Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giáo án Tuần 25 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.99 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU Ầ N 25</b>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 02 năm 2018</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 121: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b> 1. Kiến thức:Kiểm tra HS về:</b>


+ Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
+ Thu thập và xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt.


+ Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày và tổng hợp kiến thức về tỉ số phần trăm, biểu đồ</b>
hình quạt, tính diện tích các hình.


<b>3. Thái độ : Tích cực chủ động làm bài.</b>
<b>II. ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết
quả tính,…).


Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:


1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số Hs nữ và số Hs
của cả lớp.


A.18%; B.30%; C.40%; D. 60%;
2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?



A. 10 B. 20 C. 30 D. 40


1. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số mơn thể thao của 100 Hs lớp 5
được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 Hs đó, số Hs thích bơi là:
A. 12Hs; B. 13Hs; C. 15Hs; D. 60Hs;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5 cm
A. 14 cm2 <sub>B. 20 cm</sub>2 <sub>A. 24 cm</sub>2 <sub>A. 34 cm</sub>2


2. Diện tích của phần đã tơ đậm trong hình dưới đây là:
3m 1m
A. 6,28m2<sub> B. 12,56m</sub>2<sub> O </sub>
C. 21,98m2<sub> D. 50,24m</sub>2<sub> </sub>



<b>Phần 2:</b>


1.Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:


……….. ………. ……….…………
2. Giải bài tốn:


Một phịng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều
cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phịng đó đều cần có 6m3<sub> khơng khí thì </sub>
có thể có nhiều nhất bao nhiêu Hs học trong phịng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1
GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3<sub>.</sub>




<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (TRANG 68)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,</b>
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
<b>2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.</b>


<b>3. Thái độ:Yêu quê hương đất nước. Học tập truyền thống xây dựng và bảo vệ đất</b>
nước của cha ông.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Tranh minh hoạ trang 67,68 SGK ( phóng to nếu có điều kiện)
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi về


- 4 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả lời
các câu hỏi theo SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nội dung bài.



- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét HS.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài ( 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng ( nếu có) cho từng HS.
- Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài sau:


+ Trong đền, dòng chữ vàng/ Nam quốc
sơn hà/ uy nghiêm đề ở bức hồnh phi
treo chính giữa.


+ Dãy Tam Đảo như bức tường xanh/
sừng sững chắn ngang bên phải / đỡ lấy
mây trời cuồn cuộn.


- Gọi HS đọc phần chú giải.


- GV dùng tranh minh hoạ trang 68,


SGK để giới thiệu về vị trí của đền
Hùng.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu.


<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu
HS trong nhóm đọc thầm bài, trao đổi
và trả lời các câu hỏi.


- Mời 1 HS lên điều khiển các bạn báo
cáo kết quả tìm hiểu bài.


+ Bài văn viết về cảnh vật gỡ? đâu?


+ HÃy kể những điều em biết về c¸c vua
Hïng?


- NhËn xÐt.


- 3 HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Đền thợng… chính giữa


+ HS 2: Lăng của các vua Hùng… đồng
bằng xanh mát.


+ HS 3: Trớc đền Thợng… rửa mặt, soi


gơng.


- 1 HS đọc thành tiếng cho HS c lp
nghe.


- Quan sát, lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng
đoạn ( đọc 2 vòng).


- 1 HS đọc thành tiếng cả bài trớc lớp.


- HS trao đổi trong nhóm, tr li cõu hi.


- 1 HS khá điều khiển cả lớp trả lời từng
câu hỏi tìm hiểu bài.


+ Bi vn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua
Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.


+ Các vua Hùng là những ngời đầu tiên
lập ra nhà nớc Văn Lang, đóng đơ ở
Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây
khoảng 4000 nm.


+ Vua Hùng Vơng thứ 18 có ngời con
gái tên là Mị Nơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV giảng:


+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả
cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?


+ Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy
cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những
truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nớc
và giữ nớc của dân tc?


- GV ghi bảng tên các truyền thuyết.
+ HÃy kể ngắn gọn về một truyền thuyết
mà em biết.


+ Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào:
Dù ai đi ngợc về xuôi.


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.


+ Dựa vào nội dung tìm hiểu đợc, em
hãy nêu nội dung chính của bài:


- Ghi néi dung chÝnh của bài lên bảng.
- GV giảng thêm.


<i><b>c. H</b><b> ng dn đọc diễn cảm.</b></i>


- Yêu cầu 3 Hs nối tiếp nhau đọc tồn
bài, nhắc HS cả lớp theo dõi, tìm hiểu


cách đọc phù hợp ( nh đã hớng dẫn).
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét từng HS.


những cành hoa đại, những gốc thông
già, giếng Ngọc trong trong xanh


+ Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật
tráng lệ, hùng vĩ.


+ Những truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh, Thánh Gióng, An Dơng Vơng; Sự
tích trăm trứng, Bánh chng, bánh giày
+ Câu ca dao nh nhắc nhở mọi ngời dù
đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì
cũng khơng đợc quên ngày giỗ Tổ


+ Câu ca dao nhắc nhở mọi ngời luôn
nhớ đến cội nguồn của dân tộc.


+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng
và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con
ng-ời đối vi t tiờn.



- 2 HS nhắc lại nội dung chính.


- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. HS cả lớp
theo dõi, sau đó 1 em nêu cách đọc, các
từ ngữ cần nhấn giọng, các HS khác bổ
sung và thống nhất cách đọc nh mục 2a.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
trên, HS cả lớp theo dõi và bình chọn
bạn đọc hay nhất.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét tiết học.


<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2018</b></i>


<b>TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giúp HS biết:


+ Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian thơng dụng.


+ Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
+ Đổi đơn vị đo thời gian.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>



+ Bảng đơn vị đo thời gian( phóng to)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học.</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ.</b>


- GV nhận xét về kết quả kiểm tra giữa
kì của HS


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỜI.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo</b>
<b>thời gian.</b>


<i><b>a. Các đơn vị đo thời gian.</b></i>


- GV yêu cầu: Hãy kể tên các đơn vị đo
thời gian mà các em đã được học.


- GV treo bảng phụ có nội dung như
sau:


1 thế kỉ =……..năm
1năm = ……..tháng
1năm thường =……..ngày.
1năm nhuận =……….ngày.


Cứ……..năm lại có 1 năm nhuận.


Sau……năm khơng nhuận thì đến 1
năm nhuận


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và điền số
thích hợp vào chỗ trống.


+ Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm
nhuận tiếp theo là năm nào?


+ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm
2004?


- HS tiếp nối nhau kể cho đến khi đủ các
đơn vị đo thời gian đã học.


- HS đọc nội dung bài tập trên bảng phụ


- 1 HS lên bảng điền số, HS cả lớp làm
vào giấy nháp, sau đó nhận xét thống
nhất bảng đúng nh sau:


1 thể kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng.


1 năm thờng = 365 ngày.
1năm nhuận = 366 ngày.
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.



Sau 3 nm khụng nhun thỡ n 1 nm
nhun.


+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004.
+ Đó là các năm 2008, 2012, 2016.
+ Số chỉ các năm nhuận là số chia hết
cho 4.


+ Các tháng trong năm là: tháng Một,
tháng Hai, th¸ng Ba, tháng T, tháng
Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám,
tháng Chín, tháng Mời, tháng Mời Một,
tháng Mời Hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Em có nhận xét gì về chỉ số các năm
nhuận? ( chúng đều chia hết cho mấy)
+ Em hãy kể tên các tháng trong năm?
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?


- GV giảng thêm về cách nhớ số ngày
của các tháng


+ Từ tháng 1 đến tháng 7: khơng tính
tháng 2, các tháng lẻ có 31ngày, các
tháng chẵn có 30 ngày.


+ Từ tháng 8 đến tháng 12, các tháng
chẵn có 31 ngày, các tháng lẻ có 30
ngày.



+ Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm
nhuận có 29 ngày.


- GV treo bảng phụ có nội dung sau:
1 tuần lễ =……..ngày.


1 ngày = ……..giờ.
1 giờ =………phút
1phút =………giây.


- GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào
chỗ trống.


- GV yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo
thời gian.


<i><b>b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.</b></i>
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài
tập đổi đơn vị đo thời gian như sau:
a. 1,5 năm =……..tháng


T¸m, tháng Mời, tháng Mời Hai.


+ Tháng 2 năm thờng có 28 ngày, năm
nhuận có 29 ngày.


- HS nghe giảng.


- 1 HS lên bảng điền, HS cả lớp làm vào
vở. Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên


bảng.


- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.


- HS đọc nội dung bài tập, sau đó 4 HS
lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
a. 1,5 năm = 18 tháng.


b. 0,5 giê = 30 phót.


c.


2


3<sub> giê = 40 phót.</sub>


d. 216 phót = 3 giê 36 phót.
= 3,6 giê.


- 1 HS nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. 0,5giờ =………phút.
c.


2


3 <sub> giê = </sub><sub>………</sub><sub>.phót.</sub>


d. 216 phót = …..giê……phót
=…….giê.



- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn
trên bảng.


- GV yờu cầu HS giải thích cách đổi
trong từng trờng hợp trờn


a. 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 th¸ng.
b. 0,5 giê = 60 phót x 0,5 = 30 phót.


c.


2


3<sub>giờ = 60 phút x </sub>
2


3<sub> = 40 phút.</sub>


d. 216 : 60 = 3 ( dư 36)
nên 216 phút = 3 giờ 36 phút.


216 : 60 = 3,6
Nên 216 phút = 3,6 giờ.
- GV nhận xét cách đổi của HS.


<b>3. Luyện tập, thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.



- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS
dùng chữ số La Mã để ghi thể kỉ.


- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài làm.


- GV nhận xét bài làm của HS.


- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe sau
đó cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- HS làm bài vào vở.


- Mỗi HS nêu 1 sự kiện, kèm theo nêu
số năm và thế kỉ xảy ra sự kiện đso, ví
dụ: Kính viễn vọng – năm 1671 – thế kỉ
thứ XVII.


- Đáp án.


<b>Sự kiện</b> <b>Năm</b> <b>Thế kỉ</b>


Kính viễn vọng ( phát minh của Niutơn) 1671 XVII
Bút chì ( do Nicơla Giắc Cơng tê người Pháp chế tạo 1784 XVIII


Đầu máy xe lửa ( phát minh của Risớt, người Anh) 1804 XIX
Xe đạp ( lúc mới phát minh có bánh bằng gỗ, bánh trước to


hơn, bàn đạp gắn với bánh trước. Do công ty Meyer et Cie
chế tạo theo thiết kế của người thợ đồng hồ Ghinmét)



1869 XIX


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Máy bay ( phát minh của hai anh em người Mĩ là Ovin Rai
và Vinbơ Rai)


1903 XX


Máy tính điện tử ( máy tính điện tử đầu tiên Eniac do Giơn
Pretxpơ Echcơ và Giơn Uyliơm Mótsli chế tạo và đưa vào sử
dụng ở Đại học Pénnulvania)


1946 XX


Vệ tinh nhân tạo ( của người Liên Xô) 1957 XX
Bài 2.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau
đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- GV nhận xét 2 HS vừa làm trên bảng.
<b>Bài 3( a )</b>


- GV cho HS tự làm bài, sau đó mời 1
HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
- GV nhận xét HS.



