Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE 1 VAT LY 10_BAN CO BAN[1].4208

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Sở GD-ĐT Hà Nội Đề 1</b>


<b>Trường THPT Tiền Phong</b>



<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KỲ II</b>


<b>Môn: VẬT LÝ 10 – Ban CƠ BẢN</b>


<b>Thời gian: 60 phút </b>



<b>Phần I : Ghép nội dung bên trái tương ứng với nội dung bên phải ( 3 điểm )</b>


1. Quá trình đẳng áp a.Tổng động năng và thế năng của các phân tử


cấu tạo nên vật


2.Động lượng của 1 vật b. U= Q + A


3.Quá trình tăng nội năng chỉ bằng thực hiện công


c. PV<i><sub>T</sub></i> =const
4. Phương trình Cla-pê-rơn


d. <i>Δl</i>¿
2
1
2<i>k</i>¿


5.Thế năng trọng trường e. ⃗<i>p</i>=<i>m</i>.⃗<i>v</i>


6. Các thơng số trạng thái của 1 lượng khí xác định f. Q = m.c.t


7. Công của 1 lực g. U= A



8.Cơng thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt


h.
<i>2</i>
<i>mv</i>
<i>2</i>
<i>1</i>


9. Nội năng i. mgh


10.Nguyên lý I của nhiệt động lực học


j. <i>V</i>


<i>T</i>=con st


11. Động năng của 1 vật k. F.s.cos 


12. Thế năng đàn hồi m. Ấp suất ,thể tích , nhiệt độ


<b>Phần II : Giải các bài tập sau ( 7 điểm )</b>
<b>Câu 1</b> (2,5 điểm):


a. Tính cơng và cơng suất của 1 người kéo 1 thùng nước có khối lượng 20 kg từ giếng sâu 8m lên trong 20 giây.
Coi thùng chuyển động đều.


b. Nếu dùng máy để kéo thùng ấy lên đi nhanh dần đều và sau 4 giây đã kéo lên thì cơng và cơng suất của
máy bằng bao nhiêu? ( cho g = 10 m/s2<sub>)</sub>


<b>Câu 2 </b>(1,5 điểm) : Người ta thả một cục sắt nặng m1=0,8kg ở nhiệt độ t1=1200<sub>C vào một xô nước chứa m2=4 kg</sub>


nước ở nhiệt độ t2=250<sub>C. Hãy xác định nhiệt độ trong xơ nước khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt</sub>
C1= 460J/kg.độ, của nước C2 = 4200 J/kg.độ


<b>Câu 3 ( 2 điểm )</b> : Viên đạn có khối lượng 20g bay ngang với vận tốc 600 m/s. Người có khối lượng 45kg chạy
với vận tốc 8 m/s.


a. So sánh động lượng của đạn và người
b. So sánh động năng của đạn và người


<b>Câu 4 </b>( 1 điểm ): Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi khí trong hệ trục toạ độ (P,T).
a. Nêu q trình biến đổi trạng thái của khí


b.Hãy chuyển đồ thị sang hệ trục toạ độ (V,T)


<b>P</b> <b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sở GD -ĐT Hà Nội Đề 1


Trường THPT Tiền Phong


Tổ : Vật Lý

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KÌ II</b>


<b>Mơn: Vật Lý 10</b>



<b>Thời gian : 60 phút</b>



<b>Ph n I: M i câu úng 0,25 i m ( 3 i m )ầ</b> <b>ỗ</b> <b>đ</b> <b>đ ể</b> <b>đ ể</b>



1j 2e 3g 4c 5i 6m 7k 8f 9a 10b 11h 12d


Phần II : (7 điểm )
Câu 4: (1điểm)


a. Quá trình biến đổi trạng thái ( 0,5 điểm )
- T1<sub>-T</sub>2<sub> : Quá trình đẳng áp</sub>


- T2<sub>-T</sub>3 <sub>: Q trình đẳng tích</sub>
- T3<sub>- T</sub>1 <sub>: Q trình đẳng nhiệt</sub>
b.Hình vẽ : 0,5 điểm


Câu 3 : (2 điểm )


m1 = 20g = 0,02 kg v1 = 600 m/s
m2 = 45 kg v2 = 8 m/s


a. Động lượng của đạn : p1 = m1.v1= 0,02.600 = 12 kgm/s ( 0,5 điểm)
Động lượng của người : p2 = m2.v2 = 45.8 = 360 kgm/s (0,5 điểm )
p2 > p1


b. Động năng của đạn : <i>ω<sub>d</sub></i><sub>1</sub> = 1


2 m1.v12 =
1


2 .0,02.6002 = 3600 J (0,5 điểm )
Động năng của người : <i>ωd</i>2=1<sub>2</sub><i>m</i>2.v2


2



=1


2. 45 . 8
2


=1440<i>J</i> <sub> (0,5 điểm )</sub>
 <i>ω<sub>d</sub></i><sub>1</sub> > <i>ω<sub>d</sub></i><sub>2</sub>


Câu 2 : (1,5 điểm )


m1=0,8 kg , t1= 1200<sub>C , C1=460J/kg.độ</sub>


m2 = 4 kg ,t2=250<sub>C, C2 = 4200 J/kg.độ t =?</sub>


Gọi t0<sub>C là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt </sub>


- Nhiệt lượng của sắt toả ra : Q1=m1.c1 (t1-t) = 0,8.460 .(120-t) = 44160-368.t (J) ( 0,5 điểm )
Nhiệt lượng của nước thu vào : Q2 = m2.c2 ( t-t2) = 4.4200.(t-25) = 16800 t - 420000 (J) (0,5 điểm )
- Khi có cân bằng nhiệt : Q1 =Q2  44160- 368 t = 16800 t - 420000 (0,5 điểm )
 t 27 0<sub>C </sub>


Câu 1 : (2,5 điểm )


a.( 1,5 điểm )<b> </b> m = 20 kg s = 8m t = 20 s g = 10 m/s2


Thùng chuyển động đều nên Fk = P = m.g = 20.10 = 200 N ( 0,5 điểm )
- Công cần thiết : A = Fk.s = 200.8 = 1600 J ( 0,5 điểm )
- Công suất : <i>P</i>=<i>A</i>



<i>t</i> =
1600


20 =80<i>W</i> (0,5 điểm )
b.( 1 điểm) t = 4s


<i>s</i>=<i>h</i>=1
2at


2<i><sub>⇒</sub><sub>a</sub></i>


=2h


<i>t</i>2 =
2 .8


16 =1m/<i>s</i>
2


Gọi ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> là lực kéo của máy, theo ĐL II Niutơn ta có : </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>+ ⃗</sub><i><sub>P</sub></i><sub>=</sub><i><sub>m</sub></i><sub>⃗</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>. Chọn chiều dương là chiều chuyển động</sub>
Chiếu lên chiều dương ta được : F- P = ma F = P + ma = m(g + a) = 20 ( 10 + 1) = 220 N


- Công của máy : A = F.s = 220.8 = 1760 J
- Công suất của máy : <i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i> =
1760


4 =440<i>W</i>



<i> </i>


<i> GV : Nguyễn Văn Thiệu</i>


<b>V</b>


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>1</b>
<b>O</b>


</div>

<!--links-->

×