Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
Tiết 1: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
Ngày soạn:.........
Ngày dạy:..........
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
2. Kỹ năng : Giúp HS biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt
giấy.
3. Thái độ : Học sinh yêu quí, giữ gìn những vật dụng trong gia đình.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 . Giáo viên : Một vài quạt giấy có nhiều kiểu, hình dạng khác nhau. Các bước tiến
hành bài vẽ. Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Sưu tầm một số quạt giấy, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
I . ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút )
II . Kiểm tra bài củ : Kiểm tra dụng cụ của học sinh.(2 phút)
III. Bài mới :
1.Đặt vấn đề : Quạt giấy có những công dụng gì ?
=> Dùng trong đời sống hằng ngày : để quạt mát , biểu diễn văn nghệ , trang trí ...
2.Vào bài :
Tiết 1 : TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (7 phút)
I. Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét
GV cho học sinh quan sát quạt giấy
HS quan sát
Quạt giấy dùng để làm gì?
Em có biết quạt giấy có những hình
dạng gì?
Màu sắc như thế nào?
Ngoài chất liệu giấy còn có những
chất liệu gì?
Hoạt động 2 (7 phút)
II. Hướng dẫn học sinh tạo dáng và
trang trí quạt giấy .
Nội dung 1
I. Quan sát nhận xét.
Quạt giấy thường dùng trong đời sống hàng
ngày như dùng để quạt mát khi thời tiết
nóng bức. Ngoài ra quạt còn dùng để trang
trí và dùng để biểu diễn nghệ thuật.
Quạt giấy có những hình dạng; hình bán
nguyệt, hình chữ nhật, hình vuông...
Màu sắc của quạt phong phú và cách trang
trí cũng rất đa dạng.
Ngoài chất liệu giấy quạt còn được dùng
những chất liệu như vải, da, tre
Nội dung 2
II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy.
1- Tạo dáng
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
GV giới thiệu cách trang trí quạt
giấy.
Trang trí bằng nhiều cách: trang trí
đối xứng hoặc không đối xứng, và sử
dụng những hoạ tiết hoa lá…….
GV minh hoạ các bước vẽ lên bảng
( Các bước tiến hành bài vẽ).
HS quan sát
Hoạt động 3 (20phút)
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.
GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.
Chú ý: Tạo dáng cân đối làm sao vừa đẹp về
hình thức và ứng dụng trong cuộc sống.
2- trang trí
Phác mảng cần có mảng chính và mảng
phụđể bài vẽ cân đối và đẹp.
+Vẽ hoạ tiết.
Lựa chon hoạ tiết để đưa vào bài vẽ có nội
dung và phù hợp với hình dáng của quạt. Có
thể lựa chọn hoạ tiết các con vật, phong
cảnh, chữ.. để đưa vào trang trí.
3- Vẽ màu
Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ. Sử dụng
những gam màu chủ đạo có sáng tối, trung
gian để làm nổi bật mảng chính phụ.
Nội dung 3
III. Thực hành
Trang trí quạt giấy :
Tạo hình tuỳ ý, giấy A
4
màu sắc tự chọn
IV.Cũng cố:
GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Hình dáng
*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc
HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
V.Dặn dò:
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.
Chuẩn bị học sau: dọc và tìm hiểu trước bài “ Sơ lược về MT thời Lê”.
Tiết 2 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI Le
( TỪ THẾ KỶ THỨ XV ĐẾN THẾ KỶ THỨ XVIII)
Ngày soạn:..........
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
Ngy dy:..............
A. MC TIấU.
1. Kin thc: Giỳp HS khỏi quỏt v m thut thi Lờ thi k hng thnh ca m thut
Vit Nam .
2. K nng : Giỳp HS bit c m thut thi Lờ khỏc vi cỏc thi k khỏc.
3. Thỏi : Hc sinh yờu quớ giỏ tr ngh thut dõn tc v cú ý thc bo v cỏc di
tớch lch s vn hoỏ quờ hng.
B. CHUN B DNG DY HC.
1 . Giỏo viờn : Su tm mt s tranh nh cỏc cụng trỡnh kin trỳc, phự iờu.
2. Hc sinh : V ghi chộp, SGK v su tm tranh nh.
C. PHNG PHP DY HC.
S dng phng phỏp trc quan, vn ỏp, quan sỏt , luyn tp.
D. TIN TRèNH TRấN LP.
I . n nh t chc: Kim tra s s ca hc sinh.(1phỳt)
II . Kim tra bi c : Kim tra bi v: Trang trớ qut giy.(5phỳt)
III. Bi mi :
1.t vn : Cỏc em ó tỡm hiu mt s cụng trỡnh MT thi Trn lp 7 . Cụ mi
mt bn nhc li mt s cụng trỡnh tiờu biu ca MT thi Trn v kin trỳc ,iờu
khc ,trang trớ , gm ? ( Thỏp Bỡnh Sn , khu lng m An Sinh , tng H lng
Trn Th , chm khc g chựa Thỏi Lc ...)
MT thi Lờ l s ni tip ca MT thi Trn nhng phong phỳ hn v cú nhng nột
riờng .
2.Vo bi :
Tit 2 : S LC V M THUT THI Le
( T TH K TH XV N TH K TH XVIII)
HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC
Hot ng 1 (6phỳt)
I. Tỡm hiu vi nột v bi cnh xó
hi thi Lờ:.
GV yờu cu HS c phn I sgk
HS c bi
GV trỡnh by ni dung HS
hiu.
HS lng nghe ghi chộp
Nội dung1
I. Vi nột v bi cnh xó hi thi Lờ :.
Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh
thắng lợi, trong giai đoạn đầu, nhà Lê đã xây
dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập
quyền hoàn thiện với nhiều chính sách kinh tế,
quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá tích cực,
tiến bộ tạo nên xã hội thái bình thịnh trị.
Hot ng 2 (25phỳt)
II. Hng dn HS tỡm hiu vi
nột v MT thi Lờ :
GV hi : các năm trớc chúng ta
hóc các thời kì mĩ thuật nào?
HS trả lời.
Nội dung 2
II.
S lc v MT thi Lờ :
MT thời Lê đợc kế thừa tinh hoa của MT thời
Lý, Trần vừa giàu tính dân gian ví dụ các tác
phẩm điêu khắc đá, chạm khắc đồ gốm .
