Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng nhiễm giun đường ruột và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 107 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

TRẦN THỊ ÁI HƢƠNG

THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN ĐƢỜNG RUỘT VÀ
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC,
HUYỆN KIM BƠI - TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

THÁI NGUYÊN – 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn

Trần Thị Ái Hương



LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy cô giáo đã
nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu để hồn thành luận văn.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn tới TS. Hạc Văn Vinh - người thầy đã
dành nhiều tâm huyết của mình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên
cứu để tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, nơi tôi đang làm việc
luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và
nghiên cứu. Đồng thời cũng đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian triển khai
thực hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những
người đã ln ở bên tơi, động viên và khích lệ tơi trong suốt q trình học tập
và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11/2015
Học viên

Trần Thị Ái Hƣơng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQ
CI
GTQĐ

: Bảo quản
: Confident Interval (Khoảng tin cậy)
: Giun truyền qua đất


HGĐ

: Hộ gia đình

HVS

: Hợp vệ sinh

NT

: Nhà tiêu

OR

: Odds Ratio (Tỷ suất chênh)

QLMTYT
RTXP

: Quản lý mơi trường y tế
: Rửa tay xà phịng

SD

: Sử dụng

SL

: Số lượng


TTYTDP
WHO
XD

: Trung tâm y tế dự phòng
: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
: Xây dựng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Đặc điểm sinh học một số loại giun đường ruột thường gặp ở người ..... 3
1.2. Ảnh hưởng của việc nhiễm giun đường ruột đối với sức khoẻ trẻ em .... 5
1.3. Tình hình nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học............................. 8
1.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun ở trẻ em ................. 15
1.5. Một số đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của địa bàn nghiên cứu ........ 20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 23
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 23
2.4. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu .............................................. 27
2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................. 33
2.6. Phương pháp khống chế sai số ............................................................... 33
2.7. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................... 34
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 35
3.1. Thực trạng nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học tại huyện Kim
Bơi, tỉnh Hồ Bình năm 2015 ......................................................................... 35
3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu

học.................................................................................................................................. 42
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 51
4.1. Về thực trạng nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học ..................... 51
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu
học.................................................................................................................................. 58
4.3. Hạn chế của nghiên cứu .......................................................................... 74
KẾT LUẬN .................................................................................................... 76
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của học sinh ........................................................ 35
Bảng 3.2. Một số hành vi vệ sinh cá nhân của học sinh ................................. 36
Bảng 3.3. Tỷ lệ học sinh bị nhiễm giun theo xã ............................................. 38
Bảng 3.4. Tỷ lệ học sinh nhiễm giun theo tuổi ............................................... 38
Bảng 3.5. Tỷ lệ học sinh nhiễm giun theo giới tính và dân tộc ...................... 39
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh nhiễm từng loại giun ............................................... 39
Bảng 3.7. Tỷ lệ học sinh nhiễm từng loại giun theo xã .................................. 39
Bảng 3.8. Tỷ lệ học sinh nhiễm từng loại giun theo giới ................................ 40
Bảng 3.9. Số trứng trung bình/gram phân ....................................................... 41
Bảng 3.10. Phân loại cường độ nhiễm giun .................................................... 41
Bảng 3.11. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun với một số đặc điểm cá nhân
của học sinh ..................................................................................................... 42
Bảng 3.12. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun với hành vi để móng tay bẩn
và đi chân đất của học sinh ............................................................................. 43
Bảng 3.13. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun với một số hành vi ăn uống
của học sinh ..................................................................................................... 43
Bảng 3.14. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun với hành vi RTXP trước khi

ăn và sau khi đi đại tiện của học sinh .............................................................. 44
Bảng 3.15. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun với thực hành tẩy giun của
học sinh trong một năm qua ............................................................................ 45
Bảng 3.16. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với một số đặc
điểm của bà mẹ/người chăm sóc chính ........................................................... 45
Bảng 3.17. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với một số hành
vi ăn uống của bà mẹ/người chăm sóc chính .................................................. 46
Bảng 3.18. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với hành vi rửa
tay xà phịng của bà mẹ/người chăm sóc chính .............................................. 47


Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với chất lượng
nguồn nước ăn uống, sinh hoạt chính tại hộ gia đình theo cảm quan ............. 47
Bảng 3.20. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với mức độ nguy
cơ ô nhiễm nguồn nước ăn uống, sinh hoạt chính tại hộ gia đình .................. 48
Bảng 3.21. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với đặc điểm nhà
tiêu tại hộ gia đình ........................................................................................... 48
Bảng 3.22. Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun ở học sinh với đặc điểm xây
dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu tại hộ gia đình........................................ 49
Bảng 3.23. Liên quan tình trạng nhiễm giun ở học sinh với việc sử dụng phân
người trong sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình ......................................... 50


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hịa Bình ................................................... 21
Hình 2.1. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu trên thực tế .................................. 26

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm giới tính của học sinh (n=480) ................................... 35
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm dân tộc của học sinh (n=480) ..................................... 36

Biểu đồ 3.3. Số lần tẩy giun trong một năm vừa qua của học sinh (n=480) .. 37
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ học sinh bị nhiễm giun (n=480) ........................................ 37
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun (n=46) ....................................40


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm giun đường ruột, đặc biệt là các loại giun đũa, tóc, móc/mỏ cịn
khá phổ biến ở khắp thế giới và được xem như vấn đề sức khỏe cộng đồng
quan trọng, đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển trong vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới [14], [17], [38], [47]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 1/4
dân số thế giới bị nhiễm giun với mức dao động từ 25% đến 95% và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: theo vùng, khu vực, địa lý, khí hậu, tập qn vệ sinh,
trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, xã hội [17], trong đó phổ biến nhất là ở khu
vực châu Phi cận Sahara, Đông Á, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Mỹ [68]. Trẻ
em ở lứa tuổi trước tuổi đi học và trong độ tuổi đi học tại các khu vực có điều
kiện kinh tế xã hội thấp là nhóm dễ bị nhiễm giun nhất [41], [47], [76].
Nhiễm giun đường ruột có tác hại một cách thầm lặng, lâu dài và trong
một số trường hợp bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính và các nguy cơ khác.
Ước tính bệnh giun truyền qua đất cùng với bệnh sán máng chiếm khoảng
40% gánh nặng bệnh tật trong nhóm các bệnh nhiệt đới, trừ sốt rét [71]. Tuy
nhiên, quan trọng nhất vẫn là tác hại ở lứa tuổi trẻ em: gây thiếu máu, thiếu
sắt, thiếu vitamin A, giảm protein và albumin huyết thanh, suy dinh dưỡng,
sức khỏe kém, chậm phát triển về thể chất và trí tuệ, giảm khả năng học tập
và làm tăng thời gian nghỉ học thậm chí cịn là ngun nhân trực tiếp hay gián
tiếp dẫn đến tử vong. Những ảnh hưởng này không những tác hại tức thời, mà
cịn có thể qua nhiều thế hệ nếu không được can thiệp thỏa đáng [34], [39],
[41], [45], [58], [76].
Việt Nam là nước nhiệt đới, khí hậu nóng và ẩm là chủ yếu, điều kiện

kinh tế xã hội cịn thấp, nhiều nơi tình trạng vệ s thải đổ vào nguồn nước

3.

Các hoạt động nuôi trồng thủy sản

4.

Gia súc hoặc gia cầm hoặc các lồi vật ni khác đến tắm, uống nước

5.

Rác thải hoặc phân người hoặc phân gia súc hoặc xác súc vật

6.

Dụng cụ dẫn nước từ nguồn nước tới hộ gia đình bị bẩn

7.

Dụng cụ chứa nước bị nhiễm bẩn

8.

