Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT
“ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
ĐÔ THỊ SINH THÁI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ HÀO - TỈNH HƯNG YÊN”

Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
Địa điểm thực tập
Thời gian thực tập

: NGUYỄN VĂN HIỀU
: QLC
: GVC.TS. TRẦN TRỌNG PHƯƠNG
: Phòng TN&MT huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên
: 15/01/2013 – 30/ 04/2013

Hµ Néi: 20


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai có vai trị ở rất nhiều khía cạnh của cuộc sống con
người.Trong q trình hội nhập phát triển, cơng nghiệp hóa và đơ
thị hóa là q trình tất yếu mà các nước phải trải qua.
Trong những năm qua trên địa bàn huyện Mỹ Hào đã và đang diễn ra


quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố rất mạnh mẽ, nhiều khu
công nghiệp mới, khu đô thị mới được xây dựng điều đó làm thay
đổi đời sống kinh tế - văn hố - xã hội của địa phương. Vì thế, q
trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đất
đô thị là một tất yếu không thể không xảy ra.HuyệnMỹ Hào là nơi
có sự chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất cơng nghiệp và đất
đơ thị điển hình trong thời gian qua của tỉnh, có những xã diện
tích đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại khơng đáng kể. Do đó việc
thực hiện đánh giá và định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo
hướng chun canh hàng hóa, nơng nghiệp sinh thái trước tình
hình diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do q trình
cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa trên địa bàn huyện Mỹ Hào là một
vấn đề quan trọng và cần thiết


Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của khoa Tài
nguyên Môi Trường, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội và dưới
sự hướng dẫn của thầy giáo GVC.TS. Trần Trọng Phương, tôi tiến
hành nghiên cứu thực hiện đề tài: “Đánh giá và định hướng sử
dụng đất phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái dưới tác động của
q trình đơ thị hóatrên địa bàn huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên”.


II. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1. Mục đích
- Nghiên cứu tác động của q
trình đơ thị hóa đến sự chuyển
dịch đất nông nghiệp sang đất
công nghiệp và đất đô thị về các
mặt kinh tế, xã hội và môi

trường trên địa bàn huyện Mỹ
Hào - tỉnh Hưng Yên.
- Định hướng sử dụng đất nông
nghiệp theo hướng phát triển
nông nghiệp đô thị sinh thái trên
cơ sở quỹ đất nông nghiệp cịn
lại.
- Đề xuất một số mơ hình phát
triển nơng nghiệp đô thị sinh
thái trên địa bàn huyện Mỹ Hào.

2. Yêu cầu
- Đánh giá tác động của q
trình đơ thị hóa đến sự chuyển
dịch đất nông nghiệp sang đất
công nghiệp và đất đơ thị.
-Nhận xét, tìm hiểu ý kiến của hộ
gia đình sản xuất nơng nghiệp
nằm trong khu vực chịu tác
động.


Phần 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp đô thị sinh thái
1.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái
Nông nghiệp sinh thái là một hình thái sản xuất nơng nghiệp sử
dụng lý thuyết sinh thái để nghiên cứu, thiết kế, quản lý và đánh
giá hệ thống nông nghiệp đạt được năng suất, đảm bảo duy trì, tái

tạo nguồn lực và đạt được sự cân bằng của hệ sinh thái nông
nghiệp.
1.1.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp đô thị sinh thái
- Sản phẩm của nơng nghiệp sinh thái là sản phẩm sạch trong đó
sản phẩm phi ăn uống (cảnh quan, môi trường) rất được coi trọng
- Công nghệ sản xuất của nông nghiệp sinh thái là sự thống nhất
giữa kinh nghiệm truyền thống với cơng nghệ hiện đại
- Mơ hình sản xuất nơng nghiệp sinh thái và các mơ hình nơng
nghiệp kết hợp


1.1.1.3. Nội dung của nông nghiệp đô thị sinh thái
- Sản xuất nơng nghiệp được bố trí và sản xuất phù hợp với điều
kiện của mỗi vùng, tạo ra sự tác động hữu cơ, đảm bảo cân bằng
sinh thái, đạt hiệu quả sản xuất cao.
- Q trình sản xuất nơng nghiệp trên diễn ra ở vùng xen
kẽ, hay tập trung các vùng đô thị bao gồm nội đô, giáp ranh và
ngoại ô.
- Sản xuất nông nghiệp trên tạo ra mối quan hệ hữu cơ
trong ngành và đảm bảo sự cân bằng sinh thái, tính hiệu quả và
bền vững. Đồng thời tác động tích cực đến cải tạo mơi trường
sinh thái của vùng đô thị.
- Sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao,
đảm bảo an toàn thực phẩm, giữ gìn sức khoẻ và nhu cầu cho
người tiêu dùng.


