Tải bản đầy đủ (.docx) (230 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 CT chuẩn (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.77 KB, 230 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngy


soản.../.../...



<i><b>Tiết 1,2 </b></i>

<b>VO PHỦ CHÚA TRỊNH</b>



<b>( Trích “ </b>

<i><b>Thượng kinh ký sự</b></i>

<b>” của Lê Hữu </b>


<b>Trác)</b>



<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm được nội dung cũng như nét đặc sắc về nghệ </b></i>
thuật viết ký của Lê Hữu Trác qua đoạn trích học


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại ký của VH </b></i>
Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Có thái dộ và cách đánh giá về uy quyền và cuộc sống </b></i>
của vua chúa thời PK và phẩm chất cao quí của các nhà nho chân chính

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :



III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>tiểu dẫn</b></i>


(H/s làm việc cá nhân và trình
bày trước lớp)


- H/s đọc SGK, tóm tắt khái
quát về tác giả, thể loại và
tác phẩm


<b>Hoạt động 2: Đọc - Hiểu </b>
<b>văn bản</b>


(H/s đọc và tóm tắt sự kiện
được kể trong đoạn trích)
Quang cảnh nơi phủ chúa
được miêu tả ntn? ( Bên ngồi


® Nội cung ® Nghi thức, thủ


tủc)


Cảnh trong nội phủ được
miêu tả qua những chi tiết


nào? Nhận xét.


Cung cách sinh hoạt nơi phủ
chúa được tác giả ghi chép
lại ntn?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tạc gi ( 1720 - 1791)</b></i>


- Hiệu Hải Thượng Lãn Ông là danh ý
nổi tiếng, ông để lại nhiều thơ văn giàu
tính hiện thực và thể hiện 1 nhân cách
cao đẹp: coi thường cơng danh; u thiện
nhiên, đồng loại; thích cuộc sống thanh
nhàn


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Thể loại: ký - là thể văn xuôi tự sự,
ghi chép những sự thực từ cuộc sống
kết hợp cảm xúc của người viết


- Nội dung: ghi lại hành Trình của tác giả
lên kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho
thế tử Trịnh Cán


<b>II.Âoüc</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>



<i><b>1/ Cảnh sinh hoạt trong phủ chúa</b></i>
- Qua mấy lần cửa, cây cối um tùm,
chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm,
những tồ nhà lộng lẫy; quan lại,
người phục vụ qua lại như mắc cửi


® Quang cảnh tráng lệ, sang trọng ® Ấn


tượng về cuộc sống xa hoa, quyền quí
của nhà chúa


- Trướng gấm, sập, ghế rồng sơn son
thếp vàng, đèn sáp chiếu sáng lấp lánh,
hương hoa ngào ngạt...


® Quan sạt tè mè, miãu t trung thỉûc sỉû


thâm nghiêm, ngột ngạt, thiếu khơng khí
của thứ “ lồng son” tù túng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trình bày những suy nghĩ của
em về toàn bộ cảnh sinh
hoạt trong phủ chúa?


Thái độ, tâm trạng của tác
giả được bộc lộ ntn qua
đoạn trích? ( Khi trực tiếp,
khi gián tiếp)



Lý giải cách dùng các từ


<i>thánh chỉ, thánh thượng, </i>
<i>thánh thể </i> của tác giả trong
đoạn trích?


Tài năng, đức độ của LHT
được thể hiện ntn?


Nhận xét về ngth viết ký của
LHT?


y, phi tần, cung nữ hầu hạ


® Chi tiết ngth “ đắt” về cung cách sinh


hoạt vương giả, khuôn phép và quyền uy
tối thượng trong triều đình của nhà chúa
 Phơi bày cuộc sống đế vương, hưởng
lạ trên mồ hôi, xương máu của nhân dân
và quyền uy tột đỉnh, sự lộng quyền
của nhà chúa


2/ Thái độ, tâm trạng và những suy
<i><b>nghĩ của tác giả</b></i>


- “ Cảnh giàu sang của vua chúa thực
khác hẳn người thường”, “ Bấy giờ mới
biết cái phong vị của đại gia”, “ Vì thế
tử ở trong chốn màn che, trướng phủ, ăn


uống quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ
yếu đi”


® Lời khen đượm ý xót xa, biểu lộ thái


độ khơng đồng tình, dửng dưng với cuộc
sống vương giả, quá xa hoa của nhà chúa
- Nhiều lần dùng từ <i>thánh chỉ, thánh </i>
<i>thượng, thánh thể</i> ® Mỉa mai, tố cáo


sự lộng quyền, tiếm lễ của chúa Trịnh
- Khi chữa bệnh cho thế tử: tác giả
giằng xé giữa danh lợi và y đức ® Tài


năng, đức độ của 1 đại danh y coi thường
danh lợi, sống thanh bạch, lấy việc trị
bệnh cứu người đặt lên trên hết ®


Xứng đáng với biệt hiệu Lãn Ơng (Ông
già lười làm quan, biếng danh lợi)
3/ Nghệ thuật


- Ghi chép, kể chuyện chân thực, khách
quan, lựa chọn chi tiết “đắt”, lời kể có
hồn về bức tranh phủ chúa


- Quan sát tinh tế, nhạy bén, cách nhìn
hiện thực tinh tường, thấu suốt


- Kếït hợp văn xuôi với thơ ca làm tăng


chất trữ tình


<b>IV. Tổng kết</b>


Đoạn trich vào phủ chúa Trịnh mang giá
trị hiện thực sâu sắc. Bằng tài quan sát
tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết chân
thực, sắc sảo, t/g đã vễ lại bức tranh
sinh động về cuộc sống phồn hoa,
quyền quí của chúa Trịnh, đồng thời
cũng bộc lộ thái độ coi thường danh lợi




IV. Củng cố

: Phân tích bức tranh phủ chúa và tiếng cười thâm trầm
của LHT


V. Dặn dò

: Hướng dẫn học bài và soạn “ Cha tôi”
Hướng dẫn làm BT nâng cao


Ngaìy


soản.../.../...



<i><b>Tiết 1,2 ( 0,5 tiết) Đọc thêm </b></i>

<b>CHA TÔI</b>



<b> </b>

<b>( Trích “ </b>

<i><b>Đặng dịch trai ngôn hành lục</b></i>

<b>” của </b>



<b>Đặng Huy Trứ)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1/Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu ND và ngth </b></i>



của tác phẩm ký


<i><b>2/Kỹ năng: Khắc sâu kỹ năng tiếp cận và phân tích thể loại ký của VH</b></i>


Trung đại


<i><b>3/Thái độ : Bồi dưỡng cho h/s tình cảm với gia đình và người thân</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : 1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa gợi cho em những suy
nghĩ gì?


2. Phân tích thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác thể hiện
qua đoạn trích?


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tiểu dẫn</b></i>


(H/s làm việc cá nhân và trình
bày trước lớp)


- H/s đọc SGK, tóm tắt khái
quát về tác giả, thể loại
và tác phẩm


<b>Hoạt động 2: Đọc - </b>
<b>Hiểu văn bản</b>


( G/v hướng dẫn h/s đọc
văn bản)


<b>Hoạt động 2:Hướng </b>
<b>dẫn tìm hiểu VB</b>


G/v hướng dẫn h/s tìm hiểu
VB theo hệ thống câu hỏi
trong SGK


Tóm tắt và phân tích các
sự kiện chính được kể
trong đoạn trích.


Phân tích câu nói của người
cha với con.


<b>I. Tiểu dẫn</b>



- Đặng Huy Trứ ( 1825 - 1874) là người
để lại nhiều dấu ấn và thành tích
tốt đẹp trên các lĩnh vực văn hoá,
kinh tế, quân sự, văn học


- Tác phẩm được trích thuộc thể
loại ký viết năm 1807, là những
dòng hồi tưởng của ĐHT về người
cha đáng kính


<b>II.</b> <b>Âoüc vàn baín</b>


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Các sự kiện chính </b></i>


- Sự kiện thứ nhất: Xảy ra vào
mùa thu năm Qúy Mão ( 1843) Đặng
Huy Trứ cùng thi Hương với cha, cha
hỏng, con đỗ cử nhân. Người cha
khóc, nhắc lại câu nói của cổ nhân “
Thiếu niên đăng khoa bất hạnh dã”
® Nhắc nhở con bài học về bệnh
tự mãn, tự kiêu, tự phụ của
những thiếu niên sớm đỗ đạt sinh
ra chủ quan, coi thường người kgác
rất sâu sắc và thấm thía


- Sự kiện thứ hai: Xảy ra vào năm


Đinh mùi ( 1848) Đặng Huy Trứ thi
Hội đỗ tiến sĩ nhưng thi Đình vì
phạm huý bị tước cả tiến sĩ và cử
nhân, cùng lúc ông bác làm quan
ngự y qua đời. Người cha chỉ buồn
việc tang, khuyên co những lời


khuyên thấu tình đạt lý, dẫn ra các
tấm gương về tinh thần, ý chí, nghị
lực vươn lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo em những lời răn dạy
của ĐHT có ý nghĩa gì với
cuộc sống hiện nay?


tự chủ trong cuộc sống


® Nhắc nhở con bài học tu dưỡng,
phấn đấu, về nghị lực, ý chí sau
mỗi lần thất bại để vươn lên
<i><b>2/ Ý nghĩa </b></i>


- Mục đích của thi cử không phải để
đỗ đạt, làm quan


- Con người ln phải biết phịng xa,
khơng được kiêu căng, tự phụ


- Là người phải phấn đấu, không
ngừng vươn lên, phải dũng cảm


đứng lên sau mỗi lần vấp ngã


 Lời giáo huấn sâu sắc cho chúng ta
trên con đường học tập và tu


dưỡng, trong chuyện học hành, thi
cử


IV. Củng cố

: Từ bài học “ Cha tơi” em hãy trình bày lại những quan
niệm về cuộc sống của


Đặng Huy Trứ


V. Dặn dò

: Hướng dẫn học bài và soạn bài mới “ Ngôn ngữ chung và
lời nói các nhân”


Ngaìy


soản.../.../...



<i><b>Tiết 3</b></i>

<b>NGƠN NGỮ CHUNG V LỜI NĨI CÁ NHÂN</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được khái niệm ngơn ngữ chung và lời nói cá </b></i>


nhân


<i><b>2/Kỹ năng : Có ý thức học ngơn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi sử dụng ngôn ngữ</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm



<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TR


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>ngơn ngữ chung</b></i>


(H/s làm việc cá nhân và trình
bày trước lớp)


Em hiểu thế nào là ngôn
ngữ chung?


Ngôn ngữ chung bao gồm
những yếu tố nào?


VD Trong lời nói của người
VN đều có:



- Các âm: a,e,o,b,h và 6 thanh
- Các từ: đất, nước, giàu
đẹp...


- Qui tắc cấu tạo các câu
đơn, phức, ghép


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lời </b></i>
<i><b>nói cá nhân</b></i>


Em hiểu thế nào là lời nói
cá nhân?


- Nghe giọng nói nhận ra
người quen hoặc người
vùng, miền nào


VD: Thì tau co biết chi! Bữa
đó con Quyền viền lấy đi 1
chiếc. Tau đem phơi đã cất
kín trong rương. Con Gio
<i>viền lục rương lấy đi nốt (</i>
NMC)


Nhận xét về lứa tuổi, giới
tính, quan hệ XH của nhân
vật “ bác “ trong VD sau?
VD: bác nói giọng khang
khác thế nào ấy. Trời bác
nói là giời, sợ bác nói là


<i>hãi</i>


VD: Cùng viết về mùa thu


<b>- Xuân Diệu</b>:


<i>“ Đây mùa thu tới, mùa thu </i>
<i>tới</i>


<i> Với áo mơ phai dệt lá </i>
<i>vàng”</i>


<b>- Nguyễn Đình Thi:</b>


<i>“ Sạng mạt trong nhỉ sạng </i>
<i>nàm xỉa</i>


<i> Gió thổi mùa thu hương </i>
<i>cốm mới”</i>


<b>- Hữu Thỉnh:</b>


<i>“ Bỗng nhận ra hương ổi</i>
<i> Phả vào trong gió se”</i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện </b></i>


<b>I. Ngơn ngữ chung</b>


- Ngơn ngữ chung là ngôn ngữ được
cộng đồng XH sử dụng thống nhất


để giao tiếp


- Ngôn ngữ chung bao gồm hệ thống
các đơn vị, các qui tắc, các chuẩn
mực xác định về ngữ âm, chữ
viết, từ vựng, ngữ pháp ® Địi hỏi
các thành viên khi giao tiếp phải có
những hiểu biết nhất định về ngôn
ngữ chung của cộng đồng


- Mỗi người tự nâng cao hiểu biết
của mình về ngơn ngữ chung bằng
cách học ở nhà trường, học trong
sách vở, học trong giao tiếp hàng
ngày để hình thành các kỹ năng sử
dụng ngơn ngữ như nghe, nó, đọc,
viết


<b>II.</b> <b>Lời nói cá nhân</b>


<b>- </b>Lời nói cá nhân là sản phẩm của
mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ
chung để giao tiếp, mang đậm dấu
ấn, sắc thái cá nhân trong giọng nói
và vốn từ


- Dấu ấn cá nhân trong lời nói thể
hiện cá tính, hiểu biết, vốn văn hố
của người nói, người viết



- Trong văn chương ngth các nhà văn
sáng tạo những lời nói, cách kể,
cách diễn đạt riêng của mình từ
ngơn ngữ chung để tạo nên những
tác phẩm thể hiện cá tính, phong
cách riêng của nhà văn


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>tập</b></i>


<i><b>(</b></i>H/s thảo luận nhóm và trình bày
trc lp)


Nhoùm 1 trỗnh baỡy


Nhoùm 1 trỗnh baỡy


H/s phỏt biu, bình luận
về ND của từng câu


về ngơn ngữ để giao tiếp đúng
mực, đúng vai vế, đúng hoàn cảnh
với những người xung quanh


- Học ngơn ngữ có 2 cách: + Qua giao
tiếp



+ Qua nhà
trường, sách vở


<b>Bài tập 2:</b> Nội dung các câu tục
ngữ, ca dao đề cập đến mối quan
hệ giữa mỗi người và lời nói cá
nhân của họ


- Người có nhân cách cao đẹp ( Người
khơn, người thanh) thì lời nói của họ
dịu dàng, thanh lịch ( tiếng nói dịu
dàng, tiếng nói cũng thanh)


- Người có nhân cách thấp kém
( Người thơ tục) thì nói năng thơ lỗ,
tầm thường ( Nói điều phàm phu)


IV. Củng cố

: Trình bày cách trau dồi ngôn ngữ của bản thân để đạt
được dấu ấn, cá tính trong


cuộc sống?


V. Dặn dị

: Hướng dẫn học bài và soạn bài mới “ Luyênû tập pt đề,
lập dàn ý cho bài văn


NLXH”


Ngaìy


soản.../.../...




<i><b>Tiết 4</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DN Ý CHO BI VĂN NGHỊ </b>


<b>LUẬN XÃ HỘI</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm vững cách phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn </b></i>


NLXH


<i><b>2/Kỹ năng : Có kỹ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn NLXH</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức và thói quen lập dàn ý trước khi làm văn</b></i>



<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Học sinh luyện tập phân tích đề


cho đề 1, 2, 3 và so sánh sự
giống và khác nhau giữa 3 đề
trên.


<b>1/ Phân tích đề:</b>


- Là xác định các vấn đề sau:
+ Nội dung trọng tâm


+ cách thức triển khai vấn đề
+ Phạm vi tư liệu cần huy
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Học sinh tiến hành tìm ý cho đề
2 và đề 3


<b>- Đề 2</b>: Bổ sung thêm một số câu
hỏi để tìm ý


+ Tại sao nói mọi tiết kiệm suy
cho cùng là tiết kiệm thời gian?
+ Điều đó được thể hiện
( Chứng minh ) trong cuộc sống
ntn?


+ Câu nói của Các Mác có ý nghĩa
ntn trong thực tế cuộc sống hôm
nay?



+ Mỗi người cần làm gì để tiết
kiệm thời gian?


<b>- Đề 3</b>: Đặt những câu hỏi sau để
tìm ý:


+ VB “ Cha täi” cọ ND gỗ?


+ Quan nim v vn -
trt trong thi cử của người cha
có gì đáng chú ý?


+ Quan niệm của người cha gợi
cho em suy nghĩ gì về vấn đề đỗ
- trượt trong thi cử ngày nay?
+ có thể rít ra bài học gì về con
đường thi cử, phấn đấu của bản
thân?


