Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tìm hiểu về DÂN TỘC MƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.79 KB, 11 trang )

.
DÂN T ỘC M ƯỜNG
2.2.1. Khái quát chung về vị trí địa lý và phân bố
-Dân tộc Mường thuộc Ngữ hệ Nam Á, nhóm ngơn ngữ Việt – M ường.
-Năm 1999, DS khoảng 1.137.515 người, chỉ sau các dân tộc Kinh,
Tày, Thái, Hoa, Khơme
-Dân tộc Mường cư trú khá rộng từ Hoàng Liên S ơn, Vĩnh Phúc, S ơn
La đến Thanh Hố, tập trung đơng nhất ở Hồ Bình.
-Gồm 4 mường lớn,: mường Bi( Tân Lạc), mường Vang( L ạc S ơn),
mường Thàng( Cao Phong), mường Động( Kim Bôi).
2.2.2. Sinh hoạt kinh tế
* Trồng trọt
- sống định canh định cư, biết làm ruộng từ lâu đời, trồng lúa là cây
lương thực chính, đặc biệt là canh tác trên ruộng bậc thang
-Kỹ thuật canh tác nhìn chung cịn thấp.
+Sau khi gặt, người ta thường cày vỡ chuẩn bị cho vụ sau
+Có nơi ở ruộng sâu người ta không cày, chỉ bừa rồi c ấy.
+Một số vùng còn đưa trâu xuống giẫm ruộng cho chết cỏ và nhuyễn
đất.
- công cụ lao động : cày, bừa cịn thơ sơ, phổ biến dùng cày chìa
vơi, khơng có khả năng cày sâu. Răng bừa làm bằng gỗ hoặc bằng tre, bừa
răng sắt là hiếm. Sau khi cấy độ một tháng hoặc h ơn một tháng bắt đầu
làm cỏ và thường chỉ làm một lần trong vụ.
- Dt Mường có nhiều kinh nghiệm làm thủy lợi nhỏ. Đồng bào làm
mương, phai để lấy nước
* Chăn nuôi
- Chăn ni trâu bị chủ yếu để làm sức kéo trong nông nghiệp,
trong nghề rừng và một phần để lấy phân bón ruộng.
- Trâu được ni nhiều hơn bị và cịn được dùng trong các nghi lễ
tơn giáo, trong cưới xin, để trao đổi hay bán cho miền xuôi.
-Lợn cũng được ni, mỗi gia đình đều có một vài con. H ầu nh ư gia


đình nào cũng ni gà vịt.
- Nhiều nơi đồng bào cịn có nghề ni ong để lấy mật và sáp, mỗi gia
đình ni vài ba tổ. Mật ong dùng để ăn, nh ưng chủ y ếu đ ể trao đ ổi ho ặc
bán.
* Đánh bắt
-Đánh cá cũng là một nghề phụ trong gia đình, Ở vùng th ấp, xung
quanh làng xóm đều có ao, đầm, sơng, suối nên dễ ki ếm cá h ơn.
-Hầu như nam giới người nào cũng biết đánh cá, biết đan chài, l ưới
và gia đình nào cũng có đánh cá .
* Săn bắn
-Săn bắn là một hoạt động thường gặp trong đs hằng ngày.


-Săn bắn còn kết hợp với sản xuất để chống thú rừng, bảo vệ mùa
màng.
Săn bắn ko chỉ là nguồn cung cấp thức ăn mà còn là một thú vui.
-Người Mường có nhiều kinh nghiệm làm nỏ và tên thuốc độc, bắn
chết những thú lớn trong rừng. Súng có hai loại chủ yếu là súng kíp và hỏa
mai,
* Hái lượm
- cung cấp thức ăn hàng ngày như: rau r ừng, măng, một số hoa qu ả.
Ngồi ra cịn bắt tơm tép, cua ốc ở khe suối, ở ruộng hoặc bắt một s ố lo ại
côn trùng. Lấy các loại củ: củ mài, mòn, nâu, v ỡn hay cày b ột báng đ ể ăn
thay cơm.
- thu nhặt các loại lâm sản như nấm hương, m ộc nhĩ, sa nhân, cánh
kiến, các loại hạt có dầu, quế, mật ong, v.v…
* Thủ công nghiệp
- Những nghề thủ công thường gặp là dệt vải, mặt chăn, cạp váy
hoa, nhuộm vải, đan lát,
- Kéo sợi dệt vải, nhà nào cũng có khung cửi dệt vải sợi to, kh ổ hẹp.

