Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Phân tích những rào cản trong tiếp cận tín dụng ngân hàng của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị măng bát độ tại huyện lục yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 130 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ THU DUNG

PHÂN TÍCH NHỮNG RÀO CẢN TRONG TIẾP CẬN
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC TÁC NHÂN
THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ MĂNG BÁT ĐỘ
TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ THU DUNG

PHÂN TÍCH NHỮNG RÀO CẢN TRONG TIẾP CẬN
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC TÁC NHÂN
THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ MĂNG BÁT ĐỘ
TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ XUÂN LUẬN

THÁI NGUYÊN - 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn
đã được cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2019
Tác giả luận văn

Đỗ Thu Dung


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài tại huyện Lục n, tơi đã
hồn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này, ngồi
sự nỗ lực của bản thân, tơi ln nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của
nhà trường, các cơ quan, thầy cơ, gia đình và bạn bè. Tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phịng đào tạo
cùng tồn thể các thầy cơ đã tận tụy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập
cũng như thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đỗ Xuân
Luận đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện và hồn

thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Lục n, Phịng Nơng nghiệp
và PTNT, Trạm Khuyến nơng, UBND các xã Minh Tiến, Động Quan, An Phú,
Công ty Yên Thành, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện,
Ngân hàng chính sách xã hội huyện, các đơn vị liên quan, các hộ nông dân đã
cung cấp số liệu thực tế và thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi
trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
Trong thời gian nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan
cũng như là hạn chế về mặt thời gian cho nên khơng tránh khỏi sai sót. Tơi rất
mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ giáo để đề tài này được hoàn
thiện hơn.
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 502.01-2016.12”.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 2 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Đỗ Thu Dung


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................. viii
MỞ̀i vay khơng thể x́t trình hết các giấy tờ kinh doanh cần thiết

Đặc điểm khác………………………………………………………………………


111
14. Với những trường hợp ngân hàng từ chối cho vay, xin vui lòng cho biết
nguyên nhân từ chối?
PHẦN 3. VAY THEO CHUỖI
15. Ngân hàng có cho vay theo chuỗi giá trị:
Có;

Khơng

16. Nếu khơng, anh chị vui lịng cho biết lý do ngân hàng không cho vay theo
cách tiếp cận của chuỗi giá trị?
……………………………………………………………………………………………
17. Nếu cho vay theo chuỗi, ngân hàng có u cầu về tài sản thế chấp khơng?
Liệu có thể sử dụng sản phẩm, nhà xưởng làm tài sản thế chấp? vì sao?
……………………………………………………………………………………………
18. Nếu có, ngân hàng có tiến hành phân tích chuỗi và tìm hiểu về sự tương
tác giữa các tác nhân trong chuỗi?
……………………………………………………………………………………………
19. Nếu có cho vay theo chuỗi, ngân hàng có tìm hiểu về mức độ chặt
chẽ/tiềm năng của các mối quan hệ của các tác nhân trong chuỗi để thiết kế
các sản phẩm tín dụng và để đơn giản thủ tục cho vay? giảm chi phí giao
dịch, giảm rủi ro?
……………………………………………………………………………………………
20. Nếu có, ngân hàng có phối hợp với các tở chức kỹ tḥt khác (khuyến
nơng, các tở chức đồn thể địa phương), các chương trình/dự án khác để xác
định nhu cầy vốn vay của nơng hộ và hạn chế rủi ro?
Có;


Khơng.

21. Nếu có, xin cho biết cách thức phối hợp
……………………………………………………………………………………………
22. Nếu không, xin cho biết lý do:
……………………………………………………………………………………………


112
23. Ngân hàng có tìm hiểu về đặc điểm sản phẩm, về luồng sản phẩm từ lúc
trồng, thu hoạch đến khách hàng cuối cùng?
Có;

Khơng

24. Nếu có, xin cho biết phương pháp tìm hiểu
……………………………………………………………………………………………
25. Nếu khơng, xin cho biết lý do:
……………………………………………………………………………………………
26. Ngân hàng có tìm hiểu về l̀ng thu nhập và chi tiêu của người vay?
Có;