Thảo luận theo nhóm: Tiến hành
lập dàn ý cho đề 3


<b>1/ Mở bài</b>: Giới thiệu ND chính
của VB “ cha tôi” và quan niệm về
vấn đề đỗ - trượt được đặt ra
trong VB


<b>2/ Thán baìi</b>



- Những suy nghĩvà quan niệm
của người cha ĐHT về vấn đề
đỗ - trượt của người con


+ Cha ĐHT là người rất coi trọng
việc thi cử. Theo ông, thi cử là
q trình khổ luyện nhưng khi
ĐHT đơ,ù ơng rất lo lắng vì sợ ơng
kiêu căng, chủ quan, coi thường
người khác


+ Khi ĐHT bị đánh hỏng, ông tỏ thái
độ bình thường vì ơng biết đỗ -
trượt trong thi cử là vấn đề khó
tránh. Ơng khun con khơng nản
chí vì ơng quan niệm học khơng
phải chỉ để làm quan mà cái
chính là học để trở thành người
tốt


® Quan niệm tiến bộ


- Quan niệm của bản thân về vấn
đề đỗ - trượt trong thi cử ngày


thành phần cấu tạo đề
tỡm ra nhng t ng then
cht


<b>2/ Tỗm yù</b>



- Khi tỗm yù cho baỡi vn NL,


ngi vit cn dựa vào các
từ, cụm từ để XD hệ thống
câu hỏi và vận dụng những
hiểu biết củ bản thân để trả
lời


<b>3/ Lập dàn ý</b>


- Căn cứ vào hệ thống ý tìm
được ở phần trên để sắp
xếp theo 1 trình tự hợp lý
và theo các phần mở bài, thân
bài, kết bài


+ Mở bài: Nêu được vấn đề
trọng tâm cần triển khai


+ Thân bài: Triển khai cácvấn
đề trọng tâm theo các luận
điểm, luận cứ được sắp
xếp một cách hợp lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nay và vai trị của nó đ/v sự thành
đạt của mỗi người


+ Đỗ đạt trong học hành là



nguyện vọng và ước mơ của tất
cả mọi người. Cần học tập, rèn
luyện để thi đỗ nhưng không
được kiêu căng, tự phụ


+ Nếu thi trượt khơng nên nản chí
mà ln phải có nghị lực, ý chí
để vươn lên


+ Đừng nên xem học để đỗ đạt
là con đường duy nhất để có
được vị trí trong XH mà chỉ nên
coi mục đích của việc học là để
trở thành người tốt và có tri thức


<b>3/ Kết bài</b>: Những suy nghĩ về
con đường học hành, thi cử và
phấn đấu của bản thân


IV. Củng cố

: Lập dàn ý cho đề 2


V. Dặn dò

: Hướng dẫn học bài và làm BT trong SGK



Ngaìysoản....4.../.9.../..2008...



<i><b>Tiết 5, 6 ( 1,5 tiết)</b></i>

<b>LẼ GHÉT THƯƠNG</b>



<b> </b>

<b>( Trích “ </b>

<i><b>Truyện Lục Vân Tiên</b></i>

<b>” của Nguyễn Đình</b>




<b>Chiểu)</b>



<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được tư tưởng vì dân, vì đời, ghét hơn bạo chúa </b></i>
của t/g qua lờ ông Quán và thấy được ngth dùng điệp ngữ, thành ngữ,
tiểu đối, từ láy giaù sắc thái biểu cảm của t/g qua đoạn trích học


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại thơ tự sự </b></i>
của VH Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Rút ra bàihọc đạo đức về tình cảm yêu, ghét chính đáng</b></i>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích bức tranh phủ chúa và tiếng cười thâm
trầm của LHT?`


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s đọc SGK, tóm tắt ND tác
phẩm và xác định vị trí, ND
của đoạn trích


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tác phẩm</b></i>
- Tóm tắt (SGK)


- Sáng táckhoảng 1850 theo thể thơ lục
bát


<i><b>2/ Âoản trêch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H/s đọc VB và phần chú thích
trong SGK


( Ơng Qn là chủ qn rượu,
là người thuộc làu kinh sử,
nằm trong hệ thống lực
lượng hỗ trợ cho LVT đi tìm
chính nghĩa. Nhân vật mang
phong thái của 1 nhà Nho ở ẩn
- xót xa cho sự băng hoại của
XH)


Ơng Qn ghét những loại


người nào? Vì sao ơng Qn
ghét?


Phân tích hiệu quả của việc
sử dụng phép lặp và từ
ngữ trong đoạn thơ?


Những người ông Quán
thương là ai? Điều đó cho
thấy ơng Qn quan tâm đến
lớp người nào trong XH??


về lẽ ghét - thương


<b>II.Âoüc</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Thại âäü thỉång - ghẹt ca ọng </b></i>
<i><b>Quaùn</b></i>


- Vỗ chổng hay gheùt cuợng laỡ hay thổồng


đ Tuyên ngôn về lẽ yêu ghét, tuyên ngôn


về y/c đạo đức, lý tưởng sống của con
người: thương cái tốt đẹp, ghét cái xấu
xa hại dân , hại nước


<i><b>2/ Loại người ông Quán ghét</b></i>



- Ghét vua Kiệt, vua Trụ mê gái, ăn chơi
hưởng lạc


- Ghét U Vương, Lệ Vương đa đoan, gây lôi
thôi, rắc rối


- Ghét ngũ bá sát phạt lẫn nhau giành
ngôi bá chủ


- Ghét vua, lành chúa cuối đời Đường
“sớm đầu ttối đánh” ăn chơi sa đoạ, tham
lam quyền lực


® Dùng điển cố - dẫn ra các nhân vật


nổi tiếng ăn chơi tàn bạo trong lịch sử
TQ thời PK để nói về hiện tình XHVN
đưới chế độ KP


® Điệp ngữ khẳng định thái độ rõ ràng,


dứt khốt, quyết liệt, khơng khoan
nhượng, khơng dung tha đ/v điều xấu
- Để dân ... sa hầm, sẩy hang


- Khiến dân ... chịu làm than
- Làm dân nhọc nhằn


- Rối dân



® Từ ngữ mộc mạc, giàu cảm xúc


trước cảnh ngộ lầm than, cơ cực của
nhân dân ® Lên án bọn vua chúa bạo


ngược bất nhân


3/ Loại người ông Quán thương
- Khổng tử bơn ba thực hiện hồi bão
cứu đời


- Nhan tử có đức, có tài nhưng mệnh
yểu


- Gia Cát Lượng túc trí đa mưu nhưng
“gặp cơn Hán mạt” sự nghiệp không
thành, tài năng uổng phí


- Đổng Trọng Thư tài cao học rộng
nhưng bị cách chức phải về quê vì
khuyên vua trái tai


- Đào Tiềm lỗi lạc, thanh cao đành từ bỏ
cơng danh


- Hàn Dũ, ba thầy trị Liêm lạc yêu dân,
yêu đạo bị xua đuổi khỏi triều đình


® Thương người hiềntài, có nhân cách



cao cả, hết lịng thương dân, trọn đạo
bề tơi nhưng khơng gặp thời vận


® Điệp ngữ - cảm thơng, trân trọng, kính


phục người tài cao, chí cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. Tổng kết</b>


Đoạn trích với lời thơ mộc mạc, chân
chất nhưng đậm đà cảm xúc đac nói lên
những tình cảm yêu ghét rất phân minh,
mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu
sắc của NĐC




IV. Củng cố

: Phân tích lẽ ghét thương của ông Quán từ đó khái quát tư
tưởng của NĐC về


cuộc đời và xã hội

V. Dặn dò

: Hướng dẫn làm BT nâng cao


Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài đọc thêm “ Chạy giặc”



Ngaìysoản...4.../.9.../..2008...



<i><b>Tiết 5,6 ( 0,5 tiết) Đọc thêm </b></i>

<b>CHẠY GIẶC</b>




<b> </b>

<b>Nguyễn Đình Chiểu</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu ND và ngth </b></i>


của bài thơ “Chạy giặc”


<i><b>2/Kỹ năng: Khắc sâu kỹ năng tiếp cận và phân tích thể loại thơ luật </b></i>


Đường của VH Trung đại


<i><b>3/Thái độ : Bồi dưỡng cho h/s lịng u thích văn chương</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích lẽ ghét thương của ông Quán từ đó khái
quát tư tưởng của NĐC về


cuộc đời và xã hội

III- Nội dung bài mới:




HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Giới thiệu về hoàn cảnh
sáng tácbài thơ.


G/v hướng dẫn h/s đọc văn
bản


G/v hướng dẫn h/s tìm hiểu
VB theo hệ thống câu hỏi
trong SGK


Cảnh chạy giặc được miêu
tả ntn?


<b>I. Hoaìn cnh sạng tạc</b>


- Bài thơ ghi lại nhữnggiờ phút đầu
tiên khi TD Pháp xâm lược quê hương
của nhà thơ NĐC


<b>II.</b> <b>Âc vàn bn</b>


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Bức tranh hiện thực </b></i>


- NĐC ghi lại hiện thực cụ thể, sinh


động bằng những hình ảnh, chi tiết
cụ thể, chân thực, mang tính khái
quát cao về cảnh tang thương xảy ra
bất ngờ, đột ngột


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tâm trạng của tác giả
được thể hiện ntn trước
cảnh nước mất, nhà tan?


Theo em những lời răn dạy
của ĐHT có ý nghĩa gì với
cuộc sống hiện nay?


+ Lũ trẻ lơ xơ chạy
+ Bầy chim dáo dác bay


® Q hương tan tác, xác xơ, chìm
trong chết chóc, bi thương


<i><b>2/ Tám trảng ca tạc gi </b></i>


- Nhà thơ chua xót, bàng hồng trước
nguy cơ nước mất, nhà tan ( 2 câu
đề)


- Nhà thơ thực sự đau lòng và
phẫn uất trước cảnh ngộ đau lòng
của người dân khi giặc tới ( 2 câu
thực, 2 câu luận)



- Nhà thơ mong mỏi những người có
trách nhiệm


( Triều đình) đứng lên thực hiện
niệm vụ cứu nước


 Lòng yêu nước thiết tha của NĐC đã
có tác dụng rất lớn trong việc đánh
thức lòng yêu nước và tinh thần dân
tộc của người dân VN


<i><b>3/ Chủ đề : Thể hiện lòng yêu </b></i>
nước, thương dân và tinh thần trách
nhiệm đ/v dân tộc của cụ Đồ Chiểu


IV. Củng cố

: Nêu những suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của
NĐC thể hiện trong bài


thå?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


Ngaìysoản..5.../.9.../..2008...



<i><b>Tiết 7 </b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>NGƠN NGỮ CHUNG V LỜI NĨI CÁ NHÂN</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Khắc sâu khái niệm ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân</b></i>


<i><b>2/Kỹ năng : Biết phân tích và làm nổi bật cách tác giả vận dụng </b></i>



ngôn ngữ chung vào việc tạolập tác phẩm văn chương


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi sử dụng ngôn ngữ</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


(Học sinh hoạt động theo
nhóm và trình bày trước lớp)
Phân tích nét riêng của mỗi
tác giả trong việc sử dụng
ngôn ngữ để biểu hiện cảnh
vật và con người.


So sánh các cách sử dụng


ngôn ngữ của các tác giả?


<b>Bài tập 1:</b>


<i><b>* Âoản 1</b></i>


- Thể lại sáng tác: Ngâm khúc ( Thơ tự
sự)


- Thời kỳ sáng tác: VH Trung đại


- Từ ngữ diễn tả cảnh vật: <i>Hoa giãi </i>
<i>nguyệt, nguyệt lồng hoa, hoa nguyệt </i>
<i>trùng trùng</i> được lựa chọn, trau chuốt
rất cong phu để miêu tả 1 đêm khuya
bóng trăng, bóng hoa đan cài, hoà quyện
vào nhau taoh vẻ đẹp nên thơ và gợi nỗi
buòn mênh mang


- Con người xuất hiện với tâm trạng
buồn da diết vì nhớ nhung và lo lắng cho
hành phúc lứa đơi nên gần như khơng
cịn tâm trí để thưởng thức cảnh đẹp
“ <i>Trong lịng xiết đâu</i>”


<i><b>* Âoản 2</b></i>


- Thể lại sáng tác:Thơ lục bát ( Thơ tự
sự)



- Thời kỳ sáng tác: VH Trung đại


- Từ ngữ diễn tả cảnh vật: <i>Gương nga </i>
<i>vằng vặc, vàng gieo ngấn nước, giọt </i>
<i>sương gieo nặng,</i> đã miêu tả cảnh vật
mùa xuân vào lúc nửa đêm trong sáng,
lung linh nhưng không gợi sức sống của
mùa xuân mà gieo nặng, tiềm ẩn một
nỗi buồn man mác


- Con người xuất hiện sau song cửa đang
ngắm trăng xuân trong sự lo lắng cho
tương lai, hạnh phúc của mình <i>“ Rộn </i>
<i>đường gần với nỗi xa bời bời</i>”


<i><b>* Âoản 2</b></i>


- Thể lại sáng tác:Thơ thất ngôn tứ
tuyệt (Thơ trữ tình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phân tích cách sử dụng biện
pháp tu từ của Nguyễn Tuân.
Phân tích cách sử dụng biện
pháp tu từ so sánh.


- Cấu trúc của biện pháp tu
từ so sánh


Sự
vật


đượ
c ss
(1)


Phươ
ng
diện
ss
(2)


Từ
ngữ
ss
(3)


Sự
vật
dùng
để ss
(4)


- Từ ngữ diễn tả cảnh vật rất giản dị :


<i>tiếng suối trong như tiếng hát, bóng </i>
<i>trăng, bóng cây hoà làm một, cảnh vật </i>
<i>như tranh vẽ</i> gợi tả một bức tranh địng
hiện những âm thanh, hình ảnh ngập
tràn sức sống, iềm lạc quan tươi sáng
- Con người xuất hiện trong cảnh



cũngtrong nỗi lo nhưng là lo cho sự
nghiệp chung của đất nước


<b>Bài tập 2:</b> Tác giả sử dụng các biện
pháp tu từ nhân hoá, so sánh, biện pháp
lặp cấu trúc câu để miêu tả tiếng đàn
ẩn chứa nỗi đau, niềm căm phẫn, sự
oan uổng của tiếng đàn


<b>Bài tập 3:</b>


<i>- Tiếng suối như tiếng hát </i>


® Dùng sự vật dùng để ss thuộc về


con người để ss với sự vật thuộc về
tự nhiên


<i>- Tiếng hát như tiếng ngọc tuyền</i>


® Dùng sự vật dùng để ss thuộc về


tự nhiên, siêu nhiên để ss với sự vật
thuộc về con người


- <i>Con gặp lại nhân dân như </i>
<i>+ nai về suối cũ</i>


<i>+ cỏ đón giêng hai</i>
<i> + Chim én gặp mùa</i>



<i>+ đứa trẻ đói lịng gặp sữa</i>


<i> + chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa</i>


® Dùng sự vật dùng để ss thuộc về


con người và tự nhiên để ss với sự
việc thuộc về con người để diễn tả
niềm vui, cái háo hức của ngày ra đi
cũng là ngày trở về


® Có 1 số vi trí để trống phải hiểu


ngầm


<i>- Tiếng thác nước như ốn trách, van xin</i>
<i>...</i>


® Dùng sự vật dùng để ss thuộc về


tự nhiên để ss với sự việc thuộc về
tự nhiên để diễn tả sự hung tợn, dữ
dội của thác nước sông Đà


® Có 1 số vi trí để trống phải hiểu


ngầm


IV. Củng cố

: Hướng dẫn cách vận dụng ngôn ngữ chung vào ngơn

ngữ cá nhân


V. Dặn dị

: Hướng dẫn học bài và soạn “ Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc”



Ngaìysoản..5.../.9.../.2008...


<i><b>Tiết 8 </b></i>

<b>BAÌI LAÌM VĂN SỐ 1 : NGHỊ LUẬN XÃ </b>


<b>HỘI</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2/Kỹ năng : Viết được bài NLXH có ND sát với thực tế cuộc sống và </b></i>
học tập của H/s THPT


<i><b>3/ Thái độ : Bồi dưỡng ý thức và thái độ đối với học tập và cuộc </b></i>
sống cho h/s


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Đề bài, đáp án. biểu điểm

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:



<b> I. Đề bài</b>


Trung thực là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống. Hãy viết
bài văn nghị luận bà về đức tính trung thực của người học sinh


<b> II. u cầu</b>


<i><b>1/ K nàng </b></i>


- H/s biết cách viết bài văn nghị luận XH với 2 thao tác chính : Bình
luận và chứng minh theo


bố cục, cách lập luận của thể loại


- Văn viết có cảm xúc, diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, từ, câu chính xác
<i><b>2/ Nội dung</b></i>


<i><b> - Học sinh trình bày ND theo các luận điểm dự theo các câu hỏi sau:</b></i>
+ Như thế nào là trung thực?


