Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de cuong on tap 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.63 KB, 2 trang )

BÀI TẬP ÔN TẬP HÓA 10
Câu 1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
1. Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
2. P + H
2
SO
4
→ H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
3. Al + H
2
SO
4
→ Al
2
(SO


4
)
3
+ H
2
S + H
2
O
4. Na + HNO
3
→ NaNO
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
5. FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O

6. Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
7. KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O.
8. Cu(NO
3
)
2

 →
0
t

CuO + NO
2
+ O
2
9. Cl
2
+ NaOH
 →
0
t
NaClO
3
+ NaCl + H
2
O
Câu 2. Biễu diễn sự hình thành liên kết, viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất
sau: H
2
O, NH
3
, HCl, CH
4
, N
2
, Cl
2
, O
2,
CO
2

, NO
2
.
Câu 3. Xác định cấu hình electron của ion thu được từ các nguyên tử sau: Mg( z=12), Al(z=13),
Ca(z=20), S( z=16),O (Z=8), Cl(z=17), Si( z=14), Ne(z=10).
Câu 4. Xác định vị trí của X trong HTTH biết:
a. Tổng số hạt cơ bản trong ion X
2-
là 26 hạt.
b. Tổng số hạt cơ bản trong ion M
3+
là 37 hạt.
Câu 5. Dựa vào hiệu độ âm điện hãy xác định bản chất liên kết trong các hợp chất sau: NaCl, K
2
S,
AlCl
3
, NH
3
, FeCl
2
, BeCl
2
, CaS, F
2
.
Câu 6. Xác định vị trí của các nguyên tố sau trong HTTH: K(z=19), Sc(z=21), Cr(z=24), Fe(z=26),
S(z=16), Ar(z=18), Cu(z=29), F(z=9).
Câu 7. So sánh tính chất cơ bản của các nguyên tố sau: A( z=12), B( z=13), c(z=19). Sắp xếp các
nguyên tố đó theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử.

Câu 8. So sánh tính chất cơ bản của các nguyên tố sau: A( z=8), B( z=16), C(z=15) D(z=14). Sắp xếp
các nguyên tố đó theo chiều tăng dần của độ âm điện.
Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
2
, xác định vị trí của X trong
HTTH.
Câu 10. X thuộc chu kỳ 4 nhóm IIB trong HTTH. Xác định cấu tạo của X?
Câu 11. Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong HTTH, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và
B là 29
a. Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
B. Xác định tính chất cơ bản, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro (nếu có) của A và B.
Câu 12. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng 1 chu kỳ và ở 2 nhóm A liên tiếp trong HTTH, tổng số
đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là 27
a. Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
B. Xác định tính chất cơ bản, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro (nếu có) của A và B.
Câu 13. Hai nguyên tố X ,Y thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong HTTH, tổng số đơn
vị điện tích hạt nhân của A và B là 22
a. Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
B. Xác định tính chất cơ bản, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro (nếu có) của A và B.
Câu 14. Hai nguyên tố X ,Y thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong HTTH, tổng số đơn
vị điện tích hạt nhân của A và B là 26. Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
Câu 15. . Hai nguyên tố X ,Y thuộc cùng chu kỳ 2, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là
26. Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
Câu 16. Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đúng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kỳ là 31.
xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH?
Câu 17. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc chu kỳ 2 trong HTTH. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân của A và B là 17, hạt nhân của nguyên tố A có 7 nơtron. Xác định stt của A, B trong bảng
HTTH?
Câu 18. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH
3

. Oxit cao nhất của nó chứa
74,074 % khối lượng là oxi. Xác định R
Câu 19. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thưc RO
2.
Trong hợp chất khí của nó với
hidro, hidro chiếm 25% về khối lượng. Xác định R?
Câu 20. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH
2
. Oxit cao nhất của nó chứa
40 % R về khối lượng. Xác định R?
Câu 21. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thưc R
2
O
7.
Trong hợp chất khí của nó với
hidro, R chiếm 97,26 % về khối lượng. Xác định R?
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 1,15 g một kim loại nhóm IA bằng dd H
2
SO
4
sau phản ứng thu được 0,56
lít khí H
2
ở đktc. Xác định tên kim loại?
Câu 23.Hòa tan hoàn toàn 1,2 g một kim loại thuộc nhóm IIA bằng dd axít HCl,. Sau phản ứng thu
được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Xác định tên kim loại?
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại bằng dd axít HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí
H

2
(đktc). Xác định tên kim loại?
Câu 25. Hòa tan 16,8 g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I
vào H
2
O thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định 2 kim loại đó?
Câu 26. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn tổng số hạt không mang điện là 33 hạt. xác định cấu tạo của X?
Câu 27. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 24, trông đó tổng số hạt không mang
điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt không mang điện.
a. Xác định thành phần cấu tạo của X?
b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 23. X và Y có phải là đồng vị của nhau hay k?, vì
sao?
Câu 28. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị bền là:
Cu
65
29
chiếm 27% và
Cu
63
29
chiếm 73%. Tính
nguyên tử khối trung bình của Cu?
Câu 29. Trong tự nhiên cacbon có hai dồng vị bền là :
C
12
6
chiếm 98,89 % và
C
13

6
. Tính NTKTB
của cacbon?
Câu 30. Ni tơ trong tự nhiên có hai đồng vị bền là
N
14
7

N
15
7
, A
N
= 14,0063. Tính % số nguyên
tử của mỗi đồng vị.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×