Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức cho sinh viên cao đẳng kinh tế tài chính tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 109 trang )

1
..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––

CHU MẠNH CƢỜNG

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG
GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ
TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––

CHU MẠNH CƢỜNG


CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG
GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ
TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số

: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TÍNH

THÁI NGUYÊN, NĂM 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng
tới ban Giám hiệu, ban chủ nhiệm Khoa sau Đại học, ban chủ nhiệm Khoa Tâm
lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các Thầy Cô giáo tham gia
giảng dạy cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc và tạo điều kiện giúp đỡ
tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu rèn luyện tại nhà trƣờng.
Đặc biệt với tấm lịng thành kính tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu
sắc nhất tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Tính. Ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học

và tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo uỷ ban nhân dân
Tỉnh Thái Nguyên, Ban giám hiệu, trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Tài chính tỉnh
Thái Nguyên đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả
trong suốt q trình học tập và hồn thành khố học.
Bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ động viên tơi hồn
thành khố học và luận văn này.
Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên
luận văn này còn nhiều khiếm khuyết tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý chân
thành của Thầy Cô và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009
TÁC GIẢ

Chu Mạnh Cƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1- Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2- Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3
3- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu................................................................ 3
3.1- Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................... 3

3.2- Khách thể nghiên cứu ......................................................................... 3
3.3- Khách thể điều tra .............................................................................. 3
4- Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3
5- Giả thuyết khoa học ................................................................................... 4
6- Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
6.1- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .............................................. 4
6.2- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................... 4
6.3- Nhóm phƣơng pháp tốn học ............................................................. 4
7- Phạm vi giới hạn đề tài ............................................................................... 4
8- Dự kiến cấu trúc luận văn........................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN .............. 6

1.1- Lịch sử vấn đề nghiên cứu....................................................................... 6
1.2- Một số khái niệm công cụ ....................................................................... 8
1.3- Quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV ............................ 17
1.3.1- Mục tiêu của quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên ............................................................................... 20
1.3.2- Nội dung, nguyên tắc quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức cho sinh viên ......................................................................... 22
1.3.3- Các phƣơng pháp quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức cho sinh viên ......................................................................... 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5


1.3.4- Quy trình quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ...... 26
1.3.5- Các yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên .................................................................. 28
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH
TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐ KINH TẾ
- TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................. 31

2.1- Vài nét về trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính tỉnh Thái Nguyên ...................... 31
2.1.1- Truyền thống và phát triển của trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính
Tỉnh Thái Nguyên ......................................................................... 31
2.1.2- Chức năng nhiệm vụ - cơ cấu tổ chức ............................................ 34
2.1.3- Đội ngũ giảng viên ........................................................................ 38
2.1.4- Tình hình sinh viên nhà trƣờng ...................................................... 39
2.2- Thực trạng công tác quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên ở trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính tỉnh Thái Nguyên ......... 40
2.2.1- Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về vai
trò của giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở
Trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên ........................ 40
2.2.2- Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên của Trƣờng CĐKTTC TN ........... 43
2.2.3- Kết quả đạt đƣợc của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức qua đánh giá về ý thức, đạo đức, rèn luyện của sinh viên. .......... 55
Chƣơng 3- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG GIÁO
DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG CĐ KINH TẾ - TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN........ 66

3.1- Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ...................................................... 66
3.1.1- Những căn cứ pháp lý xây dựng biện pháp giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên ...................................................... 66


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

3.1.2- Các nguyên tắc xây dựng biện pháp............................................... 67
3.1.2.1- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong công tác quản lý hoạt
động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. ................ 67
3.1.2.2- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ........................................ 67
3.1.2.3- Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tư
tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trên quan điểm tiếp
cận hoạt động và nhân cách..................................................... 68
3.1.2.4- Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của nhà
quản lý vai trò chủ đạo của giảng viên với vai trị tích
cực chủ động của sinh viên ..................................................... 69
3.1.2.5- Đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 72
3.1.2.6- Đảm bảo tính tồn diện ......................................................... 72
3.2- Các biện pháp........................................................................................ 73
3.2.1- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung
chƣơng trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ..... 73
3.2.2- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ........................................... 74
3.2.3- Củng cố các thiết chế và cơ chế phối hợp các lực lƣợng để
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên......................... 76
3.2.4- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ................................ 77
3.2.5- Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động
giảng dạy, giáo dục của nhà trƣờng ............................................... 79