+ Những biểu hiện của đức tính trung thực?
+ Lợi ích của đức tính trung thực?


+ Thái độ, phương hướng của bản thân đ/v đức tính trung thực


<b> III. Biểu điểm</b>


<b>1</b><i><b>/ Giỏi ( 8 - 10 điểm)</b></i>


- Văn viết có cảm xúc,ửtình bày đầy đủ các luận điểm, luận cứ


- Ít mắc lỗi về kỹ năng


<i><b>2/ Khá ( 6,5 - 7,5 điểm)</b></i>


- Đáp ứng được yêu cầu, cịn vài lỗi về diễn đạt
<i><b>3/ Trung bình ( 5 - 6 điểm)</b></i>


- Hiểu đề, diễn đạt rõ ý4/ Yếu, kém ( 0 - 4,5 điểm) - Khơng hiểu
đềì, viết lan man, sơ sài, hời hợt




Ngaìysoản..5.../.9.../.2008...



<i><b>Tiết 9 </b></i>

<b>VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC</b>


<b> </b>

<i><b>Nguyễn Đình Chiểu</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức: - Giúp học sinh: </b></i>


- Thấy được vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ
Cần giuộc và thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đ/v các nghĩa sĩ
nông dân ấy


<i><b>2/Kỹ năng : R èn kỹ năng đọc - hiểu 1 tác phẩm văn tế </b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Bơì dưỡng cho học sinh lịng tự hào về lịch sử dân tộc </b></i>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:

- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích lẽ ghét thương của ơng Quán từ đó khái
quát tư tưởng của NĐC


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


H/s đọc SGK và tóm tắt
những nét chính về hịan
cảnh sáng tác, ND, thể loại
t/p?


- H/s đọc t/p, G/v giảithích các
từ khó


Câu mở đầu có ý nghĩa ntn ?


Phân tích biện pháp ngth giữa
2 vế câu?


Theo hồi tưởng của t/g, khi


chưa tham gia đánh giặc,
nghĩa binh Cần giuộc được
miêu tả ntn?


Tóm lại người nông dân trước
khi đánh giặc là người ntn?
Phân tích q trình người nơng
dân cùng khổ trở thành người
nghĩa sĩ đánh Tây?


Lòng căm thù quân xâm lược
được miêu tả ntn?


<b>I.Tiểu dẫn</b>


- Bài văn tế được NĐC viết và đọc trong
lễ truy điệu những nghĩa binh tại Cần
giuộc (16/12/1861)


- Bài thơ đã dựng lên 1 tượng đài ngth
mang đậm tầm vóc lịch sử về người nơng
dân, nghĩa sĩ Nam bộ buổi đầu đánh Pháp
- Bài văn tế viết theo thể phú luật Đường
và theo bố cục của bài văn tế,gồm 4
phần : Lung khởi , Thích thực ,Ai vãn ,Kết.


<b>II. Âoüc vàn baín</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>



<i><b>1/ Lung khởi (Lý do tế, quan niệm triết lý </b></i>
về cái chết)


- Súng giặc đất rền Lịng dân
trời tỏ


® Giặc xâm lược có vũ ® Dân ta chống


giặc chỉ


khí hiện đại bằng lịng u
nước


® Tái hiện lại lịch sử thời đại, báo trước 1


số phận éo le, báo trước sự hy sinh là tất
yếu,cũng là lúc thử thách lòng dân đối với
đất nước


- Mười năm cơng vỡ ruộng ® Cuộc sống an


phận, thủ thường, ít ai biết đến


- Một trận nghiã đánh Tây ®Nổi tiếng vì


nghĩa lớn tự nguyện hy sinh,trở thành đối
tượng để ngợi ca


® Đối lập, so sánh liên tiếp giữa 2 vế câu
® Khắng định đây là cái chết cao cả, khơng



bình thường


<i><b>2/ Thích thực ( </b>Cuộc đời, hành trạng, </i>
<i>sự nghiệp của người được tế)</i>


<b>a. Nhân vật người nơng dân cùng khổ</b>


- Cui cụt lm àn, riãng lo ngho khọ ® Cüc


sống vất vả, đáng thương


- Chỉ biết ruộng trâu ở theo làng bộ ®


Khơng gian thu hẹp trong cơng việc đồng
áng lam lũ, mộc mạc


- Chưa quen cung ngựa, khiên, súng, mác, cờ
chưa từng ngó® Chưa biết tới binh đao


 Người nơng dân nghèo khổ, cần cù, chất
phác, gắn bó với làng quê thanh bình, an
phận với cuộc sống hiện tại.


<b>b. Nhân vật người nghĩa sĩ đánh Tây</b>


- Tiếng phong hạc ®Điển tích nói về nỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhân dân đã ý thức được vai
trò trách nhiệm của mình ntn?



Khi ra trận người nơng dân
vẫn mộc mạc, chất phác.
Điều đó được thể hiện qua
những chi tiết nào?


Khí thế cuộc chiến diễn ra
ntn? Nghệ thuật ?


phỏng rồi thất vọng vì họ đã bị bỏ rơi
- Ghét thói mọi như nhà nơng ghét cỏ,
muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ®Ẩn CN,


động từ mạnh liên tiếp ®Căm thù từ


trạng thái tự nhiên, cảm tính chuyển sang
trạng thái mãnh liệt


- Một mối xa thư đồ sộ , hai vầng nhật
nguyệt chói lịa


®Ý thức, trách nhiệm trước nền độc lập


dân tộc, trước cơng lý và lẽ phải


- Nào đợi ai địi, ai bắt, xin ra sức đoạn
kình


® Khí thế hào sáng, quyết tâm, tự nguyện



ra đi đánh giặc trở thành nghĩa binh


<b>c.Nhân vật người nghĩa sĩ công đồn</b>


- Dân ấp dân lân ... làm quân chiêu mộ
- Nào đợi tập rèn, khơng chờ bày bố


® Nhấn mạnh b/ c nơng dân, xa lạ với binh


đao, chỉ có tấm lịng mến nghĩa


- Manh áo vải, tay cầm ngọn tầm vông, hỏa
mai bằng rơm con cúi, gươm bằng lưỡi dao
phay® Vũ khí, trang bị thơ sơ, tầm thường
®Tượng trưng cho người nông dân k/n


- Đạp rào lướt tới, xô cửa xơng vào, đâm
ngang, chém ngược® Câu văn ngắn gọn,


động từ nhanh, mạnh, chi tiết dồn dập


®Khắc họa khoảnh khắc hào hùng của


người nghĩa sĩ trên chiến trận rất bình
thường, rất thật nhưng cũng rất phi
thường


IV CỦNG CỐ: Phân tích những nét khái quát về cuộc đời của người
nghĩa binh Cần giuộc



V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học bài và soạn"Nguyễn Đình Chiểu"


Ngaìy soản.6.../.9.../..2008....



<i><b>Tiết 10</b></i> VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

<i><b>(Tiếp)</b></i>



<b> </b>

<i><b>Nguyễn Đình Chiểu</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức: - Giúp học sinh: </b></i>


- Thấy được nhân vật từ người nông dân nghèo khổ trở thành người
nghĩa sĩ cứu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Minh họa cho bài văn học sử về sự phát hiện của t/g đ/v người nông
dân đánh Tây cứu nước


2/K nàng : R n k nàng phán têch, cm thủ vàn hc


<i><b> 3/ Thái độ : Bơì dưỡng cho học sinh lịng tự hào về lịch sử dân tộc </b></i>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>




I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích q trình người nơng dân cùng khổ trở
thành người nghĩa sĩ


đánh giặc?
III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Tấm lòng của t/g được
thể hiện ntn trong bài văn
tế?


T/g khóc thương trước sự
hy sinh cao cả của người
nghĩa sĩ ntn?


T/g tiếp tục chia sẻ những
mất mát, hy sinh của người
nghĩa binh Cần giuộc ntn?


T/g suy nghĩ gì trước số
phận của đồng bào và
đất nước?


Từ cái chết của người


nghĩa binh t/g đã nâng lên
thành quan điểm về cách
sống ntn?


<i><b>3/ Ai vãn ( Tình cảm của người đứng tế)</b></i>
- Xác phàm vội bỏ, da ngựa bọc thây ®Bi
kịch thiêng liêng, cao cả


- Cỏ cây ... sầu giăng
- Trẻ già ... lụy nhỏ


® Khơng gian sầu buồn, đau thương ®Nỗi
buồn thương trước sự hy sinh cao cả của
người nghĩa sĩ bao trùm cả quê hương
- Tấc đất ngọn rau ơn chúa ... mắc mớ chi
ông cha nó


- Thác đặng câu địch khaiï...hơn cịn chịu
chữ đầu Tây


® Cảm phục, ngợi ca sự hy sinh cao cả
®Lời văn vừa đau xót, vừa an ủi, vừa tri
ân, vừa căm giận kẻ thù xâm lược


 Tiếng khóc lớn, có tầm vóc thời đại và


có t/c sử thi,trở thành điểm sáng trong văn
học nước nhà


<i><b>4/ Kết (Lời vĩnh biệt của tác giả)</b></i>


- Đau đớn ... mẹ già ngồi khóc trẻ
- Não nùng ... vợ yếu chạy tìm chồng
® Câu văn não nùng, chua xót ®Tác giả
thấu hiểu sâu sắc sự hy sinh vì đại
nghĩa của nghĩa binh Cần giuộc và chia sẻ
nỗi đau đớn với người thân ®Tấm lịng
thành thực, nhân bản của tác giả


- Sơng Bến nghé ... bốn phía mây đen
- Đất Đồng nai ... ai cứu đặng 1 phường
con đỏ


®Vận mệnh của quê hương, số phận của
đồng bào còn là gánh nặng chưa ai gánh
vác ®Tấm lịng cao cả. thành thực của
tác giả


- Sống đánh giặc ... thác đánh giặc
- Sống thờ vua ... thác thờ vua


®Tiếng gọi thiêng liêng kêu gọi những
người còn sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trước núi sông và thời gian


- Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo
® Tiếng khóc cuối cùng nức nở, tắc
nghẹn,tiễn đưa người nghĩa quân về cõi
vĩnh hằng



® Người nghĩa binh Cần giuộc trở thành
bức tượng đài hào hùng sống mãi trong
lịng dân tộcVN


<b>IV. Tổng kết</b>


Hình ảnh người nghĩa sĩ Cần giuộc đã
được NĐC khắc họa, ngợi ca bằng tình
cảm chân thành, thắm thiết. Bài văn tế
trở thành kiệt tác bởi nó đạt đến đỉnh
cao về nội dung và nghệ thuật.


IV CỦNG CỐ: 1/ Quan điếm sống của NĐC được thể hiện ntn qua bài
văn tế?


2/ Tấm lòng của NĐC đ/v người nghĩa binh được thể hiện
ntn?


V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học bài và soạn " Nguyễn Đình Chiểu"





Ngaìysoản7.../.9.../..2008...



<i><b>Tiết 11</b></i>

<b> NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU</b>


<b> (1822 - 1888) </b>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>




<i><b>1/ Kiến thức: - Giúp học sinh: </b></i>


- Hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của NĐC; thấy
được giá trị nth, tư tưởng, và vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn học
dân tộc


<i><b>2/Kỹ năng : R èn kỹ năng phân tích, tổng hợp văn học sử về 1 tác gia </b></i>
văn học


<i><b>3/ Thái độ : Bơì dưỡng cho học sinh lòng tự hào trước 1 tài năng văn </b></i>
chương của dân tộc


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích quan điểm sống của NĐC được thể hiện
qua bài văn tế?


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC



H/s đọc SGK và tóm tắt
những nét chính về cuộc
đời NĐC và cho biết


nhữngtác động từ cuộc đời
đến sáng tác của ơng?


Trình bày những quan điểm
chính về ngth của NĐC?
- Trước 1859: Lục Vân Tiên
- Sau 1859: Văn tế nghĩa sĩ
Cần giuộc, Thơ điếu Phan
Tịng ...


Phân tích các tác phẩm “
Lục Vân Tiên”, “ Dương Từ -
Hà Mậu” để làm nổi bật
ND chính của thơ văn NĐC
trước khi Pháp xâm lược.


PHân tích các bài văn tế, các
bài thơ văn yêu nước để làm
nổi bật ND chính của thơ văn
NĐC sau khi Pháp xâm lược.


<b>I.Cuộc đời</b>


- Ra đời ở quê mẹ (Gia định) tuổi thơ của
ông nhận nhiều ảnh hưởng tốt đẹp


của người mẹ, NĐC phải sống xa mẹ
từ nhỏ ® Đạo hiếu với mẹ rất thắm
thiết, ông rất mực thương mẹ và có
hiếu với mẹ


- Là người thơng tuệ, có nghị lực ( Mù
mắt mà vẫn dạy học, viết văn, làm
thuốc)


- 1859 Pháp chiếm Gia định, NĐC cùng gia
đình lánh xuống Ba tri - là nơi hội tụ
các sĩ phu u nước. Ơng ln nêu cao khí
tiết và khơng chịu khuất phục trước kẻ
thù


- Cuộc đời NĐC là tấm gương sáng ngời
về nghị lực và đạo đức, suốt đời
gắn bó và chiến đấu cho lẽ phải, cho
quyền lợi của nhân dân, đất nước


<b>II. Vàn chæång</b>


<i><b>1/ Quan điểm nghệ thuật</b></i>


- NĐC quan niệm tác phẩm văn chương
phải nhằm mục đích chiến đấu, đề
cao chính nghĩa, khenchê cơng bằng
- NĐC quan niệm tác phẩm văn chương
phải là những sáng tạo thẩm mỹ -
vừa có ý đẹp vừa có lời hay



<i><b>2/ Nội dung thơ văn:Tấm lòng yêu </b></i>
<i><b>nước, thương dân.</b></i>


<i>a. Trước khi thực dân Pháp xâm lược</i>
- Sáng tác của NĐC trình bày quan niệm
về đạo đức, đạo lý của nhân dân: làm
người phải trọng nghĩa, thương người,
phải có đạo đức cá nhân


- Ca ngợi những con người trung nghĩa,
thuỷ chung, dũng cảm; kết án những kẻ
phi nhân, bất nhân


® Trình bày ước mơ của nhân dân về
công lý và lẽ phải (Lục Vân Tiên)


- Trình bày những khát vọng cá nhân về
1 cuộc đời và 1 XH tốt đẹp (Dương Từ
- Hà Mậu)


<i>b. Sau khi thực dân Pháp xâm lược</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trình bày Những đóng góp
về nghệ thuật của NĐC đ/v
nền văn học dân tộc?


chân đất, tay không dám ào lên chống
giặc, ca ngợi những lãnh tụ k/c, những
trí thức giàu ý thức về dân tộc và


nhân cách


- Lên án bọn xâm lược, phê phán triều
đình nhu nhược, hèn yếu


- Thể hiện lòng yêu nước, thương dân,
khơng thể nhìn cảnh đất nước rơi vào
tay giặc ® Kiên quyết khơng đội trời
chung với kẻ thù của chính t/g


<i><b>3/ Nghệ thuật</b></i>


- Ngth thơ Đường luật, văn tế điêu


luyện; sử dụng chi tiết tiêu biểu, điển
hình; ngơn ngữ, lời văn mộc mạc, bình
dị, giàu sức gợi, đậm màu sắc dân
tộc


- Ngth truyện thơ Nôm: mang ND kinh, sử;
sử dụng nhiều điển tích bác học. Lời
thơ mộc mạc, có sức truyền cảm
thấm sâu vào lòng người


IV CỦNG CỐ: Hệ thống lại các kiến thức đã học


V. DẶN DÒ: - Hướng dẫn học bài và soạn " Luyện tập về hiện
tượng tách từ"


- Hướng dẫn làm BT nâng cao






Ngaìysoản.8.../.9.../.2008...



<i><b>Tiết 12 </b></i>

<b> LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH </b>


<b>TỪ</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>

Nhận diện được hiện tượng tách từ và nắm được hiệu
quả diễn đạt của hiện tượng ấy


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách sử dụng cách tách từ vào lời ăn tiếng nói và </b></i>


tạo lập văn bản


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi sử dụng ngôn ngữ</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :



III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


(Học sinh đọc và thực hiện
các yêu cầu của SGK)


Hình thức ban đầu của các
từ này là gì?


( Dày dạn gió sương, bướm
ong chán chường)


G/v hướng dẫn hs đặt câu
với các cụm từ này.


G/v hướng dẫn hs đặt câu
với các thành ngữ này.