- HS: bài tập yêu cầu đổi các đơn vị đo
thời gian.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


- Theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


- HS cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS đọc bài làm cho cả lớp cùng theo
dõi chữa bài.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.</b>
- GV nhận xét tiết học.



<b>---CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 25: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI (TRANG 70)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:Giúp HS.


+ Nghe -viết đúng bài chính tả.


+ Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết


hoa tên riêng (BT2)


<b>2. Kiến thức:Rèn kĩ năng viết đúng đẹp, chính xác và kĩ năng viết hoa tên riêng.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, thẩm mĩ.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tiên người, tên địa lí nước
ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết
bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên
riêng, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi –
păng, Sa-Pa, Trường Sơn, A-ma Dơ
-hao…


- Gọi HS nhận xét chữ viết của bạn trên bảng.
- Nhận xét HS.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. H ớng dẫn nghe, viết chính tả.</b>
<i><b>a.Tìm hiểu nội dung bài.</b></i>


- Gi HS c on vn



- Hỏi: Bài văn nói về điều gì?


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn viết từ khó.</b></i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.


- Yờu cu HS đọc và viết các từ khó.
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lí nớc ngồi?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết
hoa.


- Dn HS ghi nh cách viết hoa tên ngời,
tên địa lí nớc ngồi.


<i><b>c. ViÕt chính tả.</b></i>
<i><b>d. Soát lỗi, chấm bài.</b></i>


<b>3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài 2.</b>


- Gi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện
Dân chơi đồ cổ.


- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Gi¶i thÝch: Cưu Phủ là tên một loại tiền


cổ ở Trung Quốc thời xa.


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Gợi ý


- 1 HS đọc, các HS khác viết tên riêng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc
lớp.


- Trả lời: Bài văn nói về truyền thuyết
của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ
tổ lồi ngời và cách giải thích khoa học
về vấn đề này.


- HS tìm và nêu các tõ khã. VÝ dơ:
trun thut, chóa trêi, A- ®am, £- va,
Trung Quèc, N÷ Oa, ấn Độ, Bra-hma,
Sác-lơ Đác- uyn


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho
cả lớp nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS: dùng bút chì gạch chân dới các tên
riêng và giải thích cách viết hoa tên
riêng đó.



- Gọi HS giải thích cách viết hoa từng
tên riêng.


- Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh
chàng mê đồ cổ?


- 6 HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu.


- Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù
quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì
anh ta hấp tấp mua liền, khơng cần biết
đó là đồ thật hay đồ giả. Bán hết nhà cửa
vì đồ cổ, trắng tay, phải đi ăn mày, anh
ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin
gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời
nhà Chu.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét tiết học.



<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ</b>
<b>(TRANG 71)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:Giúp HS.</b>



+ Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác
dụng của việc lặp từ ngữ.


<b>2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở</b>
mục III.


<b>3. Thái độ: Yêu môn học. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Câu văn ở bài 1 phần Nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.


+ Các bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm)
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp
từ hơ ứng.


- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 65,
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài trên
bảng.


2 HS làm trên bảng lớp.


- 2 HS ng ti ch đọc thuộc lòng.


- Nhận xét bạn trả lời, làm bài: đúng /
sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xột HS.


<b>B. DY HC BI MI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Tìm hiĨu vÝ dơ.</b>
<b>Bµi 1.</b>


- Gọi HS đọc u cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gäi HS trả lời câu hỏi của bài.


- Nhn xột, kt lun lời giải đúng: từ đền
ở câu sau là đợc lặp lại từ đền ở câu trớc.
<b>Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.


- GV kÕt luËn.
<b>Bµi 3.</b>


- Hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn có


tác dụng g×?


- Kết luận: Hai câu văn trên cùng nói về
một đối tợng là ngôi đền Thợng, Từ đền
giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về
nội dung giữa hai câu trên. Nếu khơng
có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ
không tạo thành đoạn văn, bài văn.
<b>3. Ghi nhớ.</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Gọi HS đặt 2 câu có liên kết các câu
bằng cách lặp từ ngữ để minh hoạ cho
ghi nhớ.


<b>4. Lun tËp.</b>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


<i>màu sắc bay dập dờn nh đang múa quạt</i>
<i>xoè hoa</i>. Từ đền là từ đã dùng ở câu trớc
và đợc lặp lại ở câu sau.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
làm bài.



- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu trớc lớp.
+ Nếu thay từ <i>nhà</i> thì hai câu khơng ăn
nhập với nhau vì câu đầu nói về <i>đền,</i> câu
sau lại nói về <i>nhà.</i>


+ Nếu thay từ <i>chùa</i> thì hai câu khơng ăn
nhập với nhau, mỗi câu nói một ý, câu
đầu nói về <i>đền thợng</i>, câu sau nói về


<i>chïa</i>.


- Suy nghĩ và trả lời, việc lặp lại từ <i>đền</i>


t¹o ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu.
- Lắng nghe.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc
lớp, HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài
ngay tại lớp.


- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.


+ <i>Con mèo nhà em có <b>Bộ lơng</b> rất đẹp, </i>


<i><b>bộ lơng</b> ấy nh một tấm áo choàng giúp </i>
<i>chú ấm áp suốt mùa đơng</i>


<i>+ Em rất thích <b>cái đồng hồ</b> của mình, </i>


<i><b>Cái đồng hồ </b>ấy là món quà mà bà ngoại</i>


<i>đã tặng cho em nhân dịp sinh nhật…</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng
bút chì gạch chân dới từ ngữ đợc lặp lại
để liên kết câu.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Bµi 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu v ni dung ca
bi tp.


- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- Gäi HS nhËn xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


- Chữa bài ( nếu sai)


a. Cỏc t: Trng đồng, Đông Sơn, đợc
dùng lặp lại để liên kết câu.


b. Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa văn
đợc dùng lặp lại để liên kết câu.



- 1 HS c thnh ting trc lp.


- 2 HS làm trên bảng líp, HS díi líp lµm
vµo vë bµi tËp.


- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Hỏi: Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.


<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (TRANG 131)</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS biết:


+ Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


+ Băng giấy viết sẵn đề bài của 2 ví dụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ.</b>


- GV mời 1 HS lên bảng làm bài tập
3( b ) trong SGK của tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI.</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b> 2. H ớng dẫn thực hiện phép cộng các</b>
<b>số đo thời gian.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>a. VÝ dô 1.</b></i>


- GV treo bảng phụ ( hoặc dán băng giấy
có đề bài ví dụ) và mời HS đọc.


+ Xe ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá
hết bao nhiêu lâu.


+ Xe tiếp tục đi t Thanh Hoỏ n Vinh
ht bao lõu?


+ Bài toán yêu cầu em tính gì?


+ tớnh c thi gian xe đi từ Hà Nội
đến Vinh chúng ta phải làm phép tính
gì?



- Đó chính là một phép cộng hai số đo
thời gian. Các em hãy thảo luận với bạn
bên cạnh để tìm cách thực hiện phép
cộng này.


- GV mêi mét sè HS tr×nh bày cách tính
của mình.


- GV nhn xột, khen ngi cỏc cách mà
HS đa ra, sau đó giới thiệu cách đặt tính
nh SGK.


+


3 giê 15 phót
2 giê 35 phót
5 giê 50 phót.


- VËy 3 giê 15 phót céng 2 giê 35 phót
b»ng bao nhiªu giê, bao nhiªu phót?
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
<i><b>b. Ví dụ 2.</b></i>


- GV dán băng giấy số đề bài tốn ví d
2 v yờu cu HS c.


+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?



+ HÃy nêu phép tính thời gian đi cả hai
chặng.


+ Tng tự nh cách đặt tính ở ví dụ 1, em
hãy đặt tính và thực hiện phép tính trên.


- GV mời HS nhận xét bài làm của HS
trên bảng sau đó hỏi:


+ 83 giây có thể đổi ra phút khơng? Đổi
đợc thành bao nhiêu phút, bao nhiêu
giây?


+ Nh vËy cã thÓ viÕt 45 phót 83 giây
thàh 46 phút 23 giây.


- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
<b>3. Luyện tập thực hành.</b>


<b>Bài 1( dßng 1,2 )</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK, đọc đề bài và


- 2 HS đọc đê bài cho cả lớp cùng nghe.
+ Xe ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá
hết 3 giờ 15 phút.


+ Xe đi từ Thanh Hoá đến Vinh hết 2 giờ
35 phút.



+ Tính thời gian xe đi từ Hà Nội đến
Vinh.


+ Để tính đợc thời gian xe đi từ Hà Nội
đến Vinh chúng ta phải thực hiện phép
cộng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp
thảo luận để tìm cách thực hiện phép
cộng.


- Mét sè HS nªu tríc líp, HS cã thể đa
ra các cách nh sau:


+ Đổi số ra số thập phân rồi tính.
+ Đổi ra phút rồi tính.


+ Đặt tÝnh råi tÝnh.


- HS theo dõi cách làm của GV, sau đó
thực hiện lại.


- 3 giê 15 phót céng 2 giê 35 phót b»ng
5 giê 50 phót.


- 2 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.


+ PhÐp céng.


22 phót 58 gi©y + 23 phót 25 gi©y



+ 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp làm
vào giấy nháp.


+


22phót 58 gi©y
23 phót 25 gi©y
45phót 83 giây


+ HS nêu: 83 giây = 1phút 23 giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mêi HS nhËn xÐt bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhn xột bi ca HS làm trên bảng,
cho điểm, sau đó yêu cầu HS dới lớp đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>Bµi 2.</b>


- GV mời HS đọc đề bài toán.
+ Bài tập cho em biết những gì?
+ Bài tốn u cầu em tính gì?


+ Làm thế nào để tính đợc thời gian
Lâm đi từ nhà đến Vin bo tng?



- GV yêu cầu HS làm bài.


phép cộng số đo thời gian.


- 4 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS thực
hiện 1 phép tính) cả lớp làm bµi vµo vë
bµi tËp


- 1 HS nhËn xÐt.


- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe, HS cả
lớp đọc thầm lại bài trong SGK.


+ Thùc hiÖn phÐp céng : 35 phút và 2 giờ
20 phút.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<b>Bài giải.</b>


Thi gian Lõm đi từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phỳt.


Đáp số 2 giờ 55 phút.


- GV mi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS.
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN Dề.</b>


- GV nhận xét tiết học.



<i><b></b></i>
---


<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 50: CỬA SÔNG (TRANG 74)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ</b>
chung, biết nhớ cội nguồn.


+ Học thuộc lòng 3,4 khổ thơ.


2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
3.Thái độ: Yêu quê hương đất nước, biết nhớ về cội nguồn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Tranh minh hoạ trong SGK trang 74 ( phóng to nếu có điều kiện)
+Ảnh về những vùng cửa sơng, những con sóng bạc đầu ( nếu có)
+ Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.



- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét HS.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV
chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS. Chú ý cách ngắt nhịp các câu
thơ.