MT thời Lê rất phát triển đã để lại nhiều tác
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
MT thời Lê phát triển nh thế nào?
GV yêu cầu HS đọc phần
GV yêu cầu HS chú ý mục (2)
Điêu khắc thời Lê có những chất
liệu gì?Có những pho tợng gì? HS
trả lời.
GV cũng cố.
phẩm có giá trị.
1- Kin trỳc :
Kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc Thăng Long:
Cơ bản vẫn giữ nguyên lối sắp xếp nh thành
Thăng Long thời Lý Trần.
Trong khu vực Hoàng Thành đã su tầm , sửa
chữa nhiều công trình kiến trúc to lớn nh các
điện: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ.
Ngoài khu vực Hoàng Thành đã xây dựng
những công trình khá đẹp nh đình Quảng Văn
ở ngoài cửa Đại Hng, cầu Ngoạn Thiềm.
- Kiến trúc Lam Kinh:
Vua Lê Thái Tổ và các vua kế nghiệp đã xây
dựng ở đất Lam Sơn một cung điện nguy nga
đợc coi là kinh đô thứ hai gọi là Lam Kinh..
Đợc xây dựng từ năm 1433 tại xã Xuân Lam
Thọ Xuân Thanh Hóa đây là nơi tụ họp
sinh sống của họ hàng thân thích nhà Vua.
Xung quanh điện là khu lăng tẩm của các Vua
và Hoàng Hậu nhà Lê. Khu điện Lam Kinh đ-
ợc xây dựng thế đất tựa núi nhìn sông, bốn bề
nớc non xanh biếc, hiện nay chỉ còn lăng và
bia đá. Tuy dấu tích của cung điện và lăng
miếu còn lại không nhiều song căn cứ vào các
bệ cột cũng thấy sự quy mô và to lớn của kiến
trúc thời Lê.
Kiến trúc tôn giáo.
Thời kỳ đầu nhà Lê đề cao Nho giáo nên
những miếu thờ Khổng Tử, trờng dạy Nho học
đợc xây dựng nhiều nh Quốc Tử Giám hoặc
nhà Thái Học. Tuy nhiên các chùa cũ vẫn đợc
tu sửa, ngoài ra các đền miếu đợc xây dựng thờ
cúng những ngời có công với đất nớc ( Trần H-
ng Đạo, Đinh Tiên Hoàng...) từ năm 1593 đến
1788 tu sửa nhiều chùa: Chùa Keo Thái Bình,
chùa mía Đờng Lâm, chùa Bút Tháp ngoài ra
chùa Thánh ở Quảng Nam, chùa Từ Đàm ở
Huế.
2-iờu khc :
Các pho tợng đá tạc ngời, lân, ngựa, tê giác ở
khu lăng miếu Lam kinh đều nhỏ và tạc rất gần
với trò chơi dân gian. Tợng rồng đợc tạc ở
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
Chất liệu bằng đá có những tợng
nào?
Chất liệu bằng gỗ có những tợng
nào?
GV yêu cầu HS chú ý phần (3)
GV yêu cầu HS đọc phần này ở
sgk.
HS đọc bài.
GV gới thiệu phân tích hớng dẫn
HS.
HS quan sát nhận xét.
HS lắng nghe, ghi chép.
GV yêu cầu HS chú ý mục (4)
GV yêu cầu HS đọc phần này ở
sgk. HS đọc bài.
thành bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh
có kích thớc lớn dài 9m với khối hình tròn đầu
rồng có bờm, có sng và tai nhỏ mũi s tử trên
thân có nhiều dãi mây khúc uốn lợn. Tợng
bằng gỗ nh: Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn tay
nghìn mắt ở chùa Bút Tháp, Phật nhập nát bàn
ở chùa Phổ Minh.
3- Chm khc trang trớ :
Có rất nhiều hình chạm khắc trang trí trên đá.
Đó là những bậc cửa trớc một số bậc cửa lớn,
trên bia các lăng tẩm đền miếu. Hình chạm
khắc nổi, chìm, nông, sâu..nhng uyển chuyển,
sắc sảo uốn lợn dứt khoát rõ ràng.
ở chùa Bút Tháp có 58 bức chạm khắc trên đá
theo hệ thống lan can thành cầu. Đình làng có
nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi sinh
hoạt của nhân dân (Chọi gà, đua thuyền, chơi ô
ăn quan) rất đẹp về nghệ thuật diễn tả và hóm
hỉnh, ý nhị về nội dung đề tài.
4- Ngh thut gm :
Kế thừa truyền thống thời Lý Trần, thời Lê chế
tạo đợc nhiều loại gốm quý hiếm nh: Gốm men
ngọc, gốm hoa nâu giản dị và chắc khoẻ. Phát
triển gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí
men xanh. Đề tài trang trí trên gốm nhoài các
hoa văn hình mây, sóng nớc, có các loại hoa
quen thuộc trong cuộc sống.
Ngoài ra gốm thời Lê có chất dân gian đậm nét
hơn chất cung đình. Bên cạnh nét trau chuốt có
sự khoẻ khoắn của tạo dáng, bố cục hình thể
theo một tỷ lệ cân đối và chính xác.
IV.Cng c :
GV t cõu hi :
+ Kin trỳc thi Lờ cú nhng cụng trỡnh no?
+Cú nhng loi tng ỏ g gỡ?
GV yờu cu HS tr li.
HS tr li.
GV cng c li kin thc ca bi.
V.Dn dũ:
- HS v nh hc bi SGK.
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
- Chuẩn bị bài học sau: Chì ,tẩy ,màu vẽ .
Tiết 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HE
Ngày soạn:.................
Ngày dạy:................
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được cách vẽ tranh về phong cảnh mùa hè.
2. Kỹ năng : Giúp HS biết vẽ được tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.
3. Thái độ : Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 . Giáo viên : Sưu tầm một số tranh phong cảnh mùa hè của các hoạ sĩ. Các bước
tiến hành bài vẽ. Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc
sống.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
I . ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
II . Kiểm tra bài củ : Kiến trúc thời Lê có những công trình kiến trúc nào?(4phút)
III. Bài mới :
1.Đặt vấn đề : Cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc phong phú , gây ấn
tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác .
2.Vào bài :
Tiết 3 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA He
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(5phút)
I. Hướng dẫn học sinh tìm và chọn
nội dung đề tài.
GV đặt câu hỏi:
Mùa hè có những đặc điểm gì?
Hoạt động gì ở mùa hè thường xảy
ra?
HS trả lời.
GV cho HS vẽ phong cảnh của mùa
hè với những đặc điểm đáng chú ý .
GV cho HS xem một số tranh đặt
câu hỏi để HS tìm ra đặc điểm và
sự sáng tạo của các hoạ sĩ.
Hoạt động 2(8phút)
Nội dung 1
I. tìm và chọn nội dung đề tài.
Mùa hè có những đặc điểm; Trời nắng nóng,
oi bức, cảnh thiên nhiên thay đổi như có hoa
phượng, hoa sen nở, tiếng ve kêu, màu sắc
thay đổi theo không gian và thời gian.
Mùa hè có những hoạt động vui chơi như:
Tham quan thả diều, chăn trâu thả diều, tắm
biển.
Nội dung 2
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV yêu cầu HS chú ý (1)
HS quan sát.
GV yêu cầu HS chú ý (2)
HS quan sát.
GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.
GV yêu cầu HS chú ý (4)
HS quan sát.
Hoạt động 3(22phút)
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.
GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.
I. Cách vẽ.
1- Tìm, chọn nội dung.
Chọn cảnh mà các em yêu thích để vẽ.
2- Bố cục.
Bố cục tranh phong cảnh cần hài hoà giữa
mảng chính và mảng phụ nhằm làm rõ chủ đề
của tranh. Có thể đưa hoạt động của con người
vào tranh để bức tranh thêm sống động.
3- Hình ảnh.
-Phác hình: Dùng nét thẳng để phác những
hình ảnh chính, phác hình nhẹ tay.
- Vẽ chi tiết: Dựa vào nét vẽ để vẽ cho đúng
và cho giống với thật và thêm những chi tiết,
và vẽ kĩ cũng như tẩy sửa để bài vẽ đẹp hơn.
4 – màu sắc.
Chú ý gam màu chủ đạo, và chú ý gam màu
mùa hè, cần có đậm nhạt sáng tối, có hoà sắc.
Nội dung 3
III.Thực hành
Đề tài phong cảnh.
Tạo hình tuỳ ý, giấy A
4
màu sắc tự chọn
IV.Cũng cố:
GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Nội dung
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
*Hình ảnh
*Màu sắc
HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
V.Dặn dò:
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.
Chuẩn bị học sau: Quan sát các chậu cảnh về hình dáng , họa tiết ,màu sắc .
Giấy , chì ,màu để vẽ .
............................ ..........................................
Tiết 4 : Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
Ngày soạn:................
Ngày dạy:...............
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Kỹ năng : Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
3. Thái độ : Học sinh yêu quí, giữ gìn những vật dụng trong gia đình.
B. CHẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 . Giáo viên : Một số tranh ảnh về chậu cảnh, các bước tiến hành một bài vẽ
2. Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
I . ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
II . Kiểm tra bài củ : Kiểm tra dụng cụ của học sinh.(2phút)
III. Bài mới :
.Đặt vấn đề : Các em thấy trong thực tế thì chậu cảnh rất phong phú về kiểu dáng
trang trí ,kích thước và chất liệu . Nhưng muốn tạo dáng và trang trí được một chậu
cảnh đẹp ,theo ý thích của mình thì phải biết cách tạo dáng và trang trí nó .
2.Vào bài :
Tiết 4 : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (7phút)
I. Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét
GV giới thiệu chậu cảnh qua tranh
phóng to.
Yêu cầu HS quan sát.
GV yêu cầu HS nhận xét về chậu
cảnh về: Hình dáng, màu sắc, hoạ
tiết trang trí.
HS nhận xét.
Hoạt động 2(8phút)
II. Hướng dẫn học sinh tạo dáng
và trang trí Chậu cảnh.
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục (1).
GV minh hoạ bảng.
HS quan sát.
GV yêu cầu HS
tìm hiểu mục (2).
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục (3)
Nội dung 1
I. Quan sát nhận xét.
Chậu cảnh đa dạng về hình thức, mẫu mã màu
sắc và chất liệu.
Hình thức mẫu mã có cái cao, cái thấp, loại to
loại nhỏ có loại miệng hình tròn, hình đa giác
đều
Màu sắc: Màu xanh ngọc, vàng nhạt,
Chất liệu: Xi măng, sứ , gốm, đá, gỗ..
Chậu cảnh giúp làm đẹp cho trang trí nội
ngoại thất. Những nơi sản xuất chậu cảnh nổi
tiếng của nước ta là: Bát Tràng, Đông Triều,
Đồng Nai, Bình Dương...
Nội dung 2
I. Tạo dáng và trang trí Chậu cảnh.
1- Tạo dáng
a. Tìm khung hình.
Phác khung hình và đường trục để tìm dáng
chậu cảnh.
b. Phác hình tạo dáng.
Chú ý: Tạo dáng cân đối làm sao vừa đẹp về
hình thức và ứng dụng trong cuộc sống.
2- trang trí
Phác mảng cần có mảng chính và mảng phụ để
bài vẽ cân đối và đẹp.
a.Vẽ hoạ tiết.
b. Vẽ chi tiết hoạ tiết.
Lựa chọn hoạ tiết để đưa vào bài vẽ có nội
dung và phù hợp với hình dáng của chậu cảnh.
Có thể lựa chọn hoạ tiết các con vật, phong
cảnh..để đưa vào trang trí.
3- Vẽ màu
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
Hoạt động 3(22phút)
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.
GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.
Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ. Sử dụng
những gam màu chủ đạo có sáng tối, trung
gian để làm nổi bật mảng chính phụ.
Nội dung 3
III. Thực hành
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Tạo hình tuỳ ý, giấy A
4
màu sắc tự chọn
IV.Cũng cố:
GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Hình dáng
*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc
HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
V.Dặn dò:
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.
Tìm hiểu trước bài 5.
............................ ..........................................
