Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu giải pháp và mô hình cấp nước sinh hoạt nông thôn cho tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 114 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “
Nghiên cứu giải pháp và mơ hình cấp nước sinh hoạt nơng thơn cho tỉnh Hải
Dương” đã được hoàn thành tại Trường đại học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực

của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo,
cơ giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường đại học Thủy
lợi đã truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập,
cơng tác.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Chín người
hướng dẫn khoa học đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa
Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn – Trường Đại
học Thủy lợi Hà Nội.
Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ tấm lịng của những người thân trong gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt
q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có
hạn. Luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả
rất mong nhận được sự thơng cảm, góp ý chân tình của các Thầy, Cơ và đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Trung Nghĩa


BẢN CAM KẾT


Tên tác giả: Nguyễn Trung Nghĩa
Học viên cao học : 20Q11
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Chín
Tên đề tài luận văn: “ Nghiên cứu giải pháp và mơ hình cấp nước sinh
hoạt nơng thơn cho tỉnh Hải Dương” .

Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu
thu thập được từ nguồn thực tế…để tính tốn ra các kết quả, từ đó mơ phỏng
đánh giá đưa ra nhận xét. Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc
một đề tài nghiên cứu nào trước đó.
Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Trung Nghĩa


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................8
I. Tính cấp thiết của Đề tài. .........................................................................................8
II. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................9
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................9
3.1 Đối tượng nghiên cứu: ..........................................................................................9
3.2 Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................9
IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...........................................................9
4.1 Cách tiếp cận .........................................................................................................9
4.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................10
V. Kết quả dự kiến đạt được .....................................................................................10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................11

1.1. Điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế...............................................................11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên. ..........................................................................................11
1.1.2.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của Hải Dương ....................................26
1.1.3. Tình hình dân sinh kinh tế...............................................................................27
1.2. Hiện trang cấp nước sinh hoạt của tỉnh Hải Dương. ..........................................32
1.2.1. Các loại hình, mơ hình cấp nước sinh hoạt và tình hình sử dụng. ..................32
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý và cơng trình cấp nước. ........................................34
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TỈNH HẢI DƯƠNG .................................36
2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh hoạt ..........36
2.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. .................................................36
2.1.2. Giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu trên: ......................................................37
2.1.3. Nhận xét về sự phát triển kinh tế xã hội có tác động đến vấn đề cấp nước sinh
hoạt. ...........................................................................................................................38


2.2. Đánh giá tình hình nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt .............................40
2.2.1 Chất lượng nguồn nước ....................................................................................40
2.2.2 Đánh giá nguồn nước đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt.............................46
2.2.4. Đánh giá chung chất lượng nước: ...................................................................50
2.2.5. Các yếu tố môi trường. ....................................................................................51
2.2.6. Đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước đối với cấp nước. .....................54
2.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước và tính tốn cân bằng ........................................56
2.3.1. Cơ sở và phương pháp dự báo ........................................................................56
2.3.2. Dự báo dân số của tỉnh Hải Dương đến năm 2020 .........................................57
2. 3.3 Tính tốn nhu cầu cấp nước ............................................................................58
2.3.4. Tổng nhu cầu cấp nước cho từng giai đoạn ....................................................59
2.3.5. Tính toán cân bằng nước .................................................................................60
2.4 Đánh giá hiệu quả cấp nước sinh hoạt ................................................................61
2.4.1.Về các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ. ..................................................................61

2.4.2. Về các cơng trình cấp nước tập trung: ............................................................62
2.5. Cơng nghệ và các loại hình cấp nước ................................................................65
2.5.1. Các mơ hình cấp nước phổ biến trong nước ...................................................65
2.5.2 Các mơ hình cấp nước sinh hoạt trong tỉnh Hải Dương ..................................68
2.6 Tình hình tổ chức quản lý nước và cơng trình cấp nước ....................................72
2.6.1. Mơ hình tổ chức quản lý: ................................................................................72
2.6.2. Những thành công, hạn chế và trọng tâm cần giải quyết ................................75
CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC ..............................78
SINH HOẠT CHO TỈNH HẢI DƯƠNG .................................................................78
3.1. Phân vùng cấp nước ...........................................................................................78
3.1.1. Nguyên tắc phân vùng .....................................................................................78
3.1.2 Kết quả phân vùng cấp nước ............................................................................78
3.2. Phương án cấp nước sinh hoạt ...........................................................................80
3.2.1 Năng lực cấp nước của các hệ thống hiện có ...................................................80
3.2.2 Xác định nguồn cấp ..........................................................................................82


3.2.3 Phương án và lựa chọn phương án cấp nước sinh hoạt ...................................82
3.3. Kế hoạch xây dựng các cơng trình cấp nước .....................................................84
3.4. Vốn đầu tư quy hoạch cấp nước sinh hoạt: ........................................................86
3.5. Giải pháp thực hiện ............................................................................................87
3.5.1. Những quan điểm cơ bản ................................................................................87
3.5.2 Giải pháp về vốn ..............................................................................................88
3.5.3. Giải pháp kỹ thuật ...........................................................................................89
3.5.4. Giải pháp cơ chế chính sách............................................................................90
3.6. Tổ chức thực hiện ...............................................................................................93
3.6.1. Trách nhiệm của các sở, ban ngành. ...............................................................93
3.6.2. Trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương trong tỉnh. .......................94
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................96
4.1. KẾT LUẬN. .......................................................................................................96

