Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn sinh học 6, có ma trận, đáp án (gồm 4 mã đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.6 KB, 11 trang )

PHỊNG GD&ĐT.......
TRƯỜNG THCS............

ĐỀ KIỂM TRA1/2 HỌC KÌ II NĂM 2020 - 2021
Môn: Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Ma trận đề kiểm tra
TÊN CHỦ
ĐỀ

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL

Cộng

TN
TL
TN
TL
Hiểu
được


tác
dụng Giải thích được
Biết
được
hiện
Chương 6:
của những hoa nhỏ lợi ích của việc
tượng thụ phấn.
Hoa và
mọc thành cụm đối nuôi ong trong
sinh sản
và KIỂM
đối vườn
cây ăn quả
PHÒNG GD&ĐT....... với sâu bọĐỀ
TRA1/2
HỌC KÌ II NĂM 2020 - 2021
hữu tính
với
sự
thụ
phấn
của
TRƯỜNG THCS............
Mơn: Sinh học 6
(5t)
hoa
Số câu
Số điểm


Thời gian làm bài: 45 phút

1
0,25

0,5
Mã1đề thi 01

Đặc điểm quả và
hạt phát tán nhờ
ĐV.
Chương 7:
Biết được cấu tạo
Quả và hạt
của hạt.
(6t)

Số câu
Số điểm

2
0,5

Đặc điểm cấu tạo
Chương 8:
của rêu
Các nhóm
Chu trình phát triển
thực
của rêu

vật(3t)
Nhận biết 1 số cây
sống nổi trên mặt
nước.
Số câu
3
Số điểm
1,5
Tổng số
câu
điểm

6
2,25

Phân biệt được
các nhóm quả khơ
và quả thịt, lấy ví
dụ.
Hiểu được các
đặc điểm hình
thái, cấu tạo của
quả hạch.
2
1
0,5
3

0,5
1


Giải thích việc
thu hoạch đỗ
xanh và đỗ đen
trước khi quả
chín khơ

0,5
1,0

2
2,25

Vận
dụng
thực tế ,1 số
loại quả hình
thành vẫn giữ
lại 1 số bộ
phận của hoa.

1
0,25

6,5
5,25

Hiểu được vì sao
người ta xếp tảo
vào nhóm thực vật

bậc thấp

0,5
1,0
4
5,5

3,5
2,5
1
2

1
0,25

12
10

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3,0 điểm). Trong mỗi câu sau đây hãy chọn một chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm tồn quả khơ?


A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua
B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa
C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
D. Quả bơng, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.
Câu 2: Thụ phấn là hiện tượng
A. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.


B. Noãn tiếp xúc với hạt phấn

C. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau

D. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị.

Câu 3: Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là
A. Có vỏ khơ tự mở để cho hạt rơi ra
B. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật
C. Có hương thơm.
D. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lơng
Câu 4: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là
A. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng

B. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt.

C. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chị

D. Quả đào, quả xồi, quả táo ta.

Câu 5: Những cây nào sau đây khi quả đã hình thành vẫn cịn giữ lại 1 bộ phận của

hoa.
A. Cây táo

B. Cây cam

C. Cây me

D. Cây chuối


Câu 6: Chu trình phát triển của cây rêu là:
A. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
B. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> nảy mầm->cây rêu con
C. Cây rêu mẹ -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
D. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->cây rêu con.
Câu 7: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi nhũ, chối mầm

B. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

C. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

D. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

Câu 8: Những cây sống nổi trên mặt nước là:
A. Bèo tây,chuối,súng trắng
B. Rong đi chó,súng trắng,bèo tấm
C. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng
D. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng, rong đi chó.

* Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (1đ).
Câu 9. Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa
có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử,
nằm ở (4)…………………
II. Tự luận: (7đ)


Câu 1: (2đ)
a. Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự

thụ phấn của hoa?
b. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?
Câu 2: (3đ)
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và
ba loại quả thịt có ở địa phương em?
Câu 3: (2đ)
a. Vì sao người ta xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp?
b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ?

