Tuần 18
Buổi sáng
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần thực hiện.
********************************
Tiết 2: Tiếng anh
(GV chuyên soạn và giảng)
**********************************
Tiết 3: Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /
phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3
đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I.
- HS khá, giỏi đọc tơng đối lu loát, diễm cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc
trên 80 tiếng/ phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc
HS: SGK
Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
+ Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- GV ghi điểm.
c. Bài tập Lập bảng thống kê theo mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều?
- Nêu tên tác giả, nội dung chính, nhân
vật của từng bài tập đọc?
- Hát.
- 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị
khoảng 2 phút.
- HS hoạt theo nhóm
115
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết ôn.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Tên bài Tác giả ND
chính
Nhân vật
Ông
trạng
thả diều
.........
Trinh
Đờng
.........
Nguyễn
Hiền nhà
nghèo
mà hiếu
học.
.........
Nguyễn
Hiền
.............
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
***************************************
Tiết 4: Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
- HS làm đợc các bài tập 1, 2.
- HS khá, gỏi làm đợc tất cả các bài tập trong tiết học.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu các số chia hết cho 9?
- Nêu các số không chia hết cho 9?
- Tính tổng các chữ số rồi chia cho 9.
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số
của các số chia hết cho 9 trong các ví
dụ trên?
- Hát.
- Số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342,
5481,...
- Số không chia hết cho 9 là 34, 58,
244,7561
- HS tính.
- Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số
116
- Các số không chia hết cho 9 thì có
đặc điểm nh thế nào?
- Những số nào chia hết cho 9?
- Những số nào không chia hết cho 9?
*Kết luận SGK.
c. Thực hành
Bài 1/97
- Trong các số sau, số nào chia hết
cho9?
- Nhóm báo cáo.
- Nhận xét.
Bài 2/97
- Số nào trong các số sau không chia
hết cho 9?
- Nhận xét
Bài 3/97 (HS KG).
- Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9.
- Nhận xét
Bài 4/97: Tìm chữ số thích hợp viết vào
ô trống để đợc số chia hết cho 9:
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau.
chia hết cho 9.
- Tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì
số đó không chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết
cho 9.
- 1, 2 HS đọc.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là:
99, 108, 5643, 29385.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853.
- HS làm bảng con.
- VD: 450; 324, 909, 207
- HS làm theo nhóm đội
315 ; 135 ; 225
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
*************************************
Buổi chiều
117
TiÕt 1: §Þa lÝ
KiÓm tra ®Þnh k× cuèi häc k× I
( Nhµ trêng ra ®Ò)
TiÕt 2: To¸n*
118
Ôn tập: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 Vào làm bài tập.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Nộ dung bài tập.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn là bài tập.
Bài 1: ? Nêu y/c?
? Nêu cách làm bài?
Bài 2: ? Nêu y/c?
? Nêu cách thực hiện?
=> Các số không chia hết cho 9 là: 96,
7853, 5554, 1097.
Bài 3: ? Nêu y/c?
- GV nhậnh xét
Bài 4: ? Nêu y/c?
Gợi ý h/s thử, chọn
4. Củng cố:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm VBT
- Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9.
Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29
385.
- Chọn số có tổng các chữ số không chia hết
cho 9.
531, 918, 729.
- Làm vào vở, 2 h/s lên bảng
315, 135, 225
- Làm vào vở, đọc BT
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
****************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu*
119
Ôn tập: Câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu
câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài tập
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập
- Hát.
Bài 1 .
- GV và HS phân tích , làm mẫu câu 2
- 2 HS nối tiếp đọc y/c của bài tập 1.
Câu
2. Ngời lớn đánh trâu ra cày.
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
6.Các em bé ngủ khì trên lng mẹ.
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
TN chỉ HĐ
đánh trâu ra cày
bắc bếp thổi cơm
nhặt cỏ đốt lá
tra ngô
ngủ khì trên...
sủa om cả rừng
TN chỉ ngời ...vật HĐ
ngời lớn
mấy chú bé
các cụ già
các bà mẹ
các em bé
lũ chó
Bài 2
Câu
2.Ngời lớn...cày.
3.Các cụ già...lá.
4. Mấy chú bé...cơm.
5. Các bà mẹ...ngô.
6.Các em bé ngủ...mẹ.
7. Lũ chó...rừng.
CH cho TN chỉ HĐ
Ngời lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
CH cho TN chỉ ngời hoặc HĐ
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm?
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
- GV tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thờng có 2
bộ phận . BP thứ nhất trả lời câu hỏi ( cái gì, con gì) gọi là CN. Bộ phận trả lời câu
hỏi làm gì ? gọi là VN.