4.2. KIẾN NGHỊ. ......................................................................................................96


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Đơn vị hành chính theo cấp xã của các huyện trong tỉnh .........................12
Bảng 1.2. Đặc trưng mực nước của một số trạm trên dịng chính ............................15
Bảng 1.3. Mức nước trung bình các tháng trong năm...............................................15
Bảng 1.4.Tỷ lệ phân phối dòng chảy các tháng trong năm .......................................16
Bảng 1.5. Diện tích một số hồ chính trong nội thành ...............................................17
Bảng 1.6. Lưới trạm khí tượng và đo mưa tỉnh Hải Dương .....................................19
Bảng 1.6a. Nhiệt độ trung bình tháng, năm ..............................................................20
Bảng 1.7. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm ..........................................................20
Bảng 1.8. Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm...................................................21
Bảng 1.9. Độ ẩm trung bình năm (tại trạm Hải Dương) ...........................................21
Bảng 1.10. Lượng mưa trung bình tháng, năm .........................................................23
Bảng 1.11. Lượng mưa các tháng trong năm (Tại trạm Hải Dương) .......................23
Bảng 1.12. Tốc độ gió trung bình tháng, năm...........................................................24
Bảng 1.13. Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm ...............................................25
Bảng 1.14. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm (tại trạm Hải Dương ) ....................25
Bảng 1.15. Tổng lượng bốc hơi ống Piche trung bình tháng, năm ..........................26
Bảng 1.16. Diện tích, dân số và mật độ dân số của khu vực nghiên cứu..................27
Bảng 1.17. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu vực .................28
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng nước sông qua một số mẫu năm 2012 .......40
Bảng 2.2. Kết quả phân tích mẫu nước trên sơng Đình Đào (năm 2012) ................41
Bảng 2.3. Kết quả phân tích mẫu nước trên sông Kim Sơn (Quý I/2012)................42
Bảng 2.5. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại Tứ kỳ, Cẩm Giàng, Bình Giang ..44
Bảng 2. 6. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại Chí Linh, Nam Sách, Ninh Giang,
Bảng 2.7. Tần suất mực nước ở một số trạm đo .......................................................52
Bảng 2.8. Mực nước thấp nhất năm ở một số trạm đo ..............................................53
Bảng 2.9. Dự báo dân số tỉnh Hải Dương đến năm 2020 .........................................57

Bảng 2.10. Tiêu chuẩn dùng nước đến 2020.............................................................58


Bảng 2.11. Nhu cầu nước cho trường học, trạm y tế và ...........................................59
Bảng 2.12. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt đến 2020 .................................................59
Bảng 2.13. Hiện trạng cơng trình sử dụng nước nông thôn tỉnh Hải Dương ............65
Bảng 3.1.Phân vùng Quy hoạch cấp nước tỉnh Hải Dương ......................................80
Bảng 3.2. Các xã sử dụng mơ hình cấp nước nhỏ lẻ .................................................84

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Bản đồ phân vùng cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hải Dương ...........79


8

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của Đề tài.
Hiện nay, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt đang là vấn đề cần được giải
quyết và rất quan tâm trên thế giới. Các nhà khoa học trên thế giới đã cảnh báo thế
kỷ 21 loài người sẽ phải đối mặt với nhiều mối đe dọa thiên nhiên, đặc biệt là phải
đối mặt với hiểm họa thiếu nước và ô nhiễm nguồn nước.
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan
trọng của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị
trí, vai trị, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập đến
trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính
phủ, cụ thể là Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn gai đoạn 2000
– 2020, với mục tiêu chung là nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn
qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức và thay đổi
hành vi của cộng đồng về bảo bảo vệ môi trường, vệ sinh và vệ sinh cá nhân. Giảm
tác động xấu do điều kiện cấp nước và vệ sinh kém gây ra đối với sức khoẻ của dân

cư nơng thơn và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong cộng đồng.
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh, thành
phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng Yên. Bao
gồm 10 huyện, một thị xã và một thành phố trực thuộc tỉnh, cách Hà Nội 60 km về
phía Tây.
Hải Dương là tỉnh có hệ thống sơng ngịi tương đối dày và dàn đều. Bao gồm
hệ thống sơng Thái Bình cùng các chi lưu khác như sông Kẻ Sặt, sông Cửu An,
sông Luộc, sông Kinh Thầy… Tổng số có 14 sơng lớn với chiều dài khoảng 500 km
sơng lớn và 2000 km sơng ngịi nhỏ. Tiềm năng nước mặt của tỉnh có thể đáp ứng
mọi loại hình cấp nước cho sinh hoạt như tập trung quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ.
Hiện tại và trong tương lai thì nước mặt vẫn là nguồn cấp nước chính cho sinh hoạt
của nhân dân trong tỉnh.
Nguồn nước ngầm tỉnh Hải Dương có thể khai thác tốt ở cả hai tầng chứa
nước Holoxen và Pleistoxen. Tổng lưu lượng khai thác tiềm năng nước ngầm trên


9

địa bàn tỉnh là 350 triệu m3/năm, đủ đảm bảo khả năng cung cấp cho nhu cầu sinh
hoạt trong tỉnh đến 2020 và các năm tiếp theo.
Những năm gần đây, tỉnh Hải Dương đã đầu tư xây dựng nhiêu hệ thống cấp
nước sinh hoạt nơng thơn, tính đến năm 2012 tồn tỉnh có 90% dân số nơng thơn
được sử dụng nước hợp vệ sinh; trong đó có 60% được sử dụng nước sạch. Tuy
được đầu tư xây dựng nhiều nhưng vấn đề quản lý vận hành hệ thống sau đầu tư
kém dẫn tới cơng trình bị xuống cấp và hư hỏng nặng, lượng nước thất thốt lớn.
Vì vậy “ Nghiên cứu giải pháp và mơ hình cấp nước sinh hoạt nông thôn cho
tỉnh Hải Dương” là hết sức cần thiết và cấp bách.
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp và mơ hình
cấp nước sinh hoạt nơng thơn cho tỉnh Hải Dương

