Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA KHỐI 11(cb+nc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.49 KB, 10 trang )

Trường THPT Thanh Bình 2 Bộ Môn Hóa Học
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA HỌC KHỐI 11
NĂM HỌC 2010-2011
 
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Các khái niệm: sự điện li, chất điện li, độ điện li(*).
- Cơ chế của quá trình điện li với các chất điện li là hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị (*).
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
- Định nghĩa :
+ Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
+ Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo theo thuyết Bron-stêt.(*)
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Khái niệm phản ứng thủy phân, phản ứng thủy phân của muối.
B. CÂU HỎI VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP:
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết biểu thức hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ cho một số trường hợp cụ thể (*).
- Viết PT phân tử và PT ion rút gọn.
- Tính nồng độ mol của chất điện li và ion trong phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- Tính pH của dung dịch dựa vào nồng độ mol của các chất điện li và ngược lại.
- Bài toán liên quan đến α, K
a
, K
b
.
C. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO:
I. TỰ LUẬN:


1) Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) xảy
ra trong dung dịch:
a) Fe
2
(SO
4
)
3
+ KOH; b) KNO
3
+ NaCl; c) NaHSO
3
+ NaOH;
d) Al(OH)
3
+ NaOH; e) Al(OH)
3
+ HCl; f) Zn(OH)
2
+ NaOH;
g) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
; h) CH
3
COOH + HCl; i) CaCO
3

+ HCl
j) Na
2
HPO
4
+ HCl k) FeS + HCl l) NH
4
Cl + NaOH
2) Viết hoàn thành các phương trình phân tử và ion thu gọn của sơ đồ phản ứng sau ?
a) Na
2
SO
4
+ ? → BaSO
4
+ ? d) FeCl
3
+ ? → Fe(OH)
3
+ ?
b) ? + K
2
S → ? + PbS e) AgNO
3
+ ? → AgCl + ?
c) CaCO
3
+ ? → CaCl
2
+ ? f) ? + HNO

3
→ ? + CO
2
+ H
2
O
3) Tính pH của :
- Dung dịch HCl 0,01M.
- Dung dịch KOH 0,04M.
- Dung dịch H
2
SO
4
0,0005M (coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn).
4) a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400ml.
b) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH=10,00 ?
5) Trộn 300ml dung dịch CaCl
2
0,1M với 200ml dung dịch NaCl 0,2 M. Tính nồng độ của mỗi ion
trung dung dịch sau khi trộn.
6) Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với dung dịch 100ml HCl 0,5M thì được dung dịch D.
a) Tính nồng độ mol của các chất và các ion thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4

1M để trung hòa dung dịch D.
7) (*)Giải thích môi trường của các dung dịch sau: HCl ; NaOH ; NaCl ; NH
4
NO
3
; K
2
S ; CuCl
2
8) (*)Tính pH và độ điện li của
a) dung dịch HA 0,1M có K
a
= 4,75.10
-5
b) dung dịch NH
3
0,1M có K
b
= 1,8.10
-5
9) (*)Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1M có độ điện li α =1%.
10) (*)Dung dịch NH
3
0,4 M có pH =12. Tính độ điện li của chất điện li trong dung dịch.
GV soạn : Trương Văn Bảo Toàn Trang 1/10
Trường THPT Thanh Bình 2 Bộ Môn Hóa Học
II. TRẮC NGHIỆM:
11) Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?

A. Sự điện li là sự hoà tan một chất trong nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li của một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng
chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hóa khử.
12) Cho các chất điện li sau:
a. H
2
SO
4
b. Ba(OH)
2
c. H
2
S
d. CH
3
COOH e. NaNO
3
Những chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh ?
A. a,b,c B. a,c,d C. b,c,e D. a,b,e
13) Theo Areniut, chất nào dưới đây là axit ?
A. Cr(NO
3
)
2
B. HBrO
3
C. NiSO
4

D. CsOH
14) Theo Areniut, chất nào dưới đây là bazơ ?
A. Cr(NO
3
)
2
B. HBrO
3
C. NiSO
4
D. CsOH
15) Hòa tan một axit vào nước ở 25
0
C, kết quả là
A. [H
+
] <[OH
-
] B. [H
+
] = [OH
-
] C. [H
+
] >[OH
-
]D. [H
+
].[OH
-

]>1,0.10
-14
16) Dung dịch của một bazơ ở 25
0
C có:
A. [H
+
] = 1,0.10
-7
B. [H
+
] < 1,0.10
-7
C. [H
+
] > 1,0.10
-7
D. [H
+
].[OH
-
]>1,0.10
-14
17) pH của dung dịch KOH 0,001mol/l là
A. 8 B. 9 C. 10 D.11
18) pH của dung dịch H
2
A 0,001mol/l là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
19) Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?