- ? câu kể Ai làm gì ? thờng gồm những bộ
phận nào?
Bài3: ? Nêu y/c?
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng.
Câu1: Cha tôi/ làm cho chúng tôichiếc chổi ...sân.
CN VN
120
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết ôn.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị
bài sau.
Câu2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để ...sau.
CN VN
Câu3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành... khẩu.
CN VN
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
********************************************************************
Buổi sáng
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- HS làm đợc các bài tập 1, 2.
- HS khá, giỏi làm đợc tất cả các bài tập trong tiết học.
- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
- Kiểm tra VBT
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lấy ví dụ số chia hết cho 3?
- Số không chia hết cho 3?
- Tính tổng các chữ số chia hết cho 3?
- Nhận xét gì về các số chia hết cho 3?
- Những số nào chia hết cho 3? Những số
nào không chia hết cho 3?
c. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1/97 (Miệng)
- Trong các số, số nào chia hết cho 3?
- Hát.
3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;....
4 : 3 = 1 d 1; 383 : 3 = 127 d 2;.....
- HS tính.
- Các số chia hết cho 3 thì tổng chia hết
cho 3.
- HS nêu (kết luận SGK).
121
Bài 2/97
- Trong các số, số nào không chia hết cho
3?
- Nhận xét.
Bài 3/97 (HS KG)
- Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3
- GV nhận xét
Bài 4/97: Tìm số thích hợp viết vào ô
trống để đợc số chia hết cho 3:
- Nhóm báo cáo
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau.
- Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở
- Các số không chia hết cho 3 là: 502;
6823; 55553; 641311.
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bảng con
453; 249; 768.
- HS hoạt động nhóm
567; 792; 2835
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************************************
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /
phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3
đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2)
- Bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc.
- Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc
HS: SGK
Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Hát.
122
+ Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- GV ghi điểm.
c. Ôn luyện kĩ năng đặt câu:
Bài 1: Đặt câu để nhận xét về các nhân
vật:
a. Nguyễn Hiền.
b. Lê- ô- nác- đô đa vin- xi.
c. Xi- ôn- cốp- xi ki.
d. Cao Bá Quát.
e. Bạch Thái Bởi.
d. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
Bài 2 (Nhóm đôi)
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn
luyện cao?
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c. Nếu bạn em dẽ thay đổi ý định theo ngời
khác?
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị
khoảng 2 phút và đọc bài.
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở
a. Nhờ thông minh ham học và có trí.
Nguyễn Hiền trở thành trạng nguyên trẻ
tuổi nhất nớc ta.
b. Ông đã trở thành nhà danh họa nổi
tiếng thế giới nhờ khổ công rèn luyện.
c. Xi- ôn- cốp- xi ki đã đạt đợc ớc mơ
nhờ tài năng nghị lực.
d. Cao Bá Quát kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài
ba, chí lớn.
- Nêu yêu cầu bài
- Có chí thì nên/ Có công nên kim.
- Thất bại là mẹ thành công/ Thua keo
này ta bày keo khác.
- Đứng núi này trông núi nọ/ Ai ơi mới
thôi.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
***************************************
Tiết 3: Hát
Tập biểu diễn bài hát
( GV chuyên soạn và giảng)
****************************************
Tiết 4: Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 3)
123
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /
phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3
đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông
Nguyễn Hiền ( BT2).
- Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc
HS: SGK
Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
+ Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- GV ghi điểm.
c. Ôn mở bài, kết bài trong bài văn
kể chuyện:
- Đọc truyện Ông trạng thả diều.
- Thế nào là mở bài trực tiếp?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Thế nào là kết bài không mở rộng?
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở
rộng cho câu chuyện.
- Đọc một vài mở bài, kết bài hay.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Hát.
- 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị
khoảng 2 phút và đọc bài.
- Đọc thầm.
- Kể ngay sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Kể chuyện khác để dẫn vào câu chuyện.
- Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không
bình luận.
+ Sau khi cho biết kết kết cục, có thêm lời
bình luận.
- Mở bài: Ông cha ta thờng nói: Có chí thì
nên. Câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền
trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nớc ta.
Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhng nhờ có
ý trí vơn lên ông đã trở thành ngời nổi tiếng.
Câu chuyện nh sau
- Kết bài: Nguyễn Hiền là một tấm gơng
sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai
cũng cố gắng để xứng danh con cháu
Nguyễn Hiền.Tuổi nhỏ tài cao.
- HS nghe.