Tiết 5 : Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CoNG TRiNH TIeU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI Le
Ngày soạn:…………
Ngày dạy:…………
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm một số công trình kiến trúc thời Lê.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
2. K nng : Giỳp hc sinh bit phõn bit m thut cú nhng nột riờng qua cỏc thi
kỡ lch s
3. Thỏi : Hc sinh yờu quớ giỏ tr ngh thut dõn tc v cú ý thc bo v cỏc di
tớch lch s vn hoỏ quờ hng v ca cha ụng ta li.
B. CHUN B DNG DY HC.
1 . Giỏo viờn : Mt s tranh nh, dựng dy hc lp 8.
2. Hc sinh : Su tm mt s tranh nh cỏc cụng trỡnh kin trỳc,phự iờu. SGK, v
ghi chộp.
C. PHNG PHP DY HC.
S dng phng phỏp trc quan, vn ỏp, quan sỏt , luyn tp, gi m.
D. TIN TRèNH TRấN LP.
I . n nh t chc: Kim tra s s ca hc sinh.(1phỳt)
II . Kim tra bi c : Kim tra bi v: Trang trớ chu cnh .(6phỳt)
III . Bi mi :
1.t vn : Chỳng ta cn phi tụn trng v gỡn gi nhng di sn vn húa , nhng
pho tng chựa chin , nhng cụng trỡnh kin trỳc m cha ụng li v cn hiu bit
mt cỏch ỳng n v nhng thnh tu ú .
2.Vo bi :
Tit 5 : MT S CoNG TRiNH TIeU BIU CA M THUT THI Le
HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC
Hot ng 1(12phỳt)
I.Hng dn hc sinh tỡm hiu mt
s cụng trỡnh tiờu biu thi Lờ: .
GV yờu cu HS tỡm hiu phn (*)
GV yờu cu HS c phn I sgk
HS c bi
GV trỡnh by ni dung HS hiu.
HS lng nghe ghi chộp.
Nội dung 1
I. Kin trỳc:.
*Chùa Keo.(Thần Quang Tự)
Đây là công trình kiến trúc Phật Giáo. Chùa
nằm ở xã Duy Nhất, Vũ Th, Thái Bình.
Là công trình kiến trúc khá lớn và có quy
mô, gắn liền tên tuổi với các nhà s đó là: D-
ơng Không Lộ và Từ Đạo Hành từ thời nhà
Lý.
Năm 1061 Chùa đợc xây dựng bên bờ biển từ
thời nhà Lý.
Năm 1611 bị lũ lụt nên dời đến vị trí ngày
nay.
Năm 1630 đợc xây dựng lại và trùng tu vào
các năm 1689, 1707 và 1954. Chùa rộng 28
mẫu, 21 công trình, 154 gian.
Nghệ thuật: Độ cao của mái thay đổi nên có
nhịp điệu và mang thẩm mỹ cao. Gác chuông
là kiến trúc gỗ xứng đáng là công trình kiến
trúc trang nghiêm.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
Hot ng 2(18phỳt)
II. Hng dn hc sinh tỡm hiu tỏc
phm iờu khc :
GV yêu cầu HS đọc phần II SGK
HS đọc phần II sgk.
GV yêu cầu HS đọc phần (1) SGK
HS đọc phần 1sgk.
Tợng đợc tạc vào năm nào? Chất liệu
của tợng? Tợng đợc đặt ở đâu?
HS trả lời.
GV cũng cố.
HS lắng nghe ghi chép.
GV yêu cầu HS đọc phần (2) SGK
HS đọc phần 2sgk.
GV yêu cầu HS quan sát hình 3,4,5
SGK.
Bố cục hình Rồng có đặc điểm gì?
So với Rồng thời Lý Trần có gì
khác?
HS trả lời.
GV cũng cố
Nội dung 2
II .iờu khc v chm khc trang trớ :.
1. Điêu khắc.
*Tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn
tay.
Đây là bức tợng cổ quý hiếm . Chất liệu đợc
làm bằng gỗ do một tiên sinh họ Trơng sáng
tạo ra từ năm 1656. Tợng đuợc phủ sơn và
tĩnh toạ trên toà sen, Tợng và bệ cao 3,7 m có
42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ. Cánh
tay lớn đặt trớc bụng một đôi và trớc ngực
một đôi còn lại xoè ra nh hoa sen nở. Vòng
ngoài là loạt cánh tay nhỏ đợc sắp xếp quanh
tròn tạo nên vòng hào quang, phía trong lòng
bàn tay là một con mắt. Phiá trên đầu lắp
ghép 11 mặt ngời chia làm 4 tầng.
Nghệ thuật: Đây là pho tợng đẹp, hoàn hảo
và tự nhiên cân đối và thuận mắt pho tợng
đẹp mạch lạc thống nhất hài hoà tránh sự đơn
điệu.
2. Chạm khắc trang trí
* Hình tợng con Rồng trên bia đá.
Thời Lê có nhiều chạm khắc hình Rồng trên
bia đá. Rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, đ-
ờng nét linh hoạt về đờng nét.Cuối thời Lê
hình Rồng chầu mặt trời là loại bố cục hoàn
toàn mới trên bia đá cổ Việt Nam
=> Hình Rồng thời Lê phù hợp trền thống
của văn hoá dân tộc.
IV. Cng c:
GV t cõu hi :
+Mụ t tng Pht b Quan m nghỡn mt nghỡn tay?
+Chựa Keo cú c im gỡ?
GV yờu cu HS tr li.
HS tr li.
GV cng c li kin thc ca bi.
V. Dn dũ:
- HS v nh hc bi SGK.
- Chun b chỡ, ty , mu v tit sau v khu hiu .
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
................................... ....................................
Tiết 6 : Vẽ trang trí
TRiNH BÀY KHẨU HIỆU
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………....
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp HS sắp xếp bố cục một dòng chữ.
2. Kỹ năng : HS trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý.
3. Thái độ : HS nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 . Giáo viên : Phóng to một số câu khẩu hiệu ở SGK, một số kiểu chữ.
2. Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, eke, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
II . Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài trước:
- Nêu đặc điểm cơ bản của Chùa Keo?(4phút)
- Miêu tả một số đặc điểm của tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt , nghìn tay ?
