Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch tổ Nhạc-Mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.28 KB, 6 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ NHẠC – MĨ THUẬT
Năm học 2010 - 2011
******
A- CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của nhà trường.
- Căn cứ vào kết quả đạt được của năm học trước.
- Căn cứ tình hình thực tế của tổ, của trường và đối tượng học sinh
- Căn cứ vào cơ sở vật chất và các phương tiện của trường để phục vụ cho hai
môn học này.
B- NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1- Đánh giá thực trạng
1.1Thực trạng về đội ngũ giáo viên trong tổ Nhạc – Mĩ thuật: có 5 giáo viên
đều đạt chuẩn trở lên
Họ tên GV Trình dộ chuyên môn
Nguyễn Thị Mai CĐSP
Nguyễn Thị Huệ Thủy CĐSP
Trương Diệp Phương An CĐSP
Nguyễn Thị Minh Ánh ĐHSP
Huỳnh Thị Hằng ĐHSP
- Đội ngũ GV trẻ , nhiệt tình có chuyên môn vững vàng, các thành viên trong tổ
được phân công các lớp giảng dạy phù hợp, đúng chuyên môn.
1.2 Thực trạng về chất lượng
Môn Nhạc
KHỐI
LỚP
GIỎI KHÁ
TRUNG
BÌNH


6 115( 46,8%) 112 (45,5%) 19 (7,7%)
7 215 (65,1%) 98 ( 29,7%) 17 ( 5,2%)
8 204(66%) 94(30,4%) 11( 3,6%)
9 228(67,3%) 93(27,4%) 18( 5,3%)
Môn Mĩ thuật
KHỐI
LỚP
GIỎI KHÁ
TRUNG
BÌNH
6 153(62,2%) 83(33,7%) 10(4,1%)
7 222(67,3%) 100(30,3%) 8(2,4%)
8 180(57,9%) 121(39%) 10(3,2%)
9 220(65,7%) 96(28,7%) 19(5,7%)
1.3 Thực trạng về cơ sở vật chất
-Có phòng học riêng cho môn Nhạc nhưng ở xa dãy lớp học, đường đi không có
mái che nên mùa mưa các em đi lại rất vất vả
-Trang thiết bị phục vụ cho hai môn học còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu
+ Môn nhạc: đĩa nhạc được cấp đã bị hư hỏng nhiều, tranh ảnh thiếu ở khối 7 và
6, máy nghe nhạc chỉ có một máy, đàn có 3 cây nhưng hỏng 1, hai cây còn lại một
cây quá lạc hậu không đủ chức năng để đáp ứng khi giảng dạy.
+ Môn mĩ thuật: Các mẫu vật ở các khối lớp7,9 không có,khối 8 thiếu 2/3 đa số
giáo viên phải tự làm.
1.4 Thực trạng bộ môn:
- Có sự chỉ đạo và giúp đỡ của BGH trường
- Học sinh chưa ý thức trong việc học bộ môn Nhạc – Mĩ thuật vì các em cho là
môn phụ nên trong giờ học một số em không tập trung, không chép bài, bài về nhà
không học, đa số phụ huynh không quan tâm lắm về hai bộ môn này nên kết quả học
tập của các em chưa cao
2- Xác định nhiệm vụ trọng tâm:

