Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo hướng tiếp cận iso 9001 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.95 MB, 122 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––

9001:2008

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––

9001:2008
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung
thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

ung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập nghiên cứu và triển khai đề tài: “Xây dựng văn
hóa nhà trường

-

9001:2008”, đến nay tơi đã hồn thành đề tài nghiên cứu của
mình. Tơi xin bảy tỏ tấm lịng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo - TS. Phùng Thị
Hằng - Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q trình tơi nghiên
cứu và thực hiện luận văn này. Đồng thời tơi cũng chân thành cảm ơn các đồng
chí lãnh đạo nhà trường,

, các

, các đoàn thể, các em sinh viên trong
đã giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này.


-

Do thời gian nghiên cứu có hạn và khả năng cá nhân còn hạn chế nên
kết quả nghiên cứu có thể cịn những thiếu xót hạn chế nhất định. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, các độc giả để đề tài nghiên cứu
được hồn thiện hơn.

Tác giả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Những cụm từ viết tắt trong luận văn ................................................................. iv
Danh mục các bảng.............................................................................................. v
Danh mục sơ đồ .................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................ 4

...................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ
TRƢỜNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO
HƢỚNG TIẾP CẬN ISO 9001:2008 ............................................................... 6
........................................................... 6
.............................................................................................. 6
................................................................................................ 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 8
..................................................................................... 8
1.2.2. Khái niệm văn hóa nhà trường ................................................................ 10
1.2.3. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ...................... 20
trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật ................................................... 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1.3.1. Vai trị của văn hóa nhà trường ............................................................... 26
1.3.2. Các căn cứ để xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật ....................................................................................................... 28
9001 : 2008 .... 29
1.4.1. ISO là gì ? Quá trình hình thành và phát triển......................................... 29
1.4.2. Một số triết lý khi áp dụng ISO 901:2008 ............................................... 30
1.4.3. Một số thuật ngữ về quản lý chất lượng giáo dục ................................... 31
1.4.4. Nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 ......... 32

... 34
1.5

............... 34
................................................ 35


trường Cao đẳng Kinh

-

9001:2008 ....... 38
sách, các chuẩn mực và nộ

xử của con người với thế giới xung quanh một cách có văn hóa ...................... 38
1.6.2. Xây dựng niềm tin, các loại thái độ, cảm xúc và ước muốn cá nhân ...... 40
1.6.3. Xây dựng biểu tượng, các giá trị và truyền thống của nhà trường .......... 40
1.6.4. Xây dựng các mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên................. 41
, nghi thức và hành vi, đồng phục .......................... 43
1.6.6

.... 44

Kết

chương 1.............................................................................................. 46

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HỐ
NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐIỆN BIÊN ...................................................................................................... 47
- Kỹ thuật Điện Biên ................... 47
ịc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

.................... 47
/>


của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ......................................... 48
2.1.3. Cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên....... 52
2.2. Thực trạng mơi trường văn hố và việc xây dựng văn hóa nhà trường ở
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ................................................. 53
9001:2008 vào quản lý nhà trường và xây dựng văn hóa nhà trường ............... 53
2.2.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về văn hóa nhà
trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên .................................. 57
2.2
9001:2008 ...................................................... 71

9001:2008 .......................................................................................................... 76
2.............................................................................................. 78
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN .................. 79
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở
trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.................................................. 79
3.2. Các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Điện Biên ...................................................................................... 80
, sinh viên .................................................................................... 80
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và sinh viên về tầm quan
trọng của công tác xây dựng văn hóa nhà trường theo tinh thần của ISO
9001:2008 .......................................................................................................... 83
3.2.3. Tăng cường quản lý các hoạt động giáo dục - đào tạo theo đúng tiêu
chuẩn ISO 9001:2008 ........................................................................................ 84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

, quy chế trong dạy

học, coi trọng tính hiệu quả và chất lượng của quá trình dạy học ..................... 86
3.2.5. Xây dựng nhà trường xanh - sạch - đẹp, khang trang, có mơi trường
cảnh quan sư phạm văn hóa, thân thiện. Xây dựng văn hóa chất lượng (sàng
lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) ............................................................ 88

........................................................... 90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 92