- Đề xuất các giải pháp và mơ hình cấp nước sinh hoạt nơng thơn tỉnh Hải
Dương
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Hải Dương
IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
- Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu và công nghệ của các nước trong khu
vực và trên thế giới
- Tiếp cận có sự tham gia của những người hưởng lợi trong các dự án cấp
nước sinh hoạt, xóa đói giảm nghèo
- Tiếp cận Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn đến 2020
- Tiếp cận thực tế: đi khảo sát thực địa, tìm hiểu các hồ sơ, tình hình hoạt động
của các cơng trình cấp nước sinh hoạt trong tỉnh


10

- Tiếp cận đáp ứng nhu cầu: tính tốn, đánh giá nhu cầu nước sinh hoạt nông
thôn.
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu;
- Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;
V. Kết quả dự kiến đạt được

- Đánh giá nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt nơng
thơn của các cơng trình cấp nước hiện có
- Đánh giá hiện trạng các cơng trình cấp nước nơng thơn hiện có
- Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp và mơ hình
cấp nước sinh hoạt nơng thơn cho tỉnh Hải Dương
- Đề xuất các giải pháp và mơ hình cấp nước nơng thơn cho tỉnh Hải Dương


11

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1. Điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, toạ độ địa lý nằm từ 200
41’10”đến 21014’20” vĩ độ Bắc và 106007’20” đến 106036’35” kinh độ Đông. Tỉnh
nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, tiếp giáp với 6 tỉnh thành:
- Phía đơng và phía đơng nam giáp thành phố Hải Phịng.
- Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang; phí tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phía đơng bắc
giáp tỉnh Quảng Ninh.
- Phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Hưng n.
- Phía nam giáp tỉnh Thái Bình.
Hiện nay tồn Tỉnh có 12 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm Thành phố Hải
Dương, Thị xã Chí Linh và 10 huyện: Nam Sách, Kinh Mơn, Kim Thành, Thanh
Hà, Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh Miện). Toàn tỉnh
có 236 xã, 11 phường, 16 thị trấn, 1412 thơn và khu dân cư.
Diện tích đất tự nhiên 1.654,8 km2. Trong đó đất đồng bằng 1.389 km2 chiến
83,94%; đất miền núi 265,8 km2 chiếm khoảng 16,06%. Dân số năm 2011 là

1.718.895 người, mật độ dân số bình quân 1.039 người/km2.
-

Đơn vị hành chính theo cấp xã:


12

Bảng 1.1. Đơn vị hành chính theo cấp xã của các huyện trong tỉnh
Tên huyện

Số xã

Số Thị trấn, phường

Bình Giang

17 xã

1 thị trấn

Cẩm Giàng

17 xã

2 thị trấn

Thị xã Chí Linh

17 xã


3 thị trấn

Kinh Môn

22 xã

3 thị trấn

Nam Sách

18 xã

1 thị trấn

Thanh Miện

18 xã

1 thị trấn

Gia Lộc

22 xã

1 thị trấn

Tứ Kỳ

26 xã


1 thị trấn

Thanh Hà

24 xã

1 thị trấn

Kim Thành

20 xã

1 thị trấn

Ninh Giang

27 xã

1 thị trấn

TP Hải Dương

06 xã

13 phường

Toàn tỉnh có:

234 xã


16 thị trấn, 13 phường

1.1.1.2- Đặc điểm địa hình, địa mạo
Địa hình tỉnh Hải Dương nghiêng và thấp dần từ Tây xuống Đông Nam, phần
đất núi đồi chiếm gần 15,91% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đồng bằng chiếm
84,09%. Bề mặt địa hình khá bằng phẳng, chỉ có một phần đồi núi thuộc huyện Chí
Linh và Kinh Mơn nằm trên miền chuyển tiếp từ đồng bằng lên miền núi thấp.
Vùng đồi núi địâ hình có độ cao trung bình 100-290 m phân bố ở các vùng Chí
Linh và Kinh Mơn, sườn đồi dốc 15-200 . Địa hình chủ yếu được thành tạo từ đá vôi
, nên đồi núi có những hình dạng rất đặc biệt, lởm chởm, răng cưa, núi mác, vách,
hố, hang động.
Vùng đồng bằng có dạng địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao chênh lệch từ
phía bắc, đơng bắc xuống phía nam từ 5-6 m. Vùng đồng bằng liền kề với vùng đồi
núi như phía nam huyện Chí Linh và huyện Kinh Mơn có độ cao từ 7-8 m. Về phía
huyện Nam Sách, Kim Thành, Thanh Hà, Cẩm Giàng, Gia Lộc có độ cao trung bình
0,8-3,0 m; huyện Ninh Giang, Tứ Kỳ, Thanh Miện có độ cao trung bình 0,9-2,1 m.


