Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kế hoach bài dạy Hóa 9 theo CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.88 KB, 11 trang )

Tiết 43 - 44. Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:
 Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu
cơ và ý nghĩa của nó.
 Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp
chất hữu cơ
 Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số
chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
2. Về năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
- Năng lực tự học.
sống.
- Năng lực sử dụng CNTT và
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
TT.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II.PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP:

1. Phương tiện: - Mơ hình cấu tạo phân tử của một số hợp chất hữu cơ, máy


chiếu.
2. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4

Ngày dạy

Sĩ số

2. Kiểm tra:
* Khái niệm về hợp chất hữu cơ? Phân loại hợp chất hữu cơ?
* Chữa bài tập số 4 SGK tr.108
* Chữa bài tập số 5 SGK tr.108
3.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo
tâm thế và hứng thú cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


b. Nội dung: Giới thiệu về cấu tạo hợp chất hữu cơ.
c. Sản phẩm: Học sinh hứng thú để hs tìm hiểu về cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ.

d. Tổ chức thực hiện:
GV: ĐVĐ: Các em đã biết hợp chất hữu cơ HS: Nhận TT và ghi tiêu đề
là những hợp chất của C vậy hoá trị và liên bài
kết giữa câc nguyên tử trong phân tử các
HCHC như thế nào? Công thức cấu tạo
(CTCT) của các HCHC được viết như thế
nào? Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Biết được
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu
cơ và ý nghĩa của nó.
b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm
c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu
của giáo viên, viết được công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
d. Tổ chức thực hiện:
I. Đặc điểm cấu tạo phõn t hp cht hu c.
1. Hoá trị và liên kết
giữa các nguyên tử:
GV: Yờu cu hc sinh tớnh hoỏ tr ca C, H, HS: Tính hoá trị của C,
O trong các hợp chất H2O, CO2.
H, O,...
GV: Thơng báo hố trị của cacbon, Hiđro,
Oxi trong các hợp chất hữu cơ.
HS: Nghe và ghi bài:
- Trong các hợp chất hữu
GV: Thụng bỏo v hng dn hc sinh cơ, cacbon có hoá trÞ IV,
cách biểu diễn hố trị của các ngun tử Oxi có hoá trị II, Hiđro
trong phõn t ( SGK tr.109)
có hoá trị I.
GV: Yờu cu hc sinh rỳt ra kt lun v s HS: Nghe và quan sát.

liờn kt gia cỏc nguyờn t.
HS: Kết luận:
Các nguyên tử liên kết
với nhau theo đúng hóa
trị của chúng. Mỗi liên
kết đợc biểu diễn bằng
một nét gạch nối giữa
hai nguyên tử.
Ví dụ: Phân tö
CH4
CH3OH
H
GV: Hướng dẫn học sinh biểu diễn liên kết

trong phân tử C2H6 và C3H8 C2H6

H

C H

CH 3Cl
H
H

C

H
Cl

H C



OH
H

H
H

C3H8
H

H

C

C

H

H H
H
H
C

C

H

H


H

H

2. Mạch cacbon
HS: Nghe và quan sát:

H

C

H

H

GV: Thụng bỏo:
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên
tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau
tạo thành mạch cacbon.
GV: Giới thiệu: Có 3 loại mạch cacbon và
yêu cầu học sinh biểu diễn liên kết trong HS: Nghe vµ ghi bài:
cỏc phõn t C4H10 v C4H8
Những nguyên tử
cacbon trong phân tử
hợp chất hữu cơ có thể
liên kết trực tiếp với
nhau tạo thành mạch
cacbon.
HS: Ghi bài: Có 3 loại
mạch cacbon:

+ Mạch thẳng: (Mạch
không nhánh)
C4H10:
H

H

H

H

H

C

C

C

C

H
H

H

H

H


+ Mạch nhánh:
C4H10:
H
H

H
C

H

C

C

H

GV: V: Vi CTPT C2H6O cú hai chất
khác nhau:
H
+ Rượu Etylic: H H
H

C C

O H

H
H

C


H
H


H

+ imetyl ete:
H

H
C
H

+ Mạch vòng:
C4H8:
H

H

O

H

H

H

C


C

H

C H

H

C

C

H

H

H

H

3. Trật tự liên kết
giữa các nguyên tử
trong phân tử:
HS: Nghe và ghi bài.
Mỗi hợp chất hữu cơ
có một trật tự liên kết
xác định giữa các
nguyên tử trong phân
tử.
II. Cụng thc cu to

GV: Chuyn giao nhiệm vụ học tập:
HS: Thực hiện nhiệm vụ học
Đọc thông tin SGK tr.111, thảo luận nhóm tập: HĐ nhóm
trả lời câu hỏi:
HS: Báo cáo kết quả và thảo
- Thế nào là cơng thức cấu tạo?
luận:
- Cơng thức cấu tạo có ý nghĩa gì?
Cơng thức biểu diễn đầy đủ
liên kết giữa các ngun tử
trong phân tử gọi là cơng thức
cấu tạo.
Ví dụ:
+ Metan:
H
H

C H
H

Viết gọn:

CH4
+ Rượu Etylic: H H
H

C C
H

O H


H

GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Viết gọn: CH 3 - CH2 học tập:
OH
Công thức cấu tạo cho biết
thành phần của phân tử và trật
tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử.
Hoạt động 3. Luyện tập


a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng viết công thức cấu tạo của các
chất
d. Tổ chức thực hiện: GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS HĐ nhóm
làm BT 1 + 2 Sgk.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HĐ nhóm làm BT 1 + 2 Sgk.
HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Bài 1: Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho
đúng.