+ Là cửa/ nhng khơng then khố.
+ Mênh mơng/ một vùng sơng nớc.
- u cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu.
<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
tìm hiểu bài trong SGK.



- Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu bài
trớc lớp.


+ Gọi HS khá lên điều khiển thảo luận.
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những
từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra
biển?


+ Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay?


- GV giảng bµi.


+ Theo bài thơ, cửa sơng là một địa
điểm đặc biệt nh thế nào?


- 3 HS lần lợt lên bảng đọc và trả lời các
câu hỏi theo SGK.


- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ,
mỗi HS đọc 1 khổ thơ ( đọc 2 lợt)


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng
khổ thơ ( đọc 2 vòng).


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm
và lần lợt trả lời từng câu hỏi. Nhóm


tr-ởng điều khiển nhóm làm việc.


- 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi,
thảo luận, trả lời từng câu hỏi.


+ Những từ ngữ: là cửa nhng khơng có
then khố/ cũng khơng khép lại bao giờ.
+ Cách nói đó rất hay, làm cho ta nh
thấy cửa sông cũng là một cái cửa nhng
khác với mọi cái cửa bình thờng, khơng
có then cũng khơng có khóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác
giả nói lên điều gì về “ tấm lòng” của
cửa sơng đối với cội nguồn?


+ Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn
nói đến điều gì?


- §ã cịng chÝnh là ý nghĩa của bài thơ.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
<i><b>c. Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>


- Yờu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc bài,
HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay
( nh đã hớng dẫn)


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ
4, 5.



+ Treo bảng phụ có viết 2 khổ thơ.
+ GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- Tổ chức cho HS đọcdiễn cảm và học
thuộc lòng khổ thơ 4, 5.


- NhËn xÐt HS.


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng theo
hình thức nối tiếp từng khổ thơ.


- Mời 3 HS đọc thuộc lòng c bi th.


cội nguồn.


+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi
nghĩa tình thuỷ chung, biÕt nhí cội
nguồn.


- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài,
HS cả lớp viết vào vở ghi


- 6 HS ni tip nhau đọc tồn bài, HS cả
lớp theo dõi, Sau đó, 1 HS nêu cách đọc,
các HS khác bổ sung và đi đến thống
nhất giọng đọc.


+ Theo dõi GV đọc mẫu, phát hiện cách


ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc
diễn cảm và học thuộc lòng


- 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.


- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng
khổ thơ.


- 3 HS lần lợt đọc thuộc lòng cả bài thơ.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài Nghĩa thầy trò.



<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 25: VÌ MN DÂN (TRANG 73)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:Giúp HS.


+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện Vì mn dân.


+ Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách
cư xử vì đại nghĩa.



<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện diễn đạt đúng lời nhân vật.</b>
<b>3. Thái độ: Học tập đức tính cư xử đại nghĩa của Trần Hưng Đạo.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Bảng phụ ghi sẵn.


( Trần Thừa)
Trần Thái Tổ.


An Sinh Vương
( Trần Liễu – anh)


Trần Thái Tông
( Trần Cảnh – em)


Quốc Công Tiết Chế –
Hưng Đạo Vương
( Trần Quốc Tuấn)


Trần Thánh Tông
( Trần Hoảng – anh)


Thượng tướng thái sư
( Trần Quang Khải– em)


Trần Nhân Tông
( Trần Khâm)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Yêu cầu HS kể một việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng
xóm, phố phường mà em chứng kiến
hoặc tham gia.


- Nhận xét HS.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. GV kĨ chun.</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ,
đọc thầm các u cầu trong SGK.


- GV kĨ lÇn 1: giäng kĨ thong th¶, chËm
r·i.


- Giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc của
các nhân vật trong truyện trên bảng phụ.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


<b>3. H íng dÉn kĨ chun.</b>
<i><b>a.KĨ trun trong nhãm.</b></i>



- 2 HS kĨ chun tríc líp, c¶ lớp nghe
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và
tranh minh hoạ, nªu néi dung cđa tõng
tranh.


- Gäi HS ph¸t biĨu. GV kÕt luËn, ghi
nhanh lªn bảng.


- HS nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung về
nội dung chÝnh cđa tõng tranh cho hoµn
chØnh.


+ Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trớc khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua.
Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải, nhng thơng cha nên gật đầu.


+ Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta.


+ Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đơng
để cùng nhau bàn kế đánh giặc.


+ Tranh 4: TrÇn Quèc TuÊn tù tay dội nớc tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cëi bá
m©u thuÉn gia téc.


+ Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô
lão từ mọi miền đất nớc.


+ Tranh 6: Cả nớc đồn kết một lịng nên giặc Nguyên bị đánh tan.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm,



mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh.
GV đi giúp đỡ, hớng dẫn từng nhóm,
đảm bảo HS nào cũng đợc kể chuyện.
- Yêu cầu HS: Sau khi các bạn trong
nhóm đều đã đợc kể, các em hãy cùng
trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
<i><b>b. Thi kể chuyện tr</b><b> ớc lớp.</b></i>


- Tæ chøc cho các nhóm thi kể chuyện
trớc lớp theo hình thức nối tiÕp.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS kĨ tèt.


- Tæ chøc cho HS thi kĨ toµn bộ câu
chuyện.


- Gọi HS nhận xét bạn kĨ chun.
- NhËn xÐt HS kĨ tèt.


<i><b>c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b></i>
- GV nêu câu hỏi hoặc cho HS hỏi đáp
nhau.


+ C©u chun kĨ vỊ ai?


+ C©u chun giúp bạn hiểu điều gì?


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?