3.3- Mối quan hệ giữa các biện pháp và điều kiện thực hiện các biện pháp ...... 80
3.3.1- Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................... 80
3.3.2- Điều kiện để thực hiện các biện pháp ............................................. 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

3.4- Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ......................................... 81
3.4.1- Mục đích khảo nghiệm .................................................................. 81
3.4.2- Nội dung khảo nghiệm ................................................................... 81
3.4.3- Phƣơng pháp hình thức khảo nghiệm ............................................. 81
3.4.4- Kết quả khảo nghiệm ..................................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 86

1- Kết luận ................................................................................................ 86
II- Kiến nghị ............................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 89

PHỤ LỤC.................................................................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8


NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
CĐ KT - TC

Cao đẳng Kinh tế -Tài chính

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

QĐ số 50

Quyết định số 50

TW

Trung ƣơng

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


NXB

Nhà xuất bản

HSSV

Học sinh sinh viên

SV

Sinh viên

KTX

Ký túc xá

HV

Học viên

UBND

Uỷ ban nhân dân

BGH

Ban giám hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





9

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức - đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng ... 36
Bảng 2.2. Kết quả hội thi GV dạy giỏi cấp trƣờng, cấp tỉnh, cấp toàn
quốc từ năm 2005 đến 2008 ....................................................... 39
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng HSSV hệ chính quy từ năm 2005 đến
2008 (số liệu của phịng cơng tác HSSV) ................................... 39
Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý về công tác giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên nhà trƣờng................................ 41
Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ giảng viên về công tác giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên Trƣờng CĐKTTC Thái Nguyên. ... 42
Bảng 2.6. Công tác tổ chức quản lý hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho SV của trƣờng Cao Đẳng KT-TC Thái Nguyên .......... 44
Bảng 2.7. Thực trạng công tác chỉ đạo của nhà trƣờng về giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ....................................... 46
Bảng 2.8. Thực trạng các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho viên của trƣờng Cao
Đẳng KT-TCTN ........................................................................ 47
Bảng 2.9. Đánh giá của SV về hoạt động GD tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức cho SV của trƣờng CĐ Kinh tế tài chính ............................. 49
Bảng 2.10. Mức độ tiến hành giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho
SV của trƣờng CĐ Kinh tế tài chính .......................................... 50
Bảng 2.11. Thực trạng tham gia hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức của sinh viên do nhà trƣờng tổ chức ............................. 51
Bảng 2.12. Kết quả thu hoạch của SV sau khi tham gia hoạt động do
trƣờng tổ chức ............................................................................ 52

Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả rèn luyện HSSV trong 3 năm từ 2005-2008 ......... 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

Bảng 2.14. Số SV ƣu tú đi học lớp bồi dƣỡng kết nạp Đảng và số đƣợc
đứng trong hàng ngũ Đảng ......................................................... 59
Bảng 2.15. Thống kê số liệu HSSV bị kỷ luật .............................................. 61
Bảng 2.16. Số SV vi phạm quy chế trong các kỳ thi hết học phần, thi tốt
nghiệp 3 năm (2005-2008) ......................................................... 62
Bảng 3.1. Đánh giá của chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên về tính
khả thi của các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ................................... 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ý thức, chính trị là sự phản ánh các quan hệ kinh tế - xã hội, phản ánh
những lợi ích căn bản và địa vị của các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai

cấp đó. Giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức là giáo dục cho ngƣời học có ý
thức về chính trị, ý thức về pháp luật, ý thức đạo đức. Đây là hoạt động có tổ
chức có mục đích có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm chuyển hóa những
chuẩn mực giá trị tƣ tƣởng chính trị, đạo đức và phẩm chất xã hội thành
những phẩm chất và giá trị của mỗi cá nhân. Giúp ngƣời học có ý thức đúng,
về tinh thần dân tộc về đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, về quyền và nghĩa
vụ của công dân, về việc chấp hành pháp luật và thực hiện các chuẩn mực đạo
đức đối với xã hội, đối với cộng đồng, gia đình và cá nhân. Hiện nay cơng tác
Giáo dục - Đào tạo cùng với việc dạy chữ thì việc dạy ngƣời, việc rèn luyện,
tu dƣỡng đạo đức cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ
sinh viên là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là nguồn lực thực hiện
cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nƣớc, là những ngƣời kế thừa chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Tƣơng lai đất nƣớc Việt Nam phát triển ra sao, có vị thế nhƣ
thế nào trên trƣờng quốc tế, nền văn hoá truyền thống của chúng ta sẽ đƣợc kế
thừa, phát huy, nâng lên tầm cao mới cho phù hợp với xã hội hiện đại nhƣ thế
nào phụ thuộc rất nhiều vào thế hệ sinh viên ngày hơm nay. Đó là vinh dự,
trách nhiệm rất nặng nề của các trƣờng đại học và cao đẳng trong công tác
đào tạo sinh viên.
Trong cấu trúc nhân cách của con ngƣời giữa hai phần tài đức có mối
quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đức phải là gốc. Vì vậy việc giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên càng vô cùng quan trọng, trong xu thế
tồn cầu hóa, quốc tế hóa vấn đề hội nhập, vấn đề bản sắc dân tộc là nội
dung giáo dục mà các nhà trƣờng cần quan tâm để giáo dục cho sinh viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2


Để thực hiện nội dung đó địi hỏi các nhà trƣờng cần nâng cao nhận thức,
năng lực tƣ duy sáng tạo, quan tâm bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho sinh
viên trong việc dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề thì dạy ngƣời là mục tiêu cao
nhất. Cần giáo dục cho học sinh, sinh viên lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã
hội, có bản lĩnh vững vàng, có tƣ duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi,
có kỹ năng hịa nhập, có ý thức vƣơn lên trong học tập, rèn luyện để lập
thân, lập nghiệp, vững vàng tiếp bƣớc các thế hệ đi trƣớc, góp phần xây
dựng đất nƣớc giầu đẹp.
Phịng cơng tác HSSV là những ngƣời trực tiếp tham mƣu cho lãnh
đạo cơng tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong những
năm qua chúng tôi nhận thấy: Trong các trƣờng đại học cao đẳng nói chung,
trƣờng cao đẳng kinh tế tài chính Tỉnh Thái Nguyên nói riêng cùng với việc
nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng đã từng bƣớc đƣợc nâng cao về mặt
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, nếp sống lối sống cho sinh viên. Tuy nhiên kết
quả vẫn còn nhiều điểm cần phải quan tâm, bên cạnh những mặt tốt của đại đa
số sinh viên thì một bộ phận trong sinh viên vẫn còn:
+ Mơ hồ về lý tƣởng cách mạng, ngại tham gia các hoạt động xã hội,
đoàn thể, thờ ơ với chính trị, với hoạt động chung của tập thể, của đất nƣớc, ý
thức phấn đấu chƣa cao.
+ Một bộ phận cịn lƣời học, có một số vi phạm pháp luật, vi phạm nội
quy, quy chế, thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử, một bộ
phận nhỏ sinh viên chỉ địi hƣởng thụ, khơng nghĩ đến nghĩa vụ và trách
nhiệm cống hiến, ý thức chuẩn bị chomực của xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




85


Kết luận chƣơng III
Các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học có căn cứ pháp lý
nhằm giáo dục phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học.
Hệ thống các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau và phụ thuộc
vào kết quả của nhau: Việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên có liên quan đến đổi mới phƣơng
pháp và hình thức tổ chức thực hiện và các thiết chế cho hoạt động cũng nhƣ
việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên.
Các biện pháp đề xuất muốn có hiệu quả cần phải có đủ các điều kiện
sau: cán bộ quản lý, giảng viên nhà trƣờng phải có nhận thức đúng về tầm
quan trọng của hoạt động giáo dục này, đồng thời phải là ngƣời mẫu mực về
tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức để sinh viên học tập làm theo, nhà trƣờng phải
xây dựng đƣợc văn hố nhà trƣờng, có môi trƣờng tốt về cơ sở vật chất và
tinh thần để sinh viên học tập, rèn luyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1- KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu vấn đề giáo dục tƣ tƣởng chính trị,đạo đức cho
SV, với kết quả đã trình bày ở trên. Chúng tơi cho rằng nhiệm vụ nghiên cứu
đã hoàn thành và xin đƣợc rút ra một số kết luận sau.

