Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

123doc thuc trang benh tieu chay va kien thuc thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay o tre em duoi 5 tuoi tai huyen vi xuyen tinh ha giang nam 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.75 KB, 164 trang )

Bộ
ã GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH

Bộ Y TÉ

*******

CẤN THU HẠNH

THỰC TRẠNG BỆNH TIÊU CHẢY VÀ KIẾN THỨC,
THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ TRONG PHÒNG CHỐNG
BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỒI
TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CƠNG CỘNG

THÁI BÌNH2014


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ YTÉ
TRƯỜNG ĐẬI HỌC Y Dược THÁI BÌNH
*******

CẤN THU HẠNH

THỰC TRẠNG BỆNH TIÊU CHẢY VÀ KIẾN THỨC,
THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ TRONG PHÒNG CHỐNG
BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỒI
TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014



Chuyên ngành: Y TÉ CỐNG CỘNG
Mã số:
60 72 03 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Quốc Tiến
2. TS. Dương Huy Hoàng


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn sâu săc tới Đáng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng
quán lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược
Thái Bình cùng các Thầy Cơ giáo đã tạo điều kiện giúp đõ tơi trong q trình
học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyền Quốc Tiến, TS.
Dương Huy Hoàng những người thầy đã tận tình giúp đõ, hướng dẫn và định
hướng cho tơi trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Trung cấp Y tế Hà
Giang, cùng toàn thể bạn bè đồng nghiệp nơi tôi đang làm việc đã luôn động
viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành y tế,
các bà mẹ và trẻ cm của ba xã Huyện Vị Xuyên đã họp tác và tạo điều kiện
cho tôi tiến hành nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè thân thiết của tôi những người đã luôn hồ trợ, động vicn tơi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu.
Tác giả luận
văn
Cấn Thu Hạnh



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi trực tiêp
thực hiện, các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.

nr r _

•2

Tác giả

Cấn Thu Hanh


AMP

DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẤT
Adenosin Monophosphate
(Chất tác động trung gian của hormon trong tế bào)

ARI

Acute Respiratory Infection
(Chương trình phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính)

ATP
CBVC
CDD


Adenosin Triphosphate (Phân tử mang năng luợng)
Cán bộ viên chức
Diarrhoeal Diseases Control Programe
(Chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy)

EPI

Expanded Program on Immunization
(Chương trình tiêm chủng mở rộng)

IMC1

ỉntergrated Management of Childhood Illness
(Chương trình Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh)

KAP

Knowledge Attitude Practice
(Kiến thức, thái độ, thực hành)

NX

Nhà xí

ORS

Oral Rehydration Solution (Thuốc bột uống bù dịch)

UNICEF United Nations Children s Fund

(Qũy nhi đồng liên hợp quốc)


Thức ăn

TC

Tiêu chảy

VS

Vệ sinh

VSPB

Vệ sinh phòng bệnh

WHO

World Health Orgnization (Tổ chức Y tế thế giới)



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.22. Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc trẻ tốt khi trẻ bị tiêu chảy


Bảng 3.23. Môi liên quan giữa hiêu biêt nguyên nhân và chăm sóc trẻ tơt .. 61




10

ĐẶT VÁN ĐỀ


Tiêu chảy là bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa có thể xảy ra ở mọi mọi
người mọi lứa tuổi, đặc biệt chiếm tý lệ cao nhất ớ trẻ em dưới 5 tuổi. Tiêu
chảy là một vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng cần
được chú trọng quan tâm, đăc biệt ở các nước đang phát triển. Bệnh tiêu chảy
có tý lệ mắc và tử vong cao, là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng,
chậm phát triển ở trẻ nhỏ về thể chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự xâm nhập cúa các bệnh nhiễm trùng khác.

