Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

lế cầu ngư địa lý vũ trung kiên thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Sở Giáo Dục & đào tạo Quảng Nam


Trờng thPT bắc Trà My








Sáng kiến kinh nghiệm



Đề tài

:



<i><b>TING ANH VI CON EM </b></i>


<i><b>ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU</b></i>



<i><b>SỐ</b></i>



<b> Ngêi thùc hiÖn :</b>

Vâ ThÞ Nghi


<b> Tỉ : </b>

<b> Ngo¹i ng÷ </b>



<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sáng kiến kinh nghiệm



Đề tài :



<b>TING ANH VI CON EM</b>



<b>NG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ</b>



<b>A. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

:




Một trong những môn học không chỉ quyết định đến kết quả thi tốt
nghiệp, kết quả thi Đại Học bắt đầu từ năm 2009 mà còn ảnh hưởng đến
việc làm của các em sau này đó là Tiếng Anh. Bắt đầu từ tháng 12 năm
2006, Việt Nam đã trở thành thành viên của TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
THẾ GIỚI WTO điều đó cũng có nghĩa là yêu cầu đối với Tiếng Anh ngày
càng cao. Để có thể tìm được việc làm tốt, có thể hồ nhập và phát triển
buộc mọi người, đặt biệt là thế hệ trẻ phải nói thơng viết thạo Tiếng Anh.
Việc học tiếng Anh ở trường phổ thông là nền tảng giúp các em có thể tiến
xa hơn trên con đường công danh sự nghiệp sau này của các em nói riêng và
góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước nói
chung. Vì vậy đòi hỏi ở người giáo viên đứng lớp phải có những nghệ thuật,
sự nhiệt tình và đam mê với công việc nhằm tạo ra những phương pháp phù
hợp nhất cho học sinh của mình, giúp các em ngày càng tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đối với đa số học sinh, mơn Tiếng Anh là một mơn học khó, đối với
học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số lại càng khó hơn bởi khơng chỉ
các em khơng có được vốn kiến thức cơ bản vững vàng mà điều kiện học lại
vơ cùng khó khăn. Một thực tế đáng buồn là trong học kỳ I vừa qua có rất
nhiều học sinh khối 10 đã bỏ học đặc biệt là các em học sinh con em đồng
bào dân tộc thiểu số. Một trong những lý do khiến các em bỏ học dở chừng
là do khơng theo kịp chương trình học.


Vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên là làm sao giúp các em vừa củng cố
kiến thức cũ vừa đảm bảo được yêu cầu của chương trình, giúp các em ngày
càng tự tin và hồ đồng trong mơi trường mới.


Từ thực tế này chúng tôi đã trăn trở rất nhiều và áp dụng nhiều
phương pháp để từ đó tìm ra phương pháp phù hợp nhất. Bản thân tơi đã có
một số thành cơng nhất định khi áp dụng các phương pháp sau cho học sinh


khối 10:


1. Chuẩn bị chu đáo phần “Warm-up” để thu hút sự chú ý của các em
ngay từ đầu tiết học.


2. Yêu cầu học sinh thuộc từ vựng ngay tại lớp


3. Thiết kế lại bài tập cho phù hợp với trình độ học sinh.


4. Khuyến khích các em sử dụng tiếng Anh trong giờ học bằng cách thưởng
điểm.


5. Sử dụng tốt giáo cụ trực quan.


6. Hướng dẫn cho học sinh cách học ở nhà.
7. Có chương trình phụ đạo phù hợp.


8. Tổ chức hoạt động ngoài giờ (thi dựa theo game show “đối mặt” hoặc
“rung chuông vàng” của đài truyền hình Việt Nam)


9. Bầu chọn đơi bạn cùng tiến sau mỗi tháng học.
10. Nêu gương sáng trong học tập.


<b>C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:</b>



Để những phương pháp này đi vào thực tiễn và có hiệu quả bản thân
người giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp, đồng thời
phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường để cùng nhau hỗ trợ các
em học tập.



