Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIAO AN TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.7 KB, 8 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
TUẦN 17 Ngày soạn: 01.12.09
TIẾT 86 Ngày dạy: 05.12.09

A. Mục tiêu cần đạt:
-KT: Cũng cố, khắc sâu những nội dung đã học trong chương trình ngữ văn học kì I để học sinh
nắm được những nội dung cơ bản trước lúc làm bài kiểm tra học kì .
-KN: Rèn những kĩ năng cơ bản cho học sinh trong quá trình làm bài.
-TĐ: Nghiêm túc, ý thức học tập cao.
* Trọng tâm:Các phép tu từ,các phương thức phát triển nghĩa của từ vựng.
Văn tự sự
Văn học trung đại và văn học hiện đại.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS: Ôn lại bài
C. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định lớp: 9°2..............
2.. Kiểm tra bài cũ : không thực hiện.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
*HOẠT ĐỘNG 1: Phần tiếng Việt.
Gv: Nhắc lại khái niệm của các biện
pháp tu từ bên.
Hs: ghi học thuộc.Lầy ví dụ.
? Hãy nêu các cách phát triển nghĩa của
từ vựng?
Hs: ôn lại bài, trình bày
Gv: chốt
? Hãy nêu nội dung của các phương
châm hội thoại bên?
Hs: làm việc theo nhóm.


? Thế nào là lời dẫn trực tiếp? thế nào
là lời dẫn gián tiếp ?
I. Tiếng việt:
-.Nhắc lại nội dung của các biện pháp tu từ sau đây:
- So sánh-Nhân hóa- ẩn dụ-Hoán dụ-Điệp ngữ, nói
quá.
1. Cách phát triển nghĩa của từ vựng:
+ Thêm nghĩa
+ Chuyển nghĩa
+ Tạo từ nghữ mới
+ Vay mượn
2 . Các phương châm hội thoại :
+ phương châm về chất
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm lịch sự
3. Lời dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
II. Văn học:
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm
GV: Lê Thị Hường
ÔN TẬP HỌC KÌ I
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
Hs: thực hiện phần ghi nhớ về phần
này.
*HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập văn bản.
? Nêu những nội dung chính và nghệ
thuật cơ bản của các đoạn trích và các
tác phẩm văn học bên?
Hs: làm việc heo nhóm.

Trình bày.
Gv: hệ thống lại.
*HOẠT ĐỘNG 3: Tập làm văn
? Thế nào là yếu tố nội tâm trong văn
bản tự sự?
? Thế nào là yếu tố độc thoại nội tâm
,yếu tố nghị luận ,trong văn bản tự sự?
HS: Hệ thống lại kiến thức.
? Dàn ý một bài văn biểu cảm về nhân
vật văn học cần những ý nào ?
Hs: ôn lại. Gv: hướng cách làm bài.
sau đây:
1.Các đoạn trích đã học về truyện Kiều
2. Bài thơ tiểu đội xe không kính
3.Bếp lửa
4. Anh trăng
5.Lặng lẽ Sa Pa.
6. Làng
7. Chiếc lược Ngà
III. Tập làm văn :
1.Văn tự sự : kết hợp các yếu tố sau :
+ Miêu tả nội tâm
+ Dộc thoại nội tâm
+ nghị luận.
2. Văn bản biểu cảm :
Biểu cảm về tác phẩm văn học
Biểu cảm về nhân vật văn học
4. Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại những nội dung đã ôn tập.
- Tiết sau làm bài kiểm tra học kì.

5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
TUẦN 17 Ngày soạn: 01.12.09
TIẾT 87 Ngày dạy: 05.12.09

A. Mục tiêu cần đạt:
-KT: Cũng cố, khắc sâu những nội dung đã học trong chương trình ngữ văn học kì I để học sinh
nắm được những nội dung cơ bản trước lúc làm bài kiểm tra học kì .
-KN: Rèn những kĩ năng cơ bản cho học sinh trong quá trình làm bài.

-TĐ: Nghiêm túc, ý thức học tập cao.
* Trọng tâm:Các phép tu từ,các phương thức phát triển nghĩa của từ vựng.
Văn tự sự
Văn học trung đại và văn học hiện đại.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án
-HS: Ôn lại bài
C. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định lớp: 9°2..............
2. Kiểm tra bài cũ : không thực hiện.
3. Bài mới:
Gv : hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
I. Bài tập :Tiếng việt
Câu 1 : Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng của chúng :
a. « Thuở nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ. »
b. « Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Anh trăng im phăng phắc
Dủ cho ta giật mình. »
c. « Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
d. “Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
GV: Lê Thị Hường
ÔN TẬP HỌC KÌ I

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”
e. “ Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn ,nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
Câu 2. Các kiểu nói sau đây vi phạm phương châm gì?
Lúng búng như ngậm hột thị
Vòng vo tam quốc.
Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
Câu 3. Chuyển câu sau đây thành lời dẫn trực tiếp:
Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào.
( theo Tô Hoài- giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )
II. Văn và tập làm văn
Đề.1 Hãy kể một kỉ niệm của em với thầy cô giáo cũ mà em nhớ mãi không quên ?
Đề 2. Phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam qua các nhân vật: Thúy Kiều,Kiều
Nguyệt Nga,Vũ Nương.
Đề 3. Cảm nhận của em về tình bà cháu qua bài thơ “ Bếp Lửa “ của Bằng Việt ?
Đề 4 Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “ chiếc lược ngà” của Nguyễn
Quang Sáng?
Đề 5. Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ lặng lẽ Sa Pa “ của
Nguyễn Thành Long?
Đề 6: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân ?
III. Hướng dẫn:
Câu 1. a. Điệp từ và nhân hóa
b. Nhân hóa
c. So sánh, điệp từ và liệt kê.
d. Ẩn dụ.
e. ẩn dụ ,nhân hóa,nói quá.
Câu 2. a. Vi phạm phương châm cách thức

b. Vi phạm phương châm cách thức
c. Vi phạm phương châm lịch sự.
Câu 3. Chuyển thành câu nói trực tiếp:
Trong cuốn giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt, Tô Hoài nói: “ Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ
ngày đêm mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào”.
Câu 4: Đề 5.
Mb: Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Nội dung cơ bản của truyện.
Sơ lược phẩm chất đáng quý của anh thanh niên.
Tb : Nhân vật anh thanh niên khiến cho em quý mến và khâm phục vì:
Anh là chàng trai giàu nghị lưc
Là chàng trai yêu đời ,yêu nghề,có trách nhiệm với công việc.
Là chàng trai sống có lí tưởng.
( Nêu hoàn cảnh sống và làm việc để toát lên các phẩm chất trên của anh)
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
 anh là chàng trai biết sống vì mọi người,có trách nhiệm với quê hương đất nước.
 anh còn là chàng trai mến khách và rất khiêm tốn: ( đón tiếp khách )
em học tập ở anh điều gì,.cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi ta biết cống hiến cho quê hương đất
nước.
Kb: Nêu tình cảm của em đối với nhân vật anh thanh niên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại những nội dung đã ôn tập.
- Tiết sau làm bài kiểm tra học kì.
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………….

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
GV: Lê Thị Hường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×