Theo ước tính của Tổ chức Y tể Thế Giới (WHO), năm 2003 có khoảng
1,87 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do ticu chảy, trong đó 80% là trẻ từ 0 - 2
tuổi. Trung bình, trẻ dưới 3 tuổi mắc từ 3 đến 4 đợt tiêu chảy, thậm chí có
những trẻ bị 8 - 9 đợt bệnh mồi năm [65],

Đổ giảm tỷ lệ mắc bệnh, tý lệ tử vong do tiêu chảy gây ra ở trẻ em, WHO
đã thành lập Chương trình Phịng chổng bệnh tiêu chảy tồn cầu. Ngồi ra cịn
có các Trung tâm nghiên cứu bệnh tiêu chảy quốc tế và quốc gia cũng đã
được thành lập. Với sự hồ trợ của Chương trình này, Bộ Y tế Việt Nam đã
thành lập Chương trình Phịng chống bệnh tiêu chảy quốc gia, gồm hai hệ
điều trị và dự phòng [3],
Từ năm 1984 - 1997, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích trong cơng
tác phịng chống bệnh tiêu chảy cụ thể: đã giám được tỷ lệ nhập viện, tỷ lệ tử
vong, tỷ lệ suy dinh dưỡng và ngăn ngừa bệnh tiêu cháy kéo dài nặng nhờ áp
dụng liệu pháp bù dịch sớm, sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả cũng như cho

trẻ ăn chế độ dinh dưỡng đúng trong và sau điều trị bệnh tiêu chảy [3 j.
Nhiều trường hợp tử vong vì bệnh tiêu chảy do sự thiếu kiến thức của bà
mẹ trong việc phòng ngừa cũng như xứ lý bệnh. Việc phòng bệnh tiêu chảy


11
vẫn cịn là vấn đề cần quan tâm cao vì bệnh có quá nhiều yếu tố nguy cơ trước
mắt và lâu dài nếu không kịp thời ngăn chặn.


12
Tại Hà Giang mặc dù chưa có nghiên cứu về tình hình mắc tiêu chảy ở trẻ
em dưới 5 tuổi song con số về tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi khá
cao 23,1%, tỷ lệ này cao hon so với tỷ lệ chung ở Việt Nam (11,7%) [33].
Chúng ta đều biết nguyên nhân chính gây tử vong khi trẻ bị tiêu chảy là mất
nước và điện giải, tiếp theo là suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng và tiêu chảy
tạo thành một vòng xoắn bệnh lý: tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng và khi trẻ
bị suy dinh dưỡng lại có nguy cơ bị tiêu chảy cao.
Đứng trước thực tế đó, đế tìm hiểu tình hình mắc bệnh tiêu cháy và các
yếu tố liên quan, chúng tôi muốn thực hiện đề tài:
“Thực trạng bệnh tiêu chảy và kiến thức, thực hành của bà mẹ trong
phòng chống bệnh tiêu chảy ỏ’ trẻ em dưói 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, tỉnh
Hà Giang, năm 2014”
Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả tình hình mắc và một sổ yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tiêu chảv trẻ
em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, Hù Giang năm 2014.
Mô tả kiến thức và thực hành của bci mẹ trong phòng chổng bệnh tiêu
chảy trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, Hà Giang năm 2014.



Chng 1
TĨNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh tiêu chăv vói sức khỏe trẽ em
/. 1.1. Định nghĩa bệnh tiêu cháy
Đã nhiều cơng trình nghiên cứu về ngun nhân sinh lý bệnh và dịch tễ
học về bệnh tiêu chảy ở trẻ em đủ cơ sở đưa ra 1 số định nghĩa như sau:
Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng trên 3 lần một ngày [39].
Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng bất thường từ 3 lần trở lên trong 24 giờ.
Chú ý: quan trọng là tính chất lỏng của phân, vì nếu chỉ đi ngồi nhiều
lần mà phân bình thường thì khơng phải là tiêu chảy. Ví dụ: trẻ được bú mẹ
hồn tồn đi ngồi phân sệt là bình thường [3],
Theo tố chức Y tế thế giói: tiêu chảy là đi ngồi phân lỏng trên 3
lần/ngày (hoặc đi ngoài nhiều lần hơn bình thường). Tiêu cháy thường là triệu
chúng nhiễm trùng đường ruột, có thể do vi khuấn, vi rus và ký sinh trùng
đường ruột gây ra. Bệnh lây qua thực phẩm hay nước uống bị nhiễm khuẩn,
hay lây từ người sang người do thói quen vệ sinh kém [66].
1.1.2. Phân loại về bệnh tiêu chảy
Nhiều nghiên cứu đã xác định 3 hội chứng lâm sàng khác nhau của bệnh
tiêu chảy, vì thể hiện 3 cơ chế khác nhau, do vậy phương án điều trị xử lý
cũng khác nhau [3],[39],[66],
1.1.2.1. Tiêu chảy cấp tính: khởi đầu đột ngột, cấp tính kéo dài không
quá 14 ngày (thường là dưới 7 ngày) [39], phân lỏng hoặc toé nước, có thể có
máu. Với trẻ ở trong tình trạng này, sự cần thiết phải bù ngay một lượng nước
đã mất và một lượng nước dự phòng có thể mất tiếp theo do bệnh tiêu chảy
cấp gây ra và thực hiện sớm tại nhà [66],


