Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

giao an lop 2 tuan 19,20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.01 KB, 73 trang )

Tuần 19
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tiết 2+3 Tập đọc
Chuyện bốn mùa (t55+56)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện và giọng các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng tựu trờng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân, mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích
cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức :
2. K iểm tra bài cũ :
3. B ài mới :
a. Luyện đọc
+ Đọc mẫu.
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV phát hiện những từ học sinh đọc sai,
ghi bảng.
- Đọc đoạn trớc lớp.
GV HD ngắt nghỉ hơi.
GV giải nghĩa thêm.
Thiếu nhi: Trẻ em dới 16 tuổi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1: Bốn nang tiên trong truyện tợng tr-


ng cho những mùa nào tron năm?
C2(a): Em hãy cho biết mùa xuân có gì
hay theo lời nàng Đông?
C2(b): Mùa xuân có gì hay theo lời bà
Đất?
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Có em/ mới bập bùng bếp lửa nhà
sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để
xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc //
- 1 em đọc phần chú giải.
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
- HS đọc C1: Đọc thầm đoạn 1
- Tợng trung cho 4 mùa trong năm:
Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Xuân về, vờn cây nào cũng đâm chồi
nảy lộc.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Xuân làm cho cây lá tơi tốt.
C3: Mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay?
C4: Em thích mùa nào nhất? Vì sao?
-GVcho hs thy v p mi mựa .Chỳng
ta cn phi cú ý thc bo v mt thiờn
nhiờn cuc sng con ngi ngy cng
thờm p .

c. Luyện đọc lại:
GV HD HS đọc phân vai.
4.Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung, liên hệ.
- Về nhà đọc lại chuyện
- Hạ: có nắng làm cho trái ngọt hoa
thơm, có những ngày nghỉ hè của học
trò.
- Thu: Có vờn bởi chín vàng có đêm
trăng rằm rớc đèn phá cỗ. Trời xanh
cao, HS nhớ ngày tựu trờng.
- Đông: có bập bùng bếp lửa nhà nào
- HS trả lời.
- Mỗi nhóm 6 em thi đọc phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
.
Tiết 4. Toán
Tổng của nhiều số(T91)
I. Mục tiêu :
- Bớc đầu nhậnbiết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổ n định:
2. K iểm tra:
3. B ài mới: Giới thiệu :
a. Giới thiệu phép cộng:
2 + 3 + 4 =
- Gọi 1 HS đặt tính cột dọc.
- Gọi HS nêu cách tính.
+ Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40

- GV gọi HS lên bảng đặt tính và nêu
cách tính.
- 1 em lên bảng.
2

+
3
4
9 bucộng 3 bằng 5, 5 cộng 4
bằng 9 viết 9.
- 1, 2 em nêu lại cách tính.
- 1 em lên bảng.

- HS nêu cách tính: 2 cộng 4 bằng 6, 6
cộng 0 bằng 6 viết 6.
- 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết
Tơng tự phép cộng: 15 - 46 + 29 + 8
b. Thực hành
Bài 1: GV gọi HS yêu cầu bài.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ
bảng.
Bài 2: Tính
GV phân nhóm, phát phiếu cho HS làm
nhóm.
- GV nhận, xét cho điểm.
Bài 3: Điền số.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- GV nhận xét.
4.Củng cố dặn dò :

- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài ở vở bài tập.
8.
- HS lên bảng tính và nêu cách tính.
- HS nhận xét.

- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
- HS làm nhóm.
N1: N2: N3: N4:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS cử đại din chơi: Thi nhìn tranh để
tìm phép tính và kết quả đúng.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tit 1. Toỏn
phép nhân(t92)
I. Mục tiêu :
- Bớc đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng
nhau.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. Đồ dùng day học:
- Tranh minh học.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổ n định:
2. K iểm tra bài cũ: 2 em lên bảng đặt tính và tình.
18 + 24 + 9 + 10 31 + 11 + 15 + 8
3. B ài mới : Giới thiệu :

