Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

các môn tuần 15 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.87 KB, 14 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội
TUẦN 15
Ngày dạy: 13/ 12/ 2010
Đạo đức: Tiết 15 - Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiếp)
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu:
+ Công lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS.
+ HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4; Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động day Hoạt động học
A.Ổn đònh:
B.Kiểm tra bài cũ :
+ Nhắc lại ghi nhớ của bài “Biết ơn thầy giáo cô giáo”
+ Hãy nêu những việc làm của bản thân để thể hiện lòng
biết ơn thầy giáo cô giáo.
- GV nhận xét.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài
* Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm
được (Bài tập 4, 5- SGK/23) :
- GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo,
cô giáo cũ.
- GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy
giáo, cô giáo cũ.


- GV theo dõi và hướng dẫn HS.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những
tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- GV kết luận chung:
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
D.Củng cố - Dặn dò:
- Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân hoặc
theo nhóm.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS kể.
GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA
1
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.
*********************************************
Ngày dạy: 13/ 12/ 2010
Li ̣ch sư

̉
: TIẾT 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tời sản xuất nơng nghiệp.
- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà Đê sứ: Năm 1248 nhân dân cả nước được
lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến của biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi
người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc .
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần ; Bản đồ tự nhiên VN ; PHT của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Ổn đònh:
B.Kiểm tra bài cũ :
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây
dựng đất nước?
- GV nhận xét ghi điểm .
C.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài
 Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
*Hoạt động nhóm :
- GV phát PHT cho HS .
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên
bản đồ và nêu tên một số con sông .
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã
chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện

thông tin .
- GV nhận xét về lời kể của một số em.
- GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận:
Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển
, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản
- Cả lớp hát .
- 3 HS kiểm tra.
- HS khác nhận xét .
- HS cả lớp thảo luận .
-Vài HS kể .
- HS nhận xét và kết luận .
GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA
2
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội
xuất nông nghiệp .
*Hoạt động cả lớp :
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan
tâm đến đê điều của nhà Trần.
- GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết
vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó
chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi
đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải
tham gia đắp đê ; hằng năm , con trai từ 18 tuổi trở
lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc,
vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .
 Kết quả đắp đê của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm đôi:
- GV cho HS đọc SGK
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong
công cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì

cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ?
- GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê đã trở thành
truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều
hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao
vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế
ta phải làm gì ?
4.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông
nghiệp ?
- Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế
nước ta ?
-Về nhà học bài và xem trước bài : “Cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”.
- Nhận xét tiết học .
- HS tìm các sự kiện có trong bài .
- HS lên viết các sự kiện lên bảng.
- HS khác nhận xét ,bổ sung .
- HS đọc.
- HS thảo luận và trả lời : Hệ thống đê
dọc theo những con sông chính được
xây đắp, nông nghiệp phát triển .
-HS khác nhận xét .
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Cả lớp nhận xét .
- HS cả lớp .
*********************************************
Ngày dạy: 14/ 12/ 2010
Kĩ th
̣

t: TiÕt 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết1 )
I/ MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể
chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học.
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA
3
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội
- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
trong chương 1.
- GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau,
thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải
theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau.
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến
thức về cắt, khâu, thêu đã học.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành

làm sản phẩm tự chọn.
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu
một sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn
sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
+ Cắt, khâu thêu khăn tay : vẽ mẫu thêu đơn giản như
hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên…
+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp
bê, gối ôm …
D. Củng cố - Dặn dò
- Trong chương 1 các em đã học các loại mũi khâu
thêu nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bò vật liệu và đồ dùng để tiết sau các
em thực hành cho tốt.
- HS cả lớp thực hiện, chuẩn bò đồ
dùng học tập
- Cả lớp.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung
ý kiến.
- HS thực hành.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.
*********************************************
GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA
4
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội

Ngày dạy: 15/ 12/ 2010
Thê ̉ du
̣
c: Tiết 27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU :
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác
cơ bản đúng
-Trò chơi: “thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bò còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ
học.
- Khởi động: Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc
quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
+ Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông, vai.
+ Trò chơi : “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn toàn bài thể dục phát triển chung
+ Lần 1: GV điều khiển hô nhòp cho HS tập
+ Lần 2: Cán sự vừa hô nhòp, vừa tập cùng với cả lớp.
+Lần 3: Cán sự hô nhòp, không làm mẫu cho HS tập
- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV

quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.




GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.




GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở
vò trí khác nhau để luyện tập.

GV
GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA
5
G
V
T1
T2
T3
T4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×