1.1.2.2. Tiêu chảy kéo dài: là tiêu chảy khởi đầu cấp tính, sau đó kéo dài
tới 14 ngày hoặc lâu hon nữa [39],[66], Trong trường hợp này bà mẹ cần đưa
con em của mình đến cơ sở y tế khám đổ xác định rỗ nguycn nhân.

1.1.2.3. Hội chứng lỵ: đây là tiêu chảy thấy có máu trong phân có thể
kèm chất nhày mũi, thường kèm triệu chứng sốt [66], Tốt nhất đưa đến cơ sở
y tế để tìm căn nguyên gây bệnh và cho phác đồ điều trị đặc hiệu.
ỉ. 1.2.4. Đợi tiêu chảy: là giai đoạn bắt đầu từ khi tiêu chảy trên 3 lần
trong 24 giờ, cho đến ngày cuối cùng trong đó cịn tiêu chảy trên 3 lần, ngày
cuối cùng phải kế tiếp ít nhất là 2 ngày trẻ đi ngồi phân trở lại bình thường.
Ncu sau 2 ngày trẻ tiếp tục đi tiêu chảy lại trên 3 lần trong 24 giờ, thì phải
đánh giá lại đợt mất nước và ghi nhận là đọt tiêu chảy mới [3],[39].
1.1.3.

Dịch tễ học bệnh tiêu chảy

ỉ. 1.3.1. Sự lây truyền
Nhũng tác nhân gây tiêu chảy thường lây lan theo đường phân - miệng do
ăn uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn hoặc do tiếp xúc với nguồn
nước bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh môi trường kém. Nhưng ngày nay thực
phấm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh được xác định là nguồn lây lan chủ yếu
[3],[38],[64],[66], Ở các nước công nghiệp phát triển, mặc dù đã có nền khoa
học kỹ thuật tiến bộ, nhung sổ người mắc bệnh tiêu chảy vẫn còn tăng ở tất cả
các bộ phận dân cư.
1.1.3.2.

Liên quan đến lứa tuổi

Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất là ở trẻ em dưới
5 tuổi, đặc biệt là nhóm 6 tháng đến 24 tháng tuổi, đôi khi gặp ở trẻ nhỏ dưới
6 tháng, con của những bà mẹ thiếu sữa, trẻ ăn sữa bò, hoặc thức ăn thay thế
sữa mẹ sớm, khơng đúng cách hoặc thay sữa mẹ hồn toàn.



Trẻ ở lứa tuổi hay bị mắc tiêu chảy do trẻ mới tập ăn sam, giảm kháng
thế thụ động, kháng thể chủ động chưa hoàn thiện. Nguy cơ tiếp xúc mầmbệnh
tăng lên khi trẻ biết bò và tăng hoạt động cá nhân [3],[39], Nghiên cứu
của Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Văn Nhu (2007) cho thấy rằng: tỷ lệ mắc
bệnh tiêu chảy thấp ớ nhóm trẻ duới 12 tháng tuổi cao nhất chiếm 70,97%, rồi
đến nhóm trẻ từ 12 tháng đến duới 24 tháng tuổi chiếm 41,67% [17].
Tiêu chảy và suy dinh duỡng có liên quan nhu vịng xoắn bệnh lý, những

trẻ tiêu chảy phục hồi niêm mạc ruột bị chậm trễ, do thiếu Vitamin, giảm sức
đề kháng của cơ thể đã làm cho trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy và khi mắc dề trở
thành tiêu chảy kco dài và gây suy dinh duỡng.
1.1.3.3.