<b>I. CHUẨN BỊ TỐT PHẦN WARM-UP CHO MỖI TIẾT HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giác vừa sức của trò chơi - tất cả yếu tố đó tạo cho các em khả năng vượt
qua tâm lý ngại ngùng, điều này có ảnh hưởng rất tốt đến tiết học. Sau đây
là một vài trị chơi chúng tơi đã sử dụng:


<b>1. Who is he/ she?</b> ( Unit 3- Speaking)


Giáo viên đưa ra 5 nhân vật nổi tiếng, yêu cầu các em đặt câu hỏi
Yes- No để đốn xem giáo viên đang nói về nhân vật nào.


Is he American? No, he isn’t.
Is he Vietnamese? Yes, he is.


Is he both a famous politician and a poet? Yes, he is.
Was he born in Nghe An? Yes, he is.


...


He is Ho Chi Minh


<b>2. Matching</b>: (Unit 3- Reading)


Giáo viên ghi sẵn một số tên của các nhà khoa học nổi tiếng và thành
tựu của họ yêu cầu học sinh nối lại. Em nào nối nhanh nhất sẽ trở thành
người chiến thắng. (dùng bảng phụ)


Key: 1.e 2.d 3.a 4.b 5.c 6.f


<b>3. Crosswords</b> (Unit 3- Listening)



Với trò chơi này rất dễ sử dụng và có thể sử dụng nhiều lần nhưng địi
hỏi phải có bảng phụ để đỡ tốn thời gian trên lớp.


<i><b>Name</b></i> <i><b>Achievement</b></i>


1.Louis Pasteur a) steamboat
2.Graham Bell b) light bulb
3.James Watt c) radium
4.Thomas Edison d) telephone


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. the infinity of “did”
b. The synonym of “sick”


c. The opposite of “hard-working”
d. The hottest season in a year.
e. The last meal in a day


f. A cell of the society.


g. A person who teaches children.


Key word : Olympic.


<b>4. What subject/animal/sport do I like best?</b> (Unit 2 - Reading)


Với loại trò chơi này rất đơn giản và dễ thuộc học sinh vừa củng cố
được từ vựng vừa thực hành được cấu trúc “Do you like ... best?” Yêu cầu
người trả lời phải ghi điều mình thích nhất ra giấy trước.



Ví dụ :


Do you like Math best?
No, I don’t.


Do you like Chemistry best?
No, I don’t.


Do you like English best?
Yes, I do.


...


<b>5. WH - Questions</b>: ( Unit 12 - Language focus)


Giáo viên chuẩn bị một vật liên quan đến bài học đem vào lớp u cầu
học sinh đốn xem đó là vật gì dùng loại câu hỏi WH.


Ví dụ 1:


What is its shape? It is round


What color is it? It is white or yellow


<i><b>O</b></i>


D

<i><b>L</b></i>


L

<i><b>Y</b></i>


Z

<i><b>M</b></i>


M

<i><b>P</b></i>


P
S U
L A
I
M
A
F
S U
L

<i><b>I</b></i>


R
E
R
E
A
E
T
Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

When do you use it? Almost every day.
What is it made of ? It is made of metal.


Answer: It’s coin
Ví dụ 2:


What is it made of ? It is made of paper.



What is it used for? To get information or entertain
What color is it? black and white


Answer: It’s a newspaper.


<b>6. A spelling stair</b> ( Dùng cho các bài Test Yourself)


Giáo viên yêu cầu 5 học sinh lên bảng thi viết từ vựng, chữ cái đầu
tiên của người thứ hai phải là chữ cái cuối cùng của người thứ nhất và cứ
tiếp tục nối đuôi nhau thành vòng tròn. Trong vòng 5 giây nếu các em
khơng tìm ra được từ phù hợp sẽ bị loại ra khỏi trị chơi.


Ví dụ : Test Yourself C
Village


Excursio<b>n</b>


New<b>s</b>


Sho<b>w</b>


Wonderfu<b>l</b>


Left-overs
...


<b>7. Find the missing letter</b>.(Unit 1- Reading)


Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ cịn thiếu điền vào chỗ trống,
thường thì cho một chủ đề cho các em dễ đốn từ. Ví dụ: những tính từ chỉ


màu sắc, những danh từ chỉ nghề nghiệp, những động từ chỉ hoạt động hằng
ngày ...


___ed r


yell___w o
p___rple u


whi___e t


p___nk i


gree___ n


blu____ e


Keyword: rountine


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên chia lớp ra làm hai nhóm, một nhóm đặt mệnh đề if, nhóm cịn lại
đặt mệnh đề chính (chỉ yêu cầu một loại câu điều kiện), giáo viên gọi vài
cặp bất kỳ để kết hợp câu. Cặp nào có nghĩa phù hợp nhất sẽ chiến thắng.