13

Do độ chênh lệch khơng lớn, nên việc thốt nước chậm, dễ gây ô nhiễm cho các
tầng chứa nước nông.
1.1.1.3. Thổ nhưỡng, địa chất.
a. Đặc điểm địa chất:
Trong vùng nghiên cứu nằm trong cấu trúc địa chất thuộc sụt trũng sơng Thái
Bình. Nhìn chung vùng nghiên cứu có mặt của trầm tích Đệ tứ phủ trực tiếp lên các
thành tạo Mesozoi và trầm tích Đệ tứ phủ trực tiếp lên các trầm tích Neogen.
Các trầm tích hệ tầng Hải Hưng (Q21-2 hh) phân bố rộng rãi; hệ tầng phân bố
từ trên mặt đến độ sâu 34m. Hệ tầng có 3 kiểu nguồn gốc:

Trầm tích sơng - biển (amQ21-2 hh): Thành phần ở phía dưới là sét, bột sét, cát
hạt mịn màu xám đen. Phần trên là bột sét màu xám nâu, lẫn tàn tích thực vật.
Trầm tích biển - đầm lầy (mbQ21-2 hh): Thành phần ở phía dưới là cát lãn ít
sét và bột, chứa di tích thực vật màu xám đen. Phần trên là sét, bột cát; toàn lớp màu
xám đen chứa mảnh vỏ động vật và di tích thực vật.
Trầm tích biển (mQ21-2 hh): Thành phần trầm tích khá đồng nhất, chủ yếu
gồm sét bột màu xám, xám xanh bị phong hóa yếu nên có màu vàng.
b. Đặc điểm thổ nhưỡng:
Đất của Hải Dương chủ yếu được bồi đắp của phù sa sơng Thái Bình và một
phần phù sa sơng Hồng, cịn lại phần nhỏ là đất đồi sa thạch, phiến thạch sét và đá
vôi rắn chắc. Để chống lại lũ lụt hàng năm, nhân dân đã đắp hệ thống đê bao quanh,
do đó đã tạo ra những vùng trũng, khơng được bồi đắp hoặc bồi đắp ít hơn so với
vùng ven sơng, ngồi đê. Q trình bồi tụ, hình thành và phát triển của đất ở từng
khu vực có khác nhau đã tạo nên sự đa dạng về loại hình đất trong thành hệ thống,
nhưng nhìn chung đều là loại ít chua và chua. Tầng mặt có màu nâu xám, tầng dưới
xám; thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng hoặc sét; độ PH từ 4 - 4,5, mùn
ở tầng mặt giàu (>2,0%), đạm tầng mặt giầu, lân tổng số nghèo, lượng Cation kiềm
trao đổi thấp.
Đất chủ yếu gồm: Sét pha nhẹ màu ghi lẫn nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng; sét pha
nặng màu xám đen lẫn gụ nâu, trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm có lẫn hữu cơ; sét
màu nâu gụ, trạng thái dẻo cứng.


14

c. Thuỷ văn:
*Thủy văn nước mặt:
Tỉnh Hải Dương có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, diện tích khoảng 10.994
ha, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên của tỉnh, gồm 2 hệ thống sơng chính: Hệ thống
sơng tự nhiên gồm sơng Thái Bình và các phụ lưu như sơng Kinh Thầy, sông Kinh

Môn, sông Lai Vu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, quanh co uốn lượn và
phân nhánh mạnh. Các sông và kênh nội đồng: Gồm hệ thống kênh mương thuỷ lợi
của hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải, các sơng nội đồng chảy theo hướng nghiêng
của địa hình.
Hệ thống sông tự nhiên lớn gồm nhiều sông lớn chảy qua như sơng Thái Bình,
có chiều dài chảy qua thành phố là 14,5 km (trữ lượng nước khoảng 35,95 tỷ m3),
sông Luộc (27,75 tỷ m3/năm), sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Đá Bạch. Các
con sông này đã chia cắt tỉnh Hải Dương thành nhiều khu vực tách rời nhau. Đây
cũng chính là các con sơng nơi cung cấp và nhận nước tiêu tỉnh. Các con sông tự
nhiên và nhân tạo nội đồng như hệ thống Bắc Hưng Hải (1,1 tỷ m3/năm), sông
Hương, hệ thống An Kim Hải, sông Sặt (với độ dài qua thành phố trên 10 km), sông
Thiên,… tạo ra một mạng lưới cung cấp nước và tiêu thốt nước của tỉnh. Mực
nước trên các triền sơng của tỉnh thấp, đa số diện tích khơng tưới tự chảy được chủ
yếu là phải lấy nước qua các cống dưới để sau đó dùng bơm để tưới.
Từ khi xây dựng cơng trình thủy điện Hịa Bình đã tích nước mùa lũ và phát
điện, mùa kiệt lượng nước xả xuống hạ lưu tăng thêm so với trạng thái tự nhiên
trước năm 1987 hàng tháng khoảng 100 m3/s, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung
cấp nước của tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên những năm gần đây (từ 2004 đến nay) do
việc điều hành các hồ thủy điện không phù hợp với nhu cầu tưới ải và dưỡng phục
vụ sản xuất nông nghiệp của hạ du nên mực nước tại các cửa lấy nước tưới như
Xuân Quan, Bằng Lai - Quảng Đạt,… đều thấp hơn thời kỳ trước.
Trên các sông thuộc lưu vực sơng Thái Bình mực nước giữa năm lớn và năm
nước kiệt biến đổi khoảng 2 - 3 m. Biến đổi mực nước các tháng trong năm lớn giữa
mùa kiệt và mùa lũ, giữa đỉnh và chân triều (vùng ảnh hưởng triều) có quan hệ chặt
với q trình biến đổi lưu lượng giữa các tháng giữa mùa lũ và mùa kiệt.