<b>Bài tập 1:</b>


<b>a. </b>Các từ “Dày dạn”, “Chán chường”
được tách ra theo hình thức đan xen từ
ngữ


<b>b</b>. Hiệu quả của việc tách từ là tạo
nhịp đôi, đối xứng, hài hoà nhau để
nhấn mạnh tâm trạng day dứt, dằn
vặt của Thuý Kiều trước sự nhơ nhớp,


tàn tạ của thân xác và nhân cách khi
sống ở chốn lầu xanh


c. Tìm các câu thơ, câu văn có hiện
tượng tách từ


- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
<i>Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai</i>
<i> ( Ca dao)</i>
<i>- Những là đắp nhớ đổi sầu</i>


<i>Tuyết sương nhuốm đủ mái đầu hoa </i>
<i>râm</i>


<i> ( Truyện Kiều - </i>
<i>ND)</i>


<i>- Quán rằng ghét việc tầm phào</i>
<i>Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm</i>
<i>Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm</i>


<i>Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang</i>
<i> ( Truyện LVT - </i>
<i>NĐC)</i>


<i>- Những ai đã khuất</i>
<i> Những ai bây giờ</i>


<i>Yêu nhau và sinh con đẻ cái ( Đất </i>
<i>nước _ NKĐ)</i>



<b>Bài tập 2:</b> Có thể tách các từ như
sau:


<i>Nắng dãi mưa dầu, ra ngẩn vào ngơ, đi</i>
<i>lẻ về loi, gìn vàng giữ ngọc, con ơng </i>
<i>cháu cha, cha truyền con nối, hồn xiêu </i>
<i>phách lạc, ăn trắng mặc trơn, nắng </i>
<i>sớm mưa chiều ...</i>


<b>Bài tập 3: </b>Tìm các thành ngữ:
<i>Cao chạy xa bay, mồm năm miệng </i>
<i>mười, đầu trộm đuôi cướp, vào sinh ra </i>
<i>tử, lên thác xuống ghềnh, lời ong </i>


<i>tiếng ve ...</i>


<b>Bài tập 4:</b>


<b>a. </b>Từ “ Vội vàng” được tách ra bằng
cách xen thêm từ “mà”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhịp cân xứng, hài hoà cho câu ca dao
để nhấn mạnh không nên làm việc
vội vàng, cẩu thả


<b>c.</b> Tìm các câu thơ, câu văn có hiện
tượng tách từ tương tự:


- Làm người phải đắn phải đo



<i>Phải cân nặng nhẹ, phải dị nơng sâu </i>
<i>( Ca dao)</i>


<i>- D ai nọi ng nọi nghiãng</i>


<i>Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân </i>
<i>( Ca dao)</i>


<i>- ... khơng có tiền sống khổ sống sở </i>
<i>ở cái làng này, nhục lắm ( Lão Hạc - </i>
<i>Nam Cao)</i>


<i>- Thì u hẵng vào ngồi lên giường lên </i>
<i><b>giếc chĩnh chiện đã nào ( Vợ nhặt - </b></i>
<i>Kim Lân)</i>


<b>Bài tập 5:</b>


Khi tách ra 2 tiếng của từ trở thành đối
xứng nhau qua trục là là tiếng “ với”
hoặc “ Với chả” xen vào giữa, có tác
dụng nhấn mạnh thái độ chê bai, phủ
định của người nói


IV. Củng cố

: Hướng dẫn cách vận dụng cách tách từ vào lời ăn tiếng
nói và tạo lập văn bản.


V. Dặn dị

: Hướng dẫn học bài và soạn “ Tự tình”



Ngy soản7.../..9.../.2008...



<i><b>Tiết 13</b></i>

<b>TỰ TÌNH</b>

<b> ( Bài II)</b>


<i><b>Hồ Xuân Hương</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Hiểu được tư tưởng của nhà thơ về quyền hưởng
hạnh phúc tuổi xuân của người phụ nữ trong XHPK. Bổ sung kiến thức
về ngth thơ Nôm Đường luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3/ Thái độ : </b></i>

Cảm thơng và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của
người phụ nữ trong XH ấy


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích nội dung và nghệ thuật thơ văn của NĐC

III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +



TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s đọc SGK, tóm tắt khái quát
về tác giả HXH


G/v giới thiệu xuất xứ, cảm xúc
chính của bài thơ.


H/s đọc diễn cảm bài thơ


Hai câu đề gợi ấn tượng gì cho
người đọc về không gian, thời
gian?


Trên nền của không gian cơ tịch,
tâm trạng của nhân vật trư ỵtình
được giãi bày ntn?


Giải thích và nêu ý nghĩa của từ


<i>“Trå”?</i>


Nghệ thuật?


Thực cảnh và tình cảnh của
HXH được nói rõ trong 2 câu
thực ntn?


Tác giả đã dùng h/ả gì để nói
về thân phận của mình?



Phân tích các biện pháp ngth ở 2
câu luận.


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tạc gi </b></i>


-Là 1 trong những đại biểu ưu tú nhất của
văn học mang tư tưởng đấu tranh cho


quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc của
con người


- Là 1 nữ sĩ tài năng song cuộc đời


cịnnhiều bí ẩn. Bà đi nhiều , giao du rộng
rãi nhưng đường tình duyên gặp nhiều trắc
trở


- Sáng tác nhiều và độc đáo đặc biệt là
mảng thơ Nôm viết về thân phận người
phụ nữ ® Được tơn vinh là “ Bà chúa thơ


Näm”


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Nằm trong chùm thơ tự tình, bài thơ là
những cảm xúc chân thực của HXH: buồn


tủi, phẫn uất, khát vọng vượt lên thân
phận nhưng bế tắc


<b>II.</b> <b>Âoüc</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Hai câu đề</b></i>


- Thời gian: đêm khuya


- Khơng gian: Trống canh dồn


® Thời gian chảy trôi gấp gáp, không gian


mênh mông, trống trải, quạnh vắng.


<i>-</i> <i>Trơ</i> cái hồng nhan với nước non.




Tủi hổ, bẽ bàng cho tuổi xuân và nhan sắc.


® Đảo ngữ + nhịp thơ 1/3/3: nhấn mạnh


nỗi cay đắng vì dung nhan bẽ bàng, rẻ
rúng, thân phận lẻ loi đến tột cùng đồng
thời biểu hiện rõ sự bền gan, thách đố
của nhân vật trữ tình



<i><b>2/ Hai cáu thỉûc</b></i>


- Rượu - say - tỉnh ® Quẩn quanh, bế tắc,


không thể giải vây nỗibuồn đau, bạc bẽo
của thân phận


- Vầng trăng - xế khuyết - chưa trịn


® H/ả ẩn dụ cho dun phận éo le, lỡ


lng,khäng trn vẻn


của HXH .Chờ đợi hạnh phúc nhưng vẫn cô
đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HXH đã kết luận về cuộc đời
mình ntn?


Tại sao xuân đ/v HXH lại tràn
đầy nỗi chán chường, tuyệt
vọng?


Bi kịch đau thương của cuộc đời
HXH được bộc bạch ntn?


H/s đọc và ghi lại phần ghi nhớ


- Đảo ngữ + Động từ mạnh + ngth đối
mang đậm cá tính, bản lĩnh của HXH



® Tập trung chú ý vào thiên nhiên đầy sức


sống, dữ dội, phẫn uất đang muốn vạch
trời mà hờn ốn


® Tâm trạng bức bối đang khao khát phá vỡ


lối mịn của cuộc sống để giải thốt thân
phận, để thực hiện khát vọng hạnh phúc
<i><b> 4/ Hai câu kết</b></i>


- Ngạn xn âi xn lải lải


® Dùng từ độc đáo: + Ngán ( ngán ngẩm,


chaïn ngaïn)


+ Xuân ( mùa xuân, tuổi
xuân)


+ Lại ( thêm lần nữa,trở
lại)


 Trị đùa của tạo hố: mùa xuân có ý nghĩa
với thiên nhiên, đất trời nhưng lại vơ tình,
phũ phàng với con người


® HXH chán chng, bun ti trc s



tht


- Maớnh tỗnh - san s - tê con con


® Ngth tăng tiến ® HXH ngậm ngùi, uất hận


trước tình dun vá víu, chắp nối, xót xa,
cay đắng cho những kiếp chồng chung
 Bi kịch của người phụ nữ có khát vọng
về t/y lớn lao mà không thể thực hiện
được


<b>IVTổng kết</b>


Bài thơ bày tỏ nỗi bất hạnh của người
phụ nữ trong cảnh lẽ mọn, phê phán gay
gắt chế độ đa thê pk,đồng thời cũng thể
hiện thái độ chống dối lại số phận tuy
bất lực


<b>IV. Củng cố</b>

: So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 bài thơ Tự tình
(I) và Tự tình (II)


- Giống: + T/g đều tự nói về nỗi lịng buồn tủi, xót xa, phẫn uất
củabản thân trước duyện phận


+ Tài năng sử dụng từ ngữ và các biện tu từ


- Khác: bài thơ Tự tình (I) yếu tố phản kháng, thách thức mạnh hơn

<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “ Bài ca ngắn đi trên

bãi cát”


Hướng dẫn là bài tập nâng cao


Ngaìy soản.11.../.9.../2008...



<i><b>Tiết 14</b></i>

<b>BAÌI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT</b>



<b> ( Sa hnh âon ca)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:

<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:



-

Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên
đường đời


- Hiểu đượccác hình ảnh biểu tượng trong bài và đặc điểm các bài thơ
cổ thể


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loạithơ cổ </b></i>


thể của VH Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Cảm thông và trân trọng thái độ, tâm trạng của người </b></i>


qn tử trong XHPK


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích bi kịch của Hồ Xuân Hương trong bài thơ “
Tự tình”


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s đọc SGK, tóm tắt khái
quát về tác giả HXH


Thời đại CBQ sống ntn để
góp phần hình thành nên cá
tính, khí phách của ông?
( Chữa bài thi cho thí sinh,
tham gia khởi nghĩa chống lại
triều đình)


Căn cứ vào SGK, nói rõ về
hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Bối cảnh XH tác động gì đến
nhà thơ khi sáng tác bài thơ?



H/s đọc diễn cảm bài thơ và
phần chú thích trong SGK


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tạc gi </b></i>


- Là người có tài cao, nổi tiếng văn hay
chữ đẹp và có uy tín trong giới trí
thức, được tơn vinh như bậc thánh
( Thánh Siêu, thánh Qt)


- Là người có khí phách hiên ngang, tư
tưởng tự do, phóng khống, ln ơm
ấp nhữnghồi bão lớn để giúp ích cho
đời


- Là người có cá tính mạnh mẽ, ln mơ
ước đổi thay và dám đổi hay, có thái
độ sống vượt khỏi khuôn khổ chế độ
PK


- Sáng tác bằng cả chữ hán và chữ
Nơm với ND phê phán chính sự, phản
ánh nhu cầu đổi mới XH


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Thể loại: Thuộc thơ cổ thể - khơng gị
bó vào luật, gieo vần tự do, nhịp điệu,


tiết tấu biến hoá để diễn tả tâm


trạng có nhiều đơíi thay


- Hồn cảnh sáng tác: sáng tác vào thời
điểm ông đi thi Hội ở Huế để thể hiện
tài năng, thực hiện chí hướng và hồi
bão


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thức có lý tưởng sống cao đẹp


<b>II.</b> <b>Âoüc</b>


IV. Củng cố

: Khái quát những nét chính về con người Cao Bá Quát và
bài thơ


V. Dặn dò

: Hướng dẫn học bài và soạn tiếp

Ngày soạn..11.../9.../2008...



<i><b>Tiết 15</b></i>

<b>BAÌI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT </b>



<i>( Tiếp)</i>



<i>( Sa hnh âon ca)</i>



<b> </b>

<i><b>Cao Baï Quaït</b></i>



<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:

<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:




-

Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên
đường đời


- Hiểu đượccác hình ảnh biểu tượng trong bài và đặc điểm các bài thơ
cổ thể


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loạithơ cổ </b></i>


thể của VH Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Cảm thông và trân trọng thái độ, tâm trạng của người </b></i>


qn tử trong XHPK


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Khái quát những nét chính về con người Cao Bá Quát
và bài thơ


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +



TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hình ảnh bãi cát được nhà
thơ miêu tả ntn?


Dùng khả năng tưởng tượng,
hãy tái hiện lại câu thơ này?
Cùng với bãi cát, khơng gian
cịn có những trở ngại nào?


Từ ngth tả thực, tác giả
dùng bãi cát để tượng trưng


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Hình tượng bãi cát</b></i>
- Bãi cát dài lại bãi cát dài


® T thỉûc hỗnh aớnh baợi caùt daỡi mónh mọng,


ni tip nhau bất tận, mịt mờ
- Đi một bước như lùi một bc


đ Hỗnh aớnh chỏn thổỷc ( õi trón caùt daỡy, chán lụn


xuống khiến có cảm giác như thụt lùi) đi trên
cát rất khó khăn, mệt mỏi hơn nhiều so với
đường đất bình thường


- Đường cùng



- Phía Bắc ... núi mơn trùng
- Phía Nam ... sóng dạt dào


® Hình ảnh nối tiếp bãi cát với núi non hiểm


trở, sóng biển trập trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cho điều gì?


Nhân vật trữ tình xuất hiện
trên bãi cát ntn?


Giữa những khó khăn trên
đường đời, t/g đã nhận thức
về con đường danh lợi ntn?


Trước sự cám dỗ của công
danh, t/g đã có những suy
nghĩ gì?


Nhận xét về cách dùng đại
từ nhân xưng và cách dùng
câu trong bài thơ?


Phân tích ý nghĩa của hình
tượng ngth được phán ánh
trong bài thơ?


nhằn, bế tắc, không lối thốt của tác giả và


tầng lớp trí thức PK


<i><b>2/ Hình tượng nhân vật trữ tình</b></i>
- Mặt trời đã lặn chưa được dừng
- Lữ khách trên đường nước mắt rơi


® Nhân vật trữ tình là 1 khách thể cơ lẻ, khốn


khổ giữa bãi cát mênh mông, giữa cuôc đời
gian nan để đi tìm danh lợi


- Xưa nay phường danh lợi


- Người say vơ số, tỉnh bao người


® Nhà thơ tự hỏi mình và hỏi mọi người về


sự cám dỗ của danh lợi ® H/ả ngth “đắt”,


thấm thía khi tác giả ví người đi tìm cơng danh
như “con nghiện”, khơng cịn tỉnh táo để quay
về


- Khơng học được tiên ông phép ngủ
- Trèo non, lội suối giận khơng vơi


® Nhà thơ ốn hận, chán nản, tự giận chính


mình sa vào vịng danh lợi và đã khơng xa lánh
được bui trần



- Bi cạt di åi!
- Tênh sao âáy?


- Hãy nghe ta khúc hát đường cùng


® Tác giả tự đối thoại với bản thân để cảnh


tỉnh bản thân trước danh lợi, vinh hoa phú quí
- Anh đứng làm chi trên bãi cát?


® Tác giả tự thổ lộ những băn khoăn, phân


vân nên đi tiếp hay nên dừng ® Bế tắc, tuyệt


vọng trước sự vơ nghĩa của con đường khoa
cử đi tìm công danh


 Dùng nhiều đại từ nhân xưng, nhiều câu
cảm thán, câu hỏi tu từ dể tái hiện những
day dứt, trăn trở khi đi tìm chân lý, từ đó thức
tỉnh tầng lớp trí thức trước lốïi mịn truyền
thống


® Hình tượng ngth mạnh mẽ, bi tráng với khát


vọng sống cao đẹp đã cảnh báo sự đổi mới
tất yếu trong tương lai


<b>IV. Tổng kết</b>



Bài thơ biểu lộ sự chán ghét của 1 trí thức
đ/v con đường danh lợi tầm thường đương thời
và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Nhịp
điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công
những cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình
về con đờng danh lợi gập ghềnh, trắc trở


V. Củng cố

: Phân tích tầng nghĩa hàm ẩn của bài thơ từ các hình
tượng ngth?