Lời giải:

Bài 2: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có cơng có cơng thức phân tử
sau CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hóa trị I

GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức liên quan đến bài học


b. Nội dung: Luyện tập, vận dụng kiến thức đã học làm bài tâp.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Gv giao bài tập cho học sinh
- Học bài + Làm BT 3 -> 5 Sgk. Đọc em có biết?

Trong hóa học hữu cơ, ứng với một cơng thức phân tử có thể có rất nhiều
chất với cấu tạo khác nhau. Thí dụ, với cơng thức C4H10 (Butan) có hai chất,
cịn với cơng thức C10H22 có tới 75 chất có cấu tạo khác nhau -> số lượng các
HCHC tăng lên rất nhiều
- Chuẩn bị chủ đề: Hiđrocacbon
CHƯƠNG V. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME

Tiết 54. Bài 44: Rượu Etylic.
A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:
 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
 Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng,
nhiệt độ sơi.
 Khái niệm độ rượu
 Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy
 Ứng dụng: làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp
 Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ quen.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Phát triển năng lực quan sát, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực

hành hóa học, năng lực tính tốn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống…
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
B.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Mơ hình phân tử rượu Etylic.
- Hoá chất: Rượu Etylic, Na, nước, đền cồn.
- Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, diêm, panh, ống đong, cốc thuỷ tinh.
- Máy chiếu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số


9A1
9A2
9A3
9A4
2. Kiểm tra: Không.
3.Hoạt động dạy và học:
HĐ1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS trước khi bắt đầu học bài rượu
etylic.

b. Nội dung: HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm
Phát phiếu học tập số 1: Hồn thành trong 5 phút.
- Rượu etylic có phải là cồn khơng? Tại sao rượu giả có thể gây chết người ?
- Các con số ghi trên chai rượu như 12o, 30o có ý nghĩa như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hoàn thành phiếu học tập 1 theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân báo cáo kết quả đã tìm hiểu
- Đại diện nhóm trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV thu phiếu, nhận xét và giới thiệu nội dung của bài.
HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Mục tiêu: Biết được:
 Cơng thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
 Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng,
nhiệt độ sơi.
 Khái niệm độ rượu
 Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy
 Ứng dụng: làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp
 Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ quen.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm quan sát, lắp ráp mơ hình rượu, làm thí
nghiệm...
c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của
giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

GV: Giới thiệu: CTPT: C2H6O
HS: Nghe và ghi bài
PTK: 46
I. Tính chất vật lí
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


- Các nhóm quan sát lọ đựng rượu
Etylic (GV liên hệ trong thực tế rượu
Etylic còn được gọi là cồn...)
 Nhận xét trạng thái, màu sắc của
rượu Etylic.
- Cho một ít rượu Etylic vào cốc
nước và lắc nhẹ  Nhận xét khả năng
tan trong nước của rượu Etylic.
GV: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV: Giới thiệu thêm:
Rượu sơi ở 78,3 oc, nhẹ hơn nước,
hồ tan được nhiều chất như iơt,
benzen.
GV: u cầu học sinh nhắc lại tính
chất vật lí của rượu Etylic.

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HĐ
nhóm
- Quan sát
- Làm thí nghiệm:
HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Rượu Etylic là chất lỏng, không

màu.
- Rượu Etylic tan vô hạn trong nước.
HS: Nghe và ghi nhớ.

HS: Trả lời:
- Rượu Etylic (etanol) là chất lỏng,
không màu, sơi ở 78,3 oc, nhẹ hơn
nước, hồ tan được nhiều chất như:
Benen, iơt...
o
GV: Người ta thường nói rượu 35 , HS: Trả lời:
Rượu 35o nghĩa là 100 ml rượu có
45o... nghĩa là thế nào?
chứa 35 ml rượu Etylic nguyên chất.
Vậy em hiểu độ rượu là gì?
GV: Giới thiệu: Để xác định độ rượu - Độ rượu là số ml rượu Etylic có
trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
người ta dùng dụng cụ “Rượu kế”
o
GV: Hướng dẫn cách pha rượu 45 HS: Quan sát.
(SGK).
II. Cấu tạo phân tử.
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HĐ
- Lắp mơ hình phân tử rượu Etylic nhóm lắp mơ hình phân tử rượu, nhận
(dạng đặc, dạng rỗng)
xét, viết CTCT.
+ Viết công thức cấu tạo của rượu HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Etylic?
CTCT:
H H

+ Nhận xét đặc điểm cấu tạo ?
H C C O H
H H
Hay: CH3 – CH2 – OH
+ Nhận xét: Một nguyên tử H không
liên kết với nguyên tử C mà liên kết
GV: Đánh giá kết quả thực hiện
với nguyên tử Oxi, tạo ra nhóm –
nhiệm vụ học tập:
GV: Giới thiệu: Chính nhóm – OH OH.
làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
III. Tính chất hố học.
1. Rượu Etylic có cháy khơng?
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt rượu Etylic vào chén sứ
rồi đốt.
 Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
Viết PTHH.