124
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
******************************************
Buổi chiều
Tiết 1. Đạo đức
ôn tập thực hành kĩ năng
I. Mục tiêu:
- Củng cố những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và
biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Giáo dục HS biết yêu thơng ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và
những ngời lao động, trung thực, vợt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định : Hát.
2. Kiểm tra:
? Giờ trớc học bài gì?
? Vì sao phải yêu cầu lao
động?
3. Ôn bài cũ:
? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến nh
thế nào?
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
? Vì sao phải tiết kiệm thời gian?
? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ:
? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo?
? Vì sao phải yêu lao động?
* Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình
huống.
? Em sẽ làm gì khi đợc phân công làm
một việc không phù hợp với khả
năng?
? Em muốn tham gia vào một hoạt
động nào đó của lớp, của trờng nhng
cha đợc phân công em sẽ làm gì?
? Những việc làm nào dới đây là thể
hiện tiết kiệm tiền của.
a) Ăn hết suất cơm của mình.
125
b) Không xin tiền ăn quà vặt.
c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng.
d) Làm, mất sách vở, đồ dùng hoc
tập.
e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
g) Xé sách vở gấp máy bay.
- GV treo phiếu học tập lên bảng. GV
khoanh vào ý đúng.
? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ cha?
Nêu VD cụ thể?
? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui
lòng?
? Cách ứng xử của các bạn tình huống
sau là đúng hay sai? Vì sao?
a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn
Quân dỗi không ăn cơm.
b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi
chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà
khi thì lấy nớc cho bà uống, lấy cháo
cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lng cho
bà.
? Nêu những việc làm để thể hiện
lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô
giáo?
? Em sẽ làm gì khi?
a. Em đang học bài có bạn gọi điện
thoại rủ đi chơi?
b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi
điện tử?
? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ,
thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng
của lao động?
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài giờ
sau.
- Chăm chỉ hoc tập.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xấy dựng bài.
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo
Việt Nam.
- Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau,
gặp phải chuyện buồn...
- HS trả lời.
- Có làm thì mới có ăn
Không dng ai đẽ mang phần đến cho.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************
126
Tiết 2. Toán*
luyện tập: dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 3 và các số không chia hết
cho 3.
- Giáo dục HS tính nhanh nhện, tính chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài tập.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1(6): Tìm các số chia hết cho 3.
- HS làm bảng lớp- bảng con
- GV nhận xét
Bài 2(6): Tìm số không chia hết cho 3.
- Bài yêu cầu gì?
- HS tự làm vào vở.
- Nhận xét- chữa.
Bài 3(6): Viết chữ số thích hợp vào ô
trống.
- HS nêu cách viết chữ số?
- Y/c hoạt động nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét- chữa.
Bài 4 (6): Viết chữ số thích hợp vào ô
trống để đợc số chia hết cho 3 nhng
không chia hết cho 9
- HS nêu cách làm?
- HS làm bảng lớp- phiếu
- Nhận xét- chữa
4. Củng cố:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho3?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Các số chia hết cho 3 là: 540; 3627;
10953.
- Nêu yêu cầu bài.
- Những số không chia hết cho 3 là: 610;
7363; 431161.
- Nêu yêu cầu bài.
a. Chia hết cho 2: 45 0 ; 45 2 ; 45 4
b. Chia hết cho 3: 45 3 ; 45 6 ; 45 9
c. Chia hết cho 5: 45 0 ; 45 5 .
d. Chia hết cho 9: 45 0 ; 45 9.
47 1 ; 60 9 ; 3 1 4 7
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
127
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................... ....
...................................................................................................................................
*********************************************
Tiết 3. Thể dục
Bài bài 35
(GV chuyên soạn giảng)
********************************************
Buổi sáng
Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiêt 1: Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /
phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3
đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
- HS khá, giỏi viết đúng và tơng đối đẹp bài chính tả ( tốc độ viết trên 80 chữ / 15
phút); hiểu nội dung bài.
- Giáo dục HS viết đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc
HS: SGK
Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra VBT của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV tiếp tục kiểm tra đọc đối với những
học sinh còn lại và những học sinh cha đạt
yêu cầu.
c. Hớng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài thơ.
- Từ đôi que đan và bàn tay của chị em
hiện ra những gì?
- Theo em hai chị em trong bài là ngời nh
thế nào?
- Nội dung bài thơ?
*.Tìm viết chữ khó.
- Hát.
- HS bốc thăm + trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc.
- Mũ len, khăn , áo của bé của bà và của
cha mẹ.
- Chăm chỉ, thơng yêu ngời thân trong
gia đình mình.
- Tác dụng của đôi que đan.
128