Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

SƠ đồ tư DUY (kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 28 trang )

SƠ ĐỒ TƯ DUY
(MIND MAP)
CÔNG CỤ GHI CHÚ TỐI ƯU


Phương pháp ghi chú truyền thống có phải là tốt nhất?


Ghi chú theo kiểu truyền thống



 Dạng 1: Cách thức ghi chép liên tục từng câu, chia ra từng đoạn nhỏ.

– Cách ghi chép này chúng ta thường nhìn thấy trong sách, báo, tiểu
thuyết.



Ba Trạng Thái Vật Chất
Vật chất có ba trạng thái: rắn, lỏng và khí.
Ở trạng thái rắn, các phân tử được sắp xếp sát nhau tạo thành một hình dạng cụ thể.
Giữa các phân tử có những lực hút mạnh mẽ giúp chúng cố định vị trí. Nhờ vậy, các
phân tử riêng biệt chỉ có thể dao động xung quanh vị trí cố định đó.
Ở trạng thái lỏng, các phân tử nằm cách nhau khá xa và không hình thành một hình
dạng cụ thể nào. Các lực hút giữa chúng yếu hơn và do đó, các phân tử khơng nằm ở vị
trí cố định. Chúng có thể thay đổi vị trí với nhau.
Ở dạng khí, các phân tử còn nằm cách xa nhau nhiều hơn. Chúng di chuyển với tốc độ
cao và va chạm vào nhau.



• Dạng 2: Cách thức ghi chép theo kiểu phân loại ra nhiều phần mục có các cấp độ

lớn nhỏ khác nhau.
Các đoạn văn hoặc câu văn được đánh số và sắp xếp theo trình tự lớn nhỏ như
I, II, III, 1, 2, 3, a,b,c, v.v… 





Ba Trạng Thái Vật Chất
I. Trạng Thái Rắn
Phân tử được sắp xếp sát nhau, tạo thành một hình dạng cụ thể.
Lực hút giữa các phân tử giữ chúng tại vị trí cố định.
Phân tử dao động xung quanh vị trí đó.
II. Trạng Thái Lỏng
Phân tử khơng được sắp xếp theo một hình dạng cụ thể và ở cách xa nhau.
Phân tử không được giữ cố định tại chỗ.
Phân tử có thể di chuyển xung quanh. Do đó, chất lỏng có thể chảy.
III. Trạng Thái Khí
Phân tử ở cách nhau rất xa.
Phân tử di chuyển với tốc độ cao và va chạm vào nhau.


Ghi chú theo kiểu truyền thống
Nhược điểm






Khơng tiết kiệm được thời gian.
Khơng có khả năng giúp bạn nhớ bài tốt hơn
Không giúp bạn nâng cao khả năng tư duy sáng tạo.






Não bộ của chúng ta được chia ra 2 bán cầu não.
Bán cầu não trái giúp chúng ta ghi nhận những đường nét, từ ngữ, logic.
Bán cầu não phải ghi nhận màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, sự mơ mộng.
Để nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, chúng ta phải sử dụng được khả năng của cả 2 bán cầu, kiểu ghi chép truyền
thống khơng đạt được điều đó.



SƠ ĐỒ TƯ DUY



Mục tiêu:

– Phác thảo trực quan thơng tin.
– Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin và ghi nhớ thông tin.





Mơ tả sơ đồ tư duy:

– Dùng chữ, hình ảnh, đường vẽ và màu sắc để mô tả các thông tin liên quan đến một
vấn đề nào đó.
=> Biến những thông tin đơn điệu, khô khan trở thành bản đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ
nhớ, được tổ chức chặt chẽ.




SƠ ĐỒ TƯ DUY



Cơng dụng:

– Giải quyết vấn đề.
– Lập kế hoạch.
– Gợi nhớ.
– Ghi chú.
– Sáng tạo.
– Trình bày một vấn đề.




Tại sao sơ đồ tư duy giúp ghi nhớ thông tin tối ưu?

– Giúp tiết kiệm thời gian vì chỉ tận dụng từ khóa.
– Tăng khả năng tiếp thu và nhớ kiến thức, nhờ các yếu tố sau:





Sự hình dung: vì có nhiều hình ảnh.

Sự liên tưởng: hiển thị sự liên kết giữa các ý tưởng một cách rất rõ ràng.
Làm nổi bật sự việc: bằng cách sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng.

– Sử dụng cả hai bán cầu não cùng một lúc.



Các bước vẽ sơ đồ tư duy



Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm





Có thể sử dụng tất cả màu sắc.
Ưu tiên dùng hình ảnh.
Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề khơng rõ ràng.

Trong ví dụ này, chủ đề là “Nam”, nên bạn có thể vẽ một hình ảnh đại diện “Nam”.





Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ:

– Nên dùng chữ in hoa.
– Nhánh được vẽ gắn liền với trung tâm, nhánh nét dày.
– Nên vẽ đường cong, theo hướng chéo góc (khơng vẽ nằm ngang).




Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ.

– Sử dụng từ khóa, hình ảnh, biểu tượng cách viết tắt => tiết kiệm khơng gian và thời
gian.





Khơng có khả năng
Gây ra
Lớn/nhỏ

khả năng
=>
>/<

– Mỗi từ khóa/hình ảnh được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng.





Bước 4: Thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí
nhớ tốt hơn.





Ghi chú: Sơ đồ tư duy được phát triển theo hướng đọc từ trong ra ngồi. Nói
cách khác, các ý tưởng được phân tán từ trung tâm. Đọc từ phải sang trái, theo
chiều kim đồng hồ.






Ba Dạng Vật Chất

BÀI TẬP

Chất Rắn
Các phân tử ở dạng rắn được sắp xếp theo một hình dạng nhất định và nằm sát nhau. Do có rất ít khoảng trống giữa các phân tử nên chất rắn không thể bị nén lại. Ở chất rắn, các phân
tử được cố định một chỗ nhờ vào các lực tương tác giữa chúng. Chính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể dao động xung quanh một vị trí cố định mà thôi.
Các lực tương tác giữa các phân tử chất rắn bao gồm lực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển một cách tự do ra khỏi điểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn việc các
phân tử va vào nhau trong khi di chuyển. Cho nên, chất rắn có hình dạng và khối lượng cố định.
Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lượng của các phân tử tăng lên gây ra sự dao động nhiều hơn. Do đó, khoảng cách giữa các phân tử tăng lên làm chất rắn bị nở ra.
Chất Lỏng

Các phân tử trong chất lỏng nằm khá xa nhau so với chất rắn. Tuy nhiên, chúng vẫn nằm đủ gần khiến cho chất lỏng cũng không thể bị nén lại. Các lực tương tác giữa các phân tử chất
lỏng không mạnh bằng lực tương tác giữa các phân tử chất rắn. Kết quả là các phân tử chất lỏng có thể di chuyển xung quanh chất lỏng đó một cách tự do. Đây là lý do tại sao chất
lỏng không có hình dạng cố định mà có hình dạng của những vật chứa. Tuy nhiên, chất lỏng cũng có khối lượng cố định vì các lực hút giữa các phân tử ngăn chặn việc chúng bay hơi và
thoát khỏi chất lỏng đó.
Khi chất lỏng gặp nhiệt độ, các phân tử dao động và di chuyển mạnh hơn. Điều này gây ra việc các phân tử di chuyển xa hơn và chất lỏng bị bay hơi.
Chất Khí
Các phân tử trong chất khí ở rất xa nhau. Kết quả là có rất nhiều khoảng trống giữa chúng khiến cho chất khí có thể bị nén lại.
Các phân tử chất khí dao động ngẫu nhiên với tốc độ cao, va vào nhau và vào các thành của bình chứa. Lực tương tác giữa chúng chỉ xuất hiện khi có va chạm xảy ra. Tuy nhiên, lực
tương tác này không đáng kể trong hầu hết thời gian. Do đó, chất khí khơng có hình dạng và khối lượng nhất định.




BÀI KIỂM TRA VỀ LƯỢNG THÔNG TIN BẠN NHỚ ĐƯỢC





Bạn hãy viết ra câu trả lời của bạn trong khoảng trống bên dưới.
Viết ra những ý bạn nhớ được trong phần “Chất rắn”.
Bạn cần biết bao nhiêu thông tin về chất rắn? Có bao nhiêu ý chính trong đó?


VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ “BA DẠNG VẬT CHẤT”



BƯỚC 0: CÁCH ĐỌC TỪ KHĨA HIỆU QUẢ




Các phân tử ở dạng rắn được sắp xếp theo một hình dạng nhất định  và nằm sát nhau. Do có rấtít khoảng trống giữa các phân
tử nên chất rắn khơng thể bị nénlại. Ở chất rắn, các phân tử được cố định một chỗ nhờ vào các lực tương tác giữa chúng.
Chính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể dao động xung quanhmột vị trí cố định mà thơi.



Các lực tương tác giữa các phân tử chất rắn bao gồmlực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển một
cách tự do ra khỏi cácđiểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn  việc các phân tử va vào nhau trong khi di chuyển. Cho nên, chất
rắn có hình dạng và khối lượng cố định.



Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lượng của các phân tử tăng lên gây ra sự dao động nhiều hơn. Do đó, khoảng cách giữa các
phân tử tăng lên làm chất rắn bị nở ra.




BƯỚC 1: VẼ CHỦ ĐỀ Ở TRUNG TÂM


×