Liên quan tới mùa, vùng địa dư

Thời tiết khí hậu có liên quan khơng nhỏ đối với bệnh tật đặc biệt là bệnh
đuờng tiêu hoá. Việt Nam là một nuớc nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm là
điều kiện thuận lợi cho sụ phát triển của vi khuẩn đuờng ruột. Bên cạnh đó
khí hậu nóng ẩm cũng là điều kiện phát triển cho các Vccto truyền bệnh phát
triển nhanh. Điều này cũng là yếu tổ làm cho bệnh tiêu chảy tản phát và
thuờng tăng lcn vào tháng nóng từ cuối Xuân đến đầu Thu.
Có sự khác biệt theo mùa ở vùng địa du khác nhau, vùng ôn đới tiêu chảy

do vi khuẩn thuờng xảy ra vào mùa nóng, nguợc lại do Virus nhu Rotavirus
thuờng xáy ra ở các thời điểm vào mùa đông. Vùng nhiệt đới tiêu chảy do
Rotavirus thuờng xảy ra quanh năm, nhung tăng cao vào các tháng khô và
lạnh. Nguợc lại do vi khuấn lại tăng vào mùa mua và mùa nóng [39],


Tuy nhiên có một số tác nhân gây các vụ dịch khơng dụ đốn đuợc đơi

khi vài năm mới xảy ra một lần. Ví dụ: đại dịch tả lần thứ 7 do vi khuấn ElTor
type sinh học Vibrio Cholerea 01 gây ra, đại dịch lan ra vòng quanh thế giới,
bắt đầu ở Indonesia vào 1961, sau đó lan sang các nuớc khác cùa Châu Á,
Trung đông, Châu Phi rồi đến châu Mỹ - La tinh vào 1991. Cho đến nay dịch
vẫn còn liên tiếp xảy ra ở nhiều nuớc trên thế giới. Cũng trong thời gian nàydịch lỵ
gây ra bới Shigella Dysenteria type 1 cũng lan rộng ở Trung Mỹ,
Trung Phi, Nam Á [38].
Dịch cũng có thể xảy ra khi có sự đột biến về vi trùng chống lại những
người không được miền dịch hoặc điều kiện sống thay đổi theo chiều hướng
có lợi cho việc lan truyền bệnh. Những đạt dịch này nguy hiểm xảy ra đột
ngột thường liên quan đến người lớn nhiều hơn liên quan đến trẻ em.
1.1.3.4.

Liên quan với điều kiện sống

Các yếu tố vệ sinh môi trường, phong tục tập quán lạc hậu, vệ sinh ăn
uống đóng vai trị quan trọng đổi với bệnh tiêu chảy. Bệnh tiêu chảy thường
xảy ra ở những vùng có điều kiện vệ sinh môi trường kém như: vùng kinh tế
khó khăn, vùng miền núi vùng đồng bào dân tộc ít người và những nơi nước
sạch không đủ để cung cấp cho người dân sử dụng. Bên cạnh đó cịn tồn tại
nhiều phong tục, tập quán lạc hậu về vệ sinh ăn uống cũng có liên quan tạo
nên sự khác nhau về tỷ lệ tiêu chảy giữa các vùng kinh - dân tộc, đồng bằng miền núi, thành thị - nông thôn, cũng như eiữa các nước khác nhau [67],
1.1.3.5.

Một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy

* Nguy cơ: là xác xuất xuất hiện một biến cố không có lợi đối với sức
khoé của cá nhân hoặc cộng đồng [32],



* Yếu tố nguy cơ: tất cả các yếu tố nội sinh và ngoại sinh có liên quan
licn quan đến việc hình thành, diễn biến của bệnh trạng trong quần thể đều
được nhìn nhận là những yếu tố nguy cơ [32],
Ví dụ: khơng ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong 4-6 tháng đầu, không
cho bú trước nửa giờ sau khi sinh, cai sữa trước 12 tháng tuồi...