A. Zn + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ H
2

B. Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
 + 3NaNO
3
C. 2Fe(NO
3
)
3
+ 2KI → 2Fe(NO
3
)
2
+ I
2
+ 2KNO
3
D. Zn + 2Fe(NO

3
)
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2 Fe(NO
3
)
2
20) Phản ứng tạo thành PbSO
4
nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
→ PbSO
4
 + 2NaNO
3
B. Pb(OH)
2
+ H
2

SO
4
→ PbSO
4
 + 2H
2
O
C. PbS + 4H
2
O
2
→ PbSO
4
 + 4H
2
O
D. (CH
3
COO)
2
Pb + H
2
SO
4
→ PbSO
4
 + 2CH
3
COOH
21) Hòa tan 5,85g NaCl vào nước được 0,5l dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là

A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M
22) Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)
2
0,1M là
A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml
23) (*)Đối với chất điện li yếu, khi thay đổi nồng độ dung dịch ( nhiệt độ không đổi) thì
A. độ điện li và hằng số phân li đều thay đổi.
B. độ điện li và hằng số phân li đều không thay đổi.
C. độ điện li không thay đổi và hằng số phân li thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số phân li không thay đổi.
24) (*)Cho các dung dịch được đánh số thứ tự sau:
1. KCl 2. Na
2
CO
3
3. CuSO
4
4. CH
3
COONa
5. FeBr
2
6. NH
4
Cl 7. NaBr 8. K
2
S
Trong các dung dịch đó, dung dịch nào đều có pH<7 ?
A. 1,2,3 B. 3,5,6 C. 6,7,8 D. 2,4,6

25) (*)Một dung dịch CH
3
COOH 0,1M có độ điện li là 1,32%. Hằng số phân li của axit là bao nhiêu
trong các giá trị sau ?
A. 1,78.10
-5
B. 1,75.10
-5
C. 1,74.10
-5
D. 1,77.10
-5
GV soạn : Trương Văn Bảo Toàn Trang 2/10
Trường THPT Thanh Bình 2 Bộ Môn Hóa Học
CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Cấu tạo của phân tử nitơ
- Tính oxi hoá và tính khử của nitơ
- Cấu tạo phân tử amoniac
- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra cũng có tính khử.
- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp
hoá học.
- HNO
3
có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết
các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- Phương pháp và nguyên tắc điều chế của N
2
, P, NH

3
, HNO
3
.
- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính chất
vật lí.
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính
khử (tác dụng với O
2
, Cl
2
).
- H
3
PO
4
không có tính oxi hoá như HNO
3
, bị tác dụng bởi nhiệt và l axit trung bình ba lần axit .
- Tính chất của muối photphat (tính tan, phản ứng thuỷ phân), cách nhận biết ion photphat
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số loại phân bón khác
( phức hợp và vi lượng).
B. CÂU HỎI VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP:
- Loại 1: Hoàn thành PTHH của các phản ứng.
- Loại 2: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa minh họa t/c của N, P và hợp chất điển hình của chúng.
- Loại 3: Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.Nhận biết các
ion NH
4
+

, NO
3
-
, PO
4
3-
bằng phản ứng hóa học đặc trưng. Liên hệ nhận biết một số ion đã học như :
Cl
-
; SO
4
2-
.
- Loại 4: Bài toán
+ Dạng 1: Tính thể tích khí amoniac sản xuất đuợc ở đktc theo hiệu suất phản ứng, một số bài tập
tổng hợp có nội dung liên quan.
+ Dạng 2: Tính nồng độ mol của dd HNO
3
, muối trong trước và sau phản ứng hoặc tính thể tích
HNO
3
cần dung hoặc thể tích các khí tạo thành sau phản ứng.
+ Dạng 3: Tính % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO
3
, khối lượng dung dịch HNO
3
có nồng độ xác định điều chế được theo hiệu suất, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
+ Dạng 4: Tính % về khối lượng của, muối amoni, muối nitrat, muối photphat trong hỗn hợp.
C. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO:
I. TỰ LUẬN:

26) Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây?
a) Cu +HNO
3
đặc →; b) Cu +HNO
3
loãng→ ; c)Ag +HNO
3
đặc→ ;
d) Ag + HNO
3
loãng → e) Al + HNO
3
loãng → ? + NH
4
NO
3
+ ? ;
f) Mg + HNO
3
→ ? + N
2
+ ? ; g) C + HNO
3
đặc → ;
h) P + HNO
3
đặc → ; i) Fe
3
O
4

+HNO
3
loãng → ? + NO + ?
j)Fe
x
O
y
+ HNO
3
→ NO  + …… k)FeO + HNO
3
→ N
a
O
b
+ ? + ?
k) M (hóa trị n) + HNO
3
→ NO + ? + ?
27) Viết PTHH thực hiện các dãy chuyển hóa sau:
a) NH
4
Cl
→
NH
3

→
N
2


→
NO
→
NO
2
→
HNO
3

→
NaNO
3

→
NaNO
2
b) Ca
3
(PO
4
)
2

→
P
→
P
2
O

5

→
H
3
PO
4
→
NaH
2
PO
4

→
Na
2
HPO
4

→
Na
3
PO
4
c) N
2

NH
3


NO

NO
2

HNO
3

Cu(NO
3
)
2

CuO

Cu

CuCl
2

Cu(OH)
2

(*) [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
GV soạn : Trương Văn Bảo Toàn Trang 3/10

Trường THPT Thanh Bình 2 Bộ Môn Hóa Học
28) Viết PTHH của phản ứng nhiệt phân các chất : KNO
3
; Mg(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
2
; Hg(NO
3
)
2
29) Hòa tan bột kẽm trong dung dịch HNO
3
loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm N
2

và N
2
O. Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có khí mùi khai thoát ra. Viết PTHH của tất cả
các phản ứng xảy ra dưới dạng PT ion thu gọn.
30) Có 4 ống nghiệm không dán nhãn đựng bốn dung dịch axit đặc riêng biệt là : HNO
3
; H
2
SO
4

; HCl
; H
3
PO
4
. Hãy nêu phương pháp phân biệt mỗi ống nghiệm trên. Viết các PTHH.
31) Chỉ sử dụng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây :
NH
4
NO
3
; (NH
4
)
2
SO
4
; K
2
SO
4
32) Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung dịch đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau:
NH
4
NO
3
; (NH
4
)
2

SO
4
; NaNO
3
; Fe(NO
3
)
3
33) Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào 75,0 ml dung dịch muối amoni sunfat.
a) Viết PTHH của phản ứng dạng ion rút gọn.
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475
g một chất kết tủa . Bỏ qua sự thủy phân của các ion amoni trong dung dịch.
34) Nung nóng 18,8 gam Cu(NO
3
)
2
thu được 12,32 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng.
35) Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được hỗn hợp khí có
thể tích 6,72 lít (đktc).
a)Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
36) Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO
3
đặc, nguội thu được duy nhất 8,96 lít khí NO
2
.
- Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí.
Xác định phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.Các thể tích khí đo ở đktc.
37) Hòa toàn hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp Cu và Al bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng ,dư. Kết thúc thí
nghiệm thu được 4,48 lít khí NO
2
duy nhất ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
38) Hòa tan 30,0 gam hỗn hợp X ở dạng bột Cu , CuO bằng 1,5 lít dung dịch HNO
3
1,0M thu được
6,72 lít NO
2
(đktc) và dung dịch Y.
a)Xác định % về khối lượng CuO có trong hỗn hợp X.
b)Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.
39) Hòa tan 12,8 gam kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
60,0%
(D=1,365g/ml) thu được 8.96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Xác định tên và thể tích
dung dịch HNO
3
đã phản ứng.

