Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

KÍ SINH TRÙNG GIUN CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 27 trang )

Bộ môn: KÝ SINH TRÙNG

Chuyên đề:

GIUN CHỈ


GIUN CHỈ


GIUN CHỈ
Đại cương
Đặc điểm sinh học
Dịch tễ học
Bệnh học - triệu chứng lâm sàng
Chuẩn đoán – Điều trị và Dự phòng


ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN CHỈ


Giun chỉ được truyền từ người này sang người khác qua
vector trung gian là muỗi, KST khi đó sẽ xâm nhập vào
trong da và vào cơ thể con người, tiếp đó ấu trùng di
chuyển vào hệ bạch huyết, phát triển thành giun trưởng
thành, người là ký chủ vĩnh viễn.


ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN CHỈ
Ký sinh dưới da và tổ chức
Giun chỉ thuộc


họ Filaridae,
là loại giun hình ống,
nhỏ, mảnh như sợi chỉ

Dipelonema,
Onchocera, Loa loa,..
Ký sinh ở bạch huyết
các giống Wuchereria
và Brugia

Wuchereria
bancrofti

Brugia
malayi (trên
90%)


GIUN CHỈ WUCHERERIA BANCROFTI VÀ
BRUGIA MALAYI

Wuchereria bancrofti

Brugia malayi


ĐẶC ĐiỂM SINH HỌC









 Giun trưởng thành:
Giun chỉ bạch huyết khi trưởng
thành đều có hình dạng rất giống
nhau, trơng như sợi chỉ trắng
sữa.
Con cái kích thước 25 - 100 mm
Con đực kích thước: 13 - 40 mm.
Giun thường cuộn lại với nhau
như đám chỉ rối trong hệ bạch
huyết

Giun trưởng thành
W.bancrofti. Con đực ở
bên trái; con cái ở bên
phải


ĐẶC ĐiỂM SINH HỌC
Bảng phân biệt ấu trùng giun chỉ giai đoạn ở máu (gđ I) giữa
Brugia malayi và Wuchereria bancrofti.
Đặc điểm

Wuchereria
bancrofti


Brugia malayi 

Kích thước

260 um

220 um

Tư thế nhuộm
Giemsa

Mềm mại, quắn ít

Dáng cứng, quắn nhiều
hơn

Lớp áo

Lớp áo bao thân và
đuôi ngắn

Lớp áo bao thân và đuôi
dài hơn

Hạt nhiễm sắc

It, rõ ràng

Nhiều, khơng rõ


Hạt nhiễm sắc có
đi

Khơng có




CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


Chu kỳ phát triển của giun chỉ bạch huyết trải qua hai ký chủ:
người và muỗi. Người là ký chủ vĩnh viễn, muỗi là ký chủ trung
gian chứa giai đoạn ấu trùng.

Chu kỳ phát triển của giun chỉ bạch huyết B.malayi và W.bancrofti (nguồn CDC)


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


Trải qua 2 ký chủ:

Người

Muỗi



Chu trình phát triển của 2 loại giun chỉ bạch huyết

tương tự nhau, chỉ khác nhau về chu kỳ 24 giờ của
phôi giun chỉ ở máu ngoại vi.



Ấu trùng W. bancrofti xuất hiện trong máu
ngoại biên có thể cả 3 loại chu kỳ,
B. malayi 2 loại chu kỳ là chu kỳ đêm và
bán chu kỳ đêm




CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Chu kỳ đêm

Ấu trùng
B. malayi

Ấu trùng
W. bancrofti

Bán chu kỳ đêm

Bán chu kỳ
ngày


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN









Chu trình phát triển trong cơ thể
người:
Người bị muỗi đốt và truyền ấu trùng giun
chỉ, ấu trùng di chuyển từ mạch máu vào
hệ bạch huyết và trưởng thành sau
khoảng 1 năm.
Ấu trùng giun chỉ được muỗi hút vào dạ
dày
muỗi khi đốt người.
Nếu ấu trung không được truyền qua
muỗi , nó sẽ chết sau khoảng 7 tuần


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


Chu trình phát triển trong cơ thể muỗi:



Ấu trùng ở dạ dày muỗi thoát qua khỏi màng bao
dinh dưỡng xuyên qua thành dạ dày và đến cơ

ngực của muỗi chuyển thành ấu trùng giai đoạn,
lột xác 2 lần thành ấu trung gia đoạn 3 chuyển đến
vòi muỗi, nằm trong mơi dưới của vịi muỗi.



Giun trưởng thành sinh sản hữu tính, con cái đẻ ra
ấu trùng, ấu trùng sống trong mạch máu nội tạng.


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


Khi muỗi hút máu người, ấu trùng gia đoạn 3 thốt ra
khỏi vịi, lần theo vết chích để vào máu hoặc bạch
huyết và lột xác cho ra ấu trùng giai đoạn 4 và cuối
cùng thành con trưởng thành ở hệ bạch huyết.



Thời gian ấu trung chỉ phát triển ở muỗi phụ thuộc vào
điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của mơi trường, trung
bình 1 tháng.


DỊCH TỄ HỌC


Chủng loại giun chỉ:




W. bancrofti phổ biến khắp thế giới trong các vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới. ở Phi châu, á châu,
Nhật, Đài Loan, Philippine, Indonesia và các đảo
phía nam Thái Bình Dương, Tây Ấn, Costa Rica và
phía Bắc của Nam Mỹ.
B.malayi lưu hành ở phía nam Trung Quốc, Ấn Độ,
Đông Nam Á.
B.timori: chỉ mới phát hiện ở một số đảo của
Indonesia.






