Đề tài :
giúp học sinh yếu kém môn toán
I- Mở đầu :
1- Lý do :
Nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên về môn Toán trong nhà trờng Tiểu học là
làm cho học sinh nắm đợc một hệ thống kiến thức Toán học cơ bản , những kỹ năng
cơ bản . Trên cơ sở đó phát triển các năng lực trí tuệ , xây dựng những quan điểm t t-
ởng tình cảm đúng đắn , thái độ đúng đắn với các sự kiện , hiện tợng thực tiễn .
Trong năm qua , đợc phân công giảng dạy ở lớp 2B , bản thân nhận thấy thực
tế vẫn còn những học sinh còn yếu về môn Toán . Tôi đã có một số biện pháp nhằm
giúp đỡ học sinh yếu kém .
2- Nhiệm vụ của đề tài :
Một số kinh nghiệm giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán .
3- Ph ơng pháp tiến hành :
- Thông tin qua giáo viên chủ nhiệm năm trớc qua sổ điểm , sổ chủ nhiệm ,
học bạ .
- Gặp gia đình học sinh
- Sổ theo dõi đối tợng học sinh qua các bài kiểm tra đầu năm , các bài kiểm tra
theo chơng trình , các bài khảo sát chất lợng giữa kỳ, vở học, bài tập học sinh...
- Xây dựng biện pháp , rút kinh nghiệm , điều chỉnh bổ sung biện pháp từng
giai đoạn .
- Đối chiếu kết quả đầu năm , kiểm tra thờng xuyên định kỳ , giữa học kỳ...
II- Kết quả :
Trong quá trình học và hành là hai mặt không thể tách rời nhau , hành là điều
kiện , là phơng tiện của học .Với học sinh yếu kém , có một số đặc điểm các em th-
ờng mắc phải :
- Cha biết phân tích câu, từng đặc điểm của đối tợng nhất là những đối tợng na
ná nhau là nguyên nhân học sinh chép sai đề toán , nhầm lẫn nhiều hơn ít hơn. Kinh
nghiệm sống, vốn sống các em còn ít ỏi, những hiểu biết về thời gian không gian cha
chính xác nh nhận biết các loại hình nh : hình vuông , hình chữ nhật , tứ giác ...
- Các em ít suy nghĩ trớc khi làm mà vừa làm , vừa nghĩ , vừa hành động , khi
tính toán dùng đốt tay , que tính . Việc học thuộc bảng cộng , trừ , nhân chia là công
việc khó khi trả lời ngay kết quả , khi so sánh không biết so sánh điều gì ? Tìm ra dấu
hiệu cần thiết gì để so sánh đặc tính theo cột dọc lầm lẫn đặc nhầm hàng đơn vị với
hàng chục ...
- Các em kém ít chú ý , khi làm toán chú ý dữ liệu này lại quên dữ liệu khác .
Khả năng tập trung chú ý nghe giảng kém . Các em có thể nghe kể chuyện không mệt
mỏi hàng giờ song không thể tập trung chú ý nghe giảng hết một tiết toán .
Thực trạng :
- Phần lớn học sinh yếu kém do cha mẹ ít quan tâm , ở nông thôn một số cha
mẹ vì ít hiểu biết
- Do kinh tế của gia đình quá khó khăn, do đông con nên chỉ quan niệm cho
con chỉ cần biết đọc , biết viết mọi việc đều khoáng cho giáo viên và nhà trờng , con
đi học đợc bao nhiêu thì đợc , không tạo các điều kiện cơ bản về sách vở , đồ dùng
học tập cho con em mình
- Học sinh còn nhỏ , ham chơi hơn ham học, cha ý thức về việc học
Giải pháp :
a- Khảo sát chất l ợng đầu năm :
Qua kiểm tra chất lợng đầu năm , bớc đầu giáo viên nắm bắt đối tợng học sinh
yếu kém về bộ môn toán .
b- Tìm hiểu đối t ợng :
Sau khi nắm đợc chất lợng của học sinh , giáo viên cần phải :
- Cần thăm hỏi gia đình học sinh nhất là các học sinh yếu kém .
- Gặp giáo viên dạy lớp năm trớc để tìm hiểu thêm về học sinh .
- Gặp chính học sinh .
Về các mặt , nghề nghiệp của cha mẹ, hoàn cảnh gia đình , anh em..., kinh tế
của gia đình , quá trình của sức khoẻ của học sinh có dị tật , có khuyến tật gì , sự
quan tâm ở nhà của cha mẹ với học sinh . Có tham gia , ham thích gì ?...
c - Phân loại đối t ợng :
Sau khi tìm hiểu đối tợng học sinh , giáo viên phân loại thành từng nhóm .
- Cá biệt: do chậm phát triển , học trớc quên sau , lý do : Sức khoẻ , tâm lí ...
- Gia đình : do mồ côi cha mẹ , mồ côi cha ( mẹ ) đang ở với ông bà , chú bác
- Gia đình :do đông con , nghèo nên ít quan tâm , cha mẹ có kinh tế khá , chỉ
lo làm ăn .
- Bản thân học sinh : ham chơi các trò chơi , Cha mẹ cng chiều nên nghịch
d- Vận dụng biện pháp đ a vào thực tế :
- Giáo viên cần thay đổi phơng pháp giảng dạy, cần động viên khuyến khích tất
cả mọi học sinh đều phải học tập .
- Giáo viên thờng xuyên kiểm tra bài cũ , vở học , xem và nhận xét cách trình
bày bài ghi ở vở , làm bài tập ở nhà , ở lớp
- Soạn những câu hỏi , bài tập với đối tợng yếu kém định sẵn các em cần hỏi ,
khuyến khích , động viên học sinh yếu kém trả lời .
- Lập đôi bạn ở lớp : Học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém , nhắc nhở việc
truy bài đầu giờ , kiểm tra các qui tắc , các bảng nhân chia , có thi đua giữa các nhóm
đôi bạn , có nhận xét sau mỗi đợt kiểm tra .
- Gặp phụ huynh để trao đổi cùng nhắc nhở , quan tâm đến học sinh về việc
học ở nhà , tạo mọi điều kiện cho học sinh học tập .
III- Kết luận :
- Trừ nguyên nhân bệnh lý, bất kỳ một học sinh nào phát triển bình thờng đều
có khả năng tiếp thu và đạt đợc các yêu cầu qui định .
- Giúp học sinh yếu kém học tập môn toán để vơn lên là một việc làm đòi hỏi
ngời giáo viên phải có lòng yêu thơng học sinh thật sự, phải có tâm huyết với nghề
nghiệp , phải cần cù và chịu khó .
- Chúng ta không nên chỉ thấy điểm yếu, tồn tại của học sinh, về gia đình, xã
hội mà đòi hỏi ngời giáo viên về phơng pháp, nhiệt tình .
Qua một năm giảng dạy, học sinh yếu kém lớp tôi đợc tiến bộ rõ rệt .
Đây là một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy giúp đỡ học sinh yếu
kém về môn toán . Trong quá trình thực hiện có nhiều sai sót , rất mong đợc góp ý./.
Nhơn Phú, ngày 10 tháng 05 năm 2007
Ngời viết
Thanh Nga Nhơn bình 1
Nguyễn Thị Hồng Nga