1.2NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG
ĐẤT CÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT ĐÔ THỊ
1.2.1

Khái quát về vai trị và sự phát triển của nơng nghiệp
1.2.2

Khái qt về vai trị và sự phát triển của cơng nghiệp

1.2.3

Vai trị của nông nghiệp đô thị với chiến lược phát triển bền vững

của các đơ thị trong tiến trình đơ thị hóa
1.3

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ SINH THÁI Ở MỘT

SỐ THÀNH PHỐ TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
1.3.1

Tình hình phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở một số nước

1.3.2

Tình hình phát triển nơng nghiệp đơ thị sinh thái ở Việt Nam

1.3.3

Tình hình phát triển nơng nghiệp đơ thị sinh thái ở Hưng Yên

1.4

NHẬN XÉT CHUNG



Phần 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Quỹ đất nông nghiệp của huyện Mỹ Hào, của 2 xã, thị trấn nghiên
cứu (Thị trấn Bần Yên Nhân và xã Nhân Hòa), các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan chặt chẽ tới việc việc chuyển
dịch cơ cấu sử dụng đất sang phát triển mơ hình nơng nghiệp đơ
thị sinh thái.
- Diện tích đất nông nghiệp đã chuyển dịch sang đất công nghiệp,
đất đô thị và diện tích quy hoạch sang đất cơng nghiệp và đất đô
thị trên địa bàn huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến phát triển
nông nghiệp tại huyện Mỹ Hào
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường
+ Nhận xét chung


2.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Mỹ Hào
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Hào năm 2012
- Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2012
và tình hình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất cơng nghiệp, đô
thị ở 2 xã, thị trấn nghiên cứu.
Tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất (đất nông
nghiệp quy hoạch sang đất công nghiệp, đô thị) ở địa bàn nghiên cứu.
Đề xuất một số mơ hình phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu
Chọn vùng nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Mỹ Hào chọn ra 2 xã, thị
trấn đang có sự chuyển dịch cơ cấu đất nơng nghiệp sang đất công
nghiệp và đất khu đô thị là Thị trấn Bần Yên Nhân và xã Nhân Hòa.
Chọn hộ nghiên cứu: Đây là bước cuối cùng trong quá trình chọn
điểm nghiên cứu, hộ nghiên cứu phải là các hộ đại diện sản xuất nông
nghiệp của 2 xã, thị trấn. Đề tài chọn 40 hộ ở thị trấn Bần Yên Nhân,
40 hộ ở xã Nhân Hòa để điều tra, phỏng vấn.


2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin
2.3.2.1. Thu thập thông tin số liệu thứ cấp
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện.
- Thu thập tài liệu của các ngành có liên quan đến quá trình chuyển đổi cơ
cấu sử dụng đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, đất đô thị. Tài liệu
thực trạng sử dụng đất công nghiệp, đất dịch vụ, du lịch, đất đô thị, đất
nông nghiệp trên địa bàn huyện và tại hai xã,thị trấn điều tra nghiên cứu
- Các bài báo cáo, bản đồ, tài liệu, số liệu liên quan.
2.3.2.2. Thu thập thông tin số liệu sơ cấp
- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA
- Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu điều tra phân tích kết quả nghiên cứu
Tồn bộ thơng tin số liệu đều được kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau đó sử
dụng phần mềm Excel để xử lý các số liệu điều tra thu thập được.
2.3.4 Phương pháp phân tích mức độ tác động
Sử dụng phương pháp so sánh, để đánh giá phân tích các mức độ tác
động ( giá trị tương đối, tuyệt đối)


Phần 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Mỹ Hào là một trong 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên, nằm trên trục
đường quốc lộ 5A. Tồn huyện có 12 xã và một thị trấn với tổng diện
tích tự nhiên là 79,10 km2.
Toạ độ địa lý nằm trong khoảng 20053’ đến 20058’ vĩ độ Bắc, từ 106002’
đến 106010’ kinh độ Đơng.
Có vị trí tiếp giáp như sau:
Phía Bắc giáp huyện Văn Lâm.
Phía Tây giáp huyện Yên Mỹ.
Phía Nam giáp huyện Ân Thi.
Phía Đơng giáp các huyện của tỉnh Hải Dương .
Phía Đơng Bắc huyện Cẩm Giàng, phía Đơng Nam huyện Bình Giang.