-------------------------HẾT--------------------------


PHỊNG GD&ĐT.......
TRƯỜNG THCS............

ĐỀ KIỂM TRA1/2 HỌC KÌ II NĂM 2020 - 2021
Môn: Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 02

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3,0 điểm). Trong mỗi câu sau đây hãy chọn một chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng
A. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị.

B. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

C. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau

D. Noãn tiếp xúc với hạt phấn


Câu 2: Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là
A. Có vỏ khơ tự mở để cho hạt rơi ra
B. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật
C. Có hương thơm.
D. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lơng
Câu 3: Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm tồn quả khơ?
A. Quả mơ, quả chanh, quả lúa
B. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua
C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
D. Quả bơng, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.
Câu 4: Những cây sống nổi trên mặt nước là:
A. Bèo tây,chuối,súng trắng
B. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng, rong đi chó.
C. Rong đi chó,súng trắng,bèo tấm
D. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng
Câu 5: Chu trình phát triển của cây rêu là:
A. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
B. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> nảy mầm->cây rêu con
C. Cây rêu mẹ -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
D. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->cây rêu con.
Câu 6: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi nhũ, chối mầm

B. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

C. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

D. Vỏ, lá mầm, chồi mầm


Câu 7: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là
A. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò

B. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng

C. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt.

D. Quả đào, quả xoài, quả táo ta.


Câu 8: Những cây nào sau đây khi quả đã hình thành vẫn cịn giữ lại 1 bộ phận của

hoa.
A. Cây chuối

B. Cây me

C. Cây cam

D. Cây táo

* Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu 9. Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa
có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử,
nằm ở (4)…………………
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ)
a. Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự
thụ phấn của hoa?
b. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

Câu 2: (3đ)
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và
ba loại quả thịt có ở địa phương em?
Câu 3: (2đ)
a. Vì sao người ta xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp?
b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ?
-------------------------HẾT--------------------------


PHỊNG GD&ĐT.......
TRƯỜNG THCS............

ĐỀ KIỂM TRA1/2 HỌC KÌ II NĂM 2020 - 2021
Môn: Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 03

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3,0 điểm). Trong mỗi câu sau đây hãy chọn một chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Những cây sống nổi trên mặt nước là:
A. Bèo tây,chuối,súng trắng
B. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng, rong đi chó.
C. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng
D. Rong đi chó,súng trắng,bèo tấm
Câu 2: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là
A. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò

B. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng

C. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt.


D. Quả đào, quả xoài, quả táo ta.

Câu 3: Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là
A. Có hương thơm.
B. Có vỏ khơ tự mở để cho hạt rơi ra
C. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lơng
D. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật
Câu 4: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

B. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

C. Vỏ, phôi nhũ, chối mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

Câu 5: Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm tồn quả khô?
A. Quả mơ, quả chanh, quả lúa
B. Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.
C. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua


D. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng
A. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

B. Noãn tiếp xúc với hạt phấn

C. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau


D. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị.

Câu 7: Chu trình phát triển của cây rêu là:
A. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->cây rêu con.
B. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> nảy mầm->cây rêu con
C. Cây rêu mẹ -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
D. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
Câu 8: Những cây nào sau đây khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của

hoa.
A. Cây chuối

B. Cây me

C. Cây cam

D. Cây táo

* Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu 9. Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa
có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử,
nằm ở (4)…………………
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ)
a. Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự
thụ phấn của hoa?
b. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?
Câu 2: (3đ)
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khơ và

ba loại quả thịt có ở địa phương em?
Câu 3: (2đ)
a. Vì sao người ta xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp?
b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ?
-------------------------HẾT--------------------------


PHỊNG GD&ĐT.......
TRƯỜNG THCS............