2.1Năm học 2010- 2011 với chủ đề: Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản
lí và nâng cao chất lượng giáo dục.
2.2 Phương hướng nhiệm vụ của phòng, trường:
*Phương hướng nhiệm vụ của phòng
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo
đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua” Xây dựng trường học thân thiện, HS
tích cực”. Phát huy kết quả 4 năm thực hiện cuộc vận động “ Hai không”.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động GD:
+ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá dạy học
phân hóa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình các môn học.
+ Tổ chức đánh giá việc thực hiện chủ trương “ Mỗi GV, cán bộ quản lí GD
thực hiện một đổi mới phương pháp dạy học và quả lí”
+ Tăng cường kỉ cương nề nếp trong quản lí dạy học, kiểm tra đánh giá, thi
cử, tiếp tục đổi mới KTĐG
* Phương hướng nhiệm vụ của trường
- Đạo đức của GV : 100% tốt
- Giảng dạy: Giỏi: 70% , Khá: 20% , TB : 10%
* Học sinh
ĐĐ : Tốt : 90% , Khá : 9% , TB : 1%
Học lực: Giỏi: 35% , Khá : 38% ,TB : 25% ,Yếu : 2%
- Bỏ học: 1%
-Tốt nghiệpTHCS: 99%
2.3 Nhiệm vụ của tổ:
- Cần tạo chuyến biến mạnh về nâng cao chất lượng dạy và học ở bộ môn
Nhạc và Mĩ thuật,
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn bài, giảng dạy, học
tập.
- Hội giảng cụm môn Mĩ Thuật
- Đẩy mạnh các hoạt động phong trào văn nghệ trong nhà trường

- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc việc bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề do
ngành, sở và nhà trường tổ chức.
- Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động "hai không" ( chống bệnh thành tích và
tiêu cực trong thi cử) không vi phạm đạo đức nhà giáo.
-Hưởng ứng cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM"
do ngành phát động .
2.4 Thực trạng đã được phân tích
- Từ những thực trang về đội ngũ giáo viên, về chất lượng học sinh,cơ sở vật chất
phục vụ giảng dạy, về bộ môn tổ đảm nhiệm thì các thành viên trong tổ phải xác
định được nhiệm vụ mình phải làm:
- Đổi mới phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh,
tạo sự hứng thú trong giờ học.Giúp các em có được hướng thú trong khi học bộ môn
này.
- Các GV tự tìm tói , sáng tạo làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho bài dạy.
- Mỗi GV thực hiện một đổi mới phương pháp dạy học
- Thành lập đội văn nghệ của trường, đội văn nghệ này phải thường xuyên tập
luyện để có những tiết mục hay phục vụ cho các buổi lễ hội trong nhà trường.
3- Các nhiệm vụ cụ thể của tổ:
3.1 Tổ chức ,hành chánh
Tổ Nhạc – Mĩ thuật có 5 giáo viên
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Thị Huệ Thủy
Trương Diệp Phương An
Nguyễn Thị Minh Ánh
Huỳnh Thị Hằng
Tổ chức như sau:
Tổ trưởng: Nguyễn Thị Mai
Thư kí: Nguyễn Thị Minh Ánh
Tổ trưởng công đoàn: Nguyễn Thị Huệ Thủy
Thư kí công đoàn: Trương Diệp Phương An

- Hoạt động tổ họp 2 lần/ tháng
- Hồ sơ sổ sách của giáo viên gồm: sổ điểm cá nhân, giáo án, sổ hội họp, sổ kế
hoạch giảng dạy, sổ dự giờ, tổ trưởng phải có thêm sổ họp tổ, sổ kế hoạch tổ.
- Kí duyệt giáo án thường xuyên.
- Kiểm tra hồ sơ : 4 lần/ năm, đạt tốt : 100%
3.2 Nhiệm vụ dạy của giáo viên
a-Tư tưởng, đạo đức:
- Chấp hành tốt các chủ trương đường lối của Đảng, nhà nước và BGH
- Đấu tranh chống tiêu cực và mê tín
- Ngôn phong, tác phong mẫu mực, đoàn kết nội bộ
- Nêu cao tinh thần làm chủ tập thể
Phấn đấu đạt tốt : 100%
b-Chuyên môn:
- Các giáo viên được phân công cụ thể như sau:
- Nguyễn Thị Mai : Dạy 3 lớp 9 + 7 lớp 7 + tổ trưởng chuyên môn + Hỗ trợ
phong trào văn nghệ
- Nguyễn Thị Huệ Thủy: Dạy 5 lớp 9 + 6 lớp 8 + Trực phòng giám thị 2 ngày+
Phụ trách phong trào văn nghệ
-Trương Diệp Phương An: Dạy 7 lớp 6+ Phó phụ trách đội + Hỗ trợ phong trào
văn nghệ
- Nguyễn Thị Minh Ánh : Dạy 7 lớp 6+ 5 lớp 8+ 3 lớp 9 + Hỗ trợ các phong trào
- Huỳnh Thị Hằng: Dạy 7 lớp 7+ 3 lớp 8+ 5 Lớp 9 + Hỗ trợ phong trào.
- Hội giảng cụm môn Mĩ Thuật vào tháng 4 ( cô Ánh dạy)
* Công việc của tổ
- Đưa việc học tập soạn giảng giáo án điện tử vào trong các buổi họp tổ để trao
đổi và học hỏi lẫn nhau.
- Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
- Mỗi giáo viên phải soạn giảng giáo án điện tử ít nhất 2 tiết/ năm.
- Thao giảng : 4 tiết/ người/ năm
- Mỗi giáo viên dự giờ : 18 tiết/ năm