Gáo múc nước để nơi có thể gây nhiễm bẩn

9.

Dụng cụ chứa nước thiếu nắp đậy


Bảng kiểm 5: Dùng cho nguồn nƣớc bề mặt -giếng làng, ao hồ, sông, suối
Thông tin đánh giá nguy cơ ô nhiễm
1.

Nhà tiêu, chuồng gia súc và các nguồn bẩn khác nằm trong chu vi bảo vệ 10m

2.

Có chăn thả trâu, bị và ni vịt quanh ao, giếng

3.

Việc sản xuất nơng nghiệp có gây ô nhiễm cho nguồn nước

4.

Thiếu hàng rào xung quanh để ngăn chặn gia súc

5.

Không đắp hoặc xây bờ cao hơn vùng đất xung quanh để ngăn chặn nước tràn vào

6.

Quanh bờ ao, giếng và chỗ lấy nước có bị sụt lở và lầy bùn

7.

Chỗ lấy nước có xây bậc hoặc bắc cầu


8.

Ao, giếng có thả bèo

9.

Ao, giếng có ni cá


Bảng kiểm số 2: Đánh giá tình trạng nhà tiêu hợp vệ sinh
Bảng kiểm 1: Dùng cho nhà tiêu tự hoại/biogas
TT

Các tiêu chí

Yêu cầu về xây dựng
1

Bể chứa và xử lý phân khơng bị lún, sụt, rạn nứt, rị rỉ

2

Nắp bể chứa và bể xử lý phân được trát kín không rạn nứt

3

Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng và không đọng nước, trơn trượt

4


Bệ xí có nút nước kín

5
6
7

Có mái lợp ngăn được nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu được che chắn kín đáo, bảo
đảm mỹ quan
Ống thơng hơi có đường kính trong ít nhất 20mm, cao hơn mái nhà tiêu ít nhất 400mm
Nước thải từ bể xử lý của nhà tiêu tự hoại phải được chảy vào cống hoặc hố thấm,
không chảy tràn ra mặt đất

Yêu cầu về sử dụng, bảo quản
1

Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng dính đọng phân, nước tiểu

2

Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián trong nhà tiêu

3

Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy

4
5
6

Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau khi sử dụng có nắp đậy. Giấy vệ sinh sau khi sử dụng

bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) hoặc bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh.
Nước sát trùng không được đổ vào lỗ tiêu
Phân bùn phải được lấy khi đầy. Phải có đủ dụng cụ bảo hộ lao động khi lấy phân bùn,
có nơi ủ an tồn và đảm bảo thời gian ủ từ 6 tháng trở lên.

Bảng kiểm 2: Dùng cho nhà tiêu thấm dội nƣớc
TT

Các tiêu chí

Yêu cầu về xây dựng
1

Không xây dựng ở nơi thường bị ngập, úng

2

Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên

3

Nắp bể chứa và bể xử lý phân được trát kín khơng rạn nứt

4

Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng và khơng đọng nước, trơn trượt

5

Bệ xí có nút nước kín


6

Có mái lợp ngăn được nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu được che chắn kín đáo, bảo
đảm mỹ quan

7

Ống thơng hơi có đường kính trong ít nhất 20mm, cao hơn mái nhà tiêu ít nhất 400mm

8

Nước thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn ra mặt đất


Yêu cầu về sử dụng, bảo quản
1

Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng dính đọng phân, nước tiểu

2

Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián trong nhà tiêu

3

Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy
Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau khi sử dụng có nắp đậy. Giấy vệ sinh sau khi sử dụng

4


bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) hoặc bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh.
Phân bùn phải được lấy khi đầy. Phải có đủ dụng cụ bảo hộ lao động khi lấy phân bùn,

5

có nơi ủ an toàn và đảm bảo thời gian ủ từ 6 tháng trở lên.