Địa hình, địa mạo:
Là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, đất đai tương
đối bằng phẳng, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi, kênh
mương và đường giao thơng. Độ dốc của địa hình trên địa bàn huyện
theo hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Khí hậu:
Huyện Mỹ Hào nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung đều nằm trong
vùng đồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa, thời tiết trong năm được phân thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều được kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.
- Mùa Đông: Lạnh, khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước

đến tháng 3 năm sau.
Thuỷ văn:
Thuỷ văn của huyện Mỹ Hào chịu ảnh hưởng và phụ thuộc vào chế độ
thủy văn, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn của sông Bần Vũ Xá
(15 km) và kênh Trần Thành Ngọ (chạy dọc từ Bắc xuống Nam với
chiều dài 7,25 km).


3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua kinh tế tăng trưởng nhanh và khá tồn diện,
tốc độ tăng trưởng bình quân (từ 2005 - 2012) là 27,9%/ năm.
Năm 2012 tổng giá trị sản phẩm các ngành của huyện đạt 4640.8 tỷ
đồng, tăng 17,90% so với năm 2011. Trong đó giá trị sản xuất nông
nghiệp tăng 4,39%, giá trị sản xuất CN - TTCN tăng trưởng 15,17%,
giá trị dịch vụ - thương mại tăng 27,41%. Giá trị sản xuất bình
quân đầu người đạt 2.400USD/năm.


Bảng 3.1: Giá trị sản phẩm các ngành kinh tế
Ngành

Năm
2002

Năm
2005

Năm
2010


Nông nghiệp

199,00

241,00

273,1

Công nghiệp - Tiểu thủ công
nghiệp

255,00

603,10

2.138,7

Dịch vụ - Thương mại

106,00

239,00

964,7

Năm
2011

Năm

2012

280,3

292,6

2531,6

2915,7

1124,3

1432,5

3.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội
Huyện Mỹ Hào đã tập trung xây dựng kết cấu sở hạ tầng, các dự
án trọng điểm như giao thơng, điện chiếu sáng, cấp thốt
nước,...; hạ tầng xã hội như giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể
thao, văn hóa - thơng tin.


3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Theo Uỷ ban dân số và kế hoạch hố gia đình huyện Mỹ Hào, tính
đến 31/12/2012 dân số của huyện là 118.563 người, trong đó dân
số đơ thị là 20.924 người, dân số nông thôn là 97.639 người, với
mật độ dân số trung bình tồn huyện là 1.192 người/km2.
Nhân khẩu trong độ tuổi lao động năm 2012 là 60.684 người chiếm
51,18% trong tổng dân số.
3.1.3. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Mỹ

Hào
Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - thuỷ sản (theo giá cố
định 1994) năm 2005 đạt 262,70 tỷ dồng, ước tính đến năm 2012
đạt 288 tỷ đồng, trong đó trồng trọt 120 tỷ, chăn nuôi đạt 158 tỷ và
thuỷ sản đạt 6 tỷ.


Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Mỹ Hào
Chỉ tiêu

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Năm
2011


Năm
2012

Tổng giá trị
sản xuất
(giá 1994)

262,70

265,50

271,00

276,00

272,00

278,00

283,00

288,00

1

Trồng trọt

118,70


116,40

117,00

121,00

116,00

118,00

122,00

120,00

2

Chăn nuôi

134,80

140,50

145,50

147,00

148,00

153,00


155,00

158,00

3

Thuỷ sản

9,20

8,60

8,50

8,00

8,00

7,00

6,50

6,00

TT

Trong những năm gần đây, do tốc độ phát triển của đơ thị hố khá
nhanh làm cho đất sản xuất nơng nghiệp - thuỷ sản có xu hướng
ngày càng bị thu hẹp. Kết quả cho thấy ngành nông nghiệp của
huyện đang dần dần phát triển theo chiều sâu, theo hướng thâm

canh tăng năng suất và sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế
cao.