<b>9. Chain game</b>: (Unit 5-Reading)


Giáo viên gọi đại diện mỗi tổ 5 học sinh (4 tổ) truyền thông tin cho
nhau, học sinh thứ nhất xem từ giáo viên đưa ra (Ví dụ: computer, speaker,
mouse, printer, keyboard) em thứ nhất truyền cho em thứ hai tương tự như
vậy cho đến em cuối cùng. Em cuối cùng nhanh chóng chạy lên bảng ghi, tổ
nào ghi được đúng nhất, đầy đủ nhất và nhanh nhất sẽ trở thành người chiến
thắng.



<b>10. The “If” Chain</b>: (Unit 8 - Language focus)


Giáo viên đưa ra một tình huống: “Nếu bạn em tặng cho em một con
mèo em sẽ làm gì?” và trong lúc chờ các em trả lời, giáo viên treo bảng mẫu
tình huống nêu trên.


A : If he gives me a cat, I will take it home
B : If you take it home, your mother will see it.
C : If your mother see it, she will scold you.
D : If she scolds you, your neighbor will hear it.


E : If your neighbor hears it, she will come to your house.
...


<b>II. TỪ VỰNG </b>


Mỗi tiết học giáo viên chỉ chọn 4 - 7 từ mới được sử nhiều trong cuộc
sống hoặc cần thiết cho việc làm bài tập ở các TASK trong bài để dạy. Yêu
cầu học sinh thuộc ngay tại lớp.


Thời gian kiểm tra : liền sau việc dạy từ vựng hoặc trong phần củng cố của
tiết học.


Cách thức kiểm tra :


- yêu cầu học sinh lên bảng ghi lại


- giáo viên đọc tiếng Việt, yêu cầu học sinh đọc tiếng Anh.
- giáo viên đọc tiếng Anh, yêu cầu học sinh đọc tiếng Việt


- Từng cặp học sinh đố nhau


- học sinh viết trên giấy nộp cho giáo viên.
- Chơi trò “đối mặt”


- ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Có rất nhiều bài tập rất khó khơng phù hợp với trình độ các em học sinh
miền núi, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số, vì vậy giáo viên cần thiết kế
lại cho phù hợp. Sau đây là một số bài tập đã được thiết kế lại:


Ví dụ :


- <b>Task 2 phần Speaking bài 3</b> được thiết kế lại dưới dạng trả lời câu hỏi,
giáo viên cho mẫu câu hỏi sẵn yêu cầu các em trả lời và sau đó thực hành
đoạn hội thoại. (dùng bảng phụ)


1. What’s your name?


2. When and where were you born?
3. Where do you live?


4. Who do you live with?
5. What do your parents do?


6. How many brothers and sisters have you got?
7. Which primary school did you go to?


8. Which secondary school did you go to?


9. Which subject do you like best?


10. Did you use to be a monitor or a group leader?


- <b>Phần Writing của phần “Test Yourself A”</b> giáo viên cho sẵn từ gợi ý,
yêu cầu học sinh hoàn thành câu dựa vào gợi ý cho sẵn


Dear Sally,


1. I/ pleased/ be / your penfriend.
2. I/ sixteen years old. I/ 1.50 metres.
3. I/ short black hair / black eyes.


4. I/ live/ Bac Tra My town / my parents and brother.
5. I/ a student/ Bac Tra My high school.


6. It/ big and beautiful school.


7. There/ about 2,000 students/ 94 teachers / my school.


8. I/ study/ subjects/ Biology, Maths, Physics, Chemistry, English,
History .../ like English best.


9. I/ go/ school/ the morning/ have 5 periods every day/ 7.00- 11.15.
10. In the afternoon/ I/ stay/ home/ help/parents/ housework.


...


- <b>Task 3 phần Reading bài 5</b> được thiết kế lại dưới dạng True or False
(dùng bảng phụ)



1. Computers can help us to visit shops and places of interest.
2. There are no newspapers or magazines produced on computers.
3. Comuter is capable of doing anything you ask.