- Tổ trưởng chuyên môn dự giờ mỗi giáo viên 4 tiết/ năm
- Thực hiện đúng phân phối chương trình, không cắt xén, dồn tiết. Các giờ lên
lớp phải ghi SĐB đúng quy định ,vào sổ gọi tên ghi điểm,VNPT đúng thời gian qui
định
- Thống nhất cơ số điểm trong từng bộ môn, đảm bảo đúng phân phối chương
trình
- Đổi mới phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
- GV khi lên lớp phải có đầy đủ bài soạn
- GV lên lớp phải sử dụng đồ dùng giảng dạy (nếu có).
- Họp tổ và sinh hoạt chuyên môn theo đúng lịch của nhà trường, bàn sâu về
chuyên môn đặc biệt các bài khó dạy, khó trình bày
- Mỗi giáo viên phải coi qui chế chuyên môn là pháp lệnh nhà nước và thi hành
tốt, bám sát thông tư chỉ đạo chuyên môn.
- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc việc bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề do ngành,
sở và nhà trường tổ chức.
* Chỉ tiêu bộ môn :
Giỏi : 45%
Khá: 40%
Trung bình: 15%
c- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
- Tổ chức thao giảng, dự giờ thường xuyên và rút kinh nghiệm kịp thời.
- Học hỏi cách soạn giáo án điện tử lẫn nhau trong các buổi họp tổ.
- Đăng kí tiết dạy tốt, dự giờ đột xuất
- Tích cực đưa CNTT vào bài giảng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề, các lớp tập huấn do ngành tổ chức
- Đọc báo, nghe đài để bổ sung kiến thức
- Tham gia thi tay nghề cấp thành phố : 2 giáo viên ( Huỳnh Thị Hằng, Trương
Diệp Phương An)
* Đăng kí thi đua :
+ Cá nhân :

Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh : 1( Nguyễn Thị Minh Ánh)
Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 3 ( Nguyễn Thị Mai, Trương Diệp Phương An,
Huỳnh Thị Hằng)
Lao động tiên tiến : 1 ( nguyễn Thị Huệ Thủy)
+ Danh hiệu tổ : Tổ lao động xuất sắc
3.3 Nhiệm vụ của học sinh
- 100% HS trong trường có đủ đồ dùng học tập, SGK, vở ghi bài theo quy định,
có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
- Tăng cường khâu tự kiểm tra của học sinh
- Học sinh có ý thức trong việc tự giác, phấn đấu học tập.
- Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài, có ghi chép bài đầy đủ, học tập nghiêm túc.
- Có sự chuẩn bị bài mới ở nhà.
ĐĐ : Tốt : 90% , Khá : 9% , TB : 1%
Học lực: Giỏi: 35% , Khá : 38% ,TB : 25% ,Yếu : 2%
- Bỏ học: 1%
4- Điều chỉnh kế hoạch
4.1 Thời điểm điều chỉnh
4.2 Nhận định hoặc đánh giá nội dung cần điều chỉnh

×