-

.................. 92

3.4.1. Mức độ cần thiết ...................................................................................... 93
3.4.2. Tính khả thi .............................................................................................. 94
................................................................. 96
1. Kết luận .......................................................................................................... 96
................................................................................................... 98
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................................................ 98
.................................................. 98
-

........................... 98
................................. 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 100
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BGH

: Ban Giám hiệu

CB

: Cán bộ

CBGV
CBQL

: Cán bộ quản lý


ĐH, CĐ
GD

: Giáo dục

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV
QLGD

: Quản lý giáo dục

c

QLNT

:

QMS
SL

: Số lượng

SV

: Sinh viên

UBND
VH

: Văn hóa

VHNT

: Văn hóa nhà trường

XHCN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


DANH MỤC CÁC BẢNG

2.1.
............ 53
(QMS)
) .................... 54
2.3.
) .......... 55

. ........................ 56
ISO 9001:2008 và các MTCL mà đơn vị mình đặt ra....................... 56

............... 57

.............................................................. 59

.............................................................. 60

.......................................................................................... 62
2.10
................................................................................... 64
Hoạt động của cán bộ quản lý trong việc
xây dự
9001:2008 .......................................................................................... 72
2.12

của cán bộ quả
....................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

9001:2008 .......................................................................................... 77
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp xây
dựng văn hóa nhà trường ................................................................... 93
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp xây dựng văn hóa
nhà trường.......................................................................................... 94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC SƠ ĐỒ

................................. 13
1.2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

........................................ 15

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi với xu hướng hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng, Việt Nam tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện đất nước,
đang mở ra nhiều triển vọng phát triển giáo dục của quốc gia nói chung và
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nói riêng; đồng thời, cũng tiếp

nhận những thách thức to lớn đối với sự phát triển giáo dục - đào tạo, đặc biệt
là việc giữ gìn, phát triển văn hoá nhà trường. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết
Trung ương 2 (khoá VIII) về giáo dục - đào tạo, trong những năm gần đây,
cùng với sự phát triển toàn diện của nền giáo dục - đào tạo hiện nay, trường cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ngày càng ổn định và phát triển về qui mô
và chất lượng đào tạo. Tuy nhiên chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo tại
các cơ sở giáo dục nói chung v trường Cao đẳng
còn chưa đáp ứng

yêu cầu

xã hội. Thực trạng đó đã đặt

ra yêu cầu cho Đảng, Nhà nước và toàn dân ta tiếp tục nhận thức "Giáo dục là
quốc sách hàng đầu", đổi mới tư duy và phương thức quản lý giáo dục theo
phương châm lấy "đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phát", nhằm "nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo", mà trước hết là chất lượng và hiệu
quả của các nhà trường. Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển của sự nghiệp đổi
mới giáo dục ở Việt Nam đã cho thấy muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục, trước hết phải nâng cao chất lượng và hiệu quả của các cơ sở giáo
dục. Muốn thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ trên, có nhiều giải pháp khác
nhau, nhưng chúng ta cần chú trọng đến việc xây dựng một xã hội học tập thu
nhỏ tại ngay chính trong nhà trường. Xây dựng văn hoá nhà trường là nhằm
tạo động lực cho hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục phát triển, tạo điều
kiện cho người học hình thành và phát triển nhân cách theo yêu cầu của xã hội
đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Bởi văn hố nhà trường có ảnh hưởng vơ cùng
to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu quả hoạt động của nhà trường. Môi
1



trường văn hoá trường học thuận lợi giúp các em có nhiều cơ hội để phát triển,
văn hố nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt sự khơng hài lịng của giảng viên
và giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch sự của sinh viên. Tạo môi trường
thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, khuyến khích giảng viên, sinh viên nỗ lực rèn
luyện, học tập đạt thành tích mong đợi. Mơi trường văn hố nhà trường lành
mạnh ni dưỡng, hỗ trợ việc dạy và học. Thực tế trong quá trình giáo dục ít
chú ý đến mơi trường văn hố nhà trường, chưa phát huy hết những tác động
của văn hố nhà trường đối với q trình hình thành và phát triển nhân cách
của sinh viên và tạo điều kiện thuận lợi trong việc hỗ trợ giảng viên giảng dạy
đạt chất lượng.
tơi

chọn

Xây dựng

văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo hướng
tiếp cận ISO 9001: 2008” làm

luận văn thạc sỹ,

với hy

vọng góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa nhà trường ở
trường C
9001:2008, góp phần xây dựng
mơi tr
.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số biện

pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện
Biên , góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo trong Nhà
trường, phù hợp với điều kiện phát triển của Nhà trường hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên.