4. Comuters can do calculations with very fast speed.
5. We can’t learn foreign languages on computers.
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <b>Task 2 phần Listening bài 4</b> được thiết kế lại dưới dạng trắc nghiệm,
chọn phương án trả lời đúng nhất. Với mỗi chỗ điền giáo viên cho 4 phương
án lựa chọn, yêu cầu các em nghe và sau đó làm bài tập.(dùng bảng phụ)
(1) : A. photographic B. photographer C. photography D.


photograph


(2) : A. 9 B. 90 C. 19 D. 18
(3) : A. station B. exhibition C. attraction D. action
(4) : A. 15 B. 16 C. 60 D. 50
(5) : A. beauty B. beautiful C. beautifully D. beautify
(6) : A. hard B. simple C. complex D. horrible
(7) : A. cheerful B. careful C. peaceful D. helpful
(8) : A. children B. kitchen C. chickens D. happen
(9) : A. taught B. stimulated C. persuded D. attracted
(10) : A. leave B. overcome C. get over D.
escape


<b>IV. HỌC NÓI TIẾNG ANH</b>:


Trong thời gian đầu việc gọi các em đứng dậy trả lời cũng là một khó


khăn vì các em q nhút nhát và thiếu tự tin nhưng dần dần được sự động
viên của cô giáo và các bạn người kinh khác các em dần mạnh dạn hơn. Để
khuyến khích các em sử dụng tiếng Anh cô giáo hỏi những câu thật dễ có
gợi ý trên bảng và sẵn sàng cho điểm thưởng nếu các em trả lời đúng ý,
không cần đúng ngữ pháp hoàn toàn.


<b>V. SỬ DỤNG GIÁO CỤ TRỰC QUAN</b>:


Có rất nhiều loại giáo cụ trực quan có thể sử dụng trên lớp trong thời
đại hiện nay như tranh ảnh, phương tiện nghe nhìn, đồ vật thật, bảng
phụ ... Một trong những giáo cụ trực quan rất dễ làm là dùng lịch cũ làm
bảng phụ. Đầu năm giáo viên yêu cầu lớp thu gom lịch cũ và có thể sử dụng
trong suốt quá trình dạy học. Một thuận lợi cho việc này là có thể sử dụng
cho nhiều lớp và nếu bảo quản tốt có thể sử dụng cho năm sau. Sử dụng
giáo cụ trực quan không chỉ giúp tiết học sinh động hơn mà còn tiết kiệm
được nhiều thời gian trên lớp. Nhờ vậy các em sẽ tiếp thu bài tốt hơn và sẽ
nhớ lâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Một tiết học chỉ có 45 phút, thời lượng q ít để có thể truyền tải hết
nội dung bài học, vì vậy để tiết học có hiệu quả yêu cầu học sinh phải có sự
chuẩn bị chu đáo ở nhà và giáo viên thường xuyên kiểm tra vở soạn bài của
các em. Các em phải thực hiện tốt phương châm :“Đi truy, về trao, tối xào,
sáng luộc”. Một kiến thức nhưng các em phải ơn đi ơn lại nhiều lần thì mới
có thể nhớ và vận dụng tốt được.


<b>VII. CÓ CHƯƠNG TRÌNH PHỤ ĐẠO PHÙ HỢP:</b>


Việc phụ đạo thành cơng hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ
đạo, ủng hộ và động viên của Ban Giám Hiệu kết hợp với giáo viên chủ
nhiệm vận động các em tới lớp. Đa số các em gia đình ở xa nên ngày chủ


nhật không thể dạy được mà phải dạy trái buổi. Giáo viên đứng lớp không
yêu cầu nhiều ở các em, mỗi tiết học chỉ ôn cho các em một lượng kiến thức
nhỏ nhưng yêu cầu các em phải nắm vững và phải có bài kiểm tra để biết
được các em tiến bộ đến đâu để có sự điều chỉnh phù hợp.


<b>VIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP:</b>


Hoạt động ngồi giờ luôn thu hút được sự quan tâm của các em. Để
hoạt động được duy trì và có tính hiệu quả cần có sự chuẩn bị chu đáo và
ln đổi mới chương trình. Chúng tơi tiếp tục thực hiện sáng kiến kinh
nghiệm năm học trước : Nâng cao chất lượng bộ mơn bằng hoạt động ngoại
khố “Vui học tiếng Anh” cộng thêm một số trị chơi mới . Nếu khơng sắp
xếp được thời gian giáo viên có thể tận dụng giờ Tự Chọn để tiến hành hoạt
động này. Đây là một tiết học rất vui và bổ ích các em vừa được học, được
thi vừa được giải trí. Sau đây là một số câu hỏi mà tôi đã sử dụng trong các
cuộc thi của mình.


<b>a. ĐỐI MẶT</b>:


Mỗi lần đối mặt là năm học sinh cùng trả lời một câu hỏi hết lượt năm
người mới chuyển sang lượt 2 và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi chỉ còn
một học sinh là người thắng cuộc. Đề tài đưa ra có thể là:


- Những động từ được theo sau bởi Inf
- Những động từ được theo sau bởi To Inf


- Những động từ được theo sau bởi động từ thêm “-ing”
- Những thành tựu trong khoa học gần đây


- Những từ có cách phát âm /a:/ ; /e/ ; /u:/ ...


- Những môn học


- Những ngành nghề


- Những tính từ chỉ màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Những phương tiện giao thơng
- ...


<b>b. RUNG CHNG VÀNG</b>:


Tuỳ theo điều kiện thời gian, hoàn cảnh, học sinh ... mà giáo viên có
thể tổ chức hoạt động này sau mỗi bài học hoặc nhiều bài học. Những câu
hỏi phải rất dễ và sát với nội dung bài học để các em có thể trả lời. Sau đây
là một số câu đã được sử dụng sau khi kết thúc bài 1 và 2:


1. What do you call a person who works in the field?
2. How many subjects do you study?


3. A means of transportation which you can see a lot in Hoi An has three
wheels.


4. What time do your classes finish?
5. What is the synonym of “go off”?


6. What do you call the first meal of a day?
7. What is the most popular activity at recess?


8. In what subject you learn about past and present activities?
9. What is the fastest means of transportation?



10. What does Mrs An teach you ?


11. What do you call a person who teaches children?
12. What is the international language?


13. An animal is considered as a friend of peasants.
14. A place in your house is used to cook.


15. What do you call your father’s wife?


16. If you want to travel by plane, where do you go to?
17. What do you call a woman who serves in planes?
18. What do you call the day when you were born?
19. How many semesters does a school year have?
20. How long does a school year last?


Key:


1. a peasant/ a farmer 2. thirteen/ 13


3. a cyclo 4. at 11.10 / at ten past eleven/ eleven ten
5. ring 6. breakfast


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IX. BẦU CHỌN ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN SAU MỖI THÁNG HỌC:</b>


Để động viên và giúp đỡ nhau trong học tập rất cần sự hỗ trợ của bạn
bè “Học thầy khơng tầy học bạn”. Giáo viên cần có sự khuyến khích kịp
thời bằng cách bầu chọn đơi bạn cùng tiến sau mỗi tháng học. Hình thức
thưởng có thể bằng điểm hoặc một quà nhỏ nhằm động viên tinh thần các


em.


<b>X. NÊU GƯƠNG SÁNG:</b>


Giáo viên thường xuyên nêu gương sáng một số học sinh nghèo vượt
khó trên cả nước qua báo chí hoặc truyền hình hoặc các cựu học sinh là con
em đồng bào dân tộc thiểu số đã thành đạt nhờ nỗ lực phấn đấu không
ngừng vượt qua mọi khó khăn thử thách để tiến bộ trong học tập và sự
nghiệp để giúp các em thêm ý chí và nghị lực để vươn lên, thành cơng hơn
trong học tập.


<b>D. KẾT LUẬN:</b>



Trong các phương pháp trên, đa số do sự chủ động chuẩn bị của giáo
viên ngoại trừ việc phụ đạo. Việc phụ đạo cần có sự phối hợp tốt với Ban
Giám Hiệu nhà trường và các thầy cô khác. Chúng tôi cũng chỉ mới thực
hiện được việc phụ đạo từ giữa học kỳ II. Trong năm học tới chúng tôi cố
gắng thực hiện ngay từ đầu năm học để đạt được kết quả cao hơn.