Khơng

27. Nếu có, xin hãy cho biết khoảng thời gian nào thì các hộ thường phải chi
nhiều? Khoảng thời gian nào thì người vay sẽ có thu nhập và có khả năng trả
nợ vốn vay?
……………………………………………………………………………………………
28. Nếu khơng, xin vui lịng cho biết lý do:

……………………………………………………………………………………………
29. Theo anh chị, đâu là những rào cản hiện đang cản trở cho vay các tác
nhân trong chuỗi?
……………………………………………………………………………………………
PHẦN 4. SAU KHI GIẢI NGÂN VỚN
30. Ngân hàng sử dụng những cơng cụ gì để giám sát việc sử dụng vốn vay
của người vay?
……………………………………………………………………………………………
31. Nếu trong quá trình giám sát, phát hiện thấy rủi ro, khả năng hồn trả
vốn của nơng hộ rất thấp thì ngân hàng có giải pháp gì?
……………………………………………………………………………………………
32. Đối với những trường hợp khơng trả được nợ, ngân hàng có tiến hành
phân tích ngun nhân?
Có;

Khơng


113
Nếu có, xin hãy cho biết đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến người vay
không thể trả nợ?
……………………………………………………………………………………………
33. Đâu là những rủi ro lớn nhất khi cho vay vốn ngân hàng?
Loại rủi ro

Ng̀n gốc

Mức đợ

Chiến lược


rủi ro

rủi ro

ứng phó

1
2
3
4
34. Trong khoảng 3 năm trở lại đây, phía ngân hàng có hoạt động cải tiến
nào để cung cấp tín dụng cho khách hàng hiệu quả hơn, đảm bảo giảm thiểu
rủi ro, tăng dư nợ và tỷ lệ thu hồi vốn?
……………………………………………………………………………………………
35. Theo anh chị tác nhân nào trong chuỗi (hộ- thương lái- doanh nghiệpnhà máy)… là yếu nhất và từ đó ngân hàng ngại cho vay vốn? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………
36. Ngân hàng có cơ chế nào để đảm bảo sự liên kết, đảm bảo sự tin tưởng
giữa ngân hàng và người vay(Nhằm giải thích sự tờn tại của các mối liên kết)
……………………………………………………………………………………………
37. Anh chị có kiến nghị gì để nơng nghiệp, nơng thôn và nông dân dễ dàng
tiếp cận hơn với nguồn vốn từ phía ngân hàng?
……………………………………………………………………………………………
38. Ngân hàng có giải pháp nào để giảm thiểu thời gian xét duyệt, giải ngân
vốn kịp thời cho nông dân?
……………………………………………………………………………………………
Trân trọng cảm ơn anh chị đã tham gia cuộc phỏng vấn


114

PHIẾU KHẢO SÁT
CHO DOANH NGHIỆP/THƯƠNG LÁI BAO TIÊU SẢN PHẨM
Mã phiếu:………….
Người thực hiện phỏng vấn………………………………
Ngày phỏng vấn:…………………………………
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ TÁC NHÂN THU MUA
1.1. Họ tên người được phỏng vấn…………………………………………..
1.2. Tên doanh nghiệp/chủ thu mua::……………………………………………
1.3. Địa chỉ:……………………………
1.4. Số điện thoại (ghi nhiều số có thể): ……………………………………..
1.5. Email: ……………………………………………………………………………..
PHẦN 2: TÌNH HÌNH THU MUA VÀ MỐI LIÊN KẾT VỚI NƠNG
DÂN/HỢP TÁC XÃ
2.1. Anh chị vui lịng cho biết số lượng doanh nghiệp/người thu mua tre măng
bát độ trên địa bàn?
……………………………………………………………………………………………
2.2. Sự cạnh tranh diễn ra như thế nào?
……………………………………………………………………………………………
2.3 Anh chị có thể mơ tả l̀ng sản phẩm từ lúc trồng, thu hoạch đến khách
hàng cuối cùng?
……………………………………………………………………………………………
2.4. Những điểm đặc biệt về chất lượng của sản phẩm (giá trị kinh tế, xã hội,
môi trường, sức khỏe….)
……………………………………………………………………………………………
2.5. Theo anh chị, xu hướng tiêu dùng tre măng bát độ trong tương lai như
thế nào?
Yêu cầu về chất lượng:
……………………………………………………………………………………………



