Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.74 KB, 39 trang )

11TUẦN 19 TẬP ĐỌC
Tiết 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Ngày soạn: 27/12/2010 - Ngày dạy:03/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(câu hỏi 4).
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước
vì dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được tâm trạng day dứt, trăn trở
tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ


mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá
giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu
cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải
thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS,
đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của
GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
8 phút
7 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng day dứt,
trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
– không cần giải thích lý do - trong SGK).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản

kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân
vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân
vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính
cách nhân vật (câu hỏi 4).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần
hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc
mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc
diễn cảm của HS.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn kịch.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. HS khá giỏi
phân vai đọc diễn cảm vở kịch.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành).
- GD thái độ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh biết trăn
trở vì nước vì dân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 19 CHÍNH TẢ
Tiết 19 Nghe - viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
Ngày soạn: 29/12/2010 - Ngày dạy:05/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2b, BT3b.
- Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu
được nội dung bài viết.

Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả,
trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó
viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
6 phút
viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình
bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết
vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả
của HS.

Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT2b, BT3b.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia
nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn
văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn
lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên
giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi
trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các từ có chứa o/ô.
- GD thái độ: Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 19 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 37 CÂU GHÉP
Ngày soạn: 28/12/2010 - Ngày dạy: 04/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có
cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác
(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); them
được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu
của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
- Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút

6 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép
do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể
hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
9 phút
Mục tiêu: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép
do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể
hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.

Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép, xác
định được các vế câu trong câu ghép (BT1,
mục III); them được một vế câu vào chỗ
trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá,
giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả
lời câu hỏi, giải thích lí do).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.

- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 19 KỂ CHUYỆN
Tiết 19 CHIẾC ĐỒNG HỒ
Ngày soạn: 27/12/2010 - Ngày dạy: 03/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng
và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ý thức được mỗi
người trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 17.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

7 phút Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ
câu chuyện “Chiếc đồng hồ”.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên
các nhân vật, mốc thời gian trong truyện.
- Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2
theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện,
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc
thời gian.
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm
bắt tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
16 phút
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: HS kể được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa
trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu
chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc
các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và đánh giá.
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ý thức
được mỗi người trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng
đáng quý.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 19 TẬP ĐỌC
Tiết 38 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo)
Ngày soạn: 30/12/2010 - Ngày dạy: 06/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước,
cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không yêu cầu giải thích lí do - trong
SGK).
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. HS khá giỏi
phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: có lòng yêu nước,

tầm nhìn xa và quyết tâm vì nước vì dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Người công dân số Một”; trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được lòng yêu nước, tầm nhìn xa
và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ
mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá
giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu
cầu HS đọc nối tiếp.

- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải
thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS,
đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của
GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
7 phút
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi
lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm
cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 –
không yêu cầu giải thích lí do - trong SGK).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch,
phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. HS
khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể
hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn ca dao cần
hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc
mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc
diễn cảm của HS.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn ca dao.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành).
- GD thái độ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: có lòng
yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm vì nước vì dân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 19 TẬP LÀM VĂN
Tiết 37 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)
Ngày soạn: 29/12/2010 - Ngày dạy: 05/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được đoạn văn mở đề theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
- Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu mở bài
(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả
người (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc

yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Mục tiêu: Viết được đoạn văn mở đề theo
kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
yêu cầu BT2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
-Làm việc cá nhân, 3 HS khá (giỏi) làm bài
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) đính bài làm lên bảng và
trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.

- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 19 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 38 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
Ngày soạn: 31/12/2010 - Ngày dạy: 07/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dung
từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu
cầu của BT2.
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ và làm lại BT3, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8 phút
6 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu
ghép không dung từ nối.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm,
giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu
ghép không dung từ nối (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
9 phút
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong

đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn
văn theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép có sử dụng từ nối.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 19 TẬP LÀM VĂN

Tiết 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
Ngày soạn: 31/12/2010 - Ngày dạy: 07/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong
SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn văn kết bài theo yêu cầu ở BT2.
- Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm ở BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu kết bài
(mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn
kết bài trong SGK (BT1).

Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×