a) HD HS nhận biết về phép nhân.
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm - HS lấy đồ dùng.
tròn.
? Tấm bìa có mấy chấm tròn.
? Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn
có tất cả? chấm tròn?
? Muốn biết có? chấm tròn ta phải làm
gì?
- GV HD HS nhận xét.
Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng đều bằng 2.
b) Giới thiệu phép nhân.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng
bằng nhau ta chuyển thành phép nhân.
Viết 2 + 5 = 10
- Nêu cách đọc.
- Giới thiệu dấu x nhân là dấu nhân.
- HD HS khi chuyển từ tổng thành phép
nhân thì: 2 là 1 số hạng của tổng.
5 là số các số hạng của tổng.
Viết: 2 x 5 để chỉ 2 đợc lấy 5 lần.
Nh vậy: Chỉ có tổng các số hạng bằng
nhau mới chuyển thành phép nhân.
c) Thực hành.
Bài 1:GV HD HS xem tranh để nhận ra.
- GV gọi HS đọc.
- HD HS tìm kết quả phép nhân.
VD: Tính 4 x 2
Ta tính tổng: 4 + 4 = 8
Vậy: 4 x 2 = 8

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Viết phép nhân.
- GV chia lớp làm 2 đội.
- Cử đại diện thi viết phép tính đúng.
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố dặn dò:
- Có 2 chấm tròn.
- HS lấy 5 tấm bìa nh thế.
- HS trả lời.
- Phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =
10 chấm tròn.
- HS đọc: Hai nhân năm bằng mời.
- HS thực hành đọc, viết phép nhân.
2 x 5 = 10
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi
để tìm ra kết quả.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
a) 4 đợc lấy 2 lần: 4 + 4 = 8
chuyển thành: 4 x 2 = 8
- Bốn nhân hai bằng 8.
b, c tơng tự.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nhóm.
N1: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
4 x 5 = 20
N2: 9 + 9 + 9 = 27

9 x 3 = 27
N3: 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS thi.
a) 5 x 2 = 10
b) 4 x 3 = 12
- Nờu phép nhân, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập.
Tit 2. Kể chuyện
Chuyện bốn mùa (t19)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể lại đợc caua chuyện đã học; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết
thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Dựng lại đợc câu chuyện theo các vai.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn,
kể tiếp đợc lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Trang phục để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. K iểm tra:
3. B ài mới: Giới thiệu :
a. HD kể lại đoạn theo tranh.
GV HD HS quan sát tranh.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- GV gọi HS tập kể.
c. Dựng lại câu chuyện theo các vai:

- ? 1 HS nhắc lại TN là dựng lại câu
chuyện theo vai.
- GV công bố điểm
4. Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung. - Liên hệ thc tế.
- Dặn HS về nhà tập kể.
- 1 HS đọc yêu cầu 1.
- HS quansỏttranhđể nhận ra từng nàng
tiên.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 trong nhóm.
- Từng HS kể đoạn 2 trong nhóm.
- 2, 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả nhóm nhận xét, bổ xung.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời.
- 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4
dòng đầu.
- Từng nhóm HS phân vai thi kể trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm kể
hay nhất.
Tit 3. Chính tả .
Chuyện bốn mùa( t37)
I. Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong truyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng tên
riêng.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoăc dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học :
1. ổ n định:
2. K iểm tra:
3. B ài mới: Giới thiệu
- GV đọc đoạn chép.
? Đoạn chép này ghi lời của ai trong
chuyện bốn mùa?
? Bà Đất nói gì?
+ HD HS nhận xét.
? Đoạn chép có những tên riêng nào?
? Những tên riêng ấy phải viết nh thế
nào?
- GV yêu cầu HS chép bài.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
b. HD làm bài tập.
- HD HS làm bài tập 3.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
4. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, khen những em
viết đẹp.
- Về nhà tập viết lại những lỗi sai.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi ngời
mỗi vđều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con tên riêng, từ ngữ khó.

- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- HS làm bài vào vở.
+ Chữ bắt đầu bằng l: là, lộc, lại
+ Chữ bắt đầu bằng n: năm, nàng,
+ Chữ có dấu ? : bảo, nảy, của,
+ Chữ có dấu ~: cỗ, đã, mỗi,
Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tit 2. Tập đọc
Th trung thu (t57)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.
- Giọng đọc diễn tả đợc tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy
tình thơng yêu.
- Nắm đợc nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc.
- Hiểu đợc nội dung lời th với lời bài thơ. Cảm nhận đợc tình yêu thơng của
Bác Hồ đối với các em nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về Bác với thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. K iểm tra: - 2 em đọc nối tiếp bài: Lá th nhầm địa chỉ.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. B ài mới: Giới thiệu:
a. Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
GV phát hiện những từ HS đọc sai