III . Bài mới :
1.Đặt vấn đề : - Các em biết khẩu hiệu là gì không ? Và nó dùng để làm gì ?
- Cách trình bày như thế nào ?
2.Vào bài :
Tiết 6 : TRiNH BÀY KHẨU HIỆU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(6phút)
I. Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét
GV cho học sinh xem một số câu
khẩu hiệu.
HS quan sát
Khẩu hiệu được làm bằng chất liệu
gì?
Màu sắc như thế nào?
Mục đích của khẩu hiệu?
Nội dung 1
I. Quan sát nhận xét.
Khẩu hiệu thường được dùng nhiều trong cuộc
sống, mục đích tuyên truyền, cổ vũ…
Chất liệu đuợc làm bằng tồn, vải, gỗ, giấy,
tường…..
Nội dung: Tuỳ vào từng nội dung ví dụ như y
tế giáo dục chính sách tuyên truyền của Đảng
và nhà nước…
Màu sắc sử dụng màu sắc tương phản để người
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
HS trả lời.
GV cũng cố.
GV cho HS xem một số khẩu
hiệucó sắp xếp bố cục khác nhau.
Yêu cầu HS quan sát nhận xét về:
màu sắc, nội dung…
HS nhận xét.
GV cũng cố để HS nắm rõ
Hoạt động 2 (10phút)
II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ
khẩu hiệu.
GV yêu cầu HS tìm hiểu phần (1)
GV giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của
kiểu chữ.
GV minh hoạ bảng các bước vẽ:
Hoạt động 3 (20phút)
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.
GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.
đọcdễ hiểu và dễ nhìn rõ.
Khẩu hiệu phải có bố cục chặt chẽ, màu sắc
phù hợp với nội dung.
Nội dung 2
II.cách trình bày khẩu hiệu.
1.Tìm hiểu nội dung khẩu hiệu.
Tìm hiểu ý nghĩa khẩu hiệu và cách sử dụng
kiểu chữ, tìm ra cách ngắt dòng hợp lý, nhấn
mạnh ý chữ trong câu.
2. Cách trình bày.
Có nhiều cách trình bày khẩu hiệu:
+ Trình bày trên băng dài.
+ Trình bày trong mảng dạng hình chữ nhật
ngang, nằm đứng, dạng hình chữ nhật.
a. Cách sắp xếp dòng chữ.
b. Phác dòng chữ: Tìm chiều cao, độ dài,
chiều ngang của con chữ.
c. Phác, vẽ hoạ tiết trang trí (Nếu trang trí )
d. Tìm màu sắc: Sử dụng màu sắc tương
phản nhưng phải phù hợp với nội
dungkhẩu hệu mà mình lựa chọn.
Chú ý: Màu hoạ tiết không nên nổi bật.
Nội dung 3
III. Thực hành
Kẻ khẩu hiệu: Học tập tốt, lao động tốt.
Nội dung và màu sắc tự chọn tự chọn
Giấy A
4
IV.Cũng cố:
GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Bố cục sắp xếp con chữ dòng chữ.
*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc
HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
V.Dn dũ:
V nh tip tc hon thnh bi.
Chun b bi hc sau: Chỡ en , ty , giy
................................... ....................................
Tit 7: V theo mu
V TNH VT L HOA V QU (T1 V HèNH)
Ngy son:..................
Ngy dy:...............
A. MC TIấU.
1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiu c cỏch by mu hp lý.
2. K nng : Giỳp hc sinh bit v c hỡnh gn ging vi mu.
3. Thỏi : Hc sinh hiu c v p ca tranh tnh vt v yờu quý tranh tnh
vt.
B. CHUN B DNG DY HC.
1 . Giỏo viờn : Cỏc bc tin hnh bi v, mt s bi v ca hc sinh nm trc,
mu v
2. Hc sinh : Giy v, bỳt chỡ, ty.
C. PHNG PHP DY HC.
- Phng phỏp trc quan
- Phng phỏp vn ỏp
- Phng phỏp quan sỏt
- Phng phỏp luyn tp
D. TIN TRèNH TRấN LP.
I.n nh t chc: Kim tra s s ca hc sinh.(1phỳt)
II.Kim tra bi c : Kim tra mt s bi v: Trang trớ khu hiu ca hc sinh.
(4phỳt)
III.Bi mi :
1.t vn :
Chỳng ta mun cú mt bc tranh tnh vt p trc tiờn ta phi bit cỏch trỡnh by
mu nh th no cho hp lớ , b cc p .
2.Vo bi :
Tit 7 : V TNH VT L HOA V QU.(T1 V HèNH)
HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC
Hot ng 1
I. Hng dn HS quan sỏt, nhn
xột.
GV gii thiu mu v:
L hoa v qu.
?/L hoa cú nhng b phn no?
Nội dung 1
I. Quan sỏt nhn xột.
-Mẫu vẽ; Lọ hoa và quả.
- Lọ hoa gồm có các bộ phận: Thân lọ, đế lọ, cổ
lọ, miệng lọ.
- Lọ hoa có hình dáng là hình trụ tròn đứng.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
?/Hỡnh dỏng ca l hoa?
?/Qu cú dng hỡnh gỡ?
GV yờu cu HS t mu.
HS t mu.
GV phõn tớch HS nhn ra v p
ca mu.
Hot ng 2
II. Hng dn HS cỏch v.
GV treo cỏc bc tin hnh bi v.
GV yờu cu HS chỳ ý (1a,b).
?/Em c lng khung hỡnh chung
ca mỡnh l khung hỡnh gỡ?
HS tr li.
a b
GV yờu cu HS chỳ ý (2)
HS quan sỏt.
GV yờu cu HS chỳ ý (3)
HS quan sỏt.
- Quả bao gồm 1 quả táo và 2 quả quýt. Có dạng
hình cầu và có kích thớc khác nhau.
Mẫu v có hình dáng đẹp, có độ đậm nhạt và màu
sắc có gam màu chủ đạo.
Yêu cầu của đặt mẫu vẽ là có xa có gần, có
khoảng cách và có độ liên kết và có độ sáng tối.
Nội dung 2
II. Cỏch v hỡnh .
1- Tìm khung hình.
a. Tìm khung hình chung.