115
Quy mô và phân khúc thị trường
.............................................................................................................................
Nhu cầu của khách hàng cuối cùng
……………………………………………………………………………………………
Bên mua/người tiêu dùng có gửi phàn hời về những thay đổi trong nhu cầu
tiêu dùng?
……………………………………………………………………………………………
2.6. Liệu những thơng tin về nhu cầu thị trường có đến được với các tác nhân
trong chuỗi?
……………………………………………………………………………………………
2.7. Bên thu mua có đặt ra áp lực (chất lượng, mẫu mã, độ an toàn, giá
bán…) đối với cơ sở sản xuất kinh doanh của anh/chị?
……………………………………………………………………………………………
2.8. Trong trường hợp có áp lực/những yêu cầu về sản phẩm từ phía người
mua, anh/chị làm thế nào để đáp ứng các yêu cầu đó? Anh chị có đặt điều
kiện gì với bên cung cấp sản phẩm để đáp ứng các u cầu đó khơng?
……………………………………………………………………………………………


116

2.9. Tình hình thu mua

Loại sản
phẩm thu mua

Giá
mua


Giá mua
được
quyết định
như thế
nào?

Sản
lượng
thu mua

Ng̀n
thu mua
từ đâu

Số năm
hợp tác
kinh
doanh

Hình
thức
thanh
tốn

Các u
cầu đặt
ra với
nơng
dân/htx


Ng̀n
tài
chính

Ghi chú

Có cơ chế nào đảm bảo niềm tin giữa doanh nghiệp và người thu mua, người cung ứng (nhằm giải thích các mối liên kết)?
2.10. Thông tin về tiêu thụ và những tiêu chuẩn /áp lực từ phía người mua đối với ơng bà là gì?
Loại sản
phẩm bán

Giá
bán

Giá bán
được quyết
định như
thế nào?

Sản
lượng
bán

Bán cho
ai, ở
đâu

Số năm
hợp tác
kinh

doanh

Hình thức
thanh
tốn

Các u cầu của
người mua

Ghi chú


117
2.11. Theo anh chị, sản phẩm tre măng bát độ như thế nào được coi là chất
lượng? ……………………………………………………………………………..
2.12. Và anh chị đã có sáng kiến gì để cải thiện chất lượng? …………………
………………………………………………………………………………………………
2.13. Triển khai những sáng kiến đó anh chị gặp phải khó khăn là gì?
2.14. Làm thế nào để khắc phục khó khăn? Những kiến nghị của anh/chị đối với
cơ quan nhà nước?........................................................................................
2.15. Anh chị có hỗ trợ người cung ứng hàng (hộ, HTX..) tiếp cận các khoản vốn
vay ngân hàng (chẳng hạn, đứng ra bảo lãnh cho họ vay vốn).
………………………………………………………………………………………………
2.16. Các hình thức hợp đờng, hóa đơn, giấy tờ giao dịch giữa doanh nghiệp với
bên cung cấp (hộ, HTX)… và giữa doanh nghiệp với nhà máy- xuất khẩu- v.v..?
Loại hợp đờng, đơn đặt hàng, hóa đơn thanh toán…?
………………………………………………………………………………………………
2.17. Theo anh chị đâu là những rào cản hiện đang cản trở càng l̀n hàng hóa
và tiên tệ lưu thơng trong chuỗi.
………………………………………………………………………………………………