V. Dặn dò

: Hướng dẫn học bài và soạn “ Câu cá mùa thu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 16 </b></i>

<b>TRẢ BAÌI LAÌM VĂN SỐ 1</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: - Hiểu các y/c cơ bản của đề văn về kiểu bài, đề tài, </b></i>


tư liệu


- Biết cách phân tích đề văn nghị luận bàn về 1 hiện tượng đưòi


sống, đánh giá được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này
và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết


<i><b>2/Kỹ năng : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi </b></i>


dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết
sau


<i><b>3/ Thaïi âäü</b></i>




<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đàm thoại, Nêu vấn đề

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh : Dàn bài cho đề bài đã làm

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s lập dàn bài cho đề bài
đã làm


- G/v sửa chữa, bổ sung,
hoàn chỉnh dàn bài


<b> A. Trả bài số 1</b>


<i><b>I. Lập dàn bài</b></i>


<b>1/ Mở bài</b>


- Giới thiệu ND : bàn về đức tính trung


thực ( Nghị luận về 1 hiện tượng, 1
sự việc trong đời sống)


<b>2/ Thán baìi</b>


1. Trung thực được hiểu là ngay thẳng
thật thà, có nghĩa là ln nói đúng sự
thật, không làm sai sự thật


2. Những biểu hiện của đức tính trung
<i>thực</i>


- Trong cuộc sống: Thẳng thắn nhận lỗi
khimắc lỗi, không báo cáo sai sự


thật,không tham lam lấy của người khác
làm của mình


- Trong học tập: khơng quay cóp, chép bài
của bạn


3. Lợi ích của đức tính trung thực
- Giúp hồn thiện nhân cách, được mọi
người u mến, tơn trọng


- Có kiến thức thực làm giàu tri thức
của bản thân, giúp ta thành đạt trong cuộc
sống


- Trung thực sẽ giúp XH trong sạch, văn


minh và ngày càng tiến bộ


4. Thaïi âäü:


- XD ý thức trung thực trong học tập để
tạo niềm tin và sự tôn trọng của mọi
người đ/v mònh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

G/v nhận xét bài làm của
học sinh


G/v chỉ ra lỗi trong bài làm
và hướng sửa chữa


thực: quay cóp, chép bài bạn, gian lận
trong thi cử làm ảnh hưởng KQ học tập
thực chất của bản thân, gây dư luận
xấu trong XH


- Biểu dương , làm theo những việc làm
trung thực góp phần XD và phát triển XH
<i>3/ Kết bài</i>


- Tóm tắt ND bàn luận và nêu phwong
hướng cho bản thân


<i><b>II. Nhận xét bài làm</b></i>


- H/s nắm được yêu cầu của đề bài về
nội dung và thể loại



- Vận dụng được kiến thức NLXH để
xác định các luận điểm, luận cứ


- Một số bài triển khai bàn luận vấn
đề nêu ra tương đối tốt


<i>2/ Nhược điểm</i>


- Một số em chưa nắm được thể loại,
y/c đề ra nên chủ yếu liêt kê các biểu
hiện khơng trung thực


- Diễn đạt, hành văn cịn yếu, dùng từ
chưa chính xác, lỗi chính tả nhiều, trình
bày cẩu thả, bố cục chưa rõ ràng, chưa
huyết phục được người đọc trước
những ý kiến đưa ra


<i><b>III. Sửa chữa lỗi trong bài làm</b></i>


<b>B. Ra đề bài viết số 2</b>


Nhà thơ Cao Bá Quát viết:
<i> “ Xưa nay, phường danh lợi</i>
<i> Tất tả trên đường đời</i>


<i> Đầu gió, hơi men thơm quán rượu</i>
<i> Người say vô số, tỉnh bao người”</i>



( Bài ca ngắn đi trên bãi cát)
Em hiểu ý thơ trên ntn? Trình bày ý kiến
của em về vấn đề danh lợi trong cuộc
sống hàng ngày


IV. CỦNG CỐ


V. DẶN DÒ: - Xem lại bài viết


- Làm tốt bài viết số 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tiết 17</b></i>

<b>CÂU CÁ MÙA THU</b>

<b> ( Thu điếu)</b>


<b> </b>

<i><b>Nguyễn Khuyến</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ, có phần hiu hắt của
cảnh thu và tâm hịn thanh cao, tâm sự u hồi của nhân vật trữ tình
được miêu tả, biểu hiện tronh bài. Thấy được ngththơ NK: bút pháp ngth
tả cảnh, tả tình, ngth gieo vần, sử dụng từ ngữ tài hoa tinh tế


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại thơ luật </b></i>


Đường của VH Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Có lịng tư ûhào trước cảnh sắc của non sông VN</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích các hình tương ngth trong bài thơ “ Bài ca
ngắn đi trên bãi cát”


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s đọc SGK, tóm tắt
những nét chính về xuất
xứ, ND chính của bài thơ.
H/s đọc diễn cảm bài thơ


Không gian mùa thu được
quan sát bắt đầu từ đâu?


Trong không gian gần như
ngưng đọng đến tuyệt
đối, t/g chú ý đến chuyển
động nào?


Khơng gian ở đây có gì khác
hơn so với ban đầu?



Nhận xét về cách quan sát,
cách dùng từ, cách gieo
vần, cách miêu tả của tác
giả?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


- Nằm trong chùm thơ thu của NK, bài thơ
viết về cảnh thu Bắc bộ với những nét
đẹp nên thơ, điển hình cho mùa thu làng
cảnh VN


<b>II.</b> <b>Âc</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Cnh thu</b></i>


- Ao thu lạnh lẽo nước trong veo


® Khơng gian hẹp, gần, trong trẻo, tinh
khiết và tĩnh lặng


- Thuyền câu bé tẻo teo


® H/ả nho íbé, thanh sơ gợi khơng gian n
bình nhưng cơ đơn, gần như ngưng đọng
tuyệt đối



- Sóng ... gợn tí


- Lạ vng ... kh âỉa vo


® Trên mặt nước ao thu phẳng lặng,
xang biếc chỉ chao nhẹ, gợn sóng lăn tăn
và 1 chiếc lá vàng khẽ chao nghiêng ®
Chuyển động nhẹ nhàng, gợn nhẹ, mơ
màng không đủ sức tạo âm thanh nhưng
mang đến sự duyện dáng, đáng yêu của
mùa thu


- Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
- Ngõ trúc quanh co - vắng teo


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhân vật trữ tình xuất
hiện với tư thế ntn?


Nhận xét về tâm trạng
của nhà thơ thể hiện trong
bài thơ?


 Cảnh thu được đón nhận từ gần ® cao,
xa, lấy động tĩnh, đùng các từ láy mô
phỏng dáng dấp, động thái của sự vật,
các từ gợi tả giàu chất hội hoạ để lột
tả thần thái thu ở đồng băng Bắc bộ -
đẹp nhưng tĩnh vắng, đơn lạnh


® Gieo vần độc vận (eo) rất thần tình


® Từ không gian vắng lặng, mọi vật thu
nhỏ dần trong tầm mắt để biểu đạt
rất tinh tế trạng thái phân thân, mơ
màng của nhà thơ


<i><b>2/ Tỗnh thu</b></i>


- Ta gi, ụm cn


- Cỏ õu p ng dưới chân bèo


® Nhân vật trữ tình xuất hiện với tư
thế người câu cá với tâm tư đầy uẩn
khúc. Chuyện câu cá chỉ là cái cớ ngth
để nhà thơ thả lòng phiêu diêu cùng vạn
vật để suy ngẫm về cuộc đời


® Nhà thơ mang nỗi u hoài, bất nhẫn
trước thực trạng sống của baní thân và
tình thế rối ren của đất nước


 T/y quê hương, đất nước tha thiết và
nỗi lòng chất chưá nhiều tâm sự thầm
kín của 1 nhà Nho có lịng tự trọng trước
thời thế


<b>IV. Tổng kết</b>


Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và ngth
gợi tả tinh tế của NK về cảnh sắc mùa


thu ở đồng bằng BB, đồng thời cho thấy
t/y thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời
thế và tài thơ Nôm của tác giả


<b>IV. Củng cố</b>

: Phân tích cái hay của ngth sử dụng từ ngữ trong bài thơ

<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b>


- Hướng dẫn làm BT nâng cao


- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “Tiến sĩ giấy”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tiết 18</b></i>

<b>TIẾN SĨ GIẤY</b>



<b> </b>

<i><b>Nguyễn Khuyến</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Cảm nhận được thái độ miệt thị hạng người mang
danh khoa bảng mà khơng có thực chất cùng ý thức tự trào của tác
giả. Thấy dược sự vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng những
sắc thái, giọng điệu phong phú của bài thơ


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại thơ trào </b></i>


phúng của VH Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Có lịng tư ûhào trước cảnh sắc của non sông VN</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích vẻ đẹp mùa thu và tâm trạng của NK trong
bài thơ “ Thu điếu”


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hiện trạng XH đương thời ntn
để tác động đến NK khi viết
bài thơ này?


( Chế độ khoa cử thay đổi,
Nho học suy vi, xuất hiện tệ
nạn buôn quan, bán tước...)


<b>Hoüc sinh âoüc VB</b>


<b>H/s thảo luận theo nhóm </b>
<b>các câu hỏi trong SGK</b>


Nhận xét về ngth sử dụng
từ ngữ và phân tích ý nghĩa?



Phân tích nghĩa biểu thị của
các sự vật


Mảnh giấy - thân giáp bảng,
nét son - mặt văn khơi?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


- XHVN đầu TKXX có nhiều biến động,
đảo điên khiến tầng lớp trí thức Nho
học bi quan, mất niềm tự hào về
chữ nghĩa, thánh hiền


- Nguyễn Khuyến mượn chuyện vịnh 1
thứ đồ chơi của trẻ em để vừa châm
biếm, phê phán những kẻ vô dụng, vô
liêm sỉ vừa tự trào về sự bất lực
của bản thân trước thời cuộc


<b>II.</b> <b>Âoüc</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Hai câu đề</b></i>


- Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai
- Cũng gọi ông nghè có kém ai


® Lặp từ “cũng” liên tiếp, ở đầu nhịp


thơ, mang sắc thái mỉa mai, dụng ý
châm biếm. Cụ thể :


+ Khen đồ chơi được chế tác khéo,
ngạc nhiên vì rất giống với người
thật: có đủ cả bộ lễ: cờ, biển, cân, đai
+ Miệt thị, mỉa mai những ơng nghè
“thật”: có đủ “ ân tứ vinh qui” nhưng chỉ
như 1 thứ đồ chơi rẻ tiền


 Gây ngạc nhiên, bất ngờ trước sự
bất thường của thứ đồ giả - thật,
thật - giả


<i><b>2/ Hai cáu thæûc</b></i>


- Mảnh giấy ( mỏng manh, tầm thường)
>< Thân giáp bảng ( cao trọng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Từ việc vịnh đồ chơi để
ngầm ý nói đến các ơng
nghè “ thật” nhà thơ đã phê
phán trực tiếp đối tượng
ntn ở 2 câu luận?


Nhận xét về ách kết
thúcbài thưo của nhà thơ?


Phán têch yï nghéa tæû tro
trong cáu thå?



khơi ( q hiển, rỡ ràng)


® Kết cấu song hành, đối lập 2 hình
tượng giả - thật để nhấn mạnh giá
trị, danh phận xoàng xĩnh, phù phiếm
của những ông nghè “thật”


<i><b>3/ Hai câu luận</b></i>


- Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ


- Cái giá khoa danh ấy mới hời ( dễ dãi,
giá rẻ)


® Câu nghi vấn, giễu cợt, mỉa mai thâm
thúy khi tác giả bình luận, đánh giá về
xiêm áo, khoa danh của ông nghè: không
thực tài, thực danh nên tầm thường,
vô dụng


<i><b>4/ Hai câu kết</b></i>


- Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ
® Các ơng nghè lên mặt, vênh vang, tự
đắc về sự cao sang, phú q của mình
- Nghĩ rằng đồ thật hố đồ chơi


® Kết thúc bất ngờ, tự nhiên khi tác
giả bóc trần trực tiếp thực chất


trống rỗng của những ông nghè bằng
xương bằng thịt


® Ý thơ tự trào, chua chát cho sự bất
lực, bạc nhược của bản thân, khi ông
mất niềm tin về 1 hình mẫu con người
từng được đề cao - đó là tầng lớp trí
thức Nho giáo


 Nhán cạch cao âẻp, âạng trán trng


<b>IV. Tổng kết: </b>Bài thơ với lối thơ song
quan giọng điệu phong phú đã thể hiện
cái nhìn châm biếm sâu cay đ/v những kẻ
đỗ đại khoa có danh mà khơng có thực,
đồng thời bộc lộ niềm day dứt về sự
tồn tại vô vi của con người nhà thơ
trước những đòi hỏi mới của thời cuộc

<b>IV. Củng cố</b>

: Suy nghĩ của em về cái danh và cái thực thể hiện trong
bài thơ và trong hiện tại


<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> - Hướng dẫn làm BT nâng cao


- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “Tiến sĩ giấy”


Ngaìysoản 22.../..9.../..2008...



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> </b><b> </b><b>Nguyễn Khuyến </b></i>

<b>A. MỤCTIÊU</b>




<i><b>1/Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu ND và ngth </b></i>


của tác phẩm thơ trữ tình


<i><b>2/Kỹ năng: Khắc sâu kỹ năng tiếp cận và phân tích thể thơ song thất </b></i>


lục bát của dân tộc


<i><b>3/Thái độ : Bồi dưỡng cho h/s tình cảm chân thành với bạn bè.</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích nội dung trào phúng và cách tự trào của NK
qua bài “ Tiến sĩ giấy”.


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Thơ chữ Hán: Vãn đồng
niên Vân Đình tiến sĩ Dương


thượng thư


<i>H/s đọc diễn cảm bài thơ</i>
<i>G/v hướng dẫn h/s tìm </i>
<i>hiểu VB theo hệ thống câu </i>
<i>hỏi trong SGK</i>


Bài thơ có thể chia thành
mấy đoạn? Nội dung của
từng đoạn là gì? Nhận xét
về bố cục của bài thơ?


T/g diễn tả nỗi lịng mình
ntn khi nghe tin bạn qua đời?
Phân tích sự tinh tế trong
cách thể hiện của tác giả?


Những ký niệm nào được
t/g ôn lại từ câu 3 đến câu
22?


Nhà thơ đã diễn tả nỗi đau
của mình ntn khi nghe tin


<b>I. Tiểu dẫn</b> (SGK)


- Bài thơ viết bằng chữ Hán trước, sau đó
tác giả tự dịch ra chữ Nơm để bày tỏ
tình cảm của mình trước cái chết của
người bạn đồng niên, cùng khoa thi



<b>II. Âoüc vàn baín</b>


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:</b>


<i><b>1/ Bố cục</b></i>


- 2 câu đầu: T/g đau xót khi nghe tin bạn
mất


- Từ câu 3 đến 22: Kỹ niệm giữa nhà thơ
với bạn


- Còn lại: Tâm sự của nhà thơ trước nỗi
đau mất bạn


® Mạch cảm xúc chân thực của nhà thơ
trước sự ra đi của người bạn tri âm, tri kỷ
<i><b>2/ Tiếng khóc bạn của nhà thơ</b></i>


- 2 câu đầu: T/g dùng cách gọi thân mật,
nói giảm để thể hiện nỗi đau của mình:
+ Nỗi đau đột ngột, bất ngờ


+ Nỗi đau thấm vào cả cảnh vật


® Nỗi đau rất thâm trầm, kín đáo mà sâu
sắc được thể hiện rất tinh tế và da
diết



- Kỷ niệm giữa tác giả và bạn
+ Đăng khoa: cùng học, cùng thi đỗ
<i>+ Chơi nơi dặm khách: cùng chơi</i>


<i>+ Rượu ngon cùng nhắp: cùng uống </i>
rượu


<i>+ Baìn soản cáu vàn: : cuìng laìm thå</i>


<i>+ Cùng nhau hoạn nạn": cùng chán ngán </i>
trước thế cuộc


® Kỷ niệm ngọt ngào, tình bạn sâu sắc ®
Nỗi đau càng lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bạn qua đời?


Tác giả bộ bạch nỗilịng
mình ntn trước cái chết
của người bạn tri kỷ?


Mất bạn, nhà thơ trở thành
con người ntn? Tác giả dùng
thủ pháp ngth gì để diễn
tả cảm giác của mình?


<i>+ Trước ba năm ... tinh thần chưa can</i>
<i>+ Tuổi tôi ... hơn tuổi bác</i>


<i>+ Tôi lại đau trước bác mấy ngày</i>


<i>+ Làm sao bác vội về ngay</i>


® Sự thật phi lý, nghiệt ngã ® Nỗi đau
càng nhân lên gấp bội.