1.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho SV trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên cho
thấy: Đại đa số SV nhà trƣờng có nhận thức tốt về vai trị và tầm quan trọng
của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, có tƣ tƣởng vững
vàng, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc. Tuy nhiên vẫn còn một
bộ phận SV chƣa nhận thức đúng về vai trò, tầm và tầm quan trọng của cơng
tác giáo dụ tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, do đó khơng quan tâm đến
đến tình hình chính trị xã hội của đất nƣớc, thờ ơ xem thƣờng kỷ cƣơng nề
nếp nhà trƣờng đẫn tới vi phạm nội quy quy chế nhƣ (vi phạm quy chế thi,
kiểm tra công nhận tốt nghiệp, ý thức tổ chức, tệ nạn xã hội, về nếp sống lối
sống …) dẫn tới bị kỷ luật, trong đó do nhiều nguyên nhân chủ yếu ở một số
nguyên nhân cơ bản sau:
- Công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV chƣa đƣợc
thƣờng xuyên, nội dung ngèo nàn, hình thức đơn điệu.
- Công tác kiểm tra đánh giá kết chƣa chặt chẽ, không đúng yêu cầu đặt ra.
- Một bộ phận SV nhận thức còn yêu kém, ăn chơi xa đọa, tha hóa biến
chất, xem thƣờng kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng.
1.2. Từ thực trạng nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho SV Trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái
Nguyên những năm gần đây cho thấy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




87

- Cán bộ quản lý, giảng viên nhà trƣờng đã có nhận thức khá cao về vai
trị và tầm quan trọng của các biện pháp quả lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho SV, đã tích cực thực hiên các biện pháp quản lý, nhằm giáo dục

SV phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Nhà trƣờng áp dụng một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV. Tuy nhiên công tác quản lý hoạt
động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV nhà trƣờng còn bộc lộ nhiều
hạn chế và bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức,
phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục còn nghèo nàn lạc hậu.
1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng cơng tác giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, cũng nhƣ các biện pháp quản lý
công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV trƣờng CĐ Kinh Tế Tài chính Tỉnh Thái Nguyên. Để nâng cao kết quả của cơng tác giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, nhà trƣờng cần tập trung thực hiện các biện
pháp sau đây:
1/ Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên.
2/ Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên.
3/ Củng cố các thiết chế và cơ chế phối hợp các lực lƣợng để giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.
4/ Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên.
5/ Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng
dạy, giáo dục của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




88

II- KIẾN NGHỊ


Qua nhiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài: “Các biện pháp quản lý
nhằm tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên trường Cao đẳng Kinh tế -Tài chính Tỉnh Thái Nguyên”. Từ khảo sát
thực tế của của nhà trƣờng để cơng tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho SV của nhà trƣờng đạt hiệu quả cao góp phần tích cực nâng cao chất
lƣợng giáo dục đào tạo và thực hiện thành công mục tiêu của nhà trƣờng đến
năm 2020 Tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
* Đối với nhà trƣờng:
Một là: tăng cƣờng sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng ủy,
chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các lực lƣợng giáo dục trong và ngồi
trƣờng đối với cơng tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV thúc đẩy
ý thức tự giác tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của SV
Hai là: Thƣờng xuyên đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thứ tổ
chức để giáo dục cho SV, nhằm thu hút ngƣời học tham gia học tập rèn luyện
một cách tích cực...
Ba là: Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho SV phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai có khen thƣởng kịp thời.
Bốn là: tăng cƣờng phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên làm cơng tác
này, có đủ phẩm chất năng lực, thƣờng xun đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình
độ chun mơn trong cơng tác giáo dục tƣ tƣởng chính tri, đạo đức cho SV.
* Đối với ngành Giáo dục & Đào tạo:
+ Bộ giáo dục & Đào tạo cần tăng cƣờng công tác quản lý chỉ đạo hoạt
động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho HSSV, cho ngƣời học tồn xã hội,
chịu trách nhiệm xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung chƣơng
trình phù hợp với đặc điểm ngƣời học, trình độ giáo dục, nghề nghiệp đào tạo để
ngăn ngừa và phòng chống các hiện tƣợng trái với chuẩn mực của xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





89

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhà xuất bản chính trị
quốc gia.