2.9. Theo anh chị, sản phẩm tre măng bát độ như thế nào được coi là chất lượng?
2.18. Và anh chị đã có sáng kiến gì để cải thiện chất lượng?
2.19. Triển khai những sáng kiến đó anh chị gặp phải khó khăn là gì?
2.20. Làm thế nào để khắc phục khó khăn? Những kiến nghị của anh/chị đối với
cơ quan nhà nước?
2.21. Anh chị có hỗ trợ người cung ứng hàng (hộ, HTX..) tiếp cận các khoản vốn
vay ngân hàng (chẳng hạn, đứng ra bảo lãnh cho họ vay vốn).
………………………………………………………………………………………………
2.22. Các hình thức hợp đờng, hóa đơn, giấy tờ giao dịch giữa doanh nghiệp với
bên cung cấp (hộ, HTX)… và giữa doanh nghiệp với nhà máy- xuất khẩu- v.v..?
Loại hợp đờng, đơn đặt hàng, hóa đơn thanh toán…?
2.23. Theo anh chị đâu là những rào cản hiện đang cản trở càng l̀n hàng hóa
và tiên tệ lưu thơng trong chuỗi. …………………………………………………….


118

PHẦN 3: NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA
DOANH NGHIỆP
3.1. Hộ có tài khoản ở ngân hàng không? (đặc biệt là TK ở các ngân hàng mà
hộ muốn vay vốn)
Có;

Khơng.

3.2. Nếu có, thì ơng bà mở tài khoản tại ngân hàng nào?.....................................
3.3. Gia đình ơng bà có thiếu vốn phục vụ sản x́t kinh doanh?
Có;

Khơng.


3.4. Nếu thiếu, trong năm vừa qua, gia đình ơng bà có có vay vốn khơng?
Có;

Khơng.

3.5. Nếu có vay, ơng bà vay từ ng̀n nào?
Tín dụng từ người thu mua
Tín dụng từ người cung cấp đầu vào
Tín dụng từ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm
Từ ngân hàng
Từ Hợp tác xã;
Từ các tổ chức hội như hội nông dân, hội phụ nữ;
Từ bạn bè, người thân;
Từ người cho vay ở địa phương;
Nguồn khác……………….
3.6. Lượng vốn đã vay là bao nhiêu? Thời hạn? Lãi suất:
………………………………………………………………………………………………
3.7. Lượng vốn này có đáp ứng nhu cầu vay vốn?Vì sao?
………………………………………………………………………………………………
3.7. Nếu có vay vốn, xin ơng bà cho biết mục đích sử dụng vốn vay:
Đầu tư vào vận chuyển; buy a vehicle
Sơ chế sản phẩm; pay for equipment to weigh or grade a product
Bảo quản, phân loại… build a warehouse;
3.6. Nếu không vay, xin ông bà cho biết nguyên nhân


119
Khơng có nhu cầu
Sợ khơng trả được nợ

Sợ nộp hờ sơ nhưng không vay được
Đã từng đi vay nhưng bị từ chối
Lý do khác……………….
3.8. Những khó khăn gặp phải khi vay vốn là gì?
………………………………………………………………………………………………
3.9. Có thời điểm nào thiếu vốn dẫn đến tạm dừng thu mua nơng sản? …………
3.10. Ơng bà có được đầu tư vốn từ phía doanh nghiệp thu mua chế biến/xuất khẩu?
………………………………………………………………………………………………
3.11. Nếu có, xin hãy cho biết thêm thơng tin về khoản vay: (lượng vốn, hình
thức vay, lãi suất, kỳ hạn……)
………………………………………………………………………………………………
3.12. Nếu không, xin hãy cho biết lý do:
………………………………………………………………………………………………
3.13. Những thời điểm cần vốn nhiều nhất?
………………………………………………………………………………………………
3.14. Ông bà vui lòng cho biết các loại rủi ro và biện pháp ứng phó?
Loại rủi ro

Nguồn gốc rủi ro

Mức độ rủi ro

Chiến lược ứng phó

3.15. Trong khoảng 3 năm trở lại đây, doanh nghiệp có hoạt động cải tiến nào để cải
thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao độ an tồn, tăng giá trị cho sản phẩm?
………………………………………………………………………………………………
3.16. Ơng bà có kiến ghị gì với nhà nước để cải thiện hoạt động kinh doanh của
ông bà? ……………………………………………………………………………




×