ĐỀ KIỂM TRA1/2 HỌC KÌ II NĂM 2020 - 2021
Môn: Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 04

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3,0 điểm). Trong mỗi câu sau đây hãy chọn một chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Những cây sống nổi trên mặt nước là:
A. Rong đi chó,súng trắng,bèo tấm
B. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng
C. Bèo tây,bèo cái,bèo tấm,súng trắng, rong đi chó.
D. Bèo tây,chuối,súng trắng
Câu 2: Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là
A. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lơng
B. Có hương thơm.
C. Có vỏ khơ tự mở để cho hạt rơi ra
D. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật


Câu 3: Những cây nào sau đây khi quả đã hình thành vẫn cịn giữ lại 1 bộ phận của


hoa.
A. Cây chuối

B. Cây me

C. Cây cam

D. Cây táo

Câu 4: Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm tồn quả khô?
A. Quả mơ, quả chanh, quả lúa
B. Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.
C. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua
D. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
Câu 5: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là
A. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng

B. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò

C. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt.

D. Quả đào, quả xoài, quả táo ta.

Câu 6: Chu trình phát triển của cây rêu là:
A. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->cây rêu con.
B. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> nảy mầm->cây rêu con
C. Cây rêu mẹ -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
D. Cây rêu mẹ -> túi bào tử -> bào tử ->nảy mầm->cây rêu con
Câu 7: Thụ phấn là hiện tượng

A. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau

B. Noãn tiếp xúc với hạt phấn

C. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

D. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị.

Câu 8: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chối mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

* Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu 9. Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa
có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử,
nằm ở (4)…………………
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ)
a. Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự
thụ phấn của hoa?
b. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?
Câu 2: (3đ)
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và
ba loại quả thịt có ở địa phương em?
Câu 3: (2đ)

a. Vì sao người ta xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp?


b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ?
-------------------------HẾT--------------------------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu
Mã đề 01
Mã đề 02
Mã đề 03
Mã đề 04

1
D
B
C
B

2
A
B
C
D

3
B
D
D

A

4
B
D
B
B

5
D
A
B
C

6
A
C
A
D

7
C
C
D
C

8
C
A
A

A

9
Rễ
Rễ
Rễ
Rễ

10

Mạch dẫn
Mạch dẫn
Mạch dẫn
Mạch dẫn

11
Bào tử
Bào tử
Bào tử
Bào tử

12

Ngọn cây
Ngọn cây
Ngọn cây
Ngọn cây


II. Tự luận (7 điểm)


Câu
Nội dung
Điểm
10.
Những hoa nhỏ mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ và có lợi 1,0đ
a
cho sự thụ phấn của hoa. Sâu bọ từ xa đã có thể phát hiện ra chúng
bay đến hút mật hoặc lấy phấn rồi lại bay sang hoa khác, chính vì thế
có thể giúp cho nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều.
10.
b

11

12.
a
12.
b

Ích lợi của việc ni ong trong vườn cây ăn quả là:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho khả năng hạt phấn dính vào nhụy
được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn do đó sẽ cho ra nhiều
quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa do đó sẽ tạo nhiều mật
hơn.
Dựa vào đặc điểm vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính
là quả khơ và quả thịt.
- Quả khơ khi chín thì vỏ khơ, cứng, mỏng.
Có hai loại quả khơ:quả khơ nẻ và quả khơ khơng nẻ.

- Ví dụ: Các quả khơ có ở địa phương: quả đậu bắp, quả cải, quả đậu
xanh…
- Quả thịt khi chin thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả.
Có hai loại quả thịt: quả mọng và quả hạch.
Ví dụ: Các quả thịt có ở địa phương: quả chanh, quả táo ta, quả cà
chua…
Tảo là thực vật bậc thấp vì tảo có diệp lục sống tự dưỡng nhưng cơ
thể cấu tạo đơn giản chưa có rễ, thân, lá. Sống dưới nước.
Người ta thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước khi quả chín khơ vì: Nếu để
quả đỗ xanh đỗ đen chín khơ thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không
thu hoạch được.

0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ

1,0đ
1,0đ



×