+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về


- 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể
các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét.


- HS hi - đáp trong nhóm về ý nghĩa
câu chuyện


- 2 nhãm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS nối
tiếp nhau kể chuyện ( mỗi HS kể đoạn
truyện tơng ứng với 1 tranh)


- HS cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm
kể tốt , b¹n kĨ hay.


- 3 HS kể tồn bộ câu chuyện trớc lớp.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu và bình chọn bạn kể hay nhất.


- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của
mình.


+ Câu chuyện kể về Trần Hng Đạo.
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền
thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta.
+ Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa
mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần
Quang Khải để tạo nên khối on kt
chng gic



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

truyền thống đoàn kết của dân tộc?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tôi nhà
Trần không đoàn kết chống giặc.


+ Em hiểu những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn
kết của dân tộc?


kẻ thù.


+ Nếu không đoàn kết thì mất nớc.


<b>C. CNG C - DN DỊ:</b>


- Hỏi: Vì sao câu chuyện có tên là “ Vì mn dân”
- Nhận xét tiết học.


<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ năm ngày 1 tháng 03 năm 2018</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (TRANG 132)</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức:Giúp HS biết:


+ Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản.



<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.</b>
<b> 3.Thái độ: Tích cực chủ động tiếp thu kiến thức.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


+ Hai băng giấy chép sẵn đề bài tốn của ví dụ 1, ví dụ 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ.</b>


- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập
1( dòng 3,4 ) của tiết trước.


- GV chữa bài, nhận xét HS.
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI.</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. H ớng dẫn thực hiện phép trừ các số</b>
<b>đo thời gian.</b>


<i><b>a. VÝ dơ 1.</b></i>


- GV dán băng giấy có đề bài tốn của ví
dụ 1 và u cầu Hs đọc đề bi.


+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.



- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
+ Ơ tơ khởi hành từ Huế lúc 13 giờ 10
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Ơ tơ đến Đà Nẵng vào lúc nào?


+ Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng
mất bao nhiêu thời gian ta làm nh thế
nào?


- Đó là một phép trừ hai số đo thời gian.
Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng
các số đo thời gian để đặt tính và thực
hiện phép trừ trên.


- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
lớp, sau đó giảng lại cách thực hiện phép
trừ trên cho HS.


- Vậy 15 giờ 55 phút trừ 13 giờ 10 phút
bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
- GV yêu cầu HS trình bày bài tốn.
- GV hỏi: Qua ví dụ trên, em thấy khi
trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn
vị ta phải thực hiện nh thế nào?


<i><b>b. VÝ dơ 2.</b></i>


- GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên


bảng và yêu cầu HS đọc


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài giải.


- tìm đợc Bình chạy hết ít hơn Hồ
bao nhiêu giây chúng ta phải làm nh thế
nào?


- GV yêu cầu HS đặt tính.


- Em có thực hiện đợc phép trừ ngay
khơng? vì sao?


- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh để tìm
cách thực hiện phép trừ trên.


- GV nhận xét các cách HS đa ra, tuyên
dơng các cách làm đúng, sau đó mới
h-ớng dẫn HS làm nh SGK.


+ VËy 3 phót 20 gi©y trừ đi 2 phút 45
giây bằng bao nhiªu phót, bao nhiêu
giây.


+ Bạn Hoà hay bạn Lâm chạy nhanh
hơn, nhanh hơn bao lâu?


- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán.



- Khi thực hiện phép trừ các số đo thời


+ Chúng ta phải thực hiƯn phÐp trõ:
15 giê 55 phót – 13 giê 10 phút.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm
bµi vµo vë.




-15giê 55 phót
13 giê 10 phót
2 giê 45 phót.


- 15 giê 55 phót trõ 13 giê 10 phót b»ng
2 giê 45 phót.


- Khi trừ các số đo thời gian cần phải
thực hiện trừ các số đo theo đúng loại
đơn vị.


- 2 HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng
nghe.


- 1 HS nêu tóm tắt.


- Chúng ta cần thực hiện phép trừ 3 phút
20 giây trừ đi 2 phút 45 giây.


- HS đặt tính vào giấy nháp.



- Cha thực hiện đợc phép trừ vì 20 giây “
khơng trừ đợc” 45 giây.


- HS làm việc theo cặp cùng tìm cách
thực hiện phép trừ, sau đó một số em
nêu cách làm của mình trớc lớp.


- Theo dõi GV hớng dẫn cách thực hiện
phép trừ trên, sau đó thực hiện lại:



-3phót20gi©y
=>
-2phót80gi©y
2phót45gi©y 2phót45gi©y
0phót35gi©y
+ 3 phót 20 gi©y trõ 2 phót 45 gi©y bằng
35 giây.


+ Bạn Hoà chạy nhanh hơn bạn Lâm 35
giây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị
trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ thì ta
làm thế nào?


- GV mêi 1 số HS nhắc lại chú ý trên
<b>3. Luyện tập thùc hµnh.</b>



<b>Bµi 1.</b>


- GV cho HS đọc đề bài, sau đó hỏi: bài
tập u cầu các em làm gì?


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các
em đặt tính để tính.


- GV mời HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét HS.


Bµi 2.


- GV tỉ chøc cho HS làm bài tập 2 tơng
tự nh cách làm bµi tËp 1


cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn
liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
phép trừ bình thờng.


- Bµi tËp yêu cầu chúng ta thùc hiƯn
phÐp trõ c¸c số đo thời gian.


- 2 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS thực
hiện 2 phép tính), HS cả lớp lµm bµi vµo
vë.


- Theo dõi GV chữa bài, đổi chéo vở cho
bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.
HS làm bài tập vào vở.