Bảng kiểm 3: Dùng cho nhà tiêu khô chìm/nhà tiêu khơ chìm có ống thơng hơi
TT

Các tiêu chí

u cầu về xây dựng
1

Không xây dựng ở nơi thường bị ngập, úng

2

Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên

3

Miệng hố phân cao hơn mặt đất xung quanh ít nhất 20cm

4

Không để nước mưa tràn vào hố phân


5
6
7
8

Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không
bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu được dẫn ra dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân
Có nắp đậy kín các lỗ tiêu
Có mái lợp ngăn được nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu được che chắn kín đáo, bảo
đảm mỹ quan
Ống thơng hơi có đường kính trong ít nhất 90mm, cao hơn mái nhà tiêu ít nhất 400mm
và có lưới chắn cơn trùng, chụp chắn nước mưa.

Yêu cầu về sử dụng, bảo quản
1

Sàn nhà tiêu khơ, sạch

2

Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián trong nhà tiêu

3

Nắp lỗ tiêu ln đậy kín khơng để vật ni đào bới phân trong nhà tiêu.

4

Khơng có bọ gậy trong dụng cụ chứa nước (nếu có) và dụng cụ chứa nước tiểu


5

Bãi phân phải được phủ kín chất độn sau mỗi lần đi tiêu

6

Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau khi sử dụng có nắp đậy. Giấy vệ sinh sau khi sử dụng
bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) hoặc bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh.
Khi hố phân đầy nếu ủ phân tại chỗ, phải đảm bảo thời gian ủ từ 6 tháng trở lên mới sử

7

dụng. Đối với nhà tiêu không thực hiện việc ủ phân tại chỗ thì phải có đủ dụng cụ bảo
hộ lao động khi lấy phân, có nơi ủ an tồn và đảm bảo thời gian ủ từ 6 tháng trở lên.


Bảng kiểm 4: Dùng cho nhà tiêu khô nổi/nhà tiêu khơ hai ngăn
TT

Các tiêu chí

u cầu về xây dựng
1

Khơng xây dựng ở nơi thường bị ngập, úng

2

Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên


3

Không để nước mưa tràn vào bể chứa phân

4

Tường và đáy ngăn chứa phân kín, khơng bị rạn nứt, rị rỉ

5

Cửa lấy mùn phân ln được trát kín

6
7
8

9

Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không
bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu được dẫn ra dụng cụ chứa, khơng chảy vào hố phân
Có nắp đậy kín các lỗ tiêu
Có mái lợp ngăn được nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu được che chắn kín đáo, bảo
đảm mỹ quan
Ống thơng hơi có đường kính trong ít nhất 90mm, cao hơn mái nhà tiêu ít nhất 400mm
và có lưới chắn cơn trùng, chụp chắn nước mưa.

u cầu về sử dụng, bảo quản
1

Sàn nhà tiêu khơ, sạch


2

Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián trong nhà tiêu

3

Nắp lỗ tiêu ln đậy kín khơng để vật ni đào bới phân trong nhà tiêu.

4

Khơng có bọ gậy trong dụng cụ chứa nước (nếu có) và dụng cụ chứa nước tiểu

5

Bãi phân phải được phủ kín chất độn sau mỗi lần đi tiêu

6

7

Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau khi sử dụng có nắp đậy. Giấy vệ sinh sau khi sử dụng
bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) hoặc bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh.
Đối với nhà tiêu khơ nổi có từ hai ngăn trở lên: Lỗ tiêu ngăn đang sử dụng luôn được
đậy kín, các ngăn ủ được trát kín
Khi hố phân đầy nếu ủ phân tại chỗ, phải đảm bảo thời gian ủ từ 6 tháng trở lên mới sử

8

dụng. Đối với nhà tiêu không thực hiện việc ủ phân tại chỗ thì phải có đủ dụng cụ bảo

hộ lao động khi lấy phân, có nơi ủ an tồn và đảm bảo thời gian ủ từ 6 tháng trở lên.



×