DỊCH TỄ HỌC


Sự phân bố:



Bệnh giun chỉ hiện nay đã biến mất ở Bắc Mỹ, Nhật Bản
và Úc và một số nước đã khống chế được bệnh này như
Trung Quốc.




Theo tổ chức y tế thế giới có 90,2 triệu người bị nhiễm
giun chỉ hệ bạch huyết


DỊCH TỄ HỌC


Chu kỳ xuất hiện ấu trùng giun chỉ ở máu
ngoại vi:



Ấu trùng W.bancrofti có chu kỳ đêm xuất
hiện nhiều nhất trong máu ngoại biên là 19g
– 2 giờ sáng
Các lồi muỗi truyền bệnh giun chỉ
W.bancrofti có chu kỳ đêm ở thành thị,
thường là Culex quinquefasciatus, Culex
pipiens pallens, Culex pipiens moletus.




DỊCH TỄ HỌC







Chu kỳ xuất hiện ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại
vi:
Muỗi truyền giun chỉ W.bancrofti ở nông thôn chu
kỳ đêm là Anopheles spp, Aedes spp, Mansonia
uniformis; bán chu kỳ đêm là Aedes niveus; bán
chu kỳ ngày là Aedes spp.
Muỗi truyền bệnh giun chỉ B.malayi chu kỳ đêm
gồm Mansonia spp, An. barbirostris; An.
campestris; Ae.togoi; bán chu kỳ đêm chỉ có giống
Mansonia.


DỊCH TỄ HỌC


Tình hình nhiễm giun chỉ tại VN:











Ở miền Bắc: chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông hồng
như Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hưng Yên, Hải
Dương.

Càng lên các vùng miền núi tỷ lệ thấp dần.
Từ 1960 – 1975 tỷ lệ nhiễm là 6,01%, cao nhất là
31,7%.
Từ 1976-1980 tỷ lệ nhiễm vùng ĐB sông Hồng là 2,4%,
chủ yếu là B.malayi
Miền Nam: có ổ dịch tại Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) tỷ lệ
13,3%, chủ yếu là W.bancrofti.
Cả hai loại mật độ phôi cao nhất từ 20 – 3giờ sáng


BỆNH HỌC – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Bệnh giun chỉ có tính cách âm thầm, mạn
tính. Các TCLS do giun trưởng thành nằm
trong các mạch bạch huyết bị giãn hoặc trong
các xoang của hạch bạch huyết sẽ gây nên
các tổn thương chính cho hệ bạch huyết và
các bộ phận liên quan theo các gđ sau:
1. Thời kỳ ủ bệnh: ngắn nhất là 4 tuần, nhưng
thường là 8 -16 tháng, đối với W.bancrofti từ
7-8 tháng, và 2 tháng đối với B.malayi.



BỆNH HỌC – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

2. Thời kỳ phát bệnh: biểu hiện qua 3 gđ:

Giai đoạn không triệu chứng:


Phôi giun chỉ tìm thấy hiện diện trong
máu nhưng khơng biểu hiện triệu chứng
lâm sàng.

Có trường hợp duy trì tình trạng khơng
triệu chứng trong nhiều năm, nhưng có
người bệnh tiến triển nhanh đến giai
đoạn cấp và mạn tính.


BỆNH HỌC – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG








Giai đoạn cấp tính:
Triệu chứng chính trong gđ này là viêm mạch bạch
huyết và hạch bạch huyết cấp với sốt, nhức đầu, đau
cơ và đau tứ chi.
Các triệu chứng trong gđ này là do phản ứng dị ứng
với at, sự lột xác.
Cơ quan sinh dục thường bị tổn thương nhiều nhất:
viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hồn và viêm thừng
tinh gđ cấp có thể kéo dài nhiều ngày đến 6 tuần



BỆNH HỌC – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


Giai đoạn mạn tính:



Các mạch bạch huyết bị tắc nghẽn,
nổi bậc là phù voi, đái dưỡng chấp.
Phù voi thường gặp ở chi, ngực, cơ
quan sinh dục ngoài.
Biểu hiện lâm sàng của W.bancrofti và
B.malayi thường giống nhau chỉ khác
tràn dịch màng tinh và tiểu dưỡng
chấp thường gặp hơn ở W.bancrofti.
Phù cả 2 chi thường gặp ở W.bancrofti,
B.malayi thường phù giới hạn dưới gối.
Trong giai đoạn này thường không
thấy phôi giun chỉ trong máu ngoại vi.






CHUẨN ĐOÁN
Dựa vào dịch tễ, lâm sàng và
xét nghiệm.



Dịch tễ: giúp định hướng đến
bệnh giun chỉ vì giun chỉ thường
khu trú ở 1 vài địa phương.



Lâm sàng: giúp chẩn đoán khi
người bệnh ở vào giai đoạn
mạn tính muộn.



Xét nghiệm: chẩn đốn khi tìm
thấy at giun chỉ trong máu bệnh
nhân.


ĐiỀU TRỊ






Bệnh giun chỉ là bệnh mạn tính dù
biểu hiện lâm sàng có giai đoạn cấp
tính, do đó điều trị khó thành cơng.
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc
hiệu cho giun trưởng thành và có
tác dụng ngăn cản sự hình thành

các nút giun trong hệ hạch huyết.
Diethylcarbamazine citrate (DEC) là
thuốc hiện được dùng trong bệnh
g.chỉ. Thuốc tác dụng tốt trong diệt
phôi g.chỉ và tác dụng 1 phần đối
với giun trưởng thành.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×