Bảng 3.3: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Mỹ Hào
T
T

1

2

3

4

Cây
trồng, vật
nuôi

Lúa
năm

cả

Lúa
Xuân

Lúa mùa


Ngô
năm

cả

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

4195,24

3814,90

3817,29

3592,70


3400,00

3200,00

3155,25

58,64

58,91

61,85

59,57

65,00

67,50

70,20

Diện tích

Ha

Năng suất

Tạ/Ha

Sản lượng


Tấn

24600,89

22473,58

23609,94

21401,71

22100,00

21600,00

22149,86

Diện tích

Ha

2048,80

1858,06

1823,23

1742,14

1650,00


1600,05

1550,00

Năng suất

Tạ/Ha

67,56

56,00

63,35

63,11

66,00

68,00

70,00

Sản lượng

Tấn

13841,69

10405,14


11550,16

10994,65

10890,00

10880,34

10850,00

Diện tích

Ha

2146,44

1956,84

1994,06

1850,56

1750,00

1700,00

1625,00

Năng suất


Tạ/Ha

50,12

61,70

58,60

56,25

64,00

65,00

66,00

Sản lượng

Tấn

10757,96

12073,70

11685,19

10409,40

11200,00


11050,00

10725,00

Diện tích

Ha

1294,00

1397,06

1359,44

870,30

610,00

700,00

750,00

Năng suất

Tạ/Ha

46,53

41,81


48,29

44,11

50,00

52,00

55,00

Sản lượng

Tấn

6020,98

5841,11

6564,74

3838,89

3050,00

3640,00

4125,00



Bảng 3.3: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Mỹ Hào

5

6

8

Khoai
Lang

Đậu
tương

Rau
năm

cả

Diện tích

Ha

152,22

89,96

77,45

80,25


100,00

110,00

120,00

Năng suất

Tạ/Ha

107,05

109,03

130,95

92,75

130,00

120,00

135,00

Sản lượng

Tấn

1629,52


980,83

1014,21

744,32

1300,00

1320,00

1620,00

Diện tích

Ha

1639,10

1320,90

1374,50

739,48

1200,00

1000,00

1300,00


Năng suất

Tạ/Ha

17,19

12,85

17,95

17,35

18,00

18,2

18,50

Sản lượng

Tấn

2817,61

1697,36

2467,23

1283,00


2160,00

1820,00

2405,00

Diện tích

Ha

576,89

553,21

541,06

613,08

700,00

650,00

720,00

Năng suất

Tạ/Ha

165,93


187,23

190,33

171,41

220,00

230,00

250,00

Sản lượng

Tấn

9572,34

10357,75

10297,99

10508,80

15400,00

14950,00

18000,00


28

25

2815

2756

6200

6150

223089

225325

9

Tổng đàn trâu:

Con

52

46

37

24


30

1
0

Tổng đàn bò

Con

6210

5117

3343

2191

2900

1
1

Tổng đàn lợn

Con

73380

70790


61625

51215

63000

1
2

Tổng đàn gia cầm

Con

194529

217730

191440

117266

220000


3.1.4. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh
hưởng đến việc phát triển nông nghiệp ở
huyện Mỹ Hào theo hướng nông nghiệp
sinh thái
3.2. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG

ĐẤT NƠNG NGHIỆP VỚI Q TRÌNH ĐƠ THỊ
HĨA
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012
- Theo số liệu thống kê đất đai (đến ngày
01/01/2012). Tổng diện tích tự nhiên trong
tồn huyện là 7.910,96 ha trong đó:
- Nhóm đất nơng nghiệp: 4.717,09 ha chiếm
59,63% tổng diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất phi nơng nghiệp: 3.183,82 ha
chiếm 40,25% tổng diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất chưa sử dụng: 10,05 ha chiếm
0,13% tổng diện tích tự nhiên

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sử dụng đất
năm 2012 của huyện Mỹ Hào.


Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Mỹ Hào
STT

Mục đích sử dụng

Mã đất

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)


7.910,96

100,00

1

Đất nơng nghiệp

NNP

4.717,09

59,63

1.1

Đất sản xuất nơng nghiệp

SXN

4.343,90

54,91

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN


4.251,47

53,74

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

4.243,74

53,64

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

7,73

0,10

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN


92,43

1,17

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NST

373,19

4,72


Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Mỹ Hào
2

Đất phi nông nghiệp

PNN

3.183,82

40,25

2.1

Đất ở


OTC

819,21

10,36

2.1.1

Đất ở nông thôn

ONT

752,18

9,51

2.1.2

Đất ở đơ thị

ODT

67,03

0,85

2.2

Đất chun dung


CDG

1.868,93

23,62

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

CTS

28,86

0,36

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

21,47

0,27

2.2.3

Đất an ninh


CAN

0,43

0,01

2.2.4

Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng
nghiệp

CSK

553,52

7,00

2.2.5

Đất có mục đích cơng cộng

CCC

1.264,65

15,99

2.3

Đất tơn giáo, tín ngưỡng


TTN

11,10

0,14

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

72,77

0,92

2.5

Đất sông suối mặt nước chuyên dung

SMN

411,81

5,21

3

Đất chưa sử dụng


CSD

10,05

0,13


3.2.2. Biến động một số loại đất trên địa bàn huyện Mỹ Hào
Bảng 3.5: Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2012
Diện tích đất đai (ha)
STT