+ Chân tay rụng rời


+ Ai chẳng biết chán đời là phải
<i>+ Vội vàng chi đã mải lên tiên</i>


® Trong tiếng khóc bạn, t/g bộc bạch
niềm tâm sự của bản thân khi mất người
bạn tri âm lại phải đối mặt với nỗi đau
thời thế ® Nhân cách thanh cao của 1 nhà
nho biết tự trọng


+ "Rượu ngon ... không bạn hiền ...không
<i>mua</i>


<i>+ Câu thơ ... không viết</i>
<i>+ Giường ... treo hững hờ</i>
<i>+ Đàn ... ngẩn ngơ tiếng đàn</i>


® Dùng điển tích, điển cố về tình bạn tri
âm ® Mất bạn, nhà thơ trống vắng, đơn
độc, thay đổi cả cuộc sống thường nhật
® Cuộc khủng hoảng tinh thần quá sức
chịu đựng ® Nỗi đau chân thành và sâu
sắc



- Tác giả dùng thể thơ, ngôn ngữ dân tộc,
láy hư từ, kết cấu trùng điệp để khóc
bạn, khóc cho mình và cho đời ® Góp vào
VH dân tộc giá trị tinh thần cao quí và ý
nghĩa nhân văn sâu sắc


IV. CỦNG CỐ: Phân tích nỗi đau của Nguyễn Khuyến khi bạn qua đời?
V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học bài và soạn bài " Luyện tập về trường
từ vựng và từ trái nghĩa"


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG V </b>


<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm vững các khái niệm về trường từ vựng và từ </b></i>


trái nghĩa


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách vận dụng kiến thức trên vào việc đọc hiểu </b></i>


văn bản và làm văn


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi sử dụng ngôn ngữ</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


(Học sinh đọc và thực
hiện các yêu cầu của SGK)
H/s nhắc lại k/n trường từ
vựng ( Là tập hợp từ có
những nét chung về nghĩa)


Phân tích hiệu quả của
việc dùng từ có chung
trường từ vựng.


H/s nhắc lại k/n từ trái
nghĩa ( Là những từ có
nghĩa đối lập nhau)


H/s thực hiện các yêu cầu
trong SGK


<b>Bài tập 1:</b>



<b>a. </b>Phân nhóm các từ theo trường từ
vựng


<b>-</b> Trường từ vựng “ Quân sự ”: cung
<i>ngựa, trường nhung, khiên, súng, mác, cờ</i>


<b>-</b> Trường từ vựng “ Nông nghiệp ”: ruộng
<i>trâu, làng bộ, cuốc, cày, bừa, cấy</i>


<b>* </b>Trước những từ thuộc trường từ
vựng “ Quân sự ” NĐC dùng những từ
ngữ phủ định ( chưa, đâu). Trước những
từ thuộc trường từ vựng “Nông nghiệp
” NĐC dùng những từ ngữ khẳng định
(chỉ biết, ở trong). Việc t/g sử dụng 1
loạt từ thuộc 2 trường từ vựng ở 2
thế đối lập nhau để khẳng định các
nghĩa binh Cần giuôcü là nơng dân, khơng
phải là binh lính


® Cảm phục, xót thương trước những
người “ dân ấp, dân lân” vì nghĩa lớn mà
hy sinh


<b>b</b>. Nguyễn Khuyến dùng trường từ vựng
<i>Vội, ngay, chợt, đến với nét nghĩa chung </i>
là diễn tiến nhanh, bất ngờ ® Đau đớn,
tiếc thương của tác giả trước cái chết
đột ngột của người bạn



<b>Bài tập 2: </b>


<b>a. </b>Xác định những cặp từ có quan hệ
trái nghĩa:


<i>Nhỏ - to, trước - sau, thác - còn, sống - </i>
<i>thác, già - trẻ, sớm - tối, trước- sau, xa - </i>
<i>gần, sâu - nông, buồn - vui</i>


<b>b.</b> Tác dụng của việc sử dụng các cặp
từ coa quan hệ trái nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

G/v hướng dẫn h/s viết
đoạn văn và sửa chữa.


loại đạn của kẻ thù xâm lược


<i>- Hè trước - ó sau: Người nghĩa binh xuất </i>
hiện khắp nơi


<i>- Thác còn - sống thác: Thể hiện tinh </i>
thần quyết chiến, tinh thần tận trung với
vua của những nghĩa binh Cần giuộc


<i>- Mẹ già - khóc trẻ: Nghịch lý chua xót ® </i>
Nỗi đau càng lớn


<i>- Sớm - tối: Tiếc thương cho những con </i>
người ngay thẳng, cương trực



<i>- Trước - sau: Lịng chung thuỷ, gắn bó </i>
của đôi bạn tri kỉ


- Xa - gần: Sự cặn kẽ, chu đáo của đôi
bạn


- Nông - sâu: Lời tâu trình kỹ lưỡng, khơng
bỏ sót sự kiện gì


<i>- Buồn - vui: Sự tương đồng giữa cảnh </i>
và tình


® Việc sử dụng những từ có quan hệ
trái nghĩa để chuyển tải thông tin nổi
bật, rõ ràng hơn giúp người đọc nhận
thức đầy đủ đối tượng phản ánh trong
thơ văn


<b>Bài tập 3: </b>


Viết đoạn văn có sử dụng trường từ
vựng


IV. Củng cố

: Hướng dẫn cách vận dụng trường từ vựng và từ trái
nghĩa vào lời ăn tiếng nói và tạo lập văn bản.


V. Dặn dị

: Hướng dẫn học bài và soạn “Nguyễn Khuyến”


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngaìysoản.27.../..9.../.2008...




<i><b>Tiết 21</b></i>

NGUYỄN KHUYẾN


<b> (1835 - 1909) </b>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức: - Giúp học sinh: </b></i>


- Hiểu hoàn cảnh lịch sử phức tạp và phẩm cách, khí tiết nhà nho cao
thượng của NG


- nắm được các thành tựu VH chủ yếu của nhà thơ, đặc biệt là thơ
trào phúng và thơ về làng quê VN với một ngôn từ thuần Việt điêu
luyện


<i><b>2/Kỹ năng : R èn kỹ năng phân tích, tổng hợp văn học sử</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Bơì dưỡng cho học sinh lòng tự hào trước 1 tài năng văn </b></i>
chương của dân tộc


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số



II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích tình cảm của NK với bạn qua bài thơ “
Khóc Dương Khuê”


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


H/s đọc SGK và tóm tắt


những nét chính về cuộc đời
NK


H/s thảo luận theo nhóm các
ND sáng tác của NK


Thơ NK đề cập đến mảng đề
tài nào?


VD: -Mình bỏ nước về đâu
phải khơng có người ở lại
Và về như thế chắc gì con
cháu đã khen


- Tá vấn trần ai thùy tự ngã
Khán lai duy hữu kính trung



nhà-- Vốn không thực học phù
thời loạn


<b>I.Cuộc đời</b>


- Nguyễn Khuyến là con người thông minh,
cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang trong
học tập và khoa cử


- Nguyễn Khuyến sống vào thời kỳ Pháp xâm
lược nước ta, triều Nguyễn bất lực, từng
bước đầu hàng giặc, ông tỏ thái độ bất
hợp tác bằng cách từ quan về quê sốïng ẩn
dật


- Nguyễn Khuyến ý thức được sự bất lực
của khoa cử truyền thống đã không giúp ích
gì cho sự nghiệp bảo vệ đất nước và ln
day dứt về sự bất lực của mình. Hành
động từ quan về ở ẩn chứng tỏ ông là 1 trí
thức thanh cao, trong sạch


- Nguyễn Khuyến sống chủ yếu ở nơng thơn.
Ơng u q hương, làng cảnh, sống chan hồ
với gia đình, họ hàng, bạn bè. Ơng làm thơ về
tình làng xóm, tình bạn bè, chia sẻ với họ
những vui buồn trong cuộc sống


 Bi kịch chung của cả 1 thời đại



<b>II. Sự nghiệp sáng tác</b>


<i><b>1/ Tâm sự yêu nước, u hoài trước sự </b></i>
<i><b>đổi thay của thời cuộc</b></i>


- Thực dân Pháp xâm lược làm cho XHVN rơi
vào sự khủng hoảng về hệ tư tưởng và văn
hố ® NK đau xót trước hiện thực đã viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Uổng chút hư danh đỗ đại
khoa


- Vua chèo còn chẳng ra chèo
Quan chèo bôi nhọ khác chi
thằng hề


VD: Tiến sĩ giấy, Cuốc kêu
cảm hứng


VD: Chốn quê, Nước lụt Hà
nam


VD: Khóc Dương Khuê, Đến
chơi nhà bác Đặng


VD: Chuìm thå thu


VD: Tiến sĩ giấy, Hội tây
VD:- Nghĩ mình lại gớm cho
mình nhỉ



Thế cũng bia xanh với bảng
vàng


- Sách vở ích gì cho buổi ấy
Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân
già


Trình bày Những đóng góp về
nghệ thuật của NĐC đ/v nền
văn học dân tộc?


thói tục,ơng phải cáo quan về hưu ® Thơ thể


hiện thái độ ứng xử của ông trước thời
cuộc.( xuất ,xử )


- Là người từng đỗ đạt cao nên thơ NK mang
nỗi mặc cảm về sự bất lực của bản thân,
ơng tự xem mình là người thừa, đời thừa
- Từ đó nảy sinh tâm sự yêu nước u hoài của
NK. Trước sự của thời cuộc, ông thấy rõ sự
vô nghĩa của học vấn và việc làm quan, ông
tâm sự trong thơ nỗi niềm của mình: yêu
nước tha thiết, khắc khoải, canh cánh trước
vận mệnh của dân tộc


<i><b>2/ Thơ về làng cảnh Việt nam</b></i>


- Quan tâm đến cuộc sống khó khăn, túng


thiếu, thường xuyên bị lũ lụt, mất mùa của
nơng dân


- Thơ NK đầy ắp tình cả chân thành, thắm
thiết với bạn bè, người thân, xóm giềng ...
ghi lại chân thực những sinh hoạt và tâm
tình của người dân quê


- Miêu tả vẻ đẹp bình n, thanh sang nhưng
buồn và cơ đơn của làng cảnh VN


<i><b>2/ Thơ trào phúng đả kích XH đương thời</b></i>
- Phê phán, chế nhạo những biểu hiện suy
đồi của đạo đức XH nhất là chuyện khoa
cử, quan tước


- Tự chế giễu, chua chát cho sự bất lực,
bạc nhược của bản thân


<i><b>4/ Nghệ thuật thơ Nôm bậc thầy</b></i>


- Thơ làng cảnh của NK nhuần nhị, tự nhiên,
khơng có giấu vết gia cơng, đẽo gọt


- Thơ trào phúng hóm hỉnh, thâm trầm mà sâu
cay


- Câu đối chỉnh tề, đăng đối, chân thật và
gợi cảm



- Ngôn ngữ giản dị nhưng rất sinh động, tinh
tế, già dăn bậc thầy


IV CỦNG CỐ: 1/ Nêu những ND chính trong sáng tác của NK?


2/ Trình bày những thành cơng về mặt ngth của NK?
V. DẶN DÒ: - Hướng dẫn học bài và soạn " Thương vợ"


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn..29.../.9.../...2008...


<i><b>Tiết 22</b></i>

<b>THƯƠNG VỢ</b>



<i><b>Âoüc thãm </b></i>

<b>VËNH KHOA THI HỈÅNG</b>



<b> Trần Tế Xương</b>


<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Giúp học sinh thấy được:</b></i>


- Qua hình ảnh bà Tú chịu thương, hiu khóvì chồng vì con, ân tình sâu
nặngvà lịng cảm phục chân thành của tác giả đ/v của mình


- Thấy được tà tả người, gơi cảnh giản dị mà sắc sảo, tài hoa, sử dụng
từ ngữ chính xác, tinh tế cỉa nhà thơ đã dưg lên h/ả bà Tú - 1 người vợ
điển hình của truyền thống VN


- Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu ND và ngth của tác phẩm
thơ trào phúng của Tú Xương


<i><b>2/K nàng : R n k nàng phán têch, cm thủ vàn hc </b></i>



<i><b>3/ Thái độ : Giáo dục cho h/s tình cảm gia đình và người thân</b></i>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc và phân tích vẻ đẹp mùa thu qua bài thơ “ Mùa
thu câu cá”


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s đọc SGK, tóm tắt khái
quát về tác giả NK.


G/v giới thiệu những nét
chính về bài thơ.


H/s đọc diễn cảm bài thơ



Bức chân dung bà Tú được
Tú Xương dựng lên ntn?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tạc gi </b></i>


- Tú xương sống và giai đoạn giao thời từ
XHPKchuyển thành XHTD nửaPK


- Tú Xương có các tính rất phóng túng,
khơng chịu gị mình vào khn sáo trường
qui nên quá nửa đời giành cho việc “lều
chõng” ông chỉ đỗ đến tú tài


- Sáng tác chủ yếu là thơ Nơm, gồm 2
mảng thơ trào phúng và trư ỵtình ® Tâm
huyết của nhà thơ với dân, với nước
<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Tú Xương có bà vợ là Phạm Thị Mẫn
là người đàn bà tháo vát, tần tảo, hiền
thục và rất mực thương chồng, thương
con


- Tú Xương có hẳn một mảng thơ viết
về vợ rất ân tình và hóm hỉnh như: Văn
tế sống vợ, Tự cươưi mình... để tỏ
lịng thương q vợ và để tự giễu mình
- Là bài thơ viết về vợ hay và cảm động


nhất


<b>II. Âoüc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Em có nhận xét gì về cách
nói của Tú Xương trong câu
thơ này?


Tình cảm của Tú Xương đ/v
vợ được thể hiện ntn?
Phân tích những thủ pháp
ngth trong hai câu thực.


Câu thơ có sự chuyển đổi
giọng điệu ntn? Nhận xét
về hình ảnh, ngơn ngữ
trong 2 câu thơ này?


Đây là câu nói của ai và nói
điều gì? Phân tích những
ngun nhân gây ra nỗi khổ
của bà Tú , từ đó cho thấy
nét đẹp trong con người
ôngTú được thể hiện ntn?


<b>1. </b><i><b>Hai câu đề:</b></i>


- "Quanh năm buôn bán ở mom sông”


+ Quanh năm: Thời gian liên tục, khép kín,


khg 1 ngày nghỉ


+ Buôn bán: Công việc gian nan, vất vả
+ Mom sông: Khơng gian chênh vênh, nhỏ
hẹp


® Giới thiệu hồn cảnh kiếm sống lam lũ,
vất vả, nguy hiểm của bà Tú


- "Ni đủ năm con với một chồng"®


Giọng điệu hóm hỉnh ® Ca ngợi sự đảm
đang, tầntảo củabà Tú và mỉa mai mình 1
cách ý nhị đồng thời nâng bà Tú lên vị trí
trụ cột trong gia đình ® Câu thơ dí dỏm,
hóm hỉnh, vừa biết ơn, vừa ân hận đ/v
vợ


<b>2/ </b><i><b>Hai cáu thæûc</b></i>


- "Lặn lội thân cị"® Vận dụng h/ả, ngơn
ngữ VHDG:


® Khg gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy
lo âu, nguy hiểm


® H/ả đơn chiếc, thiếu người đỡ đần
- " Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" ®
Cảnh chen chúc, bươn bả chứa đầy sự
bất trắc mà bà Tú phải vật lộn để


kiếm sống


 Đối: Sự khó nhọc thường xuyên của
bà Tú để đổi lại sự thong dong của ơng
chồng ® Cái nhìn ái ngại, cảm thơng và
tấm lòng chân thành của nhà thơ đ/v vợ


<b>3/ </b><i><b>Hai câu luận</b></i>


- " Một duyên hai nợ..." " Năm nng mi
<i>ma...</i>


đ Thnh ng, iợ đ c hy sinh, nhẫn
nhịn âm thầm của bà Tú ® Phẩm chất hy
sinh, vị tha truyền thống của người phụ
nữ VN


 Nhà thơ nhập thân để than thở dùm vơ,
nhà thơ tự coi mình là cái nợ đời tiền
định m b Tỳ phi gỏnh chu


đ Tỗnh yóu thổồng, sỉû q trng v tri án
ca äng Tụ


<b>4/ </b><i><b>Hai câu kết</b></i>


-"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc"


<i>- " Có chồng hờ hững cũng như khơng"</i>
®Thác lời vợ để chửi rủa cái bạc bẽo,


vơ tích sự của mình


® Lên án thói đời bạc bẽo là nguyên nhân
sâu xa gây ra nỗi khổ của bà Tú ® Nhân
cách cao đẹp của con người biết tự
trọng


<b>IV. Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Xương đ/v vợ - một người phụ nữ tiêu
biểu cho người phụ nữ VN: cần cù, lam
lũ, giàu đức hy sinh. Đồng thời bài thơ
góp vào bảo tàng con người VN không chỉ
1 mẫu bà Tú mà cả 1 mẫu ơng Tú hóm
hỉnh, kín đáo, nồng nàn, thiết tha.



<i><b> Âoüc thãm </b></i>

<b>VËNH KHOA THI HỈÅNG</b>



<b> </b>

<b>Trần Tế Xương</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


H/s đọc SGK, tóm tắt khái
qt về hồn cảnh sáng
tác, đề tài của tác phẩm





G/v hướng dẫn h/s đọc văn
bản


G/v hướng dẫn h/s tìm hiểu
VB theo hệ thống câu hỏi
trong SGK


2 câu đầu cho thấy kỳ thi
có gì khác thường?