<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.</b>
- GV nhận xét tiết học.



<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 49: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Viết được bài văn có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng
từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả đồ vật.</b>


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập. Biết giữ gìn các đồ vật xung quanh.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.


+ HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
+ Kiểm tra giấy bút của HS.
<b>B THỰC HÀNH VIẾT:</b>


+ Gọi 5 HS đọc đề kiểm tra trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả


đồ vật hồn chỉnh.


+ HS viết bài.


+ Nêu nhận xét chung.
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại.



<i><b>---Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 125: LUYỆN TẬP (TRANG 134)</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức:Giúp HS biết:
+ Cộng, trừ số đo thời gian.


+ Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
<b>2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cộng trừ số đo thời gian.</b>
<b>3. Thái độ: Vận dụng tốt vào thực tế.</b>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ.</b>


- GV mời 1 HS lên bảng làm bài tập 3
trong SGK của tiết trước.


- GV chữa bài, nhận xét HS.
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI.</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn lun tËp.</b></i>
<b>Bµi 1( b)</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài
toán yờu cu em lm gỡ?


- GV yêu cầu HS tù lµm bµi.


- GV nhận xét bài làm của HS, có thể
u cầu HS giải thích một số trờng hợp
chuyển đổi.


<b>Bµi 2.</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi và nhận xÐt.



- HS: Bài toán yêu cầu chuyển đổi các
đơn vị o thi gian.


- 2 HS lên bảng làm bài, Mỗi HS làm 2
phép tính, HS cả lớp làm vào vở.


- HS đọc và nêu yêu cầu của bài: Cộng
các số đo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng nh
thế nào?


+ Trong trờng hợp các số đo theo đơn vị
phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm thế
nào?


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn
trên bảng.


- GV nhận xét HS
<b>Bài 3.</b>


- GV mời HS đọc đề bài toán trong
SGK.


+Khi trừ các số đo thời gian có nhiều
đơn vị đo thì ta cần thực hiện nh thế
nào?



+ Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào
đó của số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở
số trừ thì ta làm nh thế nào?


- GV yªu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét HS.


tng loi n vị.


+ Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn
hơn lin k.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào
vở.


- HS nhËn xÐt.


- Theo dõi bài chữa của GV , đổi chéo
vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn
nhau.


- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài: thực
hiện phép trừ các số đo thời gian.



+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều
đơn vị đo thì ta cần trừ các số theo từng
loại đơn vị.


+ Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào
của số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số
trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn
hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực
hiện phép tr bỡnh thng.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thùc
hiÖn 1 phÐp tÝnh.


- HS nhËn xÐt.


- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho
bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN Dề.</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ</b>
<b>(TRANG 76)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:Giúp HS.


+ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.



+ Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay
thế đó ( làm được BT2 ở mục III)


<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ để liên kết câu trong đoạn văn.</b>
<b>3. Thái độ: Có sáng tạo trong học tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Giấy khổ to, bút dạ ( hoặc bảng nhóm)
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng
liên kết bằng cách lặp từ ngữ.


- Yêu cầu HS dưới lớp đọc thuộc lòng
phần ghi nhớ.


Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và làm bài.
- Nhận xét từng HS.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bài.</b>


<b>2. Tìm hiểu ví dụ.</b>
<b>Bài 1.</b>



- Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi tp.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, Gợi ý HS
dùng bút chì gạch chân dới những từ ngữ
cho em biết đoạn văn nói về ai.


- Kết luận lời giải đúng.


- 2 HS lên bảng đặt câu


- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần
ghi nhớ trang 71.


- NhËn xÐt.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.


Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cũng chỉ Trần
Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hng Đạo Vơng, Ơng, vị Quốc Cơng Tiết chế, vị Chủ
t-ớng tài ba, Hng Đạo Vơng, Ơng, Ngời.


<b>Bµi 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ca
bi tp.



- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS ph¸t biĨu.


- KÕt ln.
<b>3.Ghi nhí.</b>


- Gọi HS đọc phn ghi nh.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phÐp thay thÕ
tõ ng÷.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
trả lời câu hỏi.


- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung cho
đến khi có câu trả lời hồn chỉnh: Đoạn
văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở
bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều
những từ ngữ khác nhau nhng cùng chỉ
một ngời là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở
bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hng Đạo
V-ơng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc
lớp, HS cả lớp cùng đọc thầm để thuộc
bài ngay tại lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét, khen ngợi HS.
<b>4. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tp.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cÇu HS làm vào giấy dán lên
bảng, GV cùng HS cả lớp nhận xét, bæ
sung ( nÕu sai)


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.


<b>Bµi 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn đã thay thế.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS lµm vµo giấy khổ to ( hoặc bảng
nhóm), HS cả lớp làm vào vở.


- Làm việc theo yêu cầu của GV.



+ Từ anh thay cho Hai Long.


+ Cụm từ Ngời liên lạc thay cho Ngời
đặt hộp th.


+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình
chữ V.


ViƯc thay thÕ tõ ng÷ trong đoạn văn trên
có tác dụng liên kết câu.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS lµm vµo giÊy khổ to (hoặc bảng
nhóm) HS cả lớp làm vào vở.


Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng, Nàng bảo chồng.
+ Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lêi an đi vỵ.


+ Cịn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình cịn sống đợc.
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN Dề:</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.


<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>



<b>TIẾT 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (TRANG 77)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>
<i><b>* Giúp HS.</b></i>


+ Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV,viết tiếp được các
lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).