Trong Y văn đã nêu rỗ vai trò của sữa mẹ có tác dụng bảo vệ trẻ nhỏ đối

với bệnh tiêu chảy. Sữa mẹ chứa các Globulin miễn dịch chủ yếu là IgA
(95%) và một số Globulin khác như IgM, lgG có tác dụng bảo vệ cơ thể

chống lại bệnh đường ruột do Vius gây ra. Lysozym là một men tìm thấy ởtrírng và
sữa nó là một u tơ chơng nhiêm khn khơng đặc hiệu, nó có khả
năng phá huỷ một số vi khuẩn Gram (+) và cịn góp phần vào việc phát triển
và duy trì hộ vi khuấn chỉ ở ruột của những trẻ nuôi bằng sữa mẹ [39],
Theo tài liệu của WHO, những trẻ từ 0-2 tháng tuổi mà khơng được bú
mẹ thì tỷ lệ tiêu chảy cao gấp 2 lần và nguy cơ chết do liên quan của nó tăng
lên gấp 25 lần so với những đứa trẻ được bú mẹ [67].
Vũ Nguyên Trung và cộng sự nghiên cứu mối liên quan giữa bú mẹ với
tiêu chảy ớ trẻ em dưới 6 tháng tuổi bàng phương pháp bệnh chứng cho thấy
những trẻ không được bú mẹ đầy đủ có tỷ lệ mắc tiêu chây là 36,4%, tỷ lệ này
ở nhóm trẻ bú mẹ đầy đủ là 22,3% [39],
+ Tập quán ăn sam sớm (ăn thêm thức ăn ngoài sữa mẹ) trước 4 tháng tuổi.
Ăn sam hay ăn bổ sung theo cách gọi miền Bắc hay ăn dặm theo cách gọi
người miền Nam, là q trình ni trẻ, tập cho trẻ thích ứng với sự chuyển đối
chế độ ăn từ một khẩu phần hoàn toàn dựa vào sữa mẹ sang một chế độ ăn sử
dụng đều đặn các thực phẩm sẵn có trong bữa ăn gia đình. Đây là quá trình
giúp cho trẻ quen dần với thức ăn của người lớn, đồng thời cung cấp thêm
chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển bình thường. Việc ăn sam thường

được bắt đầu 4-6 tháng tuổi, vi thời kỳ này nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cao
hơn và sữa mẹ trong thời kỳ này dinh dưỡng không đủ đề đáp ứng nhu cầu
cho trẻ. Đây là giai đoạn khó khăn nhất của trẻ, nếu cho ăn sam không đúng,
sớm q hay muộn q đều khơng có lợi cho sức khoẻ của trẻ và dề dần đến
tiêu chảy, suy dinh dưỡng.


Việc ăn sam đúng phụ thuộc vào nhiều vấn đề: thời điếm cho ăn, loại
thức ăn, cách chế biến, bảo quản thức ăn.


+ Tập quán cho trẻ bú chai, không cho trẻ ăn ngay thức ăn sau khi chế
biến. Chai và bình sữa dề bị ô nhiễm bởi các vi khuẩn đường ruột, khó đánh
rửa, cho sữa vào bình khơng sạch sẽ bị ô nhiễm, nếu trẻ không ăn hết sữangay, vi
khuẩn phát triển gây bệnh tiêu chày. Cho trẻ ăn thức ăn đặc nấu chín
để lâu ở nhiệt độ phịng bị ô nhiễm hoặc vi khuấn phát triển nhanh hoặc lên
men [39].
+ Dùng nguồn nước không hợp vệ sinh để sử dụng trong ăn uống sinh
hoạt, không rửa tay trước khi chế biến thức ăn cho trẻ, trước khi cho trẻ ăn,
sau khi đi cầu, đi tiểu, đặc biệt là sau khi làm vệ sinh cho trẻ.
Đường lây truyền chú yếu trong các bệnh nhiễm trùng đường ruột là
đường phân - miệng được thực hiện qua nguồn thực phẩm, nước uống, ruồi,
bàn tay bấn. Việc cải thiện điều kiện sống là chiến lược cơ bản và lâu dài
nhằm cắt đứt các nguồn truyền bệnh nhiễm trùng đường ruột [67], Việt Nam
là nước đang phát triển nên có 2 vấn đề quan trọng: cung cấp nước sạch và
quán lý phân. Cung cấp, sử dụng nước sạch là không dùng các nguồn nước bề
mặt (sông, hồ, đầm, ao) để ăn uống và rửa sạch thực phẩm, đặc biệt là rau
sống và các loại hoa quả. Tại các vùng thành phố sử dụng nước máy cần cung
cấp đú nước sạch đã được xứ lí Clo. Tại vùng nông thôn sử dụng nguồn nước