Nhận xét về hả sĩ tử và
quan trường ở câu 3,4 từ đó
trình bày suy nghĩ củabản
thân về cảnh thi cử lúc
bấy giờ?


Phân tích sức châm biếm,
đả kích của h/ả quan sứ và
bà đầm?


Tú Xương có thái độ gì
trước cảnh trường thi?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


- Năm 1897 TD Pháp tổ chức khoa thi chữ
Hán cuối cùng - vừa nhốn nháo, vừa ô
hợp khiến các nhà Nho tự trọng vô cùng
đau lòng và cay đắng



- Bài thơ thuộc đề tài thi cử thể hiện
thái độ mỉa, căm uất của nhà thơ đ/v chế
độ thi cử đương thời và đ/v con đường thi
cử của riêng ơng


<b>II.</b> <b>Âc vàn bn</b>


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Khung cảnh trường thi </b></i>


- Kỳ thi được tổ chức đúng thời gian qui
định: 3 năm 1 lần nhưng cách tổ chức
lại khơng bình thường:


“Trường Nam thi lẫn với trường Hà” ®
Sự nhốn nháo, nhếc nhác, t/c không
nghiêm túc của kỳ thi


- Câu 3 và câu 4 dùng ngth đảo ngữ và
phép đối:


+ Sĩ tử: lôi thôi, nhếch nhác


+ Quan trường: ậm oẹ, thét loa khơng cịn
tư thế dõng dạc, oai nghiêm của 1 mệnh
quan


® Cảnh trưịng thi thật thảm hại, bi hài


- Câu 5 và câu 6 dùng ngth đối


+ Lọng ... quan sứ
+ Váy ... mụ đầm


® Các vị khách mời xuất hiện sang


trọng, long trọng khiến trí thức Nho học
càng nhục nhã, ê chề


® Tg dùng giọng điệu thơ trào phúng để
tái hiện kỳ thi Hương năm Đinh dậu và
khái quát bộ mặt của XHVN cuối TKXIX
<i><b>2/ Thái độ của tác giả </b></i>


- 2 câu cuối: T/g dùng giọng điệu trữ tình
để tự vấn mình và những người đồng
mơn


® Đau đớn, xót xa trước hiện thực của
đất nước và vận mệnh của dân tộc
® Đánh thức ý thức dân tộc và tâmú lòng
yêu nước của người dân đương thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1. Tại sao nói: bài thơ “Thương vợ “khơng chỉ ngợi ca bà Tú mà cịn ngơi
ca cả ông Tú?


2. Từ bài thơ “ Vịnh khoa thi Hương” em hãy trình bày lại những quan
niệm về chế độ thi cử hiện nay



V. Dặn dò

:


1. Hướng dẫn làm bài tập nâng cao


2. Hướng dẫn học bài và soạn bài mới “ Thao tác lập luận phân tích”


Ngy soản.3.../.10.../.2008...



<i><b>Tiết 23</b></i>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Củng cố và nâng cao trithức về thao tác lập luận</b></i>


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn </b></i>


nghị luận


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác lập </b></i>


luận trong văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>H/s tìm hiểu văn bản Phong cách </b>


<b>Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà</b>


<i>- VB tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ </i>
<i>Chí Minh dựa theo 2 yếu tố: Vốn trí</i>
<i>thức văn hố sâu rộng và lối sống </i>
<i>bình dị</i>


Cho biết thế nào là thao tác lập
luận phân tích?


<i>- VB của Lê Anh Trà: từ việc phân tích</i>
<i>vốn tri thức văn hố và lối sống đã </i>
<i>làm rõ phẩm chất, tính cách con </i>
<i>người HCM</i>


Nêu yêu cầu của việc phân tích?
<i><b>VD: VB của Lê Anh Trà:</b></i>


<i><b>1/ Vốn tri thức văn hoá của HCM</b></i>


<i>- Đi sâu tìm hiểu việc Bác thăm </i>
<i>nhiều, sống nhiều ở nước ngồi </i>
<i>khiên Người học hỏi, tìm hiểu, tiếp </i>


<i>thu kết hợp với gốc văn hố dân tộc</i>
<i>để hình thành nhân cách lớn</i>


<i>- Tổng hợp, khái quát: “Nhân cách </i>
<i>rất VN, tấ phương Đông, rất mới và </i>
<i>rất hiện đại”</i>


<b>I/ Khái niệm và tác dụng của thao </b>
<b>tác lập luận phân tích</b>


<i><b>1/ </b><b>Khái niệm</b></i>


- Phân tích là chia sự vật, hiận
tượng ( 1 tác phẩm, 1 đoạn trích, 1
hành vi, 1 nhân vật ...) thành nhiều
yếu tố nhỏ để xem xét1 cách kỹ
lưỡng về nội dung và mối quan hệ
bên trong của sự vật và hiện tượng
đó


<i><b>2/ Tạc dủng</b></i>


- Làm rõ các đặc điểm về ND, hình
thức, cấu trúc, mối quan hệ bên
trong, bên ngoài để thấy được giá trị
của sự vật và hiện tượng


<b>II. Yêu cầu và 1 số cách phân tích</b>
<b>1/ </b><i><b>Yêu cầu</b></i>



- Đi sâu xem xét cụ thể, chi tiết đối
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>2/ Lối sống bình dị của HCM</b></i>


<i>- Đi sâu tìm hiểu ở nơi ở, trang phục, </i>
<i>cách ăn mặc</i>


<i>- Tổng hợp, khái quát: “Đây là lối </i>
<i>sống thanh cao, 1 cách di dưỡng tinh </i>
<i>thần ... có khả năng dem lại hạnh </i>
<i>phúc thanh cao cho tâm hồn và thân </i>
<i>xác”</i>


Dựa và VB của Lê Anh Trà chỉ ra cách
cách phân tích trong văn nghị luận
<i><b>- Đoạn 1:</b> Cắt nghĩa, bình giá về </i>
<i>vốn tri thức văn hố đã hình thành </i>
<i>nên nhân cách và lối sống của HCM</i>


<i><b>- Đoạn 1</b>:+ Nguyên nhân: đi nhiều, </i>
<i>tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, </i>
<i>nhiều vùng cả Đơng và Tây</i>


<i>+ KQ: Hình thành nhân cách, lối sống </i>
<i>rất VN, rất phương Đông, rất mới, </i>
<i>rất hiện đại</i>


<i><b>- Đoạn 2:</b> Phân loại biểu hiện lối </i>
<i>sống bình dị của HCM</i>



<i>+ Nơi ở: nhà sàn bằng gỗ bên cạnh </i>
<i>chiếc ao</i>


<i>+ Trang phục: quần áo bà ba, áo </i>
<i>trấn thủ, đối dép lốp thô sơ</i>
<i>+ Ăn uống đạm bạc, dân dã</i>


<i><b>- Đoạn 2:</b> liên hệ đến lối sống </i>
<i>thanh đạm, giản dị của Ng Trãi, Ng </i>
<i>Bỉnh Khiêm</i>


<b>Gv hướng dẫn h/s làm bài tập </b>
<b>trong SGK </b>


<b>H/s thảo luận theo nhóm và trình </b>
<b>bày</b>


<b>G/v gợi ý:</b> viết đoạn văn theo mơ
hình tổng - phân -hợp:


- Giới thiệu đoạn thơ và định hướng
phân tích


- Phân tích ngth sử dụng từ ngữ,
hình ảnh, phép tu từ trong đoạn thơ
( có thể liên hệ đến thơ Tản Đà, NĐT)
- Cảm nghĩ của bản thân trong khoảnh
khắc giao mùa



<b>2/ Cạch phán têch</b>


- <i>Cắt nghĩa, bình giá</i>: Đi sâu giảng giải,
cắt nghĩa về đặc điểm, cấu tạo,
tính chất ... để chỉ ra vẻ đẹp, giá trị
của sự vật và hiện tượng


- <i>Nguyên nhân, kết quả</i>: Chỉ ra nguyên
nhân tạo nên đặc điểm, cấu tạo,
tính chất ... của sự vật và hiện
tượng


<i><b>- </b>Phân loại đối tượng</i>: căn cứ vào 1
tiêu chí nào đấy để phân loại sự
vật, hiện tượng thành các nhóm có
cùng dặc điểm, tính chất để khu
biết với sự vật, hiện tượng khác
- <i>Liên hệ, đối chiếu</i> với các sự vật,
hiện tượng khác để chỉ ra mối liện
hệ, sự giống hoặc khác nhau giữa
các đối tượng


<b>III. Luyện tập: </b>Viết đoạn văn phân
tích sự cảm nhận tinh tế của Hữu
Thỉnh về sự biến chuyển trong không
gian lúc thu sang


“ Bỗng nhận ra hương ổi
... Hình như thu đã về”



- Khổ thơ đầu tiện trong bài thơ “Sang
thu” của HT miêu tả nhưnhg tín hiệu
thu đầu tiện nhẹ nhẹ, man mác và
bâng khuâng


- Hương ổi nồng nàn, dân dã chốn
thôn quê quyện trong gió heo may se
lạnh len lỏi khắp đường thơn, ngõ
xóm khiến lịng người xơn xao trong
thời khắc giao mùa


- Làn sương mỏng được nhân hoá đang
nhẹ nhàng, chầm chậm bước trong
không gian


- Từ dùng độc đáo”Bỗng”, “Hình như”
biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên, phỏng
đốn, chưa tin hẳn trước nét thu mơ
hồ, thú vị


- Mùa thu trong thời khắc giao mùa gợi
bao nỗi niềm xao xuyến, ngất ngây,
có cái gì như là sự hối tiếc trong
lòng người


<b>IV. Củng cố: Thế nào là phân tích văn học? Trình bày cách phân tích văn học</b>


<b>V. Dặn dò:</b> Hướng dẫn học bài và làm các BT trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngaìy soản.4.../10.../.2008...




<i><b>Tiết 24</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN </b>


<b>TÍCH</b>



<b>( Về xã hội )</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Ơn tập kỹ năng lập luận phân tích</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kỹ năng này vào việc viết đoạn văn phận </b></i>


tích một vấn đề XH


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác lập </b></i>


luận trong văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


1. Lm cạc BT trong sgk



2. Thế nào là thao tác lập luận phân tích? Trình bày tác dụng, y/c và các
cách phân tích?


III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>H/s thảo luận theo nhóm bài </b>
<b>tập 1 trong SGK</b>


H/s thực hiện BT nhận biết cách
lập luận phân tích qua văn bản


<i><b> Bài tập 1</b></i>


<b>* Nhận biết cách lập luận </b>
<b>phân tích qua văn bản “ </b><i><b>Giá </b></i>
<i><b>người</b></i><b> “ của Tản Đà</b>


<i>- Đoạn 1: Tản Đà nhận định “ Giá </i>
<i>người là 1 vật kiếm được bởi </i>
<i>sự coi trọng của người khác“ và </i>
cắt nghĩa, bình giá về “giá người”
trong cuộc sống


<i>- Đoạn 2: Phân loại các đối tượng </i>
để phân tích cho thấy “giá người”
phụ thuộc vào vào hoàn cảnh,
điều kiện và mong muốn mọi
người hãy thích cái “giá lớn”, có ý


nghĩa lâu dài


<b>* Nhận biết cách lập luận </b>
<b>phân tích qua văn bản “ </b><i><b>Học </b></i>
<i><b>vấn và văn hoá </b></i><b>“ của Trường </b>
<b>Giang</b>


<i>- Âoản 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>- H/s làm việc các nhân, luyện </b>
<b>tập viết đoạn văn theo yêu </b>
<b>cầu</b>


<b>- G/v hướng dẫn và kiểm tra</b>


vaì phong cạch vàn hoạ


+ Tác giả phân loại thành 2 đối
tượng: Người có học mà PC sống
xấu; người chưa được học hành
mag PC sống đẹp để thấy rõ PC
sống phụ thuộc vào ý thức tu
dưỡng học tập và kết quả giáo
dục


<i>- Đoạn 2: Tác giả cắt nghĩa, bình </i>
giá về mối quan hệ giữa học
vấn và văn hố, từ đó đặt ra y/c tu
dưỡng văn hoá cho mọi người



<i><b>Bài tập 2</b></i>
<i>* Mở đoạn:</i>


- Cuộc đời con người có cái
“được”, cái “mất”


- Có cái “được” là vơ giá, có cái
“được” rồi sẽ mất và có cái
“mất” lại là tiền đề cho cái
“được”


<i>* Thán âoản:</i>


- “Được” tri thức, kinh nghiệm ... là
cái “được” lâu dài, vĩnh viễn


- “Mất” tuổi trẻ, danh dự ... là
thuần tuý là phung phí, phí phạm
làm mất lịng tin mãi mãi trong
lịng mọi người


- Có cái “được” phù phiếm như
giàu sang, thành tích ... tạo nên
tính ỷ lại, tự phụ làm “mất” chí
tiến thủ sự khiêm tốn


- Có cái “mất” lại giúp con người
co ïthêm bài học quý dể chuẩn bị
cho cái được



<i>* Kết đoạn</i>


- “Được”, “mất” ở đời khôn lường,
khó đốn, con người phải biết giá
trị để trân trọng, nắm bắt


- Con người đừng nên chăm chăm
nhìn vào cái “được”, “mất”, nếu
khơng sẽ trở thành tầm thường


<b>IV. Củng cố: </b>Nhắc lại y/c viết đoạn văn lập luận phân tích ( Thực
hiện giống như viết bài văn phân tích nhỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngy soản.5.../10.../..2008...



<i><b>Tiết 25 BAÌI CA NGẤT NGƯỞNG </b></i>

<b> </b>

<i><b>Nguyễn Cơng Trứ</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu:</b></i>


- Hiểu được tâm hồn phóng khống, ưa tự do, thích vẫy vùng cho thoả
chí nam nhi cùng thái độ tự tin có phần ngạo mạn của NCT


- Thấy được khả năng của thơ hát nói trong việc biểu hiện những tư
tưởng, tình cảm phóng túng, lãng mạn


<i><b>2/Kỹ năng : Tiếp cận 1 thể thơ dân tộc - thể hát nói đắt đầu đợc phổ </b></i>
biến rộng rãi từ thế ký XIX



<i><b>3/ Thái độ : Giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ trước cuộc sống</b></i>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích tình cảm của Tú xương với vơ qua bài thơ “
Thương vợ”


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>- H/s đọc SGK, tóm tắt </b>
<b>khái quát về tác giả NCT.</b>


<b>G/v giới thiệu những nét </b>
<b>chính về bài thơ.</b>


<b>G/v hướng dẫn h/s đọc, </b>


<b>ngâm văn bản</b>


<b>Học sinh thảo luận theo </b>
<b>nhóm ND của bài học</b>


Phân tích nguồn cảm hứng
chủ đạo của t/g khi XD bài


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tạc gi ( 1778 - 1858)</b></i>


- Là người có tính tình cương trực, phóng
khống, thích tự do. Ơng đi học sớm, đi thi
nhiều lần nhưng mãi đến năm 41 tuổi mới
đỗ giải nguyên. Cuộc đời quan trường của ông
cũng khá thăng trầm, lận đận.


- Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm
nhiều thể loại độc đáo đặc biệt là luật
Đường và Hát nói thể hiện nhân cách của 1
con người giàu năng lực, biết sống, dám
sống cuộc sống tài tử ® Cá tính độc đáo


<i><b>2/ Bi thå</b></i>


Sáng tác theo thể ca trù, là bài thơ tự thuật
về cuộc đời NCT, từ đó nâng lên thành triết
lý sống



<b>II. Âoüc vàn bn</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thå?


NCT đã tự thuật về cuộc
đời mình ở chốn quan trường
ntn?


Khi làm quan ông ngất ngưởng
với đời, vậy khi cáo quan ông
đã sống ntn?


Tại sao NCT lai có thể "ngất
ngưởng" như vậy?


H/s đọc phần ghi nhớ trong
SGK.


- Ngất ngưởng: Là sự ngang tàng, phá cách,
phá vỡ khuôn mẫu để hình thành lối sống
tơn trọng sự trung thực, tơn trọng cá tính,
khơng chấp nhận uốn mình theo lê ùgiáo PK
<i><b>2/ Những lời tự thuật</b></i>


- "Vũ trụ nội mạc phi phận sự"® Quan niệm


của nhà nho dấn thân, hành đạo, tự nhận
trách nhiệm với đời



®Tác giả kiêu hãnh, tự hào về sự có mặt


của mình. Khẳng định vai trị lớn lao của mình
đ/v cuộc đời


-" Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng"
" Bình Tây"


" Phủ dỗn Thừa Thiên"
- "Nên tay ngất ngưởng"


® Liệt kê những sự việc lớn để khoe tài


năng, cốt cách tài tử, phóng túng của mình


® NCT tỉû khen , tỉû âạnh giạ cao nhán cạch,


bản lĩnh nhưng lại được ơng nhìn với cái nhìn
có phần ngơng ngạo


- "Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng" ®


H/ả ngược đời, đối nghịch, nghênh ngang, trái
khoáy đầy thách thức ® Cá tính ngạo mạn


của 1 con người tự tin vào chính mình
- "Tay kiếm cung ... từ bi"


"Gót tiên theo ... một đơi dì"


"Bụt cũng nực cười ..."