- Sản phẩm dệt gồm: vải may mặc, mặt phà làm chăn và đệm, nh ưng
độc đáo nhất là chiếc cạp váy, vải thường được nhuộm chàm, nhuôm đen
hoặc nâu. Cạp váy hoa dệt khá công phu, Những cạp váy đẹp, d ệt bằng t ơ
nhuộm màu trên có hoa văn hình rồng, hình ph ượng, hình các lo ại thú nh ư
hươu, rùa, chim và các loại hoa văn hình h ọc, h ọa ti ết càng ph ức t ạp, d ệt
càng khó, dệt cạp váy hoa hầu như chỉ thấy ở người Mường.
Song một số nghề thủ công quan trọng như nghề gốm, đúc kim loại,
rèn, hầu như khơng có.
2.2.3. Văn hố vật thể
2.2.3.1. Làng bản, nhà cửa
Làng bản:
-Nhà được xd ở dưới chân đồi, chân núi, nơi đất thoải, gần sông,
suối, v.v…Mỗi làng thường có khoảng vài chục nóc nhà.
-Các bản mường thường có khoảng từ 20 đến 30 nóc nhà, B ản làng
thường dựng nơi gần nguồn nước, gần đồng ruộng, thuận lợi cho lao lđ
sản xuất.
- đường vào bản quanh co tạo cảm giác dễ nhầm, dễ lạc, muốn vào
bản làng phải băng qua con đường nhỏ nối làng với đường chính hoặc l ội
qua những con suối, ngịi.
-Làng Mường cịn được tơ điểm bởi những hàng cau cao.
Nhà cửa :
-Người Mường ở nhà sàn truyền thống, tập trung chủ yếu ở những
dải đồng bằng thung lũng hẹp, doi đất ven sơng, ngịi, d ưới chân các dãy
núi hay trên các đồi gò thấp.


- ngơi nhà khơng chỉ có ý nghĩa đối với gia đình mà cịn mang ý nghĩa
cộng đồng xã hội, không chỉ là nhu cầu về vật chất là đ ể trú ngụ n ắng
mưa, ngủ nghỉ, mà còn đáp ứng nhu cầu tâm linh.
-Người Mường xd nhà chỉ cốt thuận lợi cho đi lại cho lao đ ộng s ản

xuất. làng bản của người Mường đều giống nhau ở chỗ lộn x ộn, ch ồng
chéo, khơng có sự thống nhất hay quy định chung v ề h ướng nhà...T ất c ả
những cái tưởng chừng là “lộn xộn” đó lại tạo cho bản làng của ng ười
Mường cảm giác vừa vững vàng vừa cởi mở với những nét độc đáo riêng.
-Việc dựng nhà của người Mường đòi hỏi nhiều cơng đoạn, nhiều
sức lực nên họ có tục giúp đỡ nhau. Người giúp gỗ, người giúp lạt, ng ười
giúp công, giúp sức.
-Trước kia, để nhận được sự giúp đỡ của dân làng, gia đình làm nhà
phải chuẩn bị một lễ nhỏ mang đến nhà Lang để nh ờ Lang báo cho m ọi
người trong bản làng biết. Mỗi gia đình sẽ c ử một ng ười đến giúp. Ng ười
ta phân công những công việc cụ thể cho mỗi thành viên đảm nh ận nh ư x ẻ
gỗ, đan nứa, pha tre, đan gianh cọ, lợp mái… Gia chủ làm nhà tuỳ vào điều
kiện kinh tế mà nhận sự giúp đỡ khác nhau. Nhà khá giả thì mọi người
giúp ít và ngược lại.
-Q trình dựng nhà, thầy mo có vai trò tương đối quan trọng :
- Mở đầu việc dựng nhà, ông mo làm lễ cắm cọc vào n ơi làm c ầu
thang. Sau đó, chủ nhà cày ba luống làm lệ trên nền làm nhà. Ông mo đi sau
vảy nước vào những luống cày đó và khấn vía lúa. Người làm nhà chuẩn bị
vài cụm lúa đã tuốt hết hạt chỉ còn cọng rơm ném ra xa rồi cầm địn xóc
đâm vào cụm lúa nâng lên. Mỗi lần nâng địn xóc lên r ồi l ại đ ể xu ống và
hát giang ý nói rằng “lúa đẹp, lúa nặng, lúa bay v ề nhà đ ể cho no cho đ ủ…”.
Ông mo nâng các cụm lúa lên trên tay rước đi vài vòng rồi giang mo “đ ẻ đ ất
đẻ nước” đoạn nói về rùa dạy dân làm nhà. Tiếp theo ông mo v ảy một th ứ
nước mà đồng bào cho đó là nước phép vào những hố chôn cột đ ể xin th ần
linh cho gia chủ làm nhà mới.
-Người Mường kiêng khơng để mấu của địn tay quay xuống mặt
sàn. Khi bắc địn tay thì ngọn phải quay về gian cuối, gốc ở gian đ ầu n ơi có
cầu thang lên xuống (gọi là gian gốc). Sào nhà gác lên th ượng l ương. G ốc
sào cũng phải quay về gian gốc. Tre nứa dùng làm nhà ph ải không đ ược
cụt ngọn, không bị sâu hay bị đốt cháy dở. Gỗ làm nhà phải là loại g ỗ ch ắc