ngầm cẩn thiết kế và xây dựng các giếng hợp vệ sinh. Chương trình Unicef đã
xây dựng một số giếng khoan đủ tiêu chuẩn đảm báo vệ sinh cho một số hộ xã
nhưng nhìn chung người dân miền núi vẫn cịn thiếu nước sạch. Nghiên cứu
của Dương Đình Thiện (2003) tại Thanh Hóa và Phan Thị Bích Ngọc cùng
cộng sự (2007) tại Quảng Ngãi đã xác định nước sinh hoạt không đám bảo vệ
sinh là yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ờ trẻ [17],[27].


+ Không xử lý phân trẻ một cách hợp lý: việc xử lý phân trẻ em hợp vệ
sinh là rất quan trọng, một số nơi còn cho rằng phân trẻ em là vơ hại nhưng
thực tế là nguy hiếm vì nó có thế gây bệnh cho người khác, vỉ vậy phân trẻ
cm cần được xử lý hợp vệ sinh ngay sau khi trẻ đi ngoài.


1.1.3.6.

Một sơ u tơ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy

- Có một số yếu tố của chính bản thân đứa trẻ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và
làm cho bệnh trầm trọng hơn:
+ Tuổi của trẻ
+ Trẻ bị bệnh nhiễm trùng và đặc biệt là bệnh sởi
+ Trẻ dị tật
+ Trẻ bị suy dinh dưỡng
+ Trẻ sinh ra thiếu cân (dưới 2,5 kg)
1.1.3.7.

Các tác nhân và cơ chế sinh bệnh tiêu chảy

> Tác nhân gây bệnh

* Virus
Rotavirus là tác nhân chính gây tiêu chảy cấp, đe dọa tính mạng trẻ em dưới

2 tuổi. Rotavirus có 4 type huyết thanh gây bệnh, khi bị nhiễm 1 type cơ thể chí
đáp ứng tiêu chảy vói type đó trẻ vẫn có thể mắc type khác. 1/3 sổ trẻ em dưới 2

tuổi ít nhất bị một đợt tiêu chảy do Rotavirus, tiêu chảy do Virus Rota chiếm
50% - 65% tiêu chảy cấp ở trẻ em trong bệnh viện.
Virus nhân lên trong liên bào ruột non, phá hủy cấu trúc liên bào làm cùn
nhung mao gây tồn thương men tiêu hóa đường đôi làm giảm hấp thụ đường đôi
(đường Lactose trong thức ăn). Khi liên bào và nhung mao ruột tái sinh, men
được phục hồi trờ lại.
Các Virus khác: Adeno Virus, Norwalk Virus cũng gây tiêu chảy.
* Vi khuẩn

a) Coli đưòng ruột Escherichia Coli (E.C) gây 25% TC cấp có 5 type gây
bệnh:
E. Coli sinh độc tố ruột (E.T.E.C: Entero Toxigenic Escherichia Coli)
E. Coli bám dính (E.A.E.C: Entero Adherent Escherichia Coli)


E. Coli gây bệnh (E.P.E.C: Entero Pathogenic Escherichia Coli)


E. Coli xâm nhập (E.l.E.C: Entero Invasive Escherichia Coli)

E. Coli gây chảy máu ruột (E.H.E.C: Entero Hemorhagia Escherichia Coli)
Trong 5 nhóm trên, E.coli sinh độc tố ruột (E.T.E.C) là tác nhân quan trọng gây
tiêu chảy cấp phân tóe nước ở người lớn và trẻ em ở các nước đang phát triển,
E.T.E.C không xâm nhập vào niêm mạc ruột mà gây tiêu chảy do các độc tố: độc


tố không chịu nhiệt (LT) (Heat Labile Toxin) và độc tố chịu nhiệt (ST) (Heat
Stable Toxin), độc tố LT gần giống như độc tổ tả.
b) Trực tràng lỵ (Shigella) là tác nhân gây lỵ trong 60% các đợt lỵ. Trong
các đợt lỵ nặng có thể xuất hiện phân tóe nước trong đó có 4 nhóm huyết thanh:

s. Flcxneri, s. Dysentcriae, s. Body, s. Sonci gồm: nhóm s. Flexncri là nhóm


nhóm bệnh phổ biến nhất tại các nước đang phát triền, nhóm S.Dysenteriae type
1 thường gây bệnh nặng nhất và gây ra các vụ dịch, kháng sinh có hiệu quả với
lỵ là Cotrimoxazol và Acid Nalidixic.
c) Campylobacter Jejuni: gây bệnh chù yếu ở trẻ nhỏ do tiếp xúc với phân,

uống nước bấn, uống sữa và ăn thực phấm bị ô nhiễm. C.Jejuni gây tiêu cháy tóe
nước 2/3 trường hợp và 1/3 trường họp gây hội chứng lỵ và sốt cao. Bệnh
thường diễn biến nhẹ và chỉ kéo dài 2-5 ngày, khó phân biệt với tiêu chảy do các
nguyên nhân khác.
d) Salmonella không gây thưcmg hàn: do lây từ súc vật nhiễm trùng hoặc
thức ăn động vật bị ô nhiễm. Salmonella gây tiêu chảy ở những nơi sử dụng rộng

rãi các loại thực phẩm chế biến - kinh doanh. Tiêu chảy do Salmonella thường
gây tiêu chảy phân tóe nước, đơi khi cũng biều hiện như hội chứng lỵ. Kháng
sinh khơng có hiệu q mà cịn có thể làm Salmonella chậm đào thải qua ruột.
e) Vi khuấn Vibrio Cholerae 01


Có 2 type sinh vật (type cổ điển và Eltor) và 2 type huyết thanh (Ogawa và
Inaba). Vi khuẩn tả gây tiêu chảy xuất tiết qua trung gian độc tố tả, gây xuất tiết
ồ ạt nước và điện giải ở ruột non. Tiêu chảy có thể nặng dần tới mất nước điệngiải

nặng trong vài giờ. Trong vùng lưu hành dịch người lớn đã có miễn dịch nên
dịch tả chủ yếu xảy ra ở trẻ em. Ớ những vùng không lưu hành dịch trẻ em cũng
bị dịch tả như người lớn. Kháng sinh có thổ làm rút ngắn thời gian kco dài của
bệnh. Thường dùng kháng sinh điều trị trong trường họp tả nặng như
Tetracyclin, Doxycycline hoặc Cotrimoxazol.
* Ký sinh vi khuẩn
a) Entamoeba Histolytica: gây bệnh qua xâm nhập vào liên bào đại tràng
hay hồi tràng gây các ổ áp xe nhò và loct (90% số người bị nhiễm các chứng
Amip không gây độc lực), trường họp này dù thấy kén Amip cũng khơng gây

bệnh và khơng có triệu chứng vì vậy chi điều trị khi tìm thấy Entamoeba
histolytica. Metronidazol có tác dụng tốt đối với Entamoeba Histolytica.
b) Giardia Lamblia: là một ký sinh trùng đơn bào bám dính lên liên bào
ruột non, làm teo các nhung mao ruột gây tiêu chảy, kém hấp thụ.
c) Cryptosporidium: là một ký sinh trùng thuộc họ Coccidian gây tiêu chảy
ớ trẻ nhỏ, ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch và ở nhiều loại gia súc. Tiêu chảy
thưòng nặng và kéo dài khi xảy ra ở tré suy dinh dưỡng và người mắc bệnh suy
giảm miễn dịch mắc phải. Cryptosporidium bám dính lên liên bào ruột gây teo
nhung mao một và tiêu cháy, hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
> Cơ chế tiêu chảy: theo cơ chế bệnh sinh phân chia đại cương làm hai loại
a) Tiêu chảy xâm nhập (Invasive diarrhea)
Các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào trong tế bào liên bào một non, một già
nhân lên trong đó và phá hủy tế bào, làm bong tế bào và gây phản ứng viêm.
Những sản phàm phá hũy tế bào, viêm bài tiết trong lòng một gây nên tiêu chảy.


×