2-

Báo cáo viên năm 2008 của ban tuyên giáo Trung ƣơng.

3-

Đổi mới cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ Đảng viên ở
cơ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2003.

4-

Một số kinh nghiệm xử lý tình huống trong cơng tác tƣ tƣởng văn hóa,
Hà Nội năm 2001 của Ban tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng.

5-

Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV,
XVI năm 2001 - 2006.

6-


Hồ Chí Minh về cơng tác tƣ tƣởng văn hóa, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Hà Nội năm 2000.

7-

Một số vấn đề về lối sống đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2001.

8-

Hồ Chí Minh với cơng tác tƣ tƣởng, Hà Nội năm 2006 (TS.Hồng Vinh,
PGS.TS Đào Duy Quát).

9-

Văn kiện Đại hội Đảng bộ Trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái
Nguyên nhiệm kỳ XI.

10-

Báo cáo tổng kết công tác Đảng bộ nhiệm kỳ X và phƣơng hƣớng
nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ XI năm 2005 - 2008.

11-

Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng cho Thanh niên ngày 20
tháng 4 năm 2006 của Bí thƣ thứ nhất Ban chấp hành Trung ƣơng
Đồn Thanh niên.


12-

Bài phát biểu của Đồng chí Nơng Đức Mạnh đăng trên Việt Báo ngày
10 tháng 6 năm 2008: Phải thƣờng xun coi trọng cơng tác giáo dục
chính trị tƣ tƣởng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




90

13-

Lịch sử biên niên cơng tác tƣ tƣởng văn hóa của Đảng cộng sản Việt
Nam năm 1976 - 2004.

14-

Giáo sƣ Nguyễn Đức Bình một số vấn đề về cơng tác lý luận tƣ tƣởng
và văn hóa.

15-

PGS.TS Đào Duy Quát: Về công tác tƣ tƣởng của Đảng cộng sản
Việt Nam.

16-


Nhiệm vụ và giải pháp tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng trong tình hình
hiện nay tài liệu học tập kết luận của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 12
khóa IX.

17-

Quy chế 42 công tác học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo

18-

Quy chế 43 Quản lý học sinh sinh viên ngoại trú BGD&ĐT và QĐ 1718
của Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên về quản lý HSSV ngoại trú.

19-

Quy chế 60 đánh giá phân loại học sinh sinh viên BGD&ĐT.

20-

Quy chế 25 đào tạo bậc Cao đẳng Đại học của BGD&ĐT.

21-

Quản lý giáo dục đào tạo (học viện quản lý GD), Hà Nội 2006.

22-

Điều lệ trƣờng Cao đẳng - 2003.

22-


Quản lý chuyên môn trong trong các nhà trƣờng (Tiến sĩ Nguyễn Thị
Tính, khoa Tâm lý giáo dục, ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên).

23-

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho SV trƣờng CĐ Kinh tế kỹ thuật
Hải Dƣơng (luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Lê thị Thu, năm 2005).

24-

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho SV trƣờng CĐ Sƣ phạm HảI
Dƣơng Hải Dƣơng (luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vũ Thị Liên
năm 2002).

25-

Các công văn của BGD&ĐT về tuần sinh hoạt công dân hàng năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




91

Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Câu hỏi dành cho cán bộ quản lý Giáo dục)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý cơng tác giáo dục
Tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV Trƣờng cao đẳng KT-TC Thái Nguyên.

Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây
bằng cách khoanh tròn nội dung nào mà đồng chí cho là đúng (Xin cảm ơn)
Câu 1: Theo đồng chí giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên có ý nghĩa như thế nào?
a) Giúp cho sinh viên hình thành ý thức cơng dân
b) Giúp sinh viên ý thức về chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc.
c) Giúp sinh viên có tinh thần, ý thức dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.
d) Giúp sinh viên phát triển toàn diện nhân cách.
e) a, b, c, d
Câu 2: Đồng chí cho biết mục tiêu quản lý giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên là gì?
a) Nhằm nâng cao chất lƣợng của quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị
đạo đức cho sinh viên.
b) Cải thiện liên tục quá trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV
c) Cả a và b
Câu 3: Nội dung giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức ở trường đồng
chí thường quan tâm đến những nội dung nào sau đây:
a) Đƣờng lối chính sách của Đảng Nhà nƣớc: Để quản lý giáo dục tƣ
tƣởng chính trị.
b) Tinh thần, ý thức dân tộc.
c) Tinh thần, ý thức công dân.
d) Các chuẩn mực đạo đức và các mối quan hệ xã hội của sinh viên.
e) Tất cả các nội dung trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





92

Câu 4. Giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên đồng chí đã
tiến hành những biện pháp nào sau đây:
a) Lập kế hoạch giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức.
b) Tổ chức chỉ đạo các hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức.
c) Chỉ đạo thực hiện các biện pháp
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho sinh viên.
Câu 5: Kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức của trường đồng
chí được dựa trên cơ sở nào?
a) Dựa vào kế hoạch năm học của nhà trƣờng
b) Dựa vào chỉ đạo của Vụ công tác học sinh sinh viên và chỉ thị của
Tỉnh uỷ, Đảng uỷ
c) Dựa vào kế hoạch của phịng cơng tác học sinh, sinh viên
d) Dựa vào tình hình thực tế của Nhà trƣờng.
e) Định hƣớng cho hoạt động trong tƣơng lai của Nhà trƣờng.
Câu 6: Để tổ chức, hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức
trường đồng chí đã tiến hành
a) Thành lập ban chỉ đạo giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
b)Xây dựng lực lƣợng tham gia giáo dục tƣ tƣởng chính trị đạo đức
c) Chuẩn bị cơ sở vật chất
d) Thành lập ban thi đua, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục.
Câu 7: Để chỉ đạo hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên trường đồng chí đã tiến hành:
a) Chỉ đạo giáo dục thơng qua mơn học chính khố
b) Chỉ đạo giáo dục thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp
c) Chỉ đạo giáo dục thông qua tự quản của sinh viên.
d) Chỉ đạo thông qua tuần sinh hoạt công dân.
e) Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho sinh viên.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




93

Câu 8: Để kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tư tưởng chính trị, đạo
đức cho sinh viên trường đồng chí đã làm gì?
a) Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế Nhà trƣờng
b) Ý thức đạo đức tác phong của sinh viên
c) Kết quả tham gia các hoạt động của sinh viên.
d) Tự đánh giá của sinh viên kết hợp với tự đánh giá của tập thể sinh viên.
e) Kết quả bài thu hoạch của sinh viên sau tuần sinh hoạt cơng dân.
Câu 9: Lực lượng chính tham gia vào cơng tác giáo dục tư tưởng chính
tr,ị đạo đức cho sinh viên của trường đồng chí gồm lực lượng nào
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




94

PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Câu hỏi dành cho Cán bộ Giảng viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo
dục Tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV Trƣờng cao đẳng Cao Đẳng Kinh tế Tài chính Tỉnh Thái Ngun.

Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây
bằng cách khoanh trịn nội dung nào mà đồng chí cho là đúng (Xin cảm ơn)
Câu1: Đồng chí hiểu giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên có ý
nghĩa như thế nào?
a) Giúp cho sinh viên hình thành ý thức cơng dân
b) Giúp sinh viên ý thức về chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc.
c) Giúp sinh viên có tinh thần, ý thức dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ
Tổ quốc.
d) Giúp sinh viên phát triển toàn diện đáp ứng yêu câu của xã hội.
e) a, b,c,d.
Câu 2: Đồng chí cho biết ở trường đồng chí cơng tác giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên có được quan tâm thường xun khơng:
a) Rất thƣờng xuyên
b) Thƣờng xuyên
c) Không thƣờng xuyên.
Câu 3: Nội dung giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở
trường đồng chí thường quan tâm đến những nội dung nào sau đây
a) Đƣờng lối chính sách của Đảng Nhà nƣớc.
b) Tinh thần, ý thức dân tộc
c) Tinh thần, ý thức công dân.
d) Các chuẩn mực đạo đức và các mối quan hệ xã hội của sinh viên.
e) Tất cả các nội dung trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