đảm bảo không mối mọt và thường là gỗ lim xanh, mài lái…
- Tục chôn cột nhà, ngoài dụng ý cho vững ch ắc khung nhà khi l ợp
mái, làm sàn, làm vách, cịn có ý nghĩa tâm linh, th ể hiện cho s ự hoà h ợp âm
dương, một biến thể của tín ngưỡng phồn thực.
-Khung nhà sàn của người Mường được dựng hoàn toàn bằng cách
ghép mộng, đục đẽo mà thành..
- Mái nhà lợp bằng lá cọ hoặc bằng cỏ gianh. Những cây nứa ngộ
(loại nứa to và dày) vàng óng được lựa chọn kỹ để pha nan kẹp lá (nh ư cái


gắp dùng để kẹp cá nướng). Cứ như thế, những kẹp lá cọ được đưa lên
mái buộc thẳng vào dui mè. Đây là cách lợp mái nhà theo tục truyền thống
còn tồn tại phổ biến cho đến ngày nay
- Nhà sàn của người Mường ở Hồ Bình phổ biến là bốn mái (hai mái
đầu hồi và hai mái dài). Còn nhà sàn của người Mường ở Thanh Sơn là loại
nhà sàn hai mái (khơng có mái đầu hồi).
-Cơng việc làm nhà tiến hành trong 4– 5 ngày thì kết thúc. Ngày l ợp
mái, gia chủ tổ cúng tổ tiên, thổ cơng cai quản n ơi mình ở. L ễ cúng gồm xôi
nếp và thủ lợn bày ở khoảng đất trống chọn làm sàn. Nhà làm xong, gia
đình lại tổ chức cúng tổ tiên, thổ công, ma r ừng, ma cây, ma bến n ước, ma
đồi gị… thơng báo rằng gia đình đã có một ngơi nhà m ới, m ời t ổ tiên v ề
chung vui với con cháu phù hộ gia đình may mắn.
-Tại gian nhà linh thiêng này có một cửa sổ làm sát đến sàn nhà g ọi
là cửa sổ “vng” linh thiêng, khơng ai được đ ưa v ật gì hay chui qua. C ửa
sổ vng chỉ dành để đưa quan tài ra ngoài khi gia chủ có tang ma.
Kết cấu bộ khung nhà
-Được hình thành trên cơ sở các vì kèo, đúng hơn là một dạng trung
gian giữa vì cột và vì kèo. Hay nói cách khác đây là ki ểu vì đang trong quá
trình chuyển hóa từ vì cột sang vì kèo.
-chỉ có một kiểu vì duy nhất. Đó là kiểu vì bốn cột: hai c ột cái, đ ầu

cột đấu vào quá giang và đội đòn tay cái, hai cột con ở bên ngồi hai cột cái,
chúng khơng có liên hệ gì ( khơng có xà ngang ) v ới c ột cái, n ếu khơng
đươc khớp vào chân kèo .
- Cịn bộ kèo gồm hai kèo đơn, đầu ngoàm vào nhau, hai chân dỗng
ra giống hình chữ A. Gần chỏm kèo có một thanh ngang gọi là quy ết đồ
giằng lấy hai kèo.
Đó là kiểu vì cổ truyền của người Mường nhưng đến nay, kiểu vì này
đã có nhiều thay đổi và dần dần mất hẳn để thay thế bằng các ki ểu vì kèo
nhà người Việt.
2.2.3.2. Trang phục
Trang phục phụ nữ :
-Bộ trang phục của PN gồm : khăn, áo, yếm, dây lưng, váy, đồ trang s ức.
-Tóc trải ngược về phía sau gáy rồi cuộn lại thành búi, dùng trâm b ằng
sừng, gỗ, bạc, gài cho búi tóc gọn chắc.
- PN Mường ở Hồ Bình, SLa, PTh ọ đ ội khăn tr ắng, cịn ở Thanh hố
khăn mầu đen, chàm.
- PN Mườngthường mặc áo ngắn ( áo p ắn) lo ại áo ng ắn t ứ thân, m ở
ngực, cổ trịn hoặc cổ thìa, khơng có khuy cài (Hồ Binh) áo ngắn chui đ ầu,
cổ tròn hoặc cài khuy ở một bên vai (Thanh Hố). Áo th ường khơng có
trang trí hoa văn, vải một màu, thường là màu sáng
Dịp lễ hội, cưới xin, phụ nữ Mường cịn mặc ngồi chiếc áo chùng,
vạt phủ dài tới tận bắp chân. Thường thì áo chùng v ải màu s ẫm, cũng có


khi màu trắng hay đỏ. Áo may kiểu bốn thân, thân tr ước và hai thân sau, áo
xẻ ngực, không có cúc và khuy, mà chỉ để mở hay thắt hai vạt l ại v ới nhau,
vạt nọ bắt chéo vạt kia, rồi dùng thắt lưng thắt lại, hai đầu th ắt l ưng
buông thõng hai bên.
Trang phục của nam giới
-Gần giống người Kinh, gồm áo ngắn, áo chùng, quần, th ắt l ưng,

khăn,…
-Xưa, đàn ơng búi tóc, trên đầu bịt khăn, mối khăn vịng sau gáy, gài
dưới mái tóc.
- Cịn loại khăn khác nữa ngắn hơn, bịt từ phía sau ra tr ước trán r ồi
thắt mối, hai mối khăn dựng nghiêng giống như hai cái s ừng trông thật
khoẻ khoắn và độc đáo.
- Áo cánh ngắn bốn thân may từ vải bông hay vải t ơ tằm, v ạt dài
gần chấm mơng, vai có miếng vải đệm hình lá sen, tiếng Mường g ọi là lá
hôi, hai bên hông áo xẻ tà. Nẹp áo ngực đơm khuy cài cúc, ba túi, hai túi to
phía dưới hai vạt trước và túi nhỏ trên vạt ngực trái, tay n ối li ền v ới c ầu
vai. Áo cánh nam may vừa, tạo dáng khoẻ khoắn của đàn ông.
- Quần vải chàm may rộng, chúng tới mắt cá chân, cạp to, khi m ặc
dùng dây vải buộc ngoài cho chặt, nay người ta may cạp qu ần d ải rút.
Ngày xưa, nam giới Mường còn dùng thứ thắt lưng nơi eo bụng, gọi là khăn
quần. Loại thắt lưng này dài gần bằng cái tênh của người phụ n ữ, th ắt
xong để xỗ mối xuống chấm đầu gối, mà có người cho đó là d ấu v ết c ủa
dải khố ngày xưa.
-Trong ngày lễ hội, đàn ông Mường mặc những bộ quần áo m ới. B ộ
nam trang phục trang trọng thường là bằng vải lụa, màu tím, xanh ho ặc
màu vàng tơ tằm, đầu chít khăn màu tím than, thắt lưng lụa màu xanh đậm
ngả tím, bên ngồi khốc thêm chiếc áo chùng lụa, màu đen, cổ cao, vạt dài
phủ gối, cài khuy áo phía nách phải, hai bên tà áo xẻ cao.
Trang phục nghi lễ
-Trang phục của người Mường gọi chung là « đồ tem ».
- Với phụ nữ là váy khơng có cạp hoa, áo cánh, áo chùng, th ắt lưng, khăn,
tất cả những thứ đó đều bằng vải bông tự dệt, màu tr ắng, may ki ểu l ộn
trái ra ngoài. Việc mặc đồ tang của người Mường cịn tuỳ thuộc vào hồn
cảnh từng gia đình, từng gia tộc. Thí dụ, nếu con dâu mà bố m ẹ để c ủa
mình cịn sống thì chỉ mặc váy, tênh và khăn trắng đ ể tang b ố m ẹ ch ồng,
nếu một trong hai bố mẹ đã mất thì mặc thêm áo cánh trắng. Cịn đã m ất

cả thì mặc đồ tang phục như đã nêu trên.
-Người được chọn mặc đồ tang quạt ma thường là em dâu, con dâu,
cháu dâu thuộc bên nội hay ngoại. Bộ tang phục này th ường r ất đẹp, l ộng
lẫy, váy đen có cạp hoa đẹp, yếm đỏ, áo cánh mới, áo chùng tr ắng bên
ngồi khốc thêm áo thụng may bằng vóc màu đỏ, cài khuy cúc ở bên trái.
đeo nhiều vòng, nhẫn đẹp, tay phải cầm quạt múa, tay trái cầm một cành


