiến tỷ trọng trong nông nghiệp về trồng trọt giảm, tăng về chăn nuôi và
nuôi trồng thủy sản. Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp khoảng 4,5-5% năm 2010 và
4-4,5% (vào năm 2020).
Bảng 1.9. Thời vụ của các loại cây trồng trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ.
Khu
TT
Sông Nhuệ
1
2
3
4
5
B
0
Loại cây trồng
Lúa Đông Xuân
Ngô Xuân Hè
Lúa Mùa
Ngô Mùa
Khoai tây đông
Thời gian
gieo trồng
15/2
25/1
25/6
10/8
15/10
Thời gian thu
hoạch
15/6
15/5
13/10
13/10
23/1
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
Số Ngày
120
110
110
95
100
17
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
2. Chăn nuôi:
Về chăn nuôi đang có hướng phát triển và thay đổi cơ cấu và tỷ trọng trong
ngành nông nghiệp.
Bảng 1.10. Số lượng gia súc, gia cầm trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ các năm
2005, 2010 và 2020.
Khu
Trâu+Bị
Lợn
Gia cầm
2005
Trên Hà Đơng
Trên Đồng Quan
Dưới Đồng Quan
2010
Trên Hà Đông
Trên Đồng Quan
Dưới Đồng Quan
2020
Trên Hà Đông
Trên Đồng Quan
Dưới Đồng Quan
63572
17669
12414
33489
82952
22723
15900
44330
107139
24716
18650
63772
875839
328144
247391
1507474
1252354
437241
340000
475113
1694342
544117
430000
720225
6151137
1529488
1507474
3114175
7884293
2329652
1550000
4004642
9752069
2760724
1800000
5191345
3. Thủy sản:
Ngành thủy sản cũng đang phát triển nhất là trên các ao hồ, đầm và các sông
trục, vùng đồng trũng khá đa dạng về chủng loại nhưng vẫn còn là các hộ nhỏ lẻ,
phân tán chưa thành vùng tập trung.
Bảng 1.11. Diện tích ni trơng thuỷ sản năm 2005, 2010 và 2020.
TT
Khu
Diện tích NTTS (ha)
I
1
2
3
II
1
2
3
III
1
2005
Trên Hà Đông
Trên Đồng Quan
Dưới Đồng Quan
2010
Trên Hà Đông
Trên Đồng Quan
Dưới Đồng Quan
2020
Trên Hà Đông
6796
2367.1
944.9
3484.3
7761
2937.6
1207.9
3615.6
7666
2920.7
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
18
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
TT
Khu
Diện tích NTTS (ha)
2
3
Trên Đồng Quan
Dưới Đồng Quan
1160.5
3584.6
1.2.2.2. Ngành công nghiệp.
Đã phát triển và đang là ngành phát triển mạnh nhất trong hệ thống. Với chủ
yếu là công nghiệp tập trung với công nghiệp chế tạo, chế biến, điện tử… Ngồi ra
cịn khu vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ, làng nghề …được phân bố rải
rác các địa bàn trong hệ thống.
* Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khoảng 11-12% năm 2009 và dự kiến
khoảng 12-14% (vào năm 2020). Phát triển hàng loạt các khu công nghiệp tập
trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề. Đa dạng hoá sản phẩm, ngành hàng
phục vụ trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Bảng 1.12. Thống kê hiện trạng các khu cơng nghiệp.
Tên
Diện tích (ha)
Quận (huyện)
Tổng tồn vùng
1166,8
Cụm CN sạch Phú Lãm
An Khánh
An Ninh
Thượng Đình
Minh Khai- Vĩnh Tuy- Mai Động
Giáp Bát
Nam Thăng Long
Cầu Diễn- Mai Dịch
Chèm
Văn Điển- Pháp Vân
Cầu Bươu
Đồng Văn I
Hồng Đơng
6,7
34,6
8,5
125
155
60
275
120
20
65
70
127
100
Q. Hà Đơng
H. Hồi Đức
H. Hoài Đức
Q. Thanh Xuân
Hai Bà Trưng- Hoàng Mai
Hoàng Mai
Từ Liêm
Từ Liêm
Từ Liêm
Thanh Trì
Thanh Trì
Hà Nam
Hà Nam
1.2.2.3. Ngành du lịch.
Trong hệ thống có rất nhiều điểm du lịch nổi tiếng và quy mô một số điểm
hiện nay đang được mở rộng cho cả du lịch và dịch vụ.
+ Hà Nội là trung tâm trung chuyển lớn khách du lịch ở phía Bắc, khách du
lịch quốc tế tăng 7,5%/năm doanh thu trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn tăng
trung bình 25%/năm, ngồi ra sau khi sát nhập Hà Tây với Hà Nội thị hệ thống thuỷ
lợi sơng Nhuệ cịn có các loại hình du lịch khác như: du lịch văn hố, sinh thái, lễ
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước
19
Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
hội, thắng cảnh, làng nghề, nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi giải trí, chùa chiền và đền
thời cổ…
+ Hà Nam với những tua du lịch nối liền các tỉnh, dịch vụ nhà hàng khách sạn,
lữ hành.
Trong hệ thống tuy chưa có sự liên kết nhưng du lịch - dịch vụ có tiềm năng
rất lớn.
1.2.2.4. Về giao thông:
Được phát triển mạnh cả quốc lộ, tỉnh lộ và liên huyện, liên xã với mạng lưới
đường bộ dày đặc, không những thế mạng lưới giao thông thủy đang được quan tâm đầu
tư cả sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu.
+ Đường bộ: với các trục quốc lộ lớn đã và đang hoàn thịên như: quốc lộ 1A,
32, Láng – Hoà Lạc gắn kết với mạng lưới đường tỉnh, huyện, xã, giao thông nông
thôn tạo hạ tầng cơ sở hỗ trợ đặc biệt cho sự phát triển các ngành kinh tế trong hệ
thống.
+ Đường thủy vẫn là sông Hồng, sông Đáy đang được đầu tư phát triển, các
sông trục trong hệ thống được sử dụng rất hạn chế.
+ Đường sắt: chỉ có tuyến đường sắt Bắc – Nam, hiệu quả khai thác còn thấp.
1.2.2.5. Về xây đựng và phát triển đơ thị:
Hầu hết phía Nam thành phố Hà Nội nằm trong hệ thống đều đã đơ thị hố, chỉ
cịn một số ở huyện Từ Liêm và Thanh Trì là đang cịn sản xuất nơng nghiệp nhưng
cũng đã nằm trong quy hoạch phát triển đô thị. Các thành phố, thị xã, huyện lỵ của Hà
Nam đều được phát triển mở rộng chiếm phần khá lớn diện tích đất nơng nghiệp. Các
làng nghề và khu dân cư kể cả các khu hành chính và cơng sở cũng đã và đang được
xây dựng.
1.2.3. Nhận xét
Nhìn chung các ngành kinh tế - xã hội; nhất là đô thị, công nghiệp, giao thông
đang phát triển mạnh. Cơ cấu kinh tế và các thành phần kinh tế có chuyển dịch và
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước