KỸ THUẬT NHÓM
DANH ĐỊNH
•
Là q trình giải quyết vấn đề theo nhóm liên quan đến xác định vấn đề, tạo giải
pháp và ra quyết định giải quyết.
•
Các bước thực hiện kỹ thuật nhóm danh định:
– Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng kỹ thuật động não.
– Mỗi thành viên tạo ra một danh sách các vấn đề .
– Tập hợp tất cả các vấn đề.
– Loại bỏ trùng lặp và kết hợp các ý tưởng nếu có thể.
– Gắn nhãn các tuyên bố vấn đề bằng chữ cái.
– Yêu cầu mỗi người độc lập xếp hạng năm vấn đề hàng đầu.
– Tính điểm cho mỗi vấn đề. Vấn đề có điểm cao nhất là vấn đề quan trọng nhất.
– Viết lại danh sách theo tầm quan trọng.
Ưu điểm và nhược điểm khi so sánh với động não.
•
Ưu điểm:
–
–
–
–
Cân bằng sự ảnh hưởng của các thành viên trong nhóm, bao gồm cả ảnh hưởng của người điều hành.
Giảm cạnh tranh và áp lực để phù hợp với suy nghĩ của nhóm hoặc các thành viên thẳng thắn.
Khuyến khích đối đầu các vấn đề tế nhị thơng qua việc giải quyết vấn đề mang tính xây dựng.
Mang lại ý thức cao hơn về việc biểu quyết kết thúc và đồng ý.
•
Nhược điểm:
– Yêu cầu phải thực hiện công tác chuẩn bị chu đáo trước khi họp.
– Giảm cơ hội thảo luận và tạo ý tưởng tự phát.
SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY
•
Mục tiêu:
– Vấn đề có thể được giải quyết dựa trên nhiều góc nhìn khác nhau.
– Người đánh giá sẽ kết hợp được cả tham vọng, kỹ năng thực hành, sự nhạy cảm, sáng
tạo và khả năng lập kế hoạch dự phòng tốt trong việc ra quyết định và hoạch định.
1. Mũ trắng.
2. Mũ đỏ.
3. Mũ đen.
4. Mũ vàng.
5. Mũ xanh lá cây.
6. Mũ xanh dương.
•
Mũ trắng
– Dữ kiện có sẵn.
– Thái độ khách quan.
•
Mũ đỏ:
– Dựa trên trực giác và cảm xúc.
– Đoán biết cảm xúc của người khác thông qua những phản ứng của họ.
•
Mũ đen:
– Theo góc nhìn tiêu cực, cẩn trọng và e dè.
– Dự đốn những ngun nhân có thể gây ra không thành công.
– Giúp: loại bỏ những điểm yếu cản trở kế hoạch, điều chỉnh cách giải quyết vấn đề,
chuẩn bị kế hoạch dự phòng.
•
Mũ vàng:
– Suy nghĩ một cách tích cực, lạc quan.
– Giúp: Thấy hết được các lợi ích và cơ hội nhận được => Có thêm nghị lực để tiếp tục
cơng việc khi họ gặp nhiều khó khăn, trở ngại.
•
Mũ xanh lá cây:
– Tượng trưng cho sự sáng tạo, lối tư duy tự do và cởi mở.
– Giúp: tìm ra những giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề.
•
Mũ xanh dương:
– Chiếc mũ của người chủ tọa => kiểm sốt tiến trình cuộc họp.
– Giúp: Chủ tọa điều chỉnh, điều khiển cách tư duy của mọi người dự họp.
•
•
Bế tắc => mũ xanh lá cây.
Kế hoạch dự phịng => mũ đen.
BÀI TẬP
•
Bạn dự định đi học thêm tiếng Anh. Hãy sử dụng kỹ thuật “ Sáu chiếc mũ tư
duy” để đánh giá vấn đề này.
Triển khai chức năng chất lượng
Quality Function Deployment
QFD
•
•
Được phát triển đầu tiên ở Nhật, bởi tiến sĩ Yoji Akao, vào năm 1966.
Là phương pháp:
– chuyển các yêu cầu của người sử dụng thành chất lượng thiết kế,
– triển khai các chức năng hình thành chất lượng.
– và triển khai các phương pháp để đạt được chất lượng thiết kế vào các hệ thống con và
các chi tiết linh kiện.
– và cuối cùng là các yếu tố cụ thể của quá trình sản xuất.
•
•
Được triển khai ở Nhật vào giữa thập niên 1970, ở Mỹ vào cuối thập niên 1980.
Bằng cách sử dụng phương pháp này, Toyota đã giảm được hơn 60% chi phí khi
tung ra thị trường một kiểu xe mới và thời gian phát triển sản phẩm giảm 33%.
•
QFD giúp biến đổi nhu cầu của khách hàng thành các đặc tính kỹ thuật cho một
sản phẩm hoặc dịch vụ.
Ngôi nhà chất lượng QFD
•
•
•
•
•
•
•
•
Vùng 1: các yêu cầu của khách hàng, được sắp
xếp với mức độ quan trọng từ 1 đến 9.
Vùng 2: liệt kê các thông số kỹ thuật của sản
phẩm theo các cột.
Vùng 3: ma trận ô, ma trận mối quan hệ. Mỗi ơ
cho biết mỗi thơng số kỹ thuật có liên quan
đến các yêu cầu của khách hàng như thế nào.
Vùng 4: ma trận trên mái của ngôi nhà. Thể
hiện mối quan hệ lẫn nhau của các thông số kỹ
thuật.
Vùng 5: các giá trị mục tiêu cho các thông số kỹ
thuật để cải tiến so với các đối thủ cạnh tranh.
Vùng 6: xách định hệ số tầm quan trọng tuyệt
đối của các thông số kỹ thuật được đo so với
các yêu cầu ưu tiên.
Vùng 7: xác định hệ số tầm quan trọng tương
đối và những giá trị này là hệ số tầm quan
trọng tuyệt đối được đem so sánh tương đối
với nhau.
Vùng 8: Giá trị chuẩn đối sánh của từng yêu
cấu được đo với các sản phẩm cạnh tranh trên
thị trường.
•
•
•
•
Hệ số tương quan giữa thông số kỹ
thuật và yêu cầu của khách hàng.
9: có quan hệ chặt chẽ, mạnh.
3: có quan hệ vừa phải
1: có quan hệ kém/yếu.
Ơ trống: hồn tồn khơng có mối quan
hệ gì cả.