Mục đích sử dụng


đất

Tổng diện tích tự nhiên
1

Năm 2005 Năm 2012
7.910,96

7.910,96

Biến
động
Tăng (+)
Giảm (-)


Đất nơng nghiệp

NNP

5.089,21

4.717,09

-372,12

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

4.837,51

4.343,90

- 493,60

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

4.794,15


4.251,47

- 542,68

1.1.1.
1

Đất trồng lúa

LUA

4.785,13

4.243,74

- 541,39

1.1.1.
3

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

9,02

7,73

- 1,29


1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

43,36

92,43

49,07

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NST

251,7

373,19

121,49

1.3


Bảng 3.5: Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2012
2

Đất phi nông nghiệp


PNN

2808,88

3.183,82

374,94

Đất ở

OTC

771,82

819,21

47,39

2.1.1

Đất ở nông thôn

ONT

708,17

752,18

44,01


2.1.2

Đất ở đô thị

ODT

63,65

67,03

3,38

Đất chun dùng

CDG

1.535,72

1.868,93

333,21

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

CTS

26,67


28,86

2,19

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

21,90

21,47

0,43

2.2.3

Đất an ninh

CAN

0,30

0,43

0,13

2.2.4


Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp

CSK

261,39

553,52

292,13

2.2.5

Đất có mục đích cơng cộng

CCC

1.225,46

1.264,65

39,19

2.3

Đất tơn giáo, tín ngưỡng

TTN

10,31


11,10

0,79

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

68,98

72,77

3,79

2.5

Đất sông suối mặt nước chuyên dung

SMN

422,05

411,81

- 10,24

Đất chưa sử dụng


CSD

12,87

10,05

- 2,82

2.1

2.2

3


3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN VẤN ĐỀ SỬ
DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
3.3.1. Khái quát các điểm điều tra và nông hộ điều tra phỏng vấn
3.3.1.1. Các xã được điều tra
- Thị trấn Bần Yên Nhân: Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa
của huyện Mỹ Hào, cách trung tâm huyện Mỹ Hào chưa đầy 1km,
cách thủ đô Hà Nội gần 27 km nằm trên trục đường quốc lộ 5A.
Trên địa bàn thị trấn Bần Yên Nhân (đặc biệt khu vực dọc 2 bên
đường quốc lộ 5A) có nhiều cơng ty, doanh nghiệp đóng trên địa
bàn, lượng dân cư tập trung đông đúc.
3.3.1.2. Các hộ được điều tra phỏng vấn
Tổng số hộ điều tra: 80 (thị trấn Bần Yên Nhân 40 hộ, xã Nhân Hòa
40 hộ)
3.3.1.3. Thực trạng sử dụng đất của hai xã, thị trấn

Hiện trạng sử dụng đất của hai xã, thị trấn nghiên cứu được thể
hiện qua bảng 3.6, qua đó cho thấy đã có sự thay đổi trong cơ cấu
sử dụng đất của 2 xã, thị trấn cụ thể như sau :


Bảng 3.6: Thực trạng sử dụng đất của 2 xã, thị trấn điều tra nghiên cứu
Thị trấn Bần Yên Nhân
STT


đất

Mục đích sử dụng

Xã Nhân Hịa

Tăng (+)
2005

2012

Tăng
(+)

2005

2012

621,5


621,5

0

Giảm (-)

Giảm
(-)

 

Tổng diện tích tự nhiên

 

574,2

574,2

1

Đất nông nghiệp

NNP

343,6

261,9

-81,71


450,2

331,18

-119,02

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

329,74

248,34

-81,4

450,2

320,86

-129,34

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN


327,07

245,67

-81,4

402,52

312,67

-89,85

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

327,07

245,67

-81,4

402,52

312,67

-89,85


1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

2,67

2,67

0

22,34

8,19

-14,15

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NST

13,86

13,55

-0,31


25,34

10,32

-15,02


×