95


Câu 4: Đồng chí có tham gia vào cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên không?
a) Rất thƣờng xuyên
b) thƣờng xuyên
c) Không thƣờng xuyên
d) Không tham gia
Câu 5: Đồng chí đánh giá như thế nào về cơng tác giáo dục tư tưởng
chính trị, đặc điểm cho sinh viên ở trường đồng chí
a) Nội dung phong phú
b) Hình thức tổ chức đa dạng
c) Hình thức đơn điệu, cứng nhắc
d) Nội dung dập khn mang tính văn bản
e) Phƣơng pháp hấp dẫn
g) Phƣơng pháp còn lạc hậu chƣa thu hút đƣợc sinh viên
Câu 6: Đồng chí đánh giá về ý thức tư tưởng chính tr,ị đạo đức của sinh viên
a) Rất tốt
b) Tốt
c) Bình thƣờng
d) Chƣa tốt
Câu 7: Đồng chí có đề nghị gì cho cơng tác quản lý giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên Nhà trường.
................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





96

PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Câu hỏi dành cho Sinh Viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo
dục Tƣ tƣởng chính trị,đạo đức cho SV Trƣờng cao đẳng KT-TC Thái Nguyên.
Xin Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây bằng
cách khoanh trịn nội dung nào mà đồng chí cho là đúng (Xin cảm Ơn)
Câu 1: Theo bạn trường cao đẳng KT-TC Thái Ngun đã tiến hành
cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên như thế nào?
a) Rất tốt
b) Tốt
c) Bình thƣờng
d) Chƣa tốt
Câu 2: Hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
được tiến hành với mức độ nào sau đây ?
a) Thƣờng xuyên
b) Không thƣờng xuyên
c) Đôi khi
Câu 3:Ban đã tham gia vào những hoạt động giáo dục nào sau đây của
nhà trường
a) Tuần sinh hoạt công dân do bộ quy định
b) Hoạt động theo chủ đề của đoàn thanh niên
c) Các hoạt động ngoại khoá khác do nhà trƣờng tổ chức.
Câu 4: Qua các hoạt động nêu trên của trường, bạn đã thu hoạch được
những gì:
a) Nắm đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
b) Nắm vững nội quy quy chế đào tạo của nhà trƣờng.
c) Nắm đƣợc tình hình thời sự trong và ngồi nƣớc

d) Có đƣợc sự định hƣớng cho hoạt động của bản thân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




97

e) Nắm vững đƣợc yêu cầu đổi mới của xã hội đặt ra với bản thân
g) Tất cả các yêu cầu trên
Câu 5: Bạn đánh giá như thế nào về nội dung,phương pháp,hình thức
tổ chức giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức của nhà trường cho sinh viên
a) Rất phù hợp
b) Phù hợp
c) Chƣa phù hợp
Câu 6: Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức của nhà trường cho sinh viênchưa phù hợp vì
a) Nội dung đơn điệu khơng hấp dẫn
b)Phƣơng pháp lạc hậu chƣa đổi mới
c) hình thức cịn nghèo nàn,chƣa phong phú
d) Các lý do khác
................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Câu 7: Bạn có đề xuất gì đối với cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên của nhà trường
a) Đối với giáo viên ................................................................................
b) Đối với cơ sở vật ................................................................................
c) Đối với nội dung .................................................................................

d) Đối với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức
..........................................................................................................................
Câu 8: Bạn đánh giá thế nào về ý thức đạo đức,ý thức tồ chức kỷ luật
của sinh viên trường ta
a) Chấp hành rất tốt nội quy, quy chế và quy định của trƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×