Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.96 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHƯỚC HOAØ. ĐẠI SỐ 7. LEÂ VAÊN BÍNH. 1. Ngày soạn: 23-03-2008. TIEÁT 63:. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biếêHS biết một đa thức khác đa thức không có thể có 1, 2, … nghiệm hoặc không có nghiệm . Biết số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của noù. 2. Kĩ năng: Biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không. 3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt khi kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay khoâng. II. CHUAÅN BÒ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Thành thạo tính giá trị của một đa thức. Bảng nhóm. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 6ph) Tính giá rị của đa thức P(x) = 2x2 – 3x + 1 tại x = 1; x = ½; x = 2 ( GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng thực hiện) . Cả lớp cùng làm. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (2ph): Ta có P(1) = 0 ; P(1/2) = 0 ; P(2) = 3. Ta nói 1; ½ là nghiệm của đa thức một biến P(x); 2 không phải là nghiệm của đa thức Px).Vậy nghiệm của đa thức một biến là gì? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. b. Tieán trình baøi daïy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NOÄI DUNG 10 Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến 1. Nghieäm cuûa ña ph thức một biến. a là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0. TRƯỜNG THCS PHƯỚC HOAØ. TIEÁT. Lop7.net. 63. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS PHƯỚC HOAØ. ĐẠI SỐ 7. LEÂ VAÊN BÍNH. 2. GV: Từ ví dụ ở bước kiểm tra bài cũ. Hỏi: Cho đa thức P(x) , khi HS: Khi P(a) = 0 thì a là một nào x = a là một nghiệm của đa nghiệm của đa thức P(x). thức P(x) ? GV: Cho 1 HS đọc to khái niệm HS: Đọc lại khái niệm . nghiệm của đa thức ?. 10 ph. TRƯỜNG THCS PHƯỚC HOAØ. Hoạt động 2: ví dụ. TIEÁT. Lop7.net. 2. Ví duï: a) x= -1/2 laø nghieäm cuûa P(x) = 2x+1 vì P(-1/2) = 2.(-1/2) + 1 =0 b) x = 1 vaø x = -1 laø caùc nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1 vì Q(1) = 0 vaø Q(-1) = 0 c) Đa thức G(x) = x2 +1 khoâng coù nghieäm vì taïi x = a baát kì , ta luoân coù G(a) = a2 + 1> 0 Chuù yù: (SGK). 63. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS PHƯỚC HOAØ. GV: Cho đa thức P(x) = 2x+1 . Tại sao x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x)? GV: Cho đa thức Q(x) = x2 – 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x) ?Giaûi thích? GV: Cho đa thức G(x) = x2 + 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) ?. ĐẠI SỐ 7. LEÂ VAÊN BÍNH. 3. HS: Vì P(-1/2) = 0. HS: Q(x) coù nghieäm laø 1 vaø –1 vì: Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0 HS: Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 0 với mọi x nên x2 + 1 0 + 1 > 0 với mọi x, tức laø khoâng coù moät giaù trò naøo cuûa x GV: Từ các ví dụ trên một đa thức để G(x) bằng 0. ( khác đa thức không) có thể có HS: Đa thức khác đa thức không bao nhieâu nghieäm? có thể có 1 , 2 , … nghiệm hoặc khoâng coù nghieäm. GV: Trình baøy chuù yù nhö SGK. GV: Cho HS đọc to lại phần chú ý HS: Nghe GV trình bày chú ý. một lần nữa. HS: Đọc chú ý. GV: Cho HS hoạt động nhóm ?1 SGK HS: Hoạt động nhóm. GV: Nhận xét việc hoạt động HS: Cử đại diện nhóm trình bày, nhoùm cuûa HS. cả lớp nhận xét. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài taäp?2 SGK vaø cho HS giaûi mieäng( HS: a) –1/4 b) 3 ; -1 traéc nghieäm) Hoạt động 3: Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà 12 ph GV: Khi naøo a laø nghieäm cuûa ña HS: Khi P(a) = 0 thức P(x)? GV: Khi naøo b khoâng laø nghieäm HS: Khi P(b) 0 của đa thức P(x)? GV: Muoán tìm nghieäm cuûa moät ña thức ta phải tiến hành như thế HS: Cho đa thức bằng 0. Tìm naøo? nghieäm. GV: Cho HS laøm caùc baøi taäp: 54; HS: Thực hiện vào vở bài tập. 55 trang 48 SGK. HS: 3 em leân baûng laøm baøi 54, moãi em moät caâu. HS: 2 em leân baûng laøm baøi 55. 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (4ph). +) Laøm caùc baøi taäp: 56 trang 48 SGK+ BT 43;44;46;47 trang 15-16 SBT +) Hoâm sau oân taäp chöông IV: Noäi dung Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương IV vào vở bài tập Laøm caùc baøi taäp: 57;58;59 trang 49 SGK. +) GVHD: Baøi taäp 59 Phải kẻ bảng giống như SGK và điền đơn thức thích hợp vào ô trống. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM-BOÅ SUNG: TRƯỜNG THCS PHƯỚC HOAØ. TIEÁT. Lop7.net. 63. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>