luyện đọc.
- Đọc đoạn trớc lớp.
Bài chia 2 đoạn.
Đoạn 1: Phần lời th.
Đoạn 2: Phần thơ.
HD ngắt nhịp.
GV giải nghĩa thêm: Nhi đồng là trẻ em
từ 4 đến 5 tuổi.
Phân biệt th/ thơ và dòng thơ/ bài thơ.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1: Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới
ai?
C2: Những câu thơ nào cho biết Bác
Hồ rất yêu Thiếu Nhi.
? Câu thơ của Bác là 1 câu hỏi, câu
hỏi đó núi lên điều gì?
C3: Bác khuyên các em làm những điều
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Ngắt nhịp cuối mỗi câu thơ.
- 1 HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- Bác nhớ tới các cháu Nhi đồng.

- Ai yêu Các Nhi Đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngoãn
- Không ai yêu nhi Đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh.
- Bác khuyên Thiếu Nhi cố gắng thi đua
gì?
? Kết thúc lá th Bác viết là chào các
cháu nh thế nào?

Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
c. Luyện đọc lại:
- GV HD HS HTL theo phơng pháp xóa
dần.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố dặn dò:
- 1 vài HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
học hành. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
- Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh
- HS đọc thuộc lòng theo dãy, bàn.
- Thi đọc.
Tit 3. Luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa - đặt và trả lời câu hỏi khi nào?(t19)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên gọi các tháng trong năm và các tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa.
- Xếp đợc các ý theo lời bà Đất trong Chhuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa
trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?

II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. K iểm tra:
3. B ài mới: Giới thiệu:
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm thảo
luận về các mùa trong năm.
- GV ghi bảng tên tháng theo 4 cột dọc.
- GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột
tháng.
- GV nói thêm: Cách chia mùa trên chỉ
là cách chia theo lịch trên thực tế thời
tiết mỗi vùng một khác nhau: miền Nam
chỉ có hai mùa.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm nhóm.
- 1 , 2 HS đọc đề bài.
- HS trảo đổi nhóm.
- Đại din 4 nhóm trình bày theo 4 cột.
- Đại diện nhóm nói tên các tháng bắt
đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm.
- 2 HS nhìn bảng nói lại.
- 1, 2 HS đọc lại đề bài.
- HS làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Mùa xuân: b
- GV và lớp nhận xét, cho điểm từng
nhóm.

Bài 3: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi.
- GV gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại tên các tháng và mùa
trong năm.
+ Mùa hạ: a
+ Mùa thu: e, c
+ Mùa đông: 1
- HS đọc đề bài.
- HS thực hành hỏi đáp.
- Đại diện các nhóm trình bầy.
+ Nêu: Khi nào HS đợc nghỉ hố.
+ Đáp: HS đợc nghỉ hè vào đầu tháng
6.
- HS làm vào vở bài tập 2 câu.
Tit 4. Toán
Thừa số - tích (t93)
I. Mục tiêu :
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổ n định:
2. K iểm tra: - Chữa bài tập 4.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. B ài mới: Giới thiệu :
a) HD nhận biết tên gọi thành phần.
- GV viết: 2 x 5 = 10 lên bảng.

- GV nêu: Trong phép nhân đó 2 gọi là
thừa số.
5 cũng gọi là thừa số.
10 gọi là tích.
2 x 5 = 10
Thừa số Thừa số Tích
- 2 x 5 = 10 là tích.
2 x 5 cũng gọi là tích.
b) Th c hnh
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS chuyển tổng thành tích.
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết các tích dới dạng tổng các
- HS đọc: hai nhân năm bằng mời.
- HS nêu thành phần trong phép nhân.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c) 10 + 10 + 10 = 10 x 3
- HS đọc đề bài.
số hạng bằng nhau rồi tính.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu)
8 x 2 = 16
- GV HD HS làm bài rồi chữa bài. Khi
tính tích nhẩm các tổng tơng ứng.
- Gọi HS lên chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:

- Gọi HS nêu tên gọi thành phần kết quả
của phép nhân.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập toán.
- 2 HS lên bảng, dới lớp làm nháp.
a) 5 x 2 = 5 + 5 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
- HS làm vào vở.
b) 4 x 3 = 12
c) 10 x 2 = 20
d) 5 x 4 = 20
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Các HS khác nhận xét.
Tit 5. Thủ công
Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng (T19)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
- Gấp, cắt, trang trí đợc thiếp chúc mừng.
- HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thiếp đã trang trí.
- Giấy, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổ n định:
2. K iểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. B ài mới: Giới thiệu:
a) HD HS quan sát.
- GV đa mẫu cho HS quan sát.