Tìm chiều ngang rộng nhất từ mép ngoài cùng
của vật nằm ngoài cùng bên phải đến mếp ngoài
cùng của vật nằm ngoài cùng phía bên trái. Tìm
chiều cao là tìm từ mép dới cùng của vật đứng tr-
ớc đến điểm cao nhất của vật cao nhất. Ta tìm đợc
khung hình chung ở vị trí ta ngồi.
b. Tìm khung hình riêng.
Ước lợng chiều ngang của từng vật mẫu, ví dụ quả
táo chiếm chiều ngang của khung hình chung là
2/3 hoặc 3/4 rồi đến tơng tự chiều cao. Ta tìm từng
vật mẫu nh vậy rồi đến tìm vị trí của từng bộ phận
của lọ hoa.
2- Phác hình.
Lọ hoa phác các trục ngang trục dọc. Sử dụng nét
thẳng phác hình dáng chính của mẫu, phác nét nên
nhẹ tay.
3- Vẽ chi tiết.
Dựa vào nét vẽ để vẽ cho đúng và cho giống với
thật và thêm những chi tiết, và vẽ kĩ cũng nh tẩy
sửa để bài vẽ đẹp hơn.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
Hot ng 3
III. Hng dn HS lm bi.
GV yờu cu HS lm bi.
HS lm bi.
GV bao quỏt lp hng dn nhng
em cũn lỳng tỳng.
Nội dung 3
III. Thc hnh .
Vẽ theo mẫu:
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (Tiết 1- Vẽ hình)
IV. Cng c:
ỏnh giỏ kt qu hc tp:
GV la chn mt s bi v tt v cha tt. Yờu cu HS nhn xột bi ca bn v:
- B cc
- ng nột
HS nhn xột v bi ca bn v nhng yờu cu trờn.
GV cng c li ton b nhn xột ca HS
V. Dn dũ:
Cất bài này tiết sau học tiếp.
Chuẩn bị bài học sau: M u v
................................... ....................................
Tit 8: V theo mu
V TNH VT L HOA V QU
(T 2 V MU )
Ngy son:...........................
Ngy dy: ............................
A. MC TIấU.
1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiu c cỏch by mu hp lý.
2. K nng : Giỳp hc sinh bit v c hỡnh gn ging vi mu.
3. Thỏi : Hc sinh hiu c v p ca tranh tnh vt v yờu quý tranh tnh vt.
B. CHUN B DNG DY HC.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
1 . Giỏo viờn : Cỏc bc tin hnh bi v tnh vt mu , mt s bi v ca hc sinh
nm trc, mu v .
2. Hc sinh : Giy v, bỳt chỡ, ty , mu v .
C. PHNG PHP DY HC.
- Phng phỏp trc quan
- Phng phỏp vn ỏp
- Phng phỏp quan sỏt
- Phng phỏp luyn tp
D. TIN TRèNH TRấN LP.
I . n nh t chc: Kim tra s s ca hc sinh.(1phỳt)
II. Kim tra bi c : Kim tra s chun b ca HS .(4phỳt)
III. Bi mi :
1.t vn :
cú c bi v p v gn ging mu ta phi cm nhn c v p ca bi tnh
vt mu . Phi quan sỏt tht k v hỡnh dỏng v mu .
2.Vo bi :
Tit 8 : V TNH VT L HOA V QU. (T2- V MU)
HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC
Hot ng 1
I. Hng dn HS quan sỏt, nhn
xột.
GV gii thiu mt vi bi tnh vt
mu p , HS cm nhn v p
v b cc ,hỡnh ,mu :
L hoa v qu.
?/V trớ ca mu vt?
?/nh sỏng ni by mu ?
?/Mu ca l , mu ca qu ?
?/Mu nn v mu búng ca
mu ?
HS quan sỏt mu v nhn xột theo
gi ý ca GV bng cm nhn riờng
GV b sung v túm tt v mu sc
mu .
Hot ng 2
II. Hng dn HS cỏch v mu :
GV hng dn HS iu chnh li
hỡnh .
+Phỏc nột chỡ nht
+GV hng dn HS cỏch v mu
+Quan sỏt mu thy c mu
Nội dung 1
I. Quan sỏt nhn xột.
-Mu sc ca l hoa .
-Mu sc ca qu .
Mẫu vẽ; Lọ hoa và quả.
Màu sắc chính của mẫu (Màu nóng hoặc màu
lạnh).
ánh sáng chính đợc chiếu từ (Trái hoặc phải) có
độ sáng tối của mẫu.
Nội dung 2
II. Cỏch v mu .
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
ca l ,qu .
-Nhn ra mu sc nh hng qua
li gia mu l v qu .
-Tỡm sc m nht ca vt mu .
-Mu nn .
GV yờu cu HS chỳ ý (1)
HS quan sỏt.
GV yờu cu HS chỳ ý (2)
HS quan sỏt.
GV yờu cu HS chỳ ý (3)
HS quan sỏt.
Hot ng 3
III. Hng dn HS lm bi.
GV yờu cu HS lm bi.
HS lm bi.
GV bao quỏt lp hng dn nhng
em cũn lỳng tỳng.
1.Chnh hỡnh :
Trớc khi vẽ cần phải chỉnh lại hình cho thật chính
xác xem lại tỷ lệ của từng vật mẫu.
2.Phỏc mng m , nht :
Phác các mảng sáng tối để bài vẽ dễ thực hiện hơn
khi vẽ màu. Nét phác phác nên nhẹ tay .
3.V mu :
Vẽ màu nên có gam màu chủ đạo. Màu sắc của
vật mẫu ảnh hởng qua lại với nhau khi đặt cạnh
nhau.
Lu ý vừa vẽ màu vừa chỉnh hình
Nội dung 3
III. Thc hnh .
Vẽ theo mẫu:
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (tiết 2- Vẽ màu)
Màu sắc tự chọn.
IV.Cng c:
ỏnh giỏ kt qu hc tp :
GV la chn mt s bi v tt v cha tt. Yờu cu HS nhn xột bi ca bn v:
- B cc
- ng nột
HS nhn xột v bi ca bn v nhng yờu cu trờn.
GV cng c li ton b nhn xột ca HS
V. Dn dũ:
Cất bài này tiết sau học tiếp.