15

Bảng 1.2. Đặc trưng mực nước của một số trạm trên dịng chính

(thời đoạn 1960-2004)
Đơn vị: m
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Trạm
Cát Khê
Phả Lại
Bến Bình
Cửa Cấm
Trung Trang
Cao Kênh
Bá Nha
Sông Mới
An Phụ
Lai Vu
Quảng Đạt
Kênh Khê


Htb
1,6
1,77
1,45
-0,269
0,41
-0,16
0,61
0,55
0,60
1,11
0,72
0,40

Hmax
6,74
7,30
6,07
2,29
2,78
2,30
2,30
3,15
3,2
4,29
3,28
2,76

Thời gian
8/1971

8/1971
8/1968
7/1971
8/1971
7/1971
7/1971
8/1968
9/1985
7/1980
8/1971
8/1971

Hmin
-0,37
-0,61
-0,33
-1,95
-0,958
-2,25
-2,25
-0,43
-1,21
-0,52
-1,04
-1,02

Thời gian
4/1963
6/1960
3/1977

4/1969
4/1967
3/1985
3/1985
3/1974
4/1967
4/1969
3/1974
4/1967

Ghi chú
-0,4
+0,09
-0,295
-2,15
-0,15
-0,284
-0,231
-0,308
-0,31
-0,282
-0,04

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008)
Mực nước trung bình năm có sự biến động, chiều hướng giảm. Mực nước tại
trạm Phả Lại và Bá Nha thấp nhất vào năm 2009 là 119 cm (thấp hơn 53 cm so với
mực nước cao nhất năm 2000) và 57 cm (thấp hơn 21 cm so với mực nước cao nhất
năm 2008).
Bảng 1.3. Mức nước trung bình các tháng trong năm
Đơn vị: cm

Trạm Năm

Phả
Lại


Nha
(Sông
Gùa)

2005
2007
2008
2009
2010
2011
2005
2007
2008
2009
2010
2011

1
77
73
73
72
57
68

31
34
38
38
27
34

2
73
62
61
71
57
55
29
24
25
34
24
24

3
67
72
62
60
46
53
21
35

24
26
18
20

4
73
62
72
86
55
55
23
25
32
41
27
18

5
88
102
112
179
90
97
36
47
55
81

43
43

Tháng
6
7
175 263
147 275
186 316
168 270
117 158
123 152
74 111
68 124
81 142
71 116
54
70
59
70

8
319
251
328
177
203
130
131
110

144
78
91
59

9
262
217
274
130
143
108
116
99
121
71
66
56

10
167
166
170
94
117
101
80
91
82
58

68
56

11
131
104
273
66
83
85
70
62
134
40
52
50

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2011)

12
89
84
101
58
77
67
49
48
55
34

39
37

TB cả
năm
149
135
169
119
100
91
64
64
78
57
48
44


16

Chế độ phân phối dòng chảy các tháng trong năm phụ thuộc vào chế độ mưa,
do đó cũng hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ chiếm khoảng 76% dòng chảy năm
trong đó tháng 8 là tháng có dịng chảy chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 21,5%, mùa
kiệt chiếm khoảng 24% dịng chảy năm trong đó tháng kiệt nhất là tháng 3 chỉ
chiếm có 2,1%.
Bảng 1.4.Tỷ lệ phân phối dịng chảy các tháng trong năm
(Thời đoạn 1960-2000)
Trạm
Phả Lại


Tháng
1

2

3

1,56 1,37 1,48

4

5

6

7

8

9

10

2,62

6,93

13,6


19,3

22,4

17,2

8,29

11

12

3,40 1,80

Tổng
100

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008)
Hải Dương có nhiều ao hồ, đầm, hào thành nối với nhau thành hệ thống liên
hồn, nối với các sơng. Hệ thống hồ, ao, kênh mương trên địa bàn Hải Dương có
vai trị rất lớn trong điều hịa dịng chảy của q trình tiêu thốt nước, đặc biệt là
vào mùa mưa. Mực nước trong các ao, hồ khai thác nuôi thủy sản luôn được giữ ở
mức cao nên phần nào làm giảm khả năng điều tiết nước vào mùa mưa. Do quá
trình phát triển của thành phố nên nhiều ao, hồ đã bị san lấp và bị thu hẹp về diện
tích gây nên hiện tượng bồi lắng đáy làm giảm dung tích chứa nước. Một số ao, hồ
đã bị san lấp hoàn toàn hoặc một phần để xây dựng. Hồ Bạch Đằng đã bị lấp một
phần về phía Bắc để phục vụ xây dựng công viên và được kè bờ. Hầu hết các hồ
khác không được kè bờ và đang bị dân sống xung quanh san lấp lấn chiếm, đặc biệt
là các hồ trong nội thành như: Hồ Ba Cửa nằm trên địa bàn phường Quang Trung,
hồ Bình Minh thuộc các phường Phạm Ngũ Lão, Trần Phú và Lê Thanh Nghị. Tình

trạng này đã gây ra hiện tượng làm tắc dịng chảy trong q trình tiêu thốt nước và
gây nên hiện tượng ngập lụt cục bộ sau môi trận mưa lớn.


17

Bảng 1.5. Diện tích một số hồ chính trong nội thành
Tên hồ

Vị trí

Diện tích (ha)

Độ sâu (m)

Hồ Bạch Đằng

Phường Quang Trung

17,00

1-2,5

Hồ Ba Cửa

Phường Quang Trung, Bình Hàn

1,97

-


Hồ Văn Hóa

Phường Quang Trung

0,56

1-1,5

10,50

1-2

Khoảng > 10 ha

0,5-2

Hồ Bình Minh
Các ao, hồ nhỏ

Phường Phạm Ngũ Lão, Trần
Phú, Lê Thanh Nghị
Rải rác ở nhiều phường, xã

(Nguồn: Quy hoạch BVMT Hải Dương, 2007)
*Thủy văn nước ngầm:
Trên địa bàn tỉnh hiện có các tầng chứa nước sau:
- Phụ tầng chứa nước kém thuộc bồi tích sơng Thái Bình (QaIV-3TB) có chất
lượng khơng tốt bị nhiễm bẩn do các dịng mặt, có hàm lượng sắt cao.
-Phụ tầng chứa nước kém thuộc trầm tích biển Hải Hưng (QmIV-1-2HH) có chất