? Thiếp chúc mừng có hình gì?
? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung
chúc mừng ngày gì?
? Em hãy kể những thiếp chúc mừng
mà em biết?
- Thiếp chúc mừng bao giờ gửi đi cũng
phải đặt trong phong bì.
b) HD gấp, cắt.
B c 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- HS quan sát mẫu.
- Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật gấp
đôi.
- Mặt thiếp có in bông hoa và chữ chúc
mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11.
- Mừng sinh nhật, 20 11, ngày 8 3.
- GV HD HS từng thao tác.
B c 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- HD HS cách trang trí.
- GV lu ý HS. Trang trí thiếp phải tùy
thuộc vào từng loại thiếp.
VD: Chúc mừng năm mới vẽ cánh đào.
- GV quan sát HS thực hành và HS
thêm.
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại cách gấp, cắt.
- Nhận xét giờ.
- HS nghe và quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp.
Thứ nm ngày 14 tháng 1 năm 2010

Tit 2. Toán
Bảng nhân 2(t94)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, 10) và học thuộc lòng bảng
nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a) GV HD HS lập bảng nhân 2.
- GV giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm vẽ
2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng
và nêu mỗi tấm bìa đều có 2 chấm
tròn. Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 đợc lấy 1
lần.
Ta viết: 2 x 1 = 2 (đọc: Hai nhân một
bằng hai)
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm
tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời
để nêu đợc 2 đợc lấy 2 lần và viết đợc.
2 x 2 = 2 + 2 = 4
Nh vậy: 2 x 2 = 4
- Tơng tự: GV HS HS lập
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
2 x 5 = 10

- HS quan sát.
- HS thực hành với các tấm bìa.
- HS đọc: 2 x 1 = 2
2 x 2 = 4

2 x 5 = 10
- GV giới thiệu bảng nhân 2.
b) Thực hành
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi H S lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia lớp làm 2 đội chơi trò chơi.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân 2.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán,
HTL bảng nhân 2.
- HS đọc bảng nhân 2, từ trên xuống và
từ dới lên 2 x 5 = 10. Đọc cách quãng
khi GV chỉ bất kì phép nhân nào.
- 1 HS đọc đề bài.
HS làm nhóm đôi, bạn nêu, bạn đáp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải

6 con gà có số chân là:
6 x 2 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 đội cử mỗi đội 5 ngời chơi điền số
tiếp sức vào

- Đội nào làm xong trớc và đúng sẽ
thắng cuộc.
- Các đội nhận xét.
Tit 3. Tập viết
Chữ hoa P(T19)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết chữ cái P cỡ chữ vừa và nhỏ .
- Biết viết cụm từ ứng dụng : Phong Cảnh hấp dấn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét, đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ P
- Quy trình viết chữ P
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Vở tập viết.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
a) HD viết chữ hoa.
- HD HS quan sát và nhận xét chữ P
- HD HS cách viết:
- GV vừa viết mẫu vừa HS HS cách viết.
- HS quan sát chữ P
- Nhận xét: Chữ P cao 5 li gồm 2 nét.
+ Nét 1: Giống nết 1 chữ B

+ Nét 2: Là nét cong trên có 2 đầu uốn
- HD HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
b) HD viết cụm từ:
Phong cảnh hấp dẫn
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Cho HS hiểu nội dung.
? Nhận xét độ cao của các chữ cái.
c) GV cho HS viết bài vào vở.
- Quy định số dòng.
+ chấm , chữa bài.
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học, khen những em viết
sạch, đẹp.
- Về nhà viết bài ở nhà.
vào trong không đều nhau.
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con chữ P.
- 1 HS đọc cụm từ.
- Chữ P, h, g cao 2,5 li
- CHữ p, d, đ cao 2 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
Tit 4. Chính tả
Th trung thu(t38)
I. Mục đ ớ ch - yêu cầu:
- HS nghe- viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Th trung thu theo
cách trình bày thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tapạ phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết

sai do ảnh hởng địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng viết từ khó:
- Lớp viết bảng con.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
a) HD HS tìm hiểu đoạn chép.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
? Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
b) HD chính tả:
? Bài thơ có những từ xng hô nào?
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?
- 1, 2 HS đọc lại.
- Bác Hồ rất yêu Thiếu Nhi.
- Bác các cháu.
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa.
- Chữ Bác viết hoa tỏ lòng tôn kính.
- 3 chữ: Hồ Chí Minh viết hoa vì tên
riêng chỉ ngời.
c) HD viết chữ khó vào bảng con.
- GV nhận xét.
d) Viết bài:
- GV đọc.
- GV đọc lại
- GV chấm bài, nhận xét.
đ) Làm bài tập.

Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở phần a.
- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những
lỗi sai
- HS viết bảng con từ khó: Ngoan
ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi viết đúng các vật trong tranh.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở phần a Điền vào
chỗ trống.
+ (nặng, lặng): lẽ, nề
+ (no, lo): lắng, đói
Tit 5. Tự nhiên xã hội
đờng giao thông(t19)
I. Mục tiêu:
- HS biết có 4 loại đờng giao thông: Đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy và đờng
hàng không.
- Kể tên các phơng tiện giao thông đi trên từng loại đờng.
- Nhận biết một số biển báo trên đờn bộ và tại khu vữ có đờng sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ d ự ng dạy học:
- Hình vẽ trong sgk.

III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: Vở bài tập.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh, nhận
biết các loại đờng giao thông.
- GV treo 5 bức tranh lên bảng.
? Có mấy loại đờng giao thông.
- HS quán sát tranh và thảo luận
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Có 4 loại đờng giao thông: Đờng bộ, đ-
ờng sắt, đờng thủy, đờng hàng không,
(trong đờng thủy có đờng sông và đờng
- GV và lớp nhận xét.
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi.
? Kể tên các lạo xe đi trên đờng bộ.
? Phơng tiện giao thông nào đi trên đờng
sắt.
? Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên
sông hay trên biển mà em biết.
c) Hoạt động 3: Trò chơi Biển báo nói
gì?
? Biển báo này có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo nào thờng có
màu xanh.
+ Loại biển báo nào thờng có màu đỏ.
+ Bạn phải lu ý điều gì khi gặp những
biển báo này?

- GV chia nhóm mỗi nhóm 12 HS , mỗi
nhóm một bộ bìa.
- Nêu cách chơi: Khi GV hô Biển báo
nói gì . Thì HS có tấm bìa vẽ biển báo
và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến
nhau.
- GV cùng lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
biển)
- HS thảo luận nhóm theo cặp.
- Đại diện các nhóm báo cáo trả lời
câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc theo cặp quan sát biển
báo trong sgk.
- HS hình thành nhóm.
- Chơi trò chơi.
- Cặp nào làm nhanh, đúng thắng
cuộc.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 201
Tit 1. Toán
Luyện tập( t95)
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
- Giải toán đơn về nhân 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:

1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc bảnh nhân 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
Bài 1: Điền số. - 1, 2 HS đọc đề bài.
- GV HD HS làm theo mẫu.
2 x 3 = 6
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
2 cm x 3 = 6 cm
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ
bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
1 xe đạp: 2 bánh xe.
8 xe đạp: ? bánh xe.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho HS làm.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống
(theo mẫu)
- GV chia lớp làm 2 đội.
- Nêu cách chơi trò chơi điền đúng-
điền nhanh.
- Các nhóm nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bảng con.
2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 4 = 8 kg
2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 6 = 12 kg
2 kg x 9 = 18 kg
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
8 xe đạp có số bánh xe là:
8 x 2 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS cử đại diện chơi.
- Các nhóm lên điền thi.
- Nhóm nào điền nhanh và đúng là thắng
cuộc.