2


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên trong điều kiện phát triển của nhà trường hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên sẽ có hiệu quả cao nếu xác định đúng thực trạng, từ đó đề xuất
được các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường một cách phù hợp với điều
kiện phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về văn hóa nhà
hố nhà trường

-

và xây dựng văn

.

5.2. Nghiên cứu thực trạng mơi trường văn hố và cơng tác xây dựng văn

hố nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
5.3. Đề xuất các biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo hướng tiếp cận ISO 9001:2008.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp xây dựng
văn hoá ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo hướng tiếp cận
ISO 9001 : 2008.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ các góc độ: tiếp cận giá trị, tiếp cận hoạt
động-nhân cách, tiếp cận hệ thống và dựa trên cơ sở những chủ trương chính
sách phát triển văn hố giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước, thực tế hoạt
động xây dựng văn hoá của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
hiện nay.
3


7.2. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, phân tích, hệ thống hố, khái quát hoá các tài liệu lý luận liên quan
đến vấn đề văn hóa nhà trường và xây dựng văn hóa nhà trường
.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng các phiếu trưng cầu ý
kiến nhằm khảo sát ý kiến của các đối tượng: cán bộ quản lý, giảng viên, sinh
viên về nhận thức, thực trạng, nhu cầu xây dựng văn hóa nhà trường...
b. Phương pháp đàm thoại: Trị chuyện trực tiếp với các Cán bộ quản lý,
giảng viên, sinh viên của nhà trường, hoặc các lực lượng ngoài nhà trường,
trên cơ sở đặt câu hỏi hoặc nêu vấn đề và đề nghị đối tác có ý kiến trao đổi.
Phương pháp này được sử dụng để thu thập thêm thông tin mà không cần sử

dụng phiếu.
c. Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát các hoạt động của giảng
viên, sinh viên ở lớp, ở trường; cơ sở vật chất, trang thiết bị, cảnh quan sư
phạm…nhằm thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài.
d. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, xin ý
kiến trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các chuyên viên, trưởng, phó các Phịng,
Khoa, Ban Giám hiệu nhằm đánh giá về tình hình xây dựng văn hóa và các
biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường.
e. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến xây dựng văn hóa nhà trường, thực tiễn cơng tác xây dựng văn hóa nhà
trường tại trường C

Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên để đánh giá những ưu

điểm và tồn tại, trên cơ sở đó đề xuất một

biện pháp giúp nhà trường xây

dựng văn hóa nhà trường có hiệu quả hơn.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ hơn cơ sở
xây dựng văn hoá nhà trường.

4


- Về thực tiễn:
+ Nhận xét, đánh
xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
+ Đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường theo hướng tiếp

cận ISO 9001:2008, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo ở
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
9. Cấu trúc củ
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị

, Luận

văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận
trường

xây dựng văn hố nhà
-

.

Chương 2. Thực trạng cơng tác xây dựng văn hoá nhà trường ở trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
Chương 3.

biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao

đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬ


XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƢỜNG

Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ISO 9001:2008
nghiên cứu

1.1.
1.1.1. T

Việc xây dựng văn hóa trong các nhà trường từ lâu đã trở thành vấn đề
quan tâm của các nước trên thế giới. Đây là vấn đề đã được các nhà khoa học
trong và ngoài nước quan tâm. Họ nghiên cứu thực tiễn các nhà trường để tìm
ra các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường sao cho hiệu quả nhất. Văn hoá
nhà trường là văn hoá của một tổ chức bởi lẽ xét về bản chất, mỗi nhà trường là
một tổ chức hành chính-sư phạm. Đó là một thế giới thu nhỏ với cơ cấu, chuẩn
mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng, do những
con người cụ thể mọi thế hệ tạo lập. Với tư cách là một tổ chức, mỗi nhà trường
tồn tại dù ít hay nhiều một nền văn hoá nhất định. Tuy nhiên cho đến nay, có
rất ít tác giả quan tâm và đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về việc xây
dựng văn hoá nhà trường. Một số cuốn sách hoặc bài viết gần đây mới chỉ đề
cập tới những khía cạnh nhất định của cơng tác xây dựng văn hố học đường,
mơi trường văn hố cơ sở, chẳng hạn:
- V.M Rơđin (2000),
- Tác giả

Văn hoá học”.

Pam Robbins Harvey B. Alvy cho rằ ng, văn hoá

nhà trư ờ ng phả n ánh thành viên tổ

thứ c” mà cá nhân hình thành trong thế
mình.[23]

6

chứ c. Văn hố là “ý
giớ i cơng việ c củ a


-

(1979)

. [23]
- IA.L. Khơlominx
.[23]
- P.F. Lomov.(1976)

-

.N

[23]

- Đinh Viễn Trí - Đơng Phương Tri Ngọc Anh dịch) (2003), c
Văn hố giao tiếp ứng xử”…

n
1.1.2.
V


xây dựng văn hóa trong các nhà trường

V

như:
- Vũ Khiêu (2000),

Văn hóa Việt Nam, Xã

hội và con người”
- Văn Đức Thanh (2001)

Xây dựng mơi

trường văn hố cơ sở”
- Đỗ Huy (2001),

Xây dựng mơi trường văn hố ở

nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hố”
- Phạm Hồng Quang (2006), t

Mơi trường giáo dục”

- Trường ĐHSPHN (9-2007)- Viện nghiên cứu sư phạm, Hội thảo khoa
học: Xây dựng văn hoá học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
nhà trường…
Nhìn chung, các nghiên cứu nêu trên chưa đề cập một cách đầy đủ và
toàn diện về văn hố nhà trường, nhất là về cơng tác xây dựng văn hố nhà

trường

C

.
-

nói riêng trong

những năm gần đây cũng đã có sự chú ý tới cơng tác xây dựng văn hóa trong
7


các nhà trường, để góp phần xây dựng một mơi trường giáo dục lành mạnh,
, đáp ứng được nhu cầu của n

n

. Tuy nhiên, việc chỉ đạo thực hiện và kết quả cơng tác xây dựng
văn hóa nhà trường C

địa bàn tỉnh nói chung và

nói riêng vẫn chưa có chiều sâu, chưa rõ nét và có phần cịn hạn

-

chế. Trên thực tế, công

,


tập trung

vào quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm văn ho
* Khái niệm văn hóa:
Có nhiều

định nghĩa về văn hóa. Năm 1952,

Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn (Mỹ), đã tìm thấy khơng dưới 164 định
nghĩa về văn hóa. Sự khác nhau của chúng không chỉ là ở bản chất của định
nghĩa đưa ra (bởi nội dung, chức năng, các thuộc tính) mà cả ở cách sử dụng
rộng rãi của từ này.
Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn tại Mehico do Unesco tổ chức năm
1982, trên cơ sở của 200 định nghĩa khác nhau về văn hóa, bản tuyên bố chung
của hội nghị đó chấp nhận một quan niệm về văn hóa như sau: “Trong ý nghĩa
rộng nhất văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí
tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người
trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,
những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục
và tín ngưỡng”.
như

đưa ra: “

8



[23]

-

.