cây vót trịn, trên treo chiếc kéo và mảnh lá hình bàn tay gọi là « bàn tay
ma ».
-Tang phục nam giới gồm: quần, áo cánh ngắn, áo chùng, khăn bịt
đầu, bằng vải bông màu trắng, may kiểu lộn ra ngoài đ ể mặc.
-Các con trai của người quá cố phải mặc đầy đủ bộ tang phục, riêng
con trai cả phải đeo thêm vỏ dao. Những người họ hàng thân thích t ới d ự
cũng được phát khăn tang để đội.
-Thày mo mặc áo chùng xanh, may kiểu cài cúc bên nách ph ải, g ấu
áo phủ gót, gấu đáp thêm vải màu đỏ phía trong, tay r ộng, áo may r ộng,
khơng xẻ tà, đội mũ xanh hình chóp. Cịn có loại mũ khung c ứng, phía tr ước
và sau mũ trang trí hình hai nửa vịng trịn ghép lại. Tay trái cầm qu ạt lông
hay quạt giấy vẽ hình rồng, tay phải cầm chng nhỏ, lắc đi ểm nh ịp cho
bài mo đưa hồn. Khi đưa ma, thầy mo đi trước tay cầm kiếm, dẫn h ồn
người quá cố đi tới huyệt, chỉ cho hồn ở đó, rồi cởi tang phục, quay về bản
theo con đường khác.
2.2.3.3. Ẩm thực
-Chủ yếu là món ăn từ tinh bột.
- người Mường có tập qn làm chín hạt gạo bằng đồ hấp, xôi đ ồ,
cơm tẻ đồ, đồ xong dỡ ra rá tải đều cho khỏi nát trước khi ăn.
-Một số món ăn: thịt gà nấu măng chua, cá suối ốp lá lồm, chả cuốn
lá bưởi, ếch đồ, rượu sắn khô đồ…
-Với mỗi loại thịt lại có một cách thức riêng biệt. Nếu là thịt trâu thì

được luộc rồi thái thành miếng, sau đó bóp với cơm nguội để làm d ưa(
nhúc tưa).
-Với thịt lợn thì sau khi cắt tiết song thì họ th ường thui r ồi m ới cạo
lông,
-cách bảo quản thịt đó là : cho thính vào thịt sau khi bóp muối rồi
phủ lên một lượt cơm nóng, sau đậy kính bằng lá dong, úp mi ệng chính
vào bồ gio, để hút ráo nước.
-Một trong các món được người Mường dùng để đãi khách quý đó là
thịt gà nấu với măng chua
- Trong ngày tết hai món ăn khơng thể thiếu được chế biến từ thịt lợn
đó là đĩa (quếch) đây là một trong những món bày trên bàn thờ tổ tiên.
Quếch là một dĩa bao gồm: khâu đuôi, đoạn chân giị cịn móng, đ ầu mũi,
và lưỡi. và món thứ hai là (nách). Nách bao gồm: lưỡi, tai, mũi được luộc
chín thái chỉ rồi trộn với óc luộc dầm nhuyễn, phía trên có để thêm m ột số
lát gừng được thái nhỏ và lá hẹ. Đây là món được người già ưa thích, b ữa
cỗ tết mà thiếu món này thì chưa được gọi là cỗ sang.
- một món ăn rất phổ biến nữa đó là : « Măng ». Măng có nhiều loại:
măng tre, măng mai, măng bương, măng nứa, măng lèng eng. Mỗi loại măng
có vị ngon riêng. Món ăn thú vị nhất ở người Mường là mòn măng b ương


thêm gừng sả với cá chép cắt khúc to trộn gói trong ba l ần lá chu ối, đem
đồ kĩ ăn với xơi nếp cái
-Món cá chua
- cá mổ bụng moi ruột, cắt khúc nhỏ bằng hai ngón tay, bỏ đ ầu đi,
ướp muối, đem xơi, sau đó thêm một ít cơm nguội, ít men r ượu, tr ộn đ ều
rồi cho vào hũ, được 15 ngày thì bỏ thính vào.
Cá ướp chua để từ 3 đến 6 tháng, bày lên mâm ăn ngay. Cá ướp chua
gói vào lá thầu dầu (bánh tẻ) rồi nướng. Cá ướp chua nấu canh có thêm gia
vị: Lá sả, gừng, ớt, mắc khén. Cá ướp chua làm bánh và đồ c ơm (vung ch ảo

xơi bằng gỗ).
Người Mường có câu: “ăn một miếng cá chua, sáng mắt cả năm” mùi
thơm của cá chua nướng, hơi bốc lên của chõ xôi bánh khêu g ợi m ời g ọi
mọi nhà đón xuân về.
- Rượu cần dùng để uống trong gia đình, uống vui ch ơi, tiếp khách,
uống trong đám cưới, mừng nhà mới, thờ trong lễ tang, lễ tạ mộ và một số
nghi lễ khác.