Tit 2. Tập làm văn
đáp lời chào - lời tự giới thiệu(t19)
I. Mục tiêu:
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và
tự giới thiệu.
II. Đồ đung dạy học:
- Tranh minh hoạ 2 tình huống sgk.
III. Hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu bài :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - 1, 2 HS đọc đề bà
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV cùng lớp nhận xét sau mỗi nhóm.
Bài 2: Miệng.
- GV nhắc học sinh suy nghĩ tình huống
của bài tập nêu ra.
- Cả lớp bình chọn những nhóm sử xự
đúng và hay.
Bài 3: Viết lời đáp của Nam vào vở.
- GV HD HS viết lời đáp.
- GV yêu cầu đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài: HS thực hành
đáp lời chào hỏi.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
1. ổ n định: i. Lớp đọc thầm.
- HS quan sát từng tranh, đọc lời của
chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm thực hành đối đáp trớc lớp
theo 2 tranh.
- HS đọc đề bài.
- HS hoạt động nhóm: Bạn nêu bạn đáp
theo hai tình huống.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- HS đọc bài.
- Các HS khác nhận xét.

Tit 3. Đạo đức
Trả lại của rơi (Tiết 19)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời quí trọng.
- HS có ý thức trả lại của rơi khi nhặt đợc.
- Có thái độ quí trọng những ngời thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
- Đồ dùng để hóa trang chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích.
Tình huống:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
? Theo em 2 bạn nhỏ đó có thể có
- HS quan sát tranh và cho biết nội
dung.
- Tranh vẽ cảnh 2 em cùng đi chơi với
nhau trên đờng cả 2 cùng nhìn thấy tờ
20.000 đồng rơi ở dới đất.
nh÷ng c¸ch gi¶i qut nµo?

GV KL: Khi nhỈt ®ỵc cđa r¬i cÇn t×m
c¸ch tr¶ l¹i cho ngêi mÊt. §iỊu ®ã mang
l¹i niỊm vui cho hä vµ cho m×nh.
b) Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é.
- GV ph¸t phiÕu cho HS lµm c¸ nh©n.

- GV ®äc lÇn lỵt tõng ý kiÕn.

GV KL:
c) Ho¹t ®éng 3: Cđng cè
- GV cho HS h¸t bµi Bµ cßng
? B¹n T«m b¹n TÐp trong bµi h¸t cã
ngoan kh«ng?

KL: B¹n T«m, b¹n TÐp nhỈt ®ỵc cđa
r¬i tr¶ l¹i ngêi mÊt lµ thËt thµ, ®ỵc mäi
ngêi yªu q.
4. Cđng cè- dỈn dß:
- VỊ nhµ thùc hiƯn nh bµi häc.
- HS th¶o lnh nhãm ®«i.
- C¸c nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- HS lµm viƯc c¸ nh©n trªn phiÕu häc
tËp
- Trao ®ỉi kÕt qu¶ bµi lµm víi b¹n bªn
c¹nh.
- HS gi¬ thỴ sau mçi ý kiÕn.
- Vµi em nh¾c l¹i phÇn kÕt ln.
- C¶ líp h¸t ®ång ca.
- HS tr¶ lêi.
Tiết 4. SINH HOẠT LỚP
1..Đánh giá tình hình tuần 19 :
* Ưu điểm :
-Học sinh đi học đều, đúng giờvà tích cực trong hoạt động học tập.
-Chuẩn bò bài học và dụng cụ học tập đầy đủ.
-Cả lớp tích cực rèn chữ đẹp , giúp đỡ bạn yếu.

-Các em đã tích cực phát biểu xây dụng bài tốt.
-Giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
-Học tăng buổi nghiêm túc , đầy đủ .
* Tồn tại :
-Một số học sinh tiếp thu bài chậm.
-Một số em ít hoạt động ,ø nói nhỏ , chữ xấu ,cẩu thả , hay nghỉ học .
2.Kế hoạch tuần 20
-Các em cố gắng học bài và chuẩn bò bài đầy đủ hơn.
-Tập trung động viên , giúp đỡ những em còn yếu để học tập tốt hơn
-Chuẩn bò đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ cho kỳ hai
-Tiếp tục rèn chữ đẹp và giữ vở sạch.
-Khơng ăn q vặt , nói tục , đánh nhau , nghỉ học phải có giấy xin phép .
-Tiêùp tục đóng quỹ ủng hộ , quỹ tăng buổi


TUN 20
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tit 2+3. Tập đọc
ông mạnh thắng thần gió ( t58+59)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện, lời nhân vật.
- Bớc đầu biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu từ ngữ khó: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- Hiểu nội dung: Ông Mạnh tợng trng cho con ngời, Thần gió tợng trng cho
thiên nhiên. Con ngời chiến thắng thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:

2. Kiểm tra: - 2 em đọc thuộc lòng bài: Th trung thu.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu.
* Luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
GV phát hiện những từ HS đọc sai để
luyện đọc.
- Đọc đoạn trớc lớp.
HD ngắt nhịp.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1. Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh
nổi giận?
C2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại
Thần Gió.
C3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà//
+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một
ngôi nhà thật vững chãi//
HS luyện đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã
lăn quay. Khi ông nổi giận Thần Gió c-
ời ngạo nghễ chọc tức ông.
- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3
lần đều bị quật đổ nên ông xây 1 ngôi
nhà thật vững chãi.
- Hình ảnh cây cối xung quanh đổ rạp
phải bó tay.
C4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió
trở thành bạn của mình?
C5: Ông Mạnh tợng trng cho ai?
- Thần Gió tợng trng cho ai?
c. Luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
đọc hay.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà tập đọc lại truyện.
khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững.
- Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà
ông với vẻ ăn năn biết lỗi, ông đã an ủi
thần

Thần Gió thờng xuyên đến
thăm ông.
- Ông Mạnh tợng trng cho con ngời
- Thần Gió tợng trng cho thiên nhiên

- HS tự phân vai thi đọc truyện.
Tit 4. Toán
Bảng nhân 3(t96)
I. Mục tiêu:
- HS biết lập bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân 3.
- Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa mỗi tấm 3 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc lại bảng nhân 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a. HD HS lập bảng nhân 3.
- GV lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn gắn
lên bảng (lấy 1 tấm bìa tức là chấm
tròn đợc lấy 1 lần 3 x 1 = 3). Đọc 3
nhân một bằng ba.
- Gắn 2 tấm bỡa mỗi tấm 3 chấm tròn.
? 3 đợc lấy mấy lần?
- Tơng tự lập bảng nhân 3.
b. Thực hành:
bài 1: GV HD HS sử dụng bảng nhân 3
để nêu tích.
- HS quan sát.
- HS đọc: 3 x 1 = 3
- 2 lần: 3 x 2 = 6

3 x 10 = 30
- HS đọc bảng nhân 3.

- Đọc nhiều lần: xuôi, ngợc.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm đôi bạn nêu bạn
đáp.
- Từng cặp báo cáo.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chấm , chữa nhận xét.
Bài 3: Trò chơi.
Thi đếm nhanh, đúng.
- GV và lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS đọc lại bảng nhân 3.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
- HS nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt: 1 nhóm: 3 HS
10 nhóm: ? HS
Bài giải
10 nhóm có số học sinh là:
10 x 3 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi trò
chơi.
- Thực hành chơi.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tit 1. Toán
Luyện tập(t97)
I. Mục tiêu:

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 3.
- Tìm các số thích hợp của dãy số.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - 3- 4 HS đọc bảng nhân 3.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
HD luyện tập.
Bài 1: Điền số
HD HS làm bài.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2:
HD HS sử dụng bảng nhân 3 để tìm
thừa số thứ 2 thích hợp trong mỗi phép
nhân.
VD: 3 x = 12
? 3 nhân với số nào để đợc 12
Viết 4 vào chỗ chấm để có 3 x 4 = 12
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào nháp.
- HS lên bảng làm.
3 x 4 = 12
- Tơng tự 5 HS lên bảng làm bài.
3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
3 x 4 =12
3 x 10 = 30

3 x 6 = 18
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS cách giải.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4:
GV yêu cầu HS làm nhóm.
Bài 5: Điền số.
GV phân lớp làm 3 nhóm chơi trò chơi.
- GV và lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
1 can: 3 lít dầu.
5 can: ? lít dầu.
Bài giải
5 can đựng số dầu là:
5 x 3 = 15 (lít dầu)
Đáp số: 15 lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
- Nhóm nào điền đúng và nhanh sẽ
thắng cuộc.
Tit 2. Kể chuyện
ng mạnh thắng thần gió(t20)Ô
I. Mục đích- yêu cầu:

- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.
- Kể lại đợc câu chuyện, đặt tên khác phù hợp với nội dung chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - 1 nhóm 6 em phân vai kể lại chuyện bốn mùa
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
*HD HS kể chuyện.
a. Kể theo tranh.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để sắp xếp
lại theo thứ tự.
? Hãy sắp xếp lại thứ tự các tranh theo
đúng nội dung câu chuyện.
- HS đọc đề bài.
- HS nhìn tranh, kể lại nội dung từng
bức tranh.
- HS sắp xếp:
Tranh 4

tranh 1.
Tranh 2 vẫn là tranh 2.
Tranh 3 vẫn là tranh 3.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét.
c. Đặt tên khác cho truyện:
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:

? Truyện cho các em biết gì?
- Về nhà tập kể chuyện.
Tranh 1

tranh 4
- HS tập kể chuyện trong nhóm.
- Mỗi nhóm 3 em kể theo vai.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS thảo luận nhóm để đặt tên khác
cho chuyện.
- Các nhóm trình bày:
Bạn hay thự
Ai thắng ai
Con ngời chiến thắng Thần Gió.
-Con ngời có khẳ năng chiến thắng
thiên nhiên
Tit 3. Chính tả
Gió (t39)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác, không mắc lỗi bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ
với 2 khổ thơ.
- Viết đúng và nhớ các viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hởng của
cách phát âm địa phơng s/x.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a. HD viết chính tả.

- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Tìm hiểu nội dung.
? Trong bài thơ ngọn Gió có 1 số ý thích
và hoạt động nh con ngời. Hãy nêu
những ý thích và hoạt động ấy?
-Ta thy nhõn vt Giú cú tớnh cỏch tht
ỏng yờu .Giú thớch chi thõn vi mi
nh ,cự khe kh anh mốo mp ,r n
ong mt n thm hoa ......
....Cho nờn chỳng ta cn cú ý thc bo
v mụi trng .
- HS đọc thầm.
- Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió
cù mèo mớp. Gió rủ ong mật đến thăm.
Gió đa những cánh diều bay lên
b. HD trình bày:
? Bài viết có mấy khổ thơ?
Mỗi khổ thơ có mấy câu?
Mỗi câu có mẫy chữ?
? Những chữ nào đợc viết bằng r, gi, d
- HD viết từ khó.
- GV đọc bài.
- Đọc lại.
- GV chấm , chữa bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:

- Tuyên dơng những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập.
- 2 khổ thơ.
- Có 4 câu.
- Có 7 chữ.
- gió, rất, rủ, ru, diều.
- HS viết bảng con từ khó trên.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS làm bảng con.
Thứ t ngày 20 tháng1 năm 2010
Tit 2. Tập đọc
Mùa xuân đến(t60)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc với giọng tơi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Biết 1 vài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ nồng nàn, đỏm dáng,
trầm ngâm.
- Hiểu nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, Mùa xuân đến làm cho
cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên đẹp tơi.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn câu cần hớng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :

A. Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu.
2. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
GV phát hiện những từ HS đọc sai để
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
luyện đọc.
b. Đọc trớc lớp.
Đoạn 1: Từ đầu

thoảng qua.
Đoạn 2: Tiếp đến trầm ngâm.
Đoạn 3: Còn lại
HD ngắt giọng.
c. Đọc trong nhóm.
d. Thi đọc.
e. Đọc đồng thanh.
B. HD tìm hiểu bài.
1. Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến.
- GV cho HS xem tranh.
2. Kể lại những thay đổi của bầu trời
và mọi vật khi mùa xuân đến?
3. Tìm những từ ngữ trong bài giúp em
cảm nhận đợc hơng v của mỗi loài
hoa?
C. Luyện đọc lại:
GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay.

4. Củng cố- dặn dò:
? Qua bài văn em biết những gì? :Mùa
xuân là mùa đẹp,mựa l m cho c bu
tri v mi vt u tr nờn p v
giu sc sng.Vỡ vy chỳng ta cn cú ý
thc bo v thiờn nhiờn , bo v mụi
trng .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhng trong trí nhớ thơ ngây của chú/
còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa
mận trắng,/ biết nở xuân tới//.
- HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến.
- Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng
vàng ngày càng rực rỡ.
- Vờn cây đâm chồi, nảy lộc.
- Hoa bởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt,
hoa cau thoảng qua.
- Chú chính choè nhanh nhảu những chú
khớu lắm điều.
Chào mào đỏm dáng
- 4, 5 HS thi đọc cả bài.
Tit 3. Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết - đặt và trả lời câu hỏi khi nào?

Dấu chấm - dấu chấm than(t20)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về thời tiết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×