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
ChuÈn bÞ bµi häc sau: Sưu tầm tranh về đề tài ngày NGVN 20-1, Kiến thức, chì ,
màu vẽ , giấy .
Tiết 9: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(Kiểm tra 1 tiết )
Ngày soạn: ...................
Ngày dạy: ......................
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2. Kỹ năng : Giúp học sinh vẽ được tranh 20-11 theo ý thích.
3. Thái độ : Học sinh thể hiện tình cảm của mình với thầy cô giáo.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 . Giáo viên : Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ. Các bước tiến hành bài vẽ. Một
vài bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc
sống.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
I . Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
II . Kiểm tra bài củ : Kiểm tra dụng cụ của học sinh?(4phút)
III. Bài mới :
1.Đặt vấn đề :
Để có được bức tranh đẹp , đúng thì chúng ta phải cảm nhận được ý nghĩa của ngày
NGVN và phải thể hiện dựa trên cản xúc , tình cảm của mình .
2.Vào bài :
Tiết 9 : ĐỀ TÀI NGAY NHÀ GIÁO VIET NAM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (5phút)
I.Hướng dẫn học sinh tìm và chọn
nội dung đề tài.
GV đặt câu hỏi:
Mùa hè có những đặc điểm gì?
Hoạt động gì em thấy trong ngày
nhà giáo Việt Nam?
Em lựa chọn nội dung gì để vẽ?
HS trả lời.
GV cho HS xem một số tranh đặt
câu hỏi để HS tìm ra đặc điểm và
sự sáng tạo của các hoạ sĩ.
Nội dung 1
I .Tìm và chọn nội dung đề tài:
Nội dung về đề tài này có rất nhiều tuỳ theo
cảm nhận của các em.
Những hoạt động như văn nghệ chào mừng,
toạ đàm kỉ niệm…
Tình cảm của HS với thầy cô tặng hoa thăm
viếng…
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
Hoạt động 2 (8phút)
II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV yêu cầu HS chú ý (1)
HS quan sát.
GV yêu cầu HS chú ý (2)
HS quan sát.
GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.
GV yêu cầu HS chú ý (4)
HS quan sát.
Hoạt động 3(22phút)
III.Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.
GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.
Nội dung 2
II. Cách vẽ:
1- Tìm, chọn nội dung.
Chọn nội dung mà các em yêu thích để vẽ.
2- Bố cục.
a. Tìm mảng chính.
Mảng chính là mảng trọng tâm là nội dung của
bài vẽ.
b. Tìm mảng phụ.
Mảng phụ là những mảng nhỏ phụ hoạ cho
mảng chính làm cho bài vẽ chặt chẽ và sinh
động hơn.
3- Hình ảnh.
-Phác hình: Dùng nét thẳng để phác những
hình ảnh chính, phác hình nhẹ tay.
-Vẽ chi tiết: Dựa vào nét vẽ để vẽ cho đúng và
cho giống với thật và thêm những chi tiết, và
vẽ kĩ cũng như tẩy sửa để bài vẽ đẹp hơn.
4 – Màu sắc.
Chú ý gam màu chủ đạo, và chú ý gam màu
mùa hè, cần có đậm nhạt sáng tối, có hoà sắc.
Nội dung 3
III.Thực hành
Kiểm tra 1 tiết
Đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
Tạo hình tuỳ ý, giấy A
4
màu sắc tự chọn
IV.Củng cố :
GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Nội dung
*Hình ảnh
*Màu sắc
HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
V.Dặn dò:
Chuẩn bị học sau : Đọc và tìm hiểu trước bài “Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai
đoạn năm 1954-1975”
Mĩ thuật 8 Năm học : 2009 - 2010
THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT
Điểm 9-10: yêu cầu:
-Bố cục đẹp chặt chẽ có mảng chính và có mảng phụ làm nổi bật nội dung.
-Nội dung đúng với chủ đề có sự sáng tạo.
-Màu sắc có gam màu chủ đạo có đậm nhạt.
Điểm 7-8: yêu cầu:
-Bố cục tạm được có mảng chính và có mảng phụ .
-Nội dung đúng với chủ đề .
-Màu sắc có gam màu chủ đạo có đậm nhạt.
Điểm 5-6: yêu cầu:
-Bố cục tạm có mảng chính nhưng chưa rõ ràng.
-Nội dung tạm được.
-Màu sắc chưa là rõ trọng tâm.
Điểm dưới 5:
-Chưa đạt các yêu cầu trên.
................................... ....................................
Tiết 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954-1975
Ngày soạn3:.....................
Ngày dạy:..........................
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói
chung, giới MT nói riêng trong công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam.
2. Kỹ năng : Giúp học sinh biết được một số chất liệu trong MT .
3. Thái độ : Học sinh yêu quí những tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh.
B . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 . Giáo viên : Sưu tầm một số tác phẩm MT thời kì này được phóng to.
Bộ ĐDDH lớp 8
2. Học sinh : Vở ghi chép, SGK và sưu tầm tranh ảnh.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
I . Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
II . Kim tra bi c : Khụng kim tra .
III. Bi mi :
1.t vn : Tit hc hụm nay giỳp chỳng ta hiu bit thờm v nhng cng hin
ca gii vn ngh s núi chung v gii m thut núi riờng trong cụng cuc xõy dng
CNXH min Bc v u tranh gii phúng min Nam . Nhn ra v p ca mt s
tỏc phm phn ỏnh v ti chin tranh cỏch mng .
2.Vo bi :
Tit 10 : S LC V M THUT VIT NAM GIAI ON 1954-1975
HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC
Hot ng 1 (8phỳt)
I Tỡm hiu vi nột v bi cnh lch
s .
GV yờu cu HS c phn I sgk
HS c bi
GV trỡnh by ni dung HS hiu.
HS lng nghe ghi chộp.
Hot ng 2 (28phỳt)
II. Hng dn HS tỡm hiu mt s
thnh tu c bn ca MTVN giai
on 1954-1945.
GV yêu cầu HS đọc phần II sgk
HS đọc bài
Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
sơn mài?
GV yêu cầu HS chú ý mục (1)
GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu để HS nhận ra.