lượng tương đối tốt, tuy nhiên tỷ lệ gặp tầng này khơng cao, ít có ý nghĩa trong việc
cấp nước với lưu lượng lớn.
-Tầng chứa nước có nguồn gốc sơng biển hỗn hợp (QmIV-VP) chất lượng nước
bị phụ thuộc vào biên mặn nhạt, hầu như bị nhiễm mặn.
-Tầng chứa nước bồi tích Hà Nội QII-IIIHN) tầng này thường bị nhiễm mặn
hoặc nhiễm sắt cao khó khai thác và xử lý.
-Phức hệ chứa nước trong trầm tích Neogen (N) nằm ở độ sâu lớn và có thể bị
nhiễm mặn (TP Hải Dương).
-Phức hệ chứa nước kém trầm tích Trias (T), Cacbon – pecmi (C-P), Devon
(D) thường chứa nước ở các đới đứt gãy có chất lượng khá tốt có khả năng cung cấp
nước sinh hoạt cho dân.
-Địa chất thủy văn Hải Dương rất phức tạp và về mục đích cấp nước cơ bản có
thể phân thành theo các vùng:
-Vùng bị nhiễm mặn không thể khai thác bằng nước ngầm tầng sâu nằm ở
các huyện Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Nam Sách, Tứ Kỳ, Gia Lộc và thị xã


18

Hải Dương chiếm tỷ lệ 48%, ở khu vực này nên dùng nước giếng khơi cho cấp
nước sinh hoạt.
-Vùng nước nhạt nhưng có hàm lượng sắt cao > 50 mg/l bao gồm khu vực
huyện Cẩm Giàng, Thanh Miện và Ninh Giang chiếm 15% diện tích của tỉnh.
Vùng đá gốc có tuổi Devon, Cacbon – pecmi, Trias chứa nước kém (trừ đới
phá hủy đứt gãy) chiếm 12% diện tích. Đới phá hủy đứt gãy nằm ở phía Bắc đường
18 khu vực huyện Chí Linh. Chất lượng và trữ lượng nước phong phú, có khả năng
cung cấp cho các cụm dân cư tập trung. Ngồi ra do mức độ phong hóa trên bề mặt
gây nứt nẻ, cục bộ nên đào giếng khơi để lấy nước dùng.
1.1.1.4. Khí tượng, khí hậu:
a. Đặc điểm khí hậu:

Hải Dương nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt
(xuân, hạ, thu, đơng). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300-1.700mm. Nhiệt độ
trung bình 23,6 C; số giờ nắng trong năm 1.692,4 giờ; độ ẩm tương đối trung bình
84%. Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp; bao gồm cây lương thực
và cây ăn quả đặc biệt là sản xuất cây rau mầu vụ đông. Hải Dương nằm trong vùng
đồng bằng châu thổ sơng Hồng, trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, có đặc trưng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa là mùa đơng lạnh khơ, ít mưa và mùa
hè nóng ẩm, mưa nhiều, lắm bão; xen kẽ giữa 2 mùa là thời gian chuyển tiếp. Mùa
hè (mùa mưa) từ tháng 5 đến tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8; mùa
đông khô hanh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mưa ít nhất vào tháng 12 và tháng 1.
b. Lưới trạm quan trắc khí tượng
Tồn tỉnh Hải Dương có 13 trạm khí tượng và đo mưa là Bến Tắm, Phả Lại,
Chí Linh, Nam Sách, Kim Thành, Cẩm Giàng, Hải Dương, Thanh Hà, Tứ Kỳ, Gia
Lộc, Ninh Giang, An Thổ, Thanh Miện.


19

Bảng 1.6. Lưới trạm khí tượng và đo mưa tỉnh Hải Dương
Thời
T
T

gian

Trạm

quan

Độ

Vị trí

trắc
1961-

1

Bến Tắm

2

Phả Lại

3

Chí Linh

4

Nam Sách

5

Kim Thành

6

Cẩm Giàng

7


Hải Dương

8

Thanh Hà

9

Tứ Kỳ

10

Gia Lộc

1990
19602000
19612000
19592000

13

An Thổ

2000
19561990
19592004
19592004

cao

trạm

Nắng Gió T0 Ẩm

(m)

Bốc
hơi

Mưa

106026’

21012’

21

106018’

21007’

3

106022’

21005’

30

×


106025’

20058’

14

×

106026’

20057’

11

×

106013’

20058’

18

×

106018’

20057’

02


106025’

20053’

03

×

×

×

×

×

×

×

×

×

×

×

×


×

×
×

19581985

11 Ninh Giang

12

1959-

Yếu tố đo

19581985
19802004

Thanh

1958-

Miện

2004

106018’

20049’


15

×

106022’

20046’

1

×

106027’

20045’

3

×

106014’

20047’

4

×

(Nguồn: Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 2008)



20

c. Nhiệt độ
Chế độ nhiệt của tỉnh tương đối đồng nhất, nhiệt độ trung bình năm 23,3 0C,
những tháng lạnh nhất nhiệt độ xuống còn 16 - 17 0C. Nhiệt độ cực tiểu trung bình
tháng thấp nhất là 16,1 0C (tháng 1) nhỏ thua nhiệt độ trung bình năm 30%.
Bảng 1.6a. Nhiệt độ trung bình tháng, năm
(thời đoạn 1960-2004)
Đơn vị: 0C
Trạm

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Năm

Hải
16,1 16,9 19,7 23,4 27,1 28,7 29,2
Dương

28,4

27,3 24,5 21,1 17,7

23,3

Phủ
Liễn

27,7

26,8 24,5 21,3 18,1

23

16,3 16,7 19,1 22,6 26,4 28,0 28,2


(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008)
Nhiệt độ không khí trung bình năm tại trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2011 ổn
định, dao động trong khoảng từ 23,1 đến 24,30C .
Bảng 1.7. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm
(trạm Hải Dương thời kỳ 2005-2011)
Đơn vị: 0C
Thời gian