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Làm thí nghiệm theo nhóm.
HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Rượu Etylic cháy với ngọn lửa xanh
toả nhiều nhiệt.
=> Rượu Etylic tác dụng mạnh với
Oxi khi đốt nóng.
PTHH:


C2H5OH + 3O2
2CO2 +
3H2O

GV: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV: Liên hệ: Rượu Etylic cháy toả
nhiều nhiệt, khơng có muội than  HS: Nghe.
Dùng trong đèn cồn trong PTN.

2. Rượu Etylic có phản ứng với
Natri khơng?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Quan sát, nhận xét:
HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ Hiện tượng: Có bọt khí thốt ra,
mẩu Na tan dần.
=> Rượu Etylic tác dụng được với
Na, giải phóng khí Hiđro.
HS: Viết PTHH:
2CH3 – CH2 – OH + Na
2CH 3 – CH2 – ONa +
GV: Đánh giá kết quả thực hiện
H2.
nhiệm vụ học tập:
Natri Etylat.
GV: Yêu cầu học sinh: So sánh phản
ứng của Na với rượu Etylic và với
nước.

GV: Nguyên tử Na thay thế nguyên HS: Na phản ứng với rượu không
tử H nào trong phân tử rượu Etylic? mãnh liệt bằng phản ứng của Na với
nước.
GV: Kết luận.
HS: Trả lời:
HS: Nguyên tử H trong nhóm – OH.
3. Phản ứng với Axit Axetic:
( Bài 45: Axit Axetic).
IV. ứng dụng.
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Quan sát sơ đồ ứng dụng quan trọng Quan sát sơ đồ trả lời.
của rượu Etylic.
+ Em hãy nêu các ứng dụng của rượu
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Quan sát thí nghiệm:
+ Cho mẩu Na vào cốc đựng Rượu
Etylic.
+ Cho mẩu Na vào cốc nước để so
sánh
- Nêu hiện tượng, nhận xét, viết
PTPƯ.


Etylic?
HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ Các ứng dụng đó căn cứ vào tính - Sản xuất rượu bia, dược phẩm, cao
chất hoá học nào của rượu Etylic?
su tổng hợp, Axit Axetic, pha Vecni,
GV: Đánh giá kết quả thực hiện
nước hoa...

nhiệm vụ học tập:
GV: Nhấn mạnh: Uống nhiều rượu
có hại cho sức khoẻ.
V. Điều chế.
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Trong thực tế các em thấy rượu Làm việc cá nhân
uống được điều chế như thế nào?
HS: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Điều chế rượu Etylic từ tinh bột
hoặc từ đường.
Tinh bột hoặc từ đường lên men Rượu
GV: Đánh giá kết quả thực hiện
Etylic
nhiệm vụ học tập:
GV: Giới thiệu phương pháp điều HS: Nghe và ghi bài:
chế rượu Etylic trong công nghiệp từ - Từ C2H4.
C2H4.
C2H4 + H2O a xit
C2H6O
Rượu Etylic được điều chế bằng
phương pháp này chủ yếu được dùng
làm nguyên liệu, dung môi trong
công nghiệp.
HĐ 3. Hoạt động luyện tập:
a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ
thể.
b) Nội dung: HS động não, hoạt động cá nhân, vận dụng kiến thức đã học làm
bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Trên nhãn các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 200, 150, 380. Hãy
giải thích ý nghĩa của các con số trên?
Câu 2: Cho Na dư vào ống nghiệm đựng rượu 96o. Hãy viết phương trình hóa
học của các phản ứng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân thực hiện, kết hợp trao đổi nhóm
Bc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gäi 1 vµi HS lên bảng cha bài
Bc 4: ỏnh giỏ kt qu thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV chÊm vë BT của 1 số HS
- GV chữa nếu HS không làm ®ù¬c
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.


b. Nội dung: Hoạt động cá nhân ở nhà.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: GV giao bài tập về nhà cho HS
Câu 3: Có thể pha 100ml rượu 900 thành bao nhiêu ml rượu 400
A. 360ml
B. 225ml
C. 150 ml
D. 115 ml
Câu 4: Cho natri phản ứng với rượu etylic dư thu được 3,36lít khí hiđro ở
ĐKTC.Khối lượng rượu tham gia phản ứng là:
A. 138g
B. 16,7g
C. 13,8g
D. 6,9g

Câu 5: Cồn khơ và cồn lỏng có cùng một chất khơng ?
Câu 6: Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?
4. Dặn dò: - Làm bài tập 3,4,5 SGK
- Hoàn thành các yêu cầu đă nêu ở hoạt động 4 (vận dụng).
- Đọc trước bài 45: Axit Axetic



×