Nội dung1
I Vài nét về bối cảnh lịch sử.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ hiệp định
Giơnevơ đợc kí kết nớc ta tạm thời bị chia
cát làm 2 miền:
Miền Bắc đi lên xây dựng XHCN.
Miền Nam dới chế độ Mỹ- Nguỵ.
Đế quốc Mỹ chiến tranh leo thang, trên
mặt trận văn hoá t tởng các hoạ sĩ nói riêng
đã có những tác phẩm phản ánh tích cực
chế độ nguỵ quyền và đế quốc.
Nội dung 2
II.Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách
mạng việt nam.
1 Tranh sơn mài.
Sơn mài là chất liệu sơn ta lấy từ nhựa cây
sơn trồng nhiều ở vùng đồi trung du tỉnh
Phú Thọ, là chất liệu truyền thống đã đợc
các hoạ sỹ tìm tòi sáng tạo để sử dụng
trong việc sáng tạo.
Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng trong
nền hội hoạ hiện đại Việt Nam . Nghệ
thuật sơn mài đợc hình thành qua tài năng
của các hoạ sỹ đã tạo nên những mảng
màu tinh tế, điêu luyện, những đờng nét h
ảo quyến rũ, không gian ớc lệ, màu sắc sâu
lắng, lung linh, là sự kết hợp hài hoà giữa
chất liệu dân tộc với các nội dung hiện đại.
Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu trong
thời kì này:
+Xô Viết Nghệ Tĩnh(1957) của tập thể hoạ
sĩ; Nguyễn Đức Nùng, Phạm Văn Đôn,
Nguyễn Văn Tỵ, Trần Đình Thọ, Huỳnh
Văn Thuận, Sỹ Ngọc.
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
lụa?
GV yêu cầu HS chú ý mục (2
GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu để HS nhận ra.
Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
khắc?
GV yêu cầu HS chú ý mục (3)
GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu để HS nhận ra.
+ Nông dân đấu tranh chống thuế(1960)
của Nguyễn T Nghiêm.
+ Qua Bản cũ(1957) của Lê Quốc Lộc.
+ Kết nạp Đảng ở Điện Biên
Phủ(1963)của Nguyễn Sáng.
2 Tranh lụa.
Tranh Lụa là chất liệu truyền thống của
Phơng Đông nói chung và Việt Nam nói
riêng. Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam nói
riêng. Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam có
nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng,
đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu
lắng.
Nét nổi bật của nghệ thuật tranh lụa Việt
Nam dẫ tìm đợc một bảng màu riêng: lối
dùng màu đơn giản mà vẫn tạo nên sự
phong phú của màu sắc, thể hiện đầy đủ t
tởng và tình cảm của hoạ sỹ. Kỹ thuật vẽ
chủ yếu là vẽ mảng phẳng và dùng nét bao
quanh hình trong đó khối chỉ là gợi tả, màu
sắc nhẹ nhàng, ít có sự chuyển biến đột
ngột. Với cách thức hồ nền trên lụa và
dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết hợp với
cọ rửa trong khi vẽ để bộc lộ tính mềm mại
và óng ả của thớ lụa.
Một số tác phẩm tranh lụa tiêu biểu trong
thời kì này:
+Con đọc Bầm nghe (1955) của hoạ
sĩ;Trần Văn Cẩn.
+ Hành quân ma(1958) của Phan Thông.
+Ngày mùa(1960) của Nguyễn Tiến
Chung.
+ Góp thóc vào kho của Tạ Thúc Bình..
3- Tranh Khắc.
Tranh khắc chịu ảnh hởng của dòng tranh
Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Tranh khắc
dể gần dể hiểu gần gũi với công chúng và
có in thành nhiều bản.
Các hoạ sỹ có thể dùng ván gỗ hoặc cao
su, thạch cao, kẽm để khắc các bản vẽ nét,
sau ú bôi màu và in ra giấy.
Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa
chất trang trí truyền thống với khoa học
M thut 8 Nm hc : 2009 - 2010
Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
sơn dầu?
GV yêu cầu HS chú ý mục (4)
GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu để HS nhận ra.
Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
màu bột?
GV yêu cầu HS chú ý mục (5)
GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu để HS nhận ra.
Những tác phẩm tiêu biểu của điêu
khắc?
GV yêu cầu HS chú ý mục (6)
GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu để HS nhận ra.
thẩm mĩ phơng Tây và phong cách cá nhân
hoạ sĩ tạo nên vẻ đẹp riêng trong nền mĩ
thuật hiện đại Việt Nam.
Một số tác phẩm tranh khắc tiêu biểu trong
thời kì này:
+Ngày chủ nhật (1960) của hoạ sĩ;
Nguyễn Tiến Chung.
+Ba thế hệ(1970) của Hoàng Trầm.
+Mùa Xuân(1960) của Đinh Trọng Khang.
+ Du kích miền núi của Nguyễn Trọng
Hợp..
4- Tranh sơn dầu.
Sơn dầu là chất liệu phơng Tây du nhập
vào nớc ta từ khi có Trờng CĐMT Đông
Dơng (1925), đã đợc các hoạ sỹ Việt Nam
sử dụng rất thành thực, có sắc thái riêng
biệt và đậm đà tính dân tộc.
Một số tác phẩm tranh sơn dầu tiêu biểu
trong thời kì này:
+Công nhân cơ khí (1962) của hoạ
sĩ;Nguyễn Đỗ Cung.
+Ngày mùa(1954) của Dơng Bích Liên.
+Nữ dân quân miền biển(1960) của Trần
Văn Cảnh.
+ Em hát anh nghe của Trần Huy Oánh
5 - Tranh màu bột.
Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ
sử dụng, các hoạ sỹ Việt Nam hay dùng để
vẽ.
Màu bột vẽ trên giấy gỗ, vải có khả năng
diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh
động, sâu sắc và hiệu quả nghệ thuật cao.
Một số tác phẩm tranh màu bột tiêu biểu
trong thời kì này:
+Đền Voi phục (1957) của hoạ sĩ;Văn
Giáo.
+Ao làng (1963) của Phan Thị Hà.
6- iêu khắc.
Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tợng
tròn, phù điêu, gò kim loại; Bằng chất liệu
thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng
Các tác phẩm điêu khắc phản ánh t tởng,
tình cảm của nhân dân, những con ngời