2005

2007

2008

2009

2010

2011

Cả năm

23,8

24,1

23,1

24,3


24,3

23,0

Tháng 1

16,1

16,5

14,7

15,4

17,7

12,4

Tháng 2

17,8

21,4

13,3

21,9

20,1


17,5

Tháng 3

18,9

20,8

20,7

20,5

21,1

16,9

Tháng 4

23,7

22,8

24,1

23,8

23,0

23,3


Tháng 5

28,5

26,6

26,5

26,4

27,8

26,4

Tháng 6

29,7

30,0

28,0

29,7

30,3

29,1

Tháng 7


29,2

30,0

29,2

29,4

30,3

29,6

Tháng 8

28,4

28,6

28,5

29,2

27,9

28,8

Tháng 9

28,2


26,7

27,6

28,1

28,0

27,0

Tháng 10

25,7

25,3

26,3

26,2

25,0

24,1

Tháng 11

22,2

20,4


21,0

21,1

21,6

23,4

Tháng 12

16,8

20,1

17,7

19,4

19,4

16,9

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2011)


21

d. Độ ẩm.
Độ ẩm TB năm trong lưu vực sông Hồng nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng có
trị số tương đối lớn, độ ẩm trung bình nhiều năm tại Hải Dương là 85%. Thời kỳ mùa

mưa độ ẩm cao đạt 87%, mùa khơ độ ẩm giảm xuống có khi chỉ còn khoảng 80%.
Bảng 1.8. Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm
(Giai đoạn 1960-2004)

Đơn vị:

%
Trạm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Năm

Hải Dương

83

86

89

90

86

84

84

87

86

83

80

80


85

Phủ Liễn

83

89

91

90

87

86

86

88

85

80

78

79

85


(Nguồn: Sở nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2008)
Độ ẩm trung bình năm tại Hải Dương thời kỳ 2000-2009 có trị số tương đối
lớn, độ ẩm trung bình là 83,5%. Thời kỳ mùa mưa độ ẩm cao đạt 88%, mùa khô độ
ẩm giảm xuống có khi chỉ cịn khoảng 77,2%.
Bảng 1.9. Độ ẩm trung bình năm (tại trạm Hải Dương)
Thời kỳ 2005-2011
Đơn vị: %
Thời gian

2005

2007

2008

2009

2010

2011

Cả năm

83

83

83


82

82

81

Tháng 1

81

73

82

75

86

71

Tháng 2

88

86

74

90


84

83

Tháng 3

85

91

85

87

87

84

Tháng 4

88

85

87

87

87


85

Tháng 5

85

84

85

85

86

82

Tháng 6

82

81

87

78

79

84


Tháng 7

83

82

82

82

80

80

Tháng 8

87

87

87

85

88

83

Tháng 9


84

86

87

86

85

84

Tháng 10

80

81

83

81

75

83

Tháng 11

82


73

77

71

74

80

Tháng 12

73

81

77

79

77

71

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2011)


22

e. Mưa:

Do vị trí của tỉnh nằm ở đồng bằng Bắc Bộ lại có dãy cánh cung Đơng Triều
nằm ở phía Đơng Bắc chắn gió Đơng Nam mang hơi ẩm từ biển vào nên lượng mưa
ở đây tương đối lớn. Lượng mưa trung bình nhiều năm tại Hải Dương biến động
1.400 - 1.700 mm, trung bình là 1.521 mm/năm. Lượng mưa năm lớn nhất đạt 2.347
mm (năm 1973) lớn gấp 2,4 lần lượng mưa năm nhỏ nhất 964,2 mm (năm 1988) và
phân bố không đều theo không gian và thời gian. Mưa có tổng lượng lớn ở vùng núi
Chí Linh rồi giảm dần xuống phía Nam.
Theo quy định của Tổng cục Khí tượng Thủy văn thì mùa mưa là thời kỳ liên
tục có lượng mưa trung bình tháng đạt trên 100 mm/tháng và số ngày mưa trung
bình lớn hơn 10 ngày/tháng, mùa khơ là thời kỳ có lượng mưa trung bình dưới 30
mm/tháng. Như vậy lượng mưa ở Hải Dương phân bố không đều và được phân
thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, với tổng lượng trung bình nhiều năm là
1.130 mm chiếm khoảng 74% tổng lượng mưa cả năm. Tháng 8, 9 là tháng có
lượng mưa lớn nhất trong năm (trung bình 310 - 320 mm), đây là thời gian tập trung
mưa bão và lũ lụt. Lượng mưa ngày lớn nhất đo được tại Hải Dương là 331
mm/ngày (22/9/1978). Tuy nhiên cũng có thể xảy ra hạn hán lớn như tháng 7/1965
và tháng 7/1996, mực nước ngồi sơng lớn nhưng khơng dám lấy vào để tưới đã gây
hạn vào vụ mùa.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm khoảng 26% tổng lượng
mưa cả năm, chủ yếu là dạng mưa phùn, mưa nhỏ. Trong đó tháng 10 và tháng 4 là
hai tháng chuyển tiếp mùa, lượng mưa hai tháng này còn khá lớn, năm tháng còn lại
là các tháng 11, 12, 1, 2, 3 có lượng mưa nhỏ hơn 50 mm/tháng.