Dựa trên những quan niệm và những cách tiếp cận nêu trên về văn hóa
có thể hiểu: Văn hóa là một phức hệ - tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh
thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng
gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng chỉ bao gồm
nghệ thuật, văn chương mà cịn cả lối sống, những quyền cơ bản của con
người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng.
Như vậy, dưới góc độ xã hội học thì văn hóa là một hiện tượng xã hội
gắn với đời sống xã hội, còn nội dung của văn hóa chính là sản phẩm của hoạt
động thực tiễn có tính sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc kế thừa, phát
triển dưới tác động của con người, vì hạnh phúc của con người. Theo đó, văn
hóa được xem như một hiện tượng xã hội đặc thù mà nét trội cơ bản của hiện
tượng này là ở chỗ chúng là một hệ thống những giá trị chung nhất cả về vật
chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dân tộc, một thời đại hay một giai
đoạn lịch sử nào đó, là kết quả của q trình hoạt động thực tiễn của con người
trong mơi trường tự nhiên và trong các mối quan hệ xã hội. Văn hóa là một
hiện tượng khách quan, là tổng hịa của tất cả các khía cạnh của đời sống trong
xã hội. Sự có mặt của những thành tố và mối quan hệ giữa chúng tạo nên bộ
mặt chung nhất của hệ thống văn hóa, cịn những biểu hiện cụ thể của văn hóa
nói chung của mỗi thành tố nói riêng được phản ánh thơng qua các loại hình
văn hóa.

9



* Mơi trường văn hóa:
Mơi trường văn hóa chính là sự vận động của các quan hệ của con người
trong các quá trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lưu trữ và hưởng thụ các sản
phẩm vật chất và tinh thần của mình, là tổng hịa các giá trị văn hóa vật chất và
văn hóa tinh thần tác động đến con người và cộng đồng trong một không gian
và thời gian xác định. Mơi trường văn hóa bao gồm nhiều yếu tố hợp thành tạo
nên các hệ thống nhất định. Đó là hệ thống những giá trị văn hóa (các giá trị),
hệ thống những quan hệ văn hóa (cái mang giá trị), hệ thống những hình thái
hoạt động văn hóa (cái thực hiện giá trị) và hệ thống những thiết chế văn hóa
(các định hướng giá trị). Mỗi hệ thống đều ở trong q trình phát triển khơng
ngừng chứ khơng phải là cái bất biến, xơ cứng. Vì vậy, xây dựng mơi trường
văn hóa thực chất là xây dựng và phát huy tác dụng của từng hệ thống trong
cấu trúc tổng thể của nó. Trong đó:
- Thành tố thứ nhất là hệ thống những giá trị văn hóa
- Thành tố thứ hai là hệ thống những quan hệ văn hóa
- Thành tố thứ ba là hệ thống những hình thái hoạt động văn hóa và cảnh
quan văn hóa.
- Thành tố thứ tư là hệ thống những thiết chế văn hóa. Với ý nghĩa là
tổng hòa các thành tố trên đây, mơi trường văn hóa có vai trị cực kỳ quan trọng
đối với đời sống cộng đồng và quá trình xây dựng con người. Bởi vì, văn hóa
“trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền
thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự
cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
1.2.2. Khái niệm văn hóa nhà trường
1.2.2.1. Bản chất của văn hóa nhà trường
Có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa nhà trường. Chẳng hạn:
- Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn
mực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyền

thống tạo ra vẻ bề ngoài của nhà trường” [22].
10


- Stephen Stolp xem văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc, một q
trình và bầu khơng khí của các giá trị và chuẩn mực dẫn dắt giáo viên và học
sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả” [22].
- Elezabeth R. Hinde cho rằng: “Văn hóa nhà trường khơng phải là một
thực thể tĩnh. Nó ln được hình thành và định hình thơng qua các tương tác
với người khác và thông qua những hành động đáp lại trong cuộc sống nói
chung (Finnan 2000). Văn hóa nhà trường phát triển ngay khi các thàn

tròn tự lặp đi lặp lại” [22].
- Jane Turner & Carolyn Crang (1996) quan niệm: “Văn hóa nhà trường
bao gồm các giá trị, biểu tượng, niềm tin và sự chia sẻ các quan niệm của học
sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh và các thành viên có liên quan như là một
nhóm hay cộng đồng. “Các chất liệu” của văn hóa bao gồm truyền thống của
nhà trường, lịch sử nhà trường, thói quen, chuẩn mực, những mong đợi, những
giá trị chung và những lễ nghi” [22].
Những quan niệm nêu trên cho thấy, có nhiều cách tiếp cận về nội hàm
của văn hóa nhà trường, do đó xuất hiện nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo
cách tiếp cận mà mỗi tác giả có thể nhấn mạnh khía cạnh này hay khía cạnh
khác trong văn hóa nhà trường. Vì thế, nội hàm khái niệm văn hóa nhà trường
được hiểu rất phong phú, bao hàm những giá trị, chuẩn mực, niềm tin, các loại
thái độ, biểu tượng, những mối quan hệ, truyền thống, các ý tưởng, các nghi
thức và hành vi, những mong đợi không thành văn, những cảm xúc và ước
muốn cá nhân… Những cách tiếp cận đó đều mang lại những giá trị nhất định
trong việc đổi mới văn hóa nhà trường:
- Tiếp cận ở góc độ giá trị, văn hóa nhà trường bao gồm một hệ thống
những giá trị cốt lõi mang tính nhân văn và những giá trị phổ biến được hình