Có rất nhiều phương pháp để giúp các em tiến bộ, tuỳ vào đối tượng
học sinh của mình mà giáo viên áp dụng phương pháp phù hợp. Với chúng
tôi, đối tượng học sinh là con em miền núi lại là con em đồng bào dân tộc
thiểu số, các em gặp vô vàn khó khăn, đa số các em sống xa gia đình, sự
quan tâm dạy dỗ của thầy cô là rất quan trọng vì vậy trách nhiệm của thầy
cơ càng nặng nề hơn. Chúng tôi đã, đang và sẽ nỗ lực hết mình để giúp các
em và đã đạt được một số kết quả nhất định song chắc chắn chúng tôi vẫn
chưa đạt được kết quả như ý muốn. Chúng tôi rất mong sự ủng hộ và góp ý
của q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà nói
chung và giáo dục miền núi nói riêng ngày càng tốt hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ý<b> kiÕn tæ trëng</b> <b> </b>ý <b>kiÕn Ban Gi¸m HiƯu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>BẢN BÁO CÁO VIỆC ỨNG DỤNG SKKN</b>



<b>Năm học : 2007 - 2008 </b>



Tên đề tài : Tiếng Anh với con em đồng bào dân tộc thiểu số
Người thực hiện : VÕ THỊ NGHI


Chức vụ : Giáo viên


Đơn vị công tác : Trường THPT Bắc Trà My


Danh hiệu thi đua hai năm học trước 2005-2006 và 2006-2007 : Chiến sĩ thi
đua cấp cơ s


<b>I . QUá TRìNH THựC HIệN Đề TàI</b> :


Trong các năm học qua tỉ lệ con em đồng dân tốc thiểu số học tại
trường THPT Bắc Trà My không nhiều nên sự quan tâm đến phương pháp
dạy cho các em chưa được chú trọng đúng mức vì vậy kết quả chưa cao.
Nhưng từ năm học này tỉ lệ con em đồng bào dân tộc thiểu số khối 10 chiếm
đến 33,7% (243 DTTS/722 học sinh) . Đây sẽ là lực lượng cán bộ cho địa
phương sau này vì vậy cần sự quan tâm không chỉ của nhà trường của huyện
mà của từng giáo viên đứng lớp. Do đó ngay từ đầu năm học chúng tơi đã có
những kế hoạch cụ thể để giúp các em hoà nhập và tiến bộ.



<b>II. ƯU ĐIểM</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cỏc em cú s chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, có phương pháp
học phù hợp, có sự hướng dẫn của thầy cô, luôn nhận được sự động viên cổ
vũ, vừa được học vừa được chơi thi tài chắc chắn các em sẽ ngày một tự tin
hơn và tiến bộ hơn trong học tập.


<b>2. Đối với giáo viên</b>:


Nhờ có sự chuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp nên giáo viên đã tự tin
hơn khi đứng trên bục giảng và việc dung bảng phụ đã giúp giáo viên tiết
kiệm được thời gian rất nhiều trên lớp. Nhìn thấy học sinh hiểu bài và tiến
bộ giáo viên có được niềm vui sau mỗi tiết dạy của mình.


<b>III. H¹N CHÕ :</b>


Trong lớp có hơn một nữa là người Kinh nên việc áp dụng các
phương pháp trên gặp nhiều khó khăn. Các em người Kinh thường mạnh
dạn hơn và lanh lẹ hơn nên khi tổ chức trò chơi các em thường xung phong
trước khiến các em là con em đồng bào dân tộc thiểu số thiếu tự tin.


Việc phụ đạo là rất cần thiết nhưng chưa được tiến hành thường
xuyên liên tục, chỉ mới thực hiện vào nữa học kỳ II và tỉ số học sinh cng
cha c duy trỡ u n.


<b>IV. HƯớng khắc phục:</b>


Trong nm học tới chúng tôi sẽ kiến nghị Ban Giám Hiệu tách những
các em thành những lớp riêng và vấn đề phụ đạo là bắt buộc. Các em có thể
học cả ngày một buổi chính khố và một buổi phụ đạo. Có chương học và


kiểm tra dành riêng cho các em. Có như vậy chất lượng học tập mới được
nâng lên và số lượng học sinh bỏ học sẽ giảm đến mc thp nht.


<i> Bắc Trà My, ngµy 15/4/2007</i>


ý kiến của giáo viên Ngời thực hiện
đợc áp dụng đề tài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×