2.2.4. Văn hố phi vật thể
2.2.5.1. Tơn giáo và tín ngưỡng:
-Trước Cách mạng tháng tám, họ vẫn mời th ầy mo về cúng ma, v ẫn
thờ cúng tổ tiên.
-Trong các gia đình người Mường đều có thờ cúng tổ tiên, h ọ tin r ằng
người chết sang thế giới bên kia vẫn có một cuộc sống tương tự ở trần
gian. Các làng xóm phần lớn có đình, th ờ thành hồng. Thành hồng làng
thường được coi là người có cơng khai phá ruộng nương, lập làng lập xóm.
Nhiều vùng thành hồng lại là tổ tiên nhà lang.
-Nhiều dòng họ kiêng kị, không được ăn, không đ ược giết h ại m ột s ố
thú vật hoặc một số cây nhất định, VD: họ Quách ở Lạc Sơn kiêng thịt
chó,họ Đinh ở Cao Phong, Kỳ Sơn kiêng thịt khỉ, có họ kiêng gà nước....Sự
kiêng kị đó thường được gắn liền với một truyền thuyết để giải thích.
-Ngồi ra, trước đây đồng bào tin có rất nhiều loại ma nh ư ma rừng, ma
núi, ma sơng...những thứ này đều có tác động, ảnh h ưởng đến con ng ười,
nên mỗi khi không yên ổn phải cầu cúng chúng. Người M ường có nhi ều
nghi lễ liên quan đến nông nghiệp như lễ hạ điền, thượng điền...
2.2.5.2. Một số lễ hội của người Mường
-các lễ hội tiêu biểu thường tập trung vào tháng Giêng, là khi ng ười
Mường chuẩn bị cho một vụ mùa, một thời gian lao động mới.
Lễ hội khai hạ
- tổ chức vào ngày 7 tháng giêng âm lịch. Là lễ hội m ở màn c ủa m ột

năm.


mới.

- ý nghĩa tổng kết một năm sản xuất, mở đầu cơng việc cho năm

- Lễ hội cịn là dịp để ng ười dân tỏ lịng tơn kính các vị thần linh; là
nơi để con người cầu mong cho xóm làng yên vui, mùa màng bội thu, v ạn
vật.
Hội Pôồn Pơơng (tục chơi hoa của người Mường, Thanh Hóa)
- time: tháng 3, khi mùa hoa bông trăng nở rộ.
- Hội Pơồn Pơơng là một sinh hoạt văn hóa dân gian, v ừa mang tính
chất lễ nghi, thần linh vừa mang tính chất giao duyên trai gái, v ừa c ầu
phúc, cầu tài… Pôồn Pôông tiếng Mường nghĩa là “chơi hoa”.
-Lễ hội Pơồn Pơơng phản ánh lịng lạc quan, u đời, khát vọng v ươn
lên trong cuộc sống của người dân lao động.
Hội séc bùa
Time: 27 or 28 tháng 12 (Â L)
- Séc Bùa (có nơi cịn gọi là Sắc Bùa) là một sinh hoạt văn hóa ở đỉnh
cao về nghệ thuật diễn tấu âm nhạc cồng chiêng, về kết cấu của tích trị,
về ngơn ngữ văn học và về sự gắn kết của tập thể cộng đồng trong m ường, bản.
Hội chúc Séc Bùa chia làm 4 phần chính (có th ể gọi là 4 ch ương)
* Phần I: Bùa đi đường (phường bùa diễn tấu ở ngoài đường)
* Phần II: khóa rác (phường bùa diễn tấu xin phép chủ nhà mở cổng)
* Phần III: Lên nhà sàn (phường bùa diễn tấu xin phép chủ nhà lên nhà
sàn)
* Phần IV: Kết thúc hội
Sau khi đi hết các nhà, đoàn tập trung tại nhà chủ ph ường bùa và
làm lễ cúng, đợc nhiều lễ thì năm đó làm ăn phát đạt cịn khơng ngược lại.

- Lễ cơm mới:
-Lễ cơm mới tổ chức vào tháng 10
-Sau một mùa thu hoạch, trước khi ăn cơm gạo mới người Mường Bi
có tục làm tết ăn cơm mới cúng tổ tiên. Người Mường không cúng giỗ cha
mẹ, việc tưởng nhớ công sinh thành của cha mẹ đều làm kết h ợp vào các
ngày làm vía, ngày lễ, ngày tết.
.
2.2.6. Phong tục tập quán
2.2.6.1. Hôn nhân.
- hình thái hơn nhân một vợ, một chồng và cư trú bên nhà ch ồng. Do
tính chất phụ quyền của gia đình kiểu gia trưởng nên việc hơn nhân của
con cái chủ yếu do gia đình quyết định.Ngày nay, có thoải mái h ơn, trai gái
tự do yêu đương tìm hiểu, ưng ý nhau thì báo để gia đình chuẩn bị c ưới.
- Hơn nhân đó mang tính chất mua bán, nhà trai phải đền bù cho nhà
gái một món tiền và một số hiện vật nhất định. Hôn nhân của ng ười