23

Bảng 1.10. Lượng mưa trung bình tháng, năm
(thời đoạn 1960-2004)
Đơn vị: %

Trạm
Bến
Tắm
Chí
Linh
Nam
Sách
Thanh

Hải
Dương
Ninh
Giang
Thanh
Miện

11

12

Năm

13,6 19,3 22,6 124,5 150,8 202,0 247,6 301,2 221,2 128,5 33,8

8,2

1.473,5

1


2

3

16,4 18,1 38,0

4

76,5

5

6

7

8

9

10

133,7 177,6 205,8 222,6 164,5 101,7 29,2 14,4 1.198,5

20,0 26,7 42,6 103,0 169,2 222,4 254,2 306,8 213,4 142,0 53,8 22,9 1.577,1
15,6 19,3 34,9

87,1

173,6 244,5 242,4 323,9 215,5 124,0 20,8 10,9 1.512,4


23,7 23,0 45,6

91,0

168,0 225,6 243,2 287,5 206,5 141,0 44,9 21,6 1.521,5

17,7 14,2 45,5

79,6

162,4 223,7 221,2 298,5 250,7 148,9 37,0 15,6 1.515,0

17,5 18,1 37,6

82,2

143,1 212,1 204,4

298

212,0 176,9 44,2 12,0 1.458,1

(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008)
Bảng 1.11. Lượng mưa các tháng trong năm (Tại trạm Hải Dương)
Đơn vị: Mm
Thời gian
Cả năm
Tháng 1
Tháng 2

Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

2005
1.425
7
36
21
17
138
197
322
244
254
26
125
38

2007
1.197
1
29

40
62
202
219
147
130
229
115
11
12

2008
1.950
41
20
26
72
178
364
178
267
359
21
408
16

2009
1.139
1
7

51
99
245
66
258
145
186
72
2
7

2010
1.128
115
7
4
72
140
163
176
277
148
16
4
6

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2011)

2011
1.593

4
11
88
35
110
499
301
163
242
73
51
16


24

Qua bảng số liệu trên, lượng mưa trung bình thời kỳ tại Hải Dương biến động
từ 1.139 đến 1.950 mm, trung bình là 1.405 mm/năm. Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 9, với tổng lượng trung bình là 1.284 mm chiếm khoảng 88% tổng lượng mưa
cả năm. Tháng 8 là tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm trung bình 496 mm.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm khoảng 12% tổng lượng
mưa cả năm, chủ yếu là dạng mưa phùn, mưa nhỏ. Trong đó các tháng cịn lại là các
tháng 12, 1, 2, 3 có lượng mưa trung bình nhỏ hơn 50 mm/tháng, trung bình tháng
thấp nhất là tháng 12 chỉ có 11,67 mm.
Do lượng mưa và chế độ mưa phân bố không đều trong năm gây ảnh hưởng
sâu sắc tới lưu lượng và chế độ dịng chảy của các hệ thống sơng, lượng mưa trong
năm tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa nên rất dễ gây úng ngập, lũ lụt và
chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn lũ vào mùa mưa trên các hệ thống sơng Hồng
và Thái Bình.
f. Gió

Hướng gió thịnh hành trên địa bàn tỉnh Hải Dương là hướng Đông và Đông
Bắc từ tháng 9 đến tháng 4 sang năm sau. Trong các tháng mùa hè hướng gió thịnh
hành là Nam và Đơng Nam. Tốc độ gió bình qn trong năm đạt 2,4 m/s tại trạm
Hải Dương.
Bảng 1.12. Tốc độ gió trung bình tháng, năm
(Thời đoạn 1960-2004)
Đơn vị: m/s
Trạm
Hải
Dương

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Năm

3,1

2,6

2,3

2,4

2,5

2,4

2,5

2,0

2,0

2,3

2,3

2,3


2,4

(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008)
g. Nắng
Số giờ nắng trung bình nhiều năm tại trạm Hải Dương: 1.638 giờ.
Số giờ nắng thấp nhất rơi vào các tháng mùa đông: 42,6 giờ.
Số giờ nắng cao nhất rơi vào các tháng mùa hè: 201,9 giờ.


25

Bảng 1.13. Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm
(thời đoạn 1960-2004)
Đơn vị: giờ
Trạm

1

Hải
Dương

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

Năm

12

79,8 47,4 42,6 84,7 191,3 173,1 201,9 176,8 183,4 177,2 149,9 130,2 1638,4

(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn, 2008)
Số giờ nắng trung bình năm thời kỳ 2005-2011 đo tại trạm Hải Dương tương
đối cao, dao động từ 1.310 đến 1.523 giờ.
Bảng 1.14. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm (tại trạm Hải Dương )
Đơn vị: Giờ
Thời gian

2005

2007

2008


2009

2010

2011

Cả năm

1.343

1.372

1.310

1.523

1.323

1.239

Tháng 1

24

63

61

108


26

5

Tháng 2

14

48

31

77

81

42

Tháng 3

29

4

64

50

36


13

Tháng 4

69

67

64

85

48

63

Tháng 5

208

153

160

153

127

159


Tháng 6

135

192

137

173

160

139

Tháng 7

208

231

137

171

222

186

Tháng 8


149

145

130

195

131

195

Tháng 9

183

17

141

166

168

121

Tháng 10

129


114

111

141

137

95

Tháng 11

137

183

151

143

111

133

Tháng 12

58

35


123

62

76

88

h. Bốc hơi
Lượng bốc hơi hằng năm tỉnh Hải Dương tương đối lớn. Tháng có lượng bốc
hơi lớn nhất là tháng 6, 7 đạt trên dưới 100 mm/tháng. Đây là thời kỳ nhiều nắng.
Vào các tháng 8 và 9, lúc này mưa nhiều, độ ẩm cao, lượng bốc hơi giảm xuống chỉ
còn 78 mm.


×