40) Rót dung dịch chứa 11,76g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 16,80g KOH. Sau phản ứng, cho dung dịch
bay hơi đến khô.Tính khối lượng muối khan thu được.
41) Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất của photpho thu được 14,2 gam P
2
O
5
và 5,4 gam H
2
O.
Cho các sản phẩm thu được vào 50 gam dung dịch NaOH 32%.
a) Tìm công thức phân tử các chất.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.
42) (*)Cho dung dịch NH
3
đến dư vào 20ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. Để hòa tan hết kết tủa thu được sau
phản ứng cần tối thiểu 10ml dung dịch NaOH 2M.
a)Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn.
b)Tính nồng độ mol của dung dịch Al
2
(SO

4
)
3
ban đầu.
43) (*)Trộn 6 lít NO với 20 lít không khí. Tính thể tích NO
2
tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau
phản ứng, biết không khí gần đúng 20% thể tích oxi, còn lại là N
2
. Các thể tích đo trong cùng điều
kiện.
44) (*)Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được
4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y.
Tính pH của dung dịch Y.
45) (*)Hòa tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong HNO
3
loãng ,dư thu được dung dịch A và
2,352lít khí N
2
và N
2
O có khối lượng 3,74 gam.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
GV soạn : Trương Văn Bảo Toàn Trang 4/10
Trường THPT Thanh Bình 2 Bộ Môn Hóa Học
b) Tính số mol HNO

3
ban đầu, biết HNO
3
dư 10% so với lượng cần thiết.
II. TRẮC NGHIỆM:
46) Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7.
C. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s
2
2s
2
2p
3
và nitơ là nguyên tố p.
D. Ba electron ở phân lớp 2p của nitơ có thể tạo được 3 liên kết CHT với các nguyên tử khác.
47) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO. B. N
2
. C. N
2
O. D. NO
2
.
48) Cho các phản ứng sau: NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO

2
+ H
2
O. Trong phản ứng trên thì NO
2

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi
hóa.
49) Phản ứng hóa học nào dưới đây không thể hiện tính khử của NH
3
?
A. 4NH
3
+ 5O
2
 4NO + 6H
2
O B. 2NH
3
+ 3Cl
2
 N
2
+ 6HCl
C. 2NH
3
+ 3CuO  3Cu + N
2
+ 3H

2
O D. NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
50) Để phân biệt muối amoni với muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khí đó
A. thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước.
B. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
C. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước.
51) Trong ion NH
4
+
, cộng hóa trị của nitơ là
A. –3. B. 3. C. –4. D. 4.
52) Để điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào được chọn làm nguyên liệu chính ?
A. AgNO
3
, HCl B. N
2
và H
2
C. NaNO
3
, N
2
, H

2
, HCl D. NaNO
3
, H
2
SO
4
đặc.
53) Có 3 lọ đựng các dung dịch : HCl ; HNO
3
; H
3
PO
4
không có nhãn. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận
biết mỗi dung dịch ?
A. Đồng kim loại và dd AgNO
3
.
B. giấy quỳ tím và dung dịch bazơ.
C. Đồng kim loại và giấy quỳ tím.
D. Dung dịch AgNO
3
và giấy quỳ tím.
54) Ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ do:
A. Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ.
B. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nitơ.
C. Nguyên tử photpho có obitan 3d còn trống, còn nguyên tử nitơ không có.
D. Trong nhóm VA, từ trên xuống photpho xếp sau nitơ.
55) Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều tạo sản sản là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi ?

A. Zn(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
; Cu(NO
3
)
2
B. Ca(NO
3
)
2
; LiNO
3
; KNO
3
C. Fe(NO
3
)
3
;LiNO
3
; KNO
3
D. Hg(NO
3

)
2
; AgNO
3
56) Nhiệt phân AgNO
3
thu được các chất thuộc phương án nào sau đây ?
A. Ag , NO
2
, O
2
B. Ag
2
O , O
2
C. Ag
2
O , NO
2
`D. Ag
2
O , NO
2
, O
2
57) a/ Trong phản ứng giữa kim loại Mg với axit HNO
3
đặc giả thiết chỉ tạo ra khí NO
2
. Tổng các hệ số

sau khi cân bằng bao nhiêu ?
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
b/ Trong phản ứng giữa kim loại Cu với axit HNO
3
loãng giả thiết chỉ tạo ra khí NO. Tổng các hệ số
sau khi cân bằng bao nhiêu ?
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
58) Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH
4
+
, NH
3
. B. NH
4
+
, NH
3
, H
+
. C. NH
4
+
, OH
-
. D. NH
4
+
, NH
3

, OH
-
.
59) Cho PTHH tổng hợp NH
3
: N
2
(k) + 3H
2
(k)
0
,t p
xt
→
¬ 
2NH
3
(k) ; (

H = -92KJ/mol).
Khi giảm thể tích của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng (nhiệt độ không đổi) thì cân bằng sẽ
GV soạn : Trương Văn Bảo Toàn Trang 5/10

×