<b>2.Kĩ năng:</b>
<i><b>* GDKNS:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
<b>3. Thái độ: Yêu môn học.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Giấy khổ to, bút dạ ( hoặc bảng nhóm)


+ Một số vật dụng, mũ quan ( bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giàu
nông thôn cho phú ơng, nón hình chóp cho lính ( nếu có)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. GIỚI THIỆU BÀI:</b>
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>



<b>2. H íng dÉn lµm bµi tËp.</b>
<b>Bµi 1.</b>


- u cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?


+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc
đó nh thế nào?


<b>Bµi 2.</b>


- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh
trí, thời gian, gợi ý đoạn i thoi


- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm,
mỗi nhãm 4 HS.


- Gäi nhãm lµm ra giÊy ( hoặc bảng
nhóm) dán lên bảng, GV cïng HS nhËn
xÐt sưa ch÷a, bỉ sung.


- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại
của nhóm.


- Nhận xét những nhóm viết đạt yêu cầu.
<b>Bài 3.</b>


- gọi HS đọcyêu cầu của bài tập.



- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thái s Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ
Quốc Mẫu, vợ ông.


+ Thái s nói với kẻ muốn xin làm chức
câu đơng rằng anh ta đợc Linh Từ Quốc
Mẫu xin cho chức câu đơng thì phải chặt
một ngón chân để phân biệt với những
ngời câu đơng khác. Ngời ấy sợ hãi, rối
rít xin tha.


+ Trần Thủ Độ: Nét mặt nghiêm nghị,
giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ
Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của
bài 2.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao
đổi, thảo luận, làm bài vào vở, 1 nhóm
làm vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm).
- 1 nhóm trình bày bài làm của mình, HS
cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gợi ý HS: khi diễn kịch không cần phụ
thuộc quá vào lời thoại. Ngời dẫn


chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân
vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS
diễn kịch sinh động, tự nhiên.


+ Trần Thủ Độ
+ Phú nông.


+ Ngời dẫn truyện.


- 3 5 nhãm diƠn kÞch tríc líp.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Nhận xét tiết học.



<b>---KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 50: ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TRANG 100 )</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức:Giúp HS nắm được:


- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí
nghiệm.


<b>2.Kĩ năng: Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội</b>
dung phần vật chất và năng lượng.



<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe, bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


+ Phiếu học tập cá nhân.


+ Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK , cắt rời từng hình.
+ Phần thưởng ( nếu có).


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


+ Gv mời 3 hs lên bảng, yêu cầu trả lời
về nội dung bài 48.


+ Nhận xét từng hs.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các
em những kiến thức cơ bản về vật chất
và năng lượng. các em sẽ được rèn kĩ


- 3 hs lên bảng, lần lượt trả lời các câu
hỏi sau.


+ Chúng ta cần làm gì để phịng tránh bị


điện giật?


+ Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp
lí?


+ Em và gia đình đã làm gì để thực hiện
tiết kiệm điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức
khỏe khi sử dụng một số năng lượng cần
thiết cho hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


T NH CH T C A M T S V T LI U VÀ S BI N Í Ấ Ủ Ộ Ố Ậ Ệ Ự Ế ĐỔI HOÁ H CỌ
- Hỏi: ở phần vật chất và năng lượng em


đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?


- Nêu : Cuối học kì I, các em đã được
học về tính chất, cơng dụng của một số
vật liệu. Cùng với những bài đầu của
học kì II các em được tìm hiểu về sự
biến đổi của chất và sử dụng năng
lượng. Các em cùng làm phiếu học tập
để ôn tập và củng cố lại những vấn đề
này.


- Phát phiếu học tập cho từng HS, Yêu
cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi.


- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.


- Gọi HS trình bày, GV ghi câu trả lời.


- Thu phiếu học tập của HS.


- GV yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ 1 trang 101, SGK và thực hiện các
yêu cầu.


+ Mơ tả thí nghiệm được minh hoạ
trong hình.


+ Sự biến đổi hố học của các chất xảy
ra trong điều kiện nào?


- GV đi hướng dẫn HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, kết luân, khen ngợi HS hiểu


- Tiếp nối nhau trả lởi câu hỏi:


+ Những vật liệu : sắt, gang, thép, đồng,
nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi măng, tơ
sợi…


- Lắng nghe.


- Nhận xét và làm bài.



- 1 HS chữa phiếu. HS khác nhận xét bài
làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại
cho đúng. Đáp án.


1. d 4. b


2.b 5.b


3.c 6.c


- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bài, ghi nhớ các kiến thức đã học.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


N NG LĂ ƯỢNG L Y T ÂU?Ấ Ừ Đ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp


và yêu cầu HS.


+ Quan sát từng hình minh hoạ trang
102, SGK.


+ Nói tên các phương tiện, máy móc có
trong hình.


+ Các phương tiện, máy móc đó lấy
năng lượng từ đâu để hoạt động?



- Gọi HS phát biểu. Sau mỗi HS phát
biểu, một HS khác bổ sung ( nếu có ý
kiến khác).


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
trả lời từng câu hỏi của GV


- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ
nói về 1 hình minh hoạ.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


CÁC D NG C ,MÁY MÓC S D NG I NỤ Ụ Ử Ụ Đ Ệ
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ,


máy móc sử dụng điện dưới dạng trò
chơi: “ ai nhanh, ai đúng”


- Cách tiến hành.


- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.


+ GV chia lớp thành 2 đội.


+ Luật chơi: Khi GV hô “ bắt đầu” thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên
dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên 1 dụng cụ hoặc máy móc
sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp
sức.



+ Cuộc thi kết thúc sau 7 phút.


+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà mỗi
nhóm tìm được.


+ Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng cuộc
<b> HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×