Mường có hai hình thức: cưới dâu và lấy rể, cưới dâu là hình th ức ph ổ biến
hơn.
Tục cưới xin gồm một số bước như: lễ chạm ngõ, ăn hỏi, c ưới xin và
đón dâu.
*Lễ ướm hỏi
-Ơng mối sang nhà gái để dạm hỏi.. Lần đầu, ông không mang gì mà
chỉ sang đặt vấn đề, nhà gái chưa nói gì, chỉ cảm ơn và kh ất lại đ ể bàn.
Mấy ngày hôm sau, ông mới nhắc lại chuyện hôm trước. Nếu đ ồng ý
gả con gái, chủ nhà sẽ nói “ Hơm nào đó, bác bác có ấm chè, chai r ượu, tơi
với bác nói với nhau làm tin, tơi dị hỏi cháu, nghe ch ừng có kh ả năng cháu
ưng sang bên nhà bác”. Ông mối về báo tin với nhà trai. Tiếp đó, ơng mang
hai chai rượu và một đấu chè sang bên nhà gái.
*Lễ bỏ trầu (Ti nịm bánh)

Vào ngày lành tháng tốt, ơng mối dẫn đầu đoàn nhà trai đến nhà gái,
bỏ cơi trầu ra ăn hỏi.
Lễ vật gồm một con lợn 25kg, hai gánh gạo 50kg, 120 cáI bánh
trưng, 5 chai rượu, 1 buồng cau, 100 lá trầu. Đoàn trai đưa đ ồ sang nhà gái
khơng có chú rể. Sau đó nhà trai mới thưa chuyện, nhà trai lo chu ẩn b ị đám
cưới.
*Lễ cưới( Li châu)
Đồn nhà trai do ơng mối dẫn đầu mang sang nhà gái 1 tạ gạo, 2 con
lợn, 10 lít rượu, 100 lá trâù, vài cây mía, chú rể gùi một n ồi xôi, trên đ ể 2
con gà thiến đó luộc, hai chàng trai đi hai bên, cũng gùi hai n ồi xơi. Đồn
nhà trai đến nhà gái phải đúng lúc trâu về chuồng( khoảng 17h).
Rửa chân xong, từng người nhà trai lên nhà gái ngôi theo th ứ bậc. Sau
đó, ơng mối giao cho nhà gái tồn bộ đồ lễ của nhà trai…Tiếp đó, họ có
một tuần rượu.
Cụm xong, khách ra về, riêng chàng rể và hai phù rể còn ph ải ở l ại
nhà gái để tiếp khách. Tối hơm đó nhà gái làm m ột tiệc nh ỏ tiếp r ể. Sáng
hôm sau chuẩn bị quà cáp để cho rể về nhà.
Hôn nhân của người Mường Bi quy định: một vài năm sau mới được
đón dâu, thời gian đó, dịp lễ tết chàng rể phải sắm lễ mang đến cho nhà
gái. Nhà gái có việc gì sai gọi chàng rể đến giúp.
*Lễ đón dâu
- Một vài năm sau, đến ngày đó định, nhà trai mang l ễ vật sang nhà
gái, chủ yếu là tiền, vải tự dệt hay váy áo may sẵn. Khi r ước dâu v ề dù
mưa hay nắng cô dâu vẫn phải đội nón và mang theo hàng ch ục cái g ối đ ể
biếu anh em bên chồng.
- Khấn tổ tiên xong họ có cuộc vui văn nghệ kéo dài suốt đêm. Cơ
dâu và đồn đưa dâu ở lại ba ngày, sau đó nhà trai m ới làm l ễ đ ể cơ dâu tr ở
về với bố mẹ đẻ. Đón dâu về, trai gái chưa được chung chăn gối mà ph ải
đợi hàng năm, khi nào cơ dâu đó quen nết ăn ở nhà chồng, thì nhà trai ch ọn