11


thành trong các mối quan hệ đa chiều giữa con người với con người, giữa con
người với môi trường và với chính bản thân.
- Tiếp cận ở góc độ hoạt động-nhân cách, văn hóa nhà trường bao gồm
một hệ thống những hành vi, thói quen, những kỹ năng, xúc cảm,… Các dạng
hoạt động chung, những hình thức giao lưu, hợp tác trong các mối quan hệ của
nhà trường.
- Tiếp cận ở góc độ phát triển, văn hóa nhà trường là một nhân tố thúc
đẩy sự tiến bộ của cá nhân và tập thể. Văn hóa nhà trường khơng phải là cái tự
nhiên mà có, mà nó là cái cần được hình thành, song nó phát triển có quy luật.
Chỉ khi nào xây dựng được một mơi trường văn hóa học đường tích cực thì các
mục tiêu của giáo dục mới đạt được một cách bền vững. Dựa trên những quan
niệm và những cách tiếp cận nêu trên về văn hóa nhà trường, có thể hiểu: Văn
hóa nhà trường là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng
xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này
với trường khác. VHNT là văn hóa của một tổ chức. Xét về bản chất mỗi nhà
trường là một tổ chức hành chính - sư phạm. VHNT được định hình bởi những
tương tác giữa con người với con người, giữa con người với các yếu tố tạo nên
chế định trường học và hành động của họ được chỉ đạo bởi chính những đặc
trưng VHNT. Đó là một vịng trịn tự lặp đi lặp lại. Hệ thống giá trị không phải
là cái tự nhiên mà có, nó được hình thành một cách lâu dài, từ từ, ổn định và
được các thành viên thừa nhận, chấp nhận. Do đặc thù mà hệ thống giá trị văn
hóa của nhà trường này khác với hệ thống giá trị văn hóa của nhà trường khác.
Hệ thống giá trị của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trị tinh
thần, nó tồn tại dưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lý bao gồm
cấu trúc, những nét hoa văn trang trí của các phịng học, khung cảnh nhà
trường, đồng phục của nhà trường, những biểu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghi,

các hoạt động văn hóa và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các giá trị
tinh thần, những tồn tại tinh thần-phi vật thể như truyền thống, ý thức, tình

12


cảm, niềm tin của các thành viên đối với nhà trường, bầu khơng khí tâm lý.
Theo Frank Gonzales [22] và Clive Dimmock [22], văn hóa có những phần nổi
và phần chìm của nó. Trong một tổ chức nói chung và một nhà trường nói
riêng, có những giá trị văn hóa được biểu hiện rõ ràng, dễ nhìn thấy (văn hóa
chung của tổ chức), nhưng cũng có những giá trị văn hóa ẩn chìm trong mỗi cá
nhân (các giá trị, niềm tin và suy nghĩ của con người…). Có thể ví văn hóa nhà
trường như tảng băng có phần nổi và phần chìm (Clive Dim mock, 2005). M
.

Phần nổi
Tầm nhìn, chính sách, mục tiêu
Khung cảnh, cách bài trí lớp học
Lơ gơ, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng
Đồng phục, các nghi thưc, nghi lễ
Các hoạt động văn hóa, học tập của nhà
trường
....?
















1.1.

Phần chìm
Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân
Quyền lực và cách thức ảnh hưởng
Thương hiệu
Các giá trị
Các quy ước ngầm
....?

băng

1.2.2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường

13


×