một bà phúc hậu, đông con, chọn ngày lành tháng tốt đ ến tr ải chiếu, căng
màn cho đôi vợ chồng mới.
2.2.6.2. Sinh đẻ.
-Khi người vợ sắp sinh con, người chồng phải chuẩn bị nhiều củi,
làm một bếp riêng ở gian trong và quây phên nứa thành m ột buồng kín cho
vợ đẻ.
-Khi vợ chuyển dạ đẻ, người chồng đi bào tin cho m ẹ v ợ và ch ị em
họ hàng nội ngoại biết đến nhà cùng nhau chờ đợi. Bà đỡ cắt rốn cho đứa
trẻ bằng dao nứa lấy từ đầu chiếc dui trên mái nhà. Nếu là con trai thì
dùng dao nứa trên mái nhà trước,nếu là con gái thì dùng dao n ứa trên mái
nhà sau. Cuống rốn của các con trong gia đình được đựng chung trong m ột
ống nứa, họ tin rằng như thế lớn lên con cái trong gia đình sẽ th ương yêu
nhau.
Ngày sinh con, gia đình tổ chức ăn mừng, mời th ầy mo cúng m ọi đi ều
xấu hại đến mẹ con. Đẻ được 3_7 ngày th ường có nhiều anh em, bà con
đến thăm hỏi tặng quà, thường Là vải tự dệt, vòng bạc , tiền , gạo...
-Người đẻ thường ăn cơm nếp cẩm với lá tắc chiềng (loại lá thuốc
chốn được bênh sài), uống nước nấu với các loại lá cây thuốc và trong th ời
gian cữ (7 đến 10 ngày) nhất là 3 ngày đầu luôn luôn ph ải s ưởi bên b ếp
lửa.Trẻ sơ sinh nếu là trai thì âu yếm gọi là lọ mạ (thúc giống),n ếu là gái
thì lại trìu mến gọi là cách tắc(rau cáp). Thường thì trẻ m ột tuổi m ới
được đặt tên gọi chính thức.
2.2.6.3. Tang ma
- Khi trong nhà có một người sắp tắt thở, con cháu tổ ch ức m ột bu ổi
lễ. Buổi lễ này gọi là MU THỐ hoặc KE.
Khi người ốm tắt thở, cả họ phải đứng ra cùng nhau lo m ọi việc tang
tế.
Cả họ, cả mường phải hợp sức để thể hiện những thần thoại nhân cách
hóa về bản mường. Những thần thoại gắn liền với núi, sông, cây đa, b ến

nước, dốc, núi, rừng cây… Tất cả như muốn hồi sinh, sống đ ộng trong đám
tang. Mỗi vách đá, mỗi khe núi, mỗi hồ nước, đều gắn v ới th ần tho ại này
hoặc thần thoại khác
-Khi người ốm sắp tắt thở, gia chủ thỉnh thoảng dóng một hồi
chiêng. Chiêng đánh thành một hồi dài, thêm một tiếng láy l ại. Tiếng láy
lại ấy nhằm nói rằng trong nhà này có người sắp nhắm mắt.
-Lúc sắp mất, nhất thiết mọi người phải đưa về nhà con trưởng để
khi nhắm mắt thì ở nhà con trưởng.
Tắm gội
Tắt thở. Mọi người lo việc tắm gội( mộc dục). Con cháu ch ỉ lo m ột
nồi nước lá bưởi( chỉ một thứ lá). Lúc Tắm, đặt xác lên m ột tấm phản g ỗ.
Người chủ tang quỳ xuống rồi cáo: “ Nay con cháu xin t ắm g ội, s ạch b ụi
trần để… về với tổ tiên cho được mát mẻ”


- Sau đó rước ngài đặt lên giường.
- Nhập quan:
Các con cháu vào, đứng lại gần. Một người nói: “ Nay được gi ờ lành,
chúng con, chúng cháu xin rước nhập quan”. Con trai bên trái, gái bên ph ải,
đứng lui ra cho những người giúp việc làm.
-Động tiếng:
Chọn được giờ tốt, người co trai cả dùng tay phải rút dao chặt
mạnh 3 phát vào cửa sổ ( có người gọi là “ gõ” m ạnh ). Đ ộng tác này th ể
hiện: Thưa các đấng linh thiêng, thế là dịng họ này đó có m ột ng ười ra đi,
tách khỏi dịng máu chúng tơi. Tổ tiên bắt đầu nhận lấy linh h ồn này và t ừ
đây tiếp tục giúp hồn ở thế giới mường ma.
- Sau đó có động tác “ băm” của con trưởng. Mọi người mới bắt đ ầu
được khóc. Khóc và khống. Khống là nói lên lời tiếc th ương, vĩnh
biệt…
Lúc này người ta đánh:

- Ba hồi cồng dài, khơng có tiếng láy lại.
- Ba hồi chiêng dài, khơng có tiếng láy lại.
- Ba hồi trống dài, khơng có tiếng láy lại
Túc nược , nhương ăn , tần tịch:
Lúc này ông Mo, ông Trượng và đội kèn đám ma cũng đó đến.
QUẠT MA:
- Quạt ma là một điệu múa khoan thai, nhẹ nhàng, tỏ tình u q, xót
thương người ra đi. Dâu cả múa trước, các con dâu lần lượt múa
theo. Động tác đuổi giống như sóng lượn, hoặc động tác xèo đi xèo
cánh của con cơng.
- Đối với người Mường khơng mo thì không thể mai táng
...



×