® Sống phóng túng, thảnh thơi, vui vẻ nhưng


trêu ngươi, bất cần ® Kiểu sống chơi ngơng


đối lập với XH đương thời: Không bận tâm
đến sự khen - chê, thoat khỏi danh lợi để
hưởng lạccuộc đời thoả thích


 NCT đánh giá tổng quát về con người mình:
ngất ngưởng trong chốn quan trường, khi nghỉ
quan và khi là hưu quan để thực hiện khát
vọng sống tự do, tự tại


- "Vẹn đạo sơ chung"® Lý tưởng trung quân,


giúp đời của 1 danh tướng thời xưa được ơng
giữ gìn trọn vẹn ® Bản lĩnh sống của 1 con


người vì dân vì nước
<i><b>IV. Tổng kết</b></i>


Bài thơ XD 1 hình tượng có ý vị trào phúng
nhưng đằng sau nụ cười là 1 thái độ, 1 quan
niệm nhân sinh ít nhiều mang màu sắc hiện
đại bởi nó khẳng định 1 cá tính và khơng đi
theo con đường chính thống, sáo mịn mà
trong đó chỉ có h/ả của cộng đồng cịn nhân
cách cá thể không được phép tồn tại



IV CỦNG CỐ:1/ NCT có quan niệm tiến bộ ntn?


2/ Nên hiểu thái độ "ngất ngưởng" của NCT ntn?


V DẶN DÒ: Hướng dẫn học bài và soạn "Bài ca phong cảnh Hương sơn"


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngaìy soản.7.../...10.../..2008...



<i><b>Tiết 26</b></i>

<b>BAÌI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN</b>



<b> </b>

<b>( HỈÅNG SÅN PHONG CNH CA)</b>



Chu Mảnh Trinh

<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu ND và ngth </b></i>
của bài thơ


<i><b>2/Kỹ năng : Khắc sâu kỹ năng tiếp cận và phân tích thể hát nói của VH </b></i>
Trung đại


<i><b>3/ Thái độ :Bồi dưỡng cho h/s niềm tự hào về cảnh đẹp của đất </b></i>
nước, non sơng từ đó hình thành ý thức gìn giữ và bảo vệ danh lam,
thắng cảnh của đất nước


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY:</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích thái độ sống và cách sống của NCT qua
bài thơ


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HS đọc SGK và cho biết
những nét chính về tác
giả và bài thơ?


- Đỗ cử nhân năm 19 tuổi,
sau đỗ tiến sĩ


- Từng tham gia nhiều cơng
trình kiến trúc như : Chùa
Hương Sơn, đền thờ Tiên
Dung, Đồng Tử


Học sinh đọc và cho biết


bài thơ có mấy phần và ý
của mỗi phần?


G/v hướng dẫn h/s tìm
hiểu VB theo hệ thống câu
hỏi trong SGK


<b>I. Tiểu dẫn:</b> (SGK)
<i><b>1/ Tác giả</b></i>


- Là người học giỏi, sớm đỗ đạt cao, là 1
nghệ sĩ tài hoa, am hiểu ngth kiến trúc
- Đặc biệt ưa thích và say mê cảnh đẹp
thiên nhiên, các kỳ quan, thắng tích, từng
du ngoạn thăm thú cảnh đẹp nhiều nơi
- Thành công đặc sắc ở mảng thơ Nôm
<i><b>2/ Đề tài cảnh đẹp Hương Sơn</b></i>


- HS là cảnh đẹp nổi tiếng ở MB, là đề
tài ngâm vịnh cho nhiều thế hệ nhà thơ
VN


- Bài thơ viết theo thể hát nói rất đặc
sắc về HS


<b>II. Đọc - Bố cục</b>


- 4 câu đầu: Giới thiệu Hương Sơn
- 10 câu giữa: Tả cảnh đẹp Hương Sơn
- 5 câu cuối: Suy niệm của t/g trước cảnh


đẹp HS


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Giới thiệu Hương Sơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Cảnh đẹp Hương Sơn được
giới thiệu ntn?


Tác giả đã diễn tả cảm
xúc ntn trước toàn cảnh
HS?


Tác giả lần lượt giới thiệu
với du khách về “ cảnh
Bụt” ntn?


Phân tích cách miêu tả cảnh
thiên nhiên ở HS của tác
giả?


Tác giả có suy nghĩ gì
trước cảnh đẹp HS?


thanh tao, vừa bình dị, gần gũi, vừa


huyền diệu, linh thiêng ® Là nơi hấp dẫn,
thú vị, là niềm khao khát của nhiều thế
hệ



- ”Non non, nước nước, mây mây" ® Điệp
từ, liệt kê thiên nhiên to rộng, nhiều tầng
bậc


<i>- "Hỏi rằng đây có phải" ® Câu hỏi biểu lộ</i>
sự vui mừng, ngẩn ngơ của tác giả và
của khách lãng du


<i><b>2/ Cnh âẻp Hỉång Sån</b></i>


<i><b>* Khơng khí thần tiên, thốt tục</b></i>
<i>- "Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái</i>
<i> Lững lờ khe yến cá nghe kinh"</i>


® Nhân hố - khơng khí thiêng liêng ® con
người, cảnh vật đều say sưa trong thế
giới u trầm của nhà phật


- "Tiếng chày kình - Khách tang hải giật
<i>mình"</i>


® Con người trần tục, thoát khỏi thế giới
phàm tục, rũ bỏ mọi ưu tư, phiền muộn
để say mê vẻ đẹp hư huyền, cao khiết,
thánh thiện của tạo vật


<i><b>* Phong caính thiãn nhiãn</b></i>


- Này am, này động, này suối, này chùa
® Đại từ chỉ định, liệt kê quần thể, tạo


ấn tượng về sự trập trùng, nhiều
tầng bậc của thắng cảnh nhà phật
® Cảm xúc khoan khối


-”Đá ngũ sắc long lanh


<i> Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt</i>
<i>Gập ghềnh lối uốn thang mây"</i>


® Từ láy gợi hình - miêu tả thiên nhiên đủ
hình thái, màu sắc phong phú, ánh sáng
mn vẻ ® Cõi thực hư giữa âm thanh và
hình sắc


 Cảnh đẹp, hùng vĩ, siêu thoát nhưng gần
gũi với con người


<i><b>3/ Suy niệm của tác giả</b></i>
- "Giang sơn còn đợi ai đây
<i> Hay tạo hóa... xếp đặt"</i>


® Màu sắc, cảnh đẹp chỉ là thứ ngụy
trang, che dấu cảm xúc, tư tưởng của tác
giả ® T/y nước, niềm tự hào về dân tộc
của thi sĩ tài hoa


IV CỦNG CỐ: Hệ thống lại bài học


V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “
Luyện tập thao tác lập luận phân tích về tác phẩm thơ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngy soản..8.../.10.../..2008...



<i><b>Tiết 27</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN </b>


<b>TÍCH</b>



<b>( Về tác phẩm thơ )</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm chắc kỹ năng phân tích thơ</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kỹ năng này vào việc đọc - hiểu và viết </b></i>


bài phân tích thơ


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác lập </b></i>


luận trong văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những yêu cầu và kinh nghiệm của bản thân


khi thực hiện thao


thác lập luận phân tích

III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>H/s thảo luận theo nhóm bài </b>
<b>tập 1 trong SGK</b>


(H/s thực hành BT nhận
biết )


<b>- G/v hướng dẫn, gợi ý để h/s</b>
<b>tìm ra nét độc đáo trong đoạn </b>


<i><b> Bài tập 1</b></i>


<b>a.</b> Nội dung chính mà người viết
uốn làm nổi bật qua đoạn trích là
cách dùng từ tinh tế, đặc sắc,
độc đáo của Nguyễn Du qua 2 câu
thơ trong Truyện Kiều


<b>b</b>. Để làm nổi bật nội dung trên, Lê
Trí Viễn đã dựa vào từ ngữ, âm
điệu thơ, ngữ nghĩa của văn bản


<b>- Nét đặc sắc trong cách phân </b>
<b>tích của tác giả:</b>



+ Chụ bạm sạt vàn bn


+ Chỉ ra được những từ ngữ đáng
phân tích


+ Chỉ ra đượcvai trò, tác dụng của
các từ ngữ được sử dụng bằng
cách liên hệ, đối chiếu, so sánh với
các từ gần nghĩa, đồng nghĩa để
chứng minh đó là những từ ngữ
khó thay thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>thå</b>


<b>- H/s làm việc cá nhân, luyện </b>
<b>tập viết đoạn văn theo hướng</b>
<b>dẫn của giáo viên</b>


( H/s có thể liên hệ với câu thơ của
Nguyễn Du:


“ Trời tây lảng bảng bóng vàng”)


+ Có vốn từ ngữ phong phú, diễn
đạt uyển chuyển, truyền cảm,
giàu chất nhân văn


<i><b>Bài tập 2</b></i>



Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ tả
cảnh hồng hơn của Bà Huyện


Thanh Quan


“ Trời chiều bảng lảng bóng
<i>hồng hơn</i>


<i> Tiếng ốc xa đưa vẳng trống </i>
<i>dồn</i>


<i> Gác mái ngư ông về viễn phố</i>
<i> Gõ sừng mộc tử lại cô thôn</i>
<i><b> ( Chiều hôm nhớ </b></i>
<i><b>nhà)</b></i>


- Nội dung: Tả cảnh hồng hơn buổi
chiều viễn xứ


- Từ tạo hình đặc sắc “bảng lảng”
tả ánh sáng lờ mờ, mơ hồ gần xa
lúc sắp tối gợi bức tranh thấm
buồn lúc trời chiều


- Hợp âm: tiếng ốc ( tù và), tiếng
trống đồn mở ra khơng gian


rộng,cao gieo vào lịng người nỗi
buồn lê thê, nỗi sầu thương tê tái
- Con người: ngư ông ( ông chài),


mục tử (trẻ chăn trâu), nhàn hạ,
hồn nhiên, yêu đời, đáng yêu nơi bến
xa (viễn phố)


- Thi liệu độc đáo, từ lựa chọn
<i>công phu, ngth đối ( câu, từ, thanh) </i>
chứng tỏ hồn thơ tài hoa, trang nhã
và điêu luyện


<b>IV. Củng cố</b>

<b>: </b>Nhắc lại những điểm cần chú ý khi phân tích thơ và
các lỗi cần tránh khi phân tích


<b>V. Dặn dị</b>

<b>:</b> 1. Giới thiệu 1 số tài liệu tham khảo về phân tích thơ
2. Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài “ Chiếu cầu hiền”


---

---Ngaìy soản.10.../...10.../.2008...



<i><b>Tiết 28 </b></i>

<b>TRẢ BAÌI LAÌM VĂN SỐ 2</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



- Hiểu các y/c cơ bản của đề văn về kiểu bài, đề tài, tư liệu


- Biết cách phân tích đề văn nghị luận bàn về 1 tư tưởng, đánh giá
được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng
sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết


<i><b>2/Kỹ năng : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi </b></i>



dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết
sau


<i><b>3/ Thaïi âäü : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Đàm thoại, Nêu vấn đề

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh : Dàn bài cho đề bài đã làm

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
III- Nội dung bài mới:


HOẢT ÂÄÜNG CA


THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s lập dàn bài cho đề
bài đã làm


- G/v sửa chữa, bổ
sung, hoàn chỉnh dàn bài


G/v nhận xét bài làm
của học sinh



G/v chỉ ra lỗi trong bài
làm và hướng sửa
chữa


<i><b>I. Lập dàn bài</b></i>


<b>1/ Mở bài</b>


- Giới thiệu ND : Bình luận đạon thơ của CBQ
và trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề
danh lợi


<b>2/ Thán baìi</b>


1. Trình bày ý kiến về đoạn thơ của CBQ
- Đoạn thơ nói về sự cám dỗ của cái bả
cơng danh đ/v con người


- Tầng lớp trí thức PK ham chạy theo danh lợi,
phải chạy ngược, chạy xuôi nhọc nhằn để
đổ xơ đi tìm cơng danh


- Danh lợi được nhà thơ ví như 1 thứ rượu
ngon khiến người đời khơng đủ tỉnh táo thốt
khổi sự cám dỗ của rượu mà đổ xô đến
- Tầm tư tưởng cao rộng của CBQ là ở chỗ
ơng đã nhìn thấy tính chất vơ nghĩa của lối
học khoa cử của con đường công danh theo lối
cũ ( danh lợi là làm quan đục khoét, hà hiếp
nhân dân) để thấy cần phải thoát ra khỏi cơn


say danh lợi vơ nghĩa


2. Trình bày ý kiến về vấn đề danh lợi trong
<i>hiện tại</i>


- Thế hệ con nười hiện tại cũng tiếp tục
đổ xơ đi tìm danh lợi, cơng danh, vinh hoa, phú
q


+ Tích cực: Con người khẳng định tài năng,
bản lĩnh để giúp đời, XD và phát triển đất
nước


+ Mặt trái: danh lợi khiến con người mê
muội, không kiềm chế được bản thân, chà
đạp lên nhân phẩm, danh dự để có được
- ý kiến bản thân


<i><b>II. Nhận xét bài làm</b></i>


- H/s nắm được yêu cầu của đề bài về nội
dung và thể loại


- Vận dụng được kiến thức, hiểu biết về
văn học, XH để xác định các luận điểm,
luận cứ


- Một số bài triển khai bàn luận vấn đề
nêu ra tương đối tốt



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Một số em chưa nắm được thể loại, y/c
đề ra nên khi bình luận thơ cịn hời hợt, cá
biệt có 1 số em khơng triển khai phần này
- Phần liên hệ chưa trình bày chính kiến
trước thực trạng XH, ý kiến đưa ra mang
tính giáo điều


- Diễn đạt, hành văn cịn yếu, dùng từ chưa
chính xác, lỗi chính tả nhiều, trình bày cẩu
thả, bố cục chưa rõ ràng, chưa thuyết phục
được người đọc trước những ý kiến đưa ra


<i><b>III. Sửa chữa lỗi trong bài làm</b></i>


<b>IV. CỦNG CỐ :</b> H/s xem lại bài viết, so với bài làm trước để thấy hạn
chế nào đã được khắc phục, những nhược điểm nào vẫn còn mắc
phải trong bài viết này


<b>V. DẶN DÒ:</b> - Xem lại bài viết để làm tốt bài viết số 3
- Hướng đần chuẩn bị bài “ Chiếu cầu hiền”

Ngày soạn..12.../..10.../...2008...



<i><b>Tiết 29</b></i>

<b>CHIẾU CẦU HIỀN</b>



<b> </b>

<i><b>Ngơ Thì Nhậm</b></i>



<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:

<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:



- Hiểu được chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang trung sau


ngày dẹp yên thù trong gặc ngoài để thấy tầm chiến lược sâu rộng
cũng như tấm lịng vì dân, vì nước của ơng


- Thấy được cách diễn đạt tinh tế bằng những lời lẽ vừa tâm huyết
vừa có sức thuyết phục cao và lập luận chặt chẽ của tác giả


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 t/p thuộc loại nghị luận chính trị - </b></i>


XH của VH Trung đại


<i><b>3/ Thái độ : Giúp h/s thấy được chính sách trọng nhân tài của triều </b></i>


đại Tây Sơn. Từ đó rút ra nhưng bài học quý báu trong lịch sử


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích cảnh đẹp HS và tấm lịng yếu nước của
Chu Mạnh Trinh


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +



TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>- H/s đọc SGK, tóm tắt </b>
<b>khái quát về tác giả, </b>
<b>tác phẩm</b>


( Đỗ tiến sĩ năm 1775)


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Tạc gi (1746 - 1803)</b></i>


- Là người học giỏi, kiến thức sâu rộng,
văn võ song tồn, có mưu lược về chính
trị, có tài bang giao, từng làm quan thời Lê,
sau phò giúp Tây Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- H/s đọc SGK, nói rõ về
hồn cảnh sáng tác bài thơ?
- G/v giaií thích rõ lý do tại
sao nhân sĩ Bắc Hà lại có
thái độ như vậy


- G/v lưu ý h/s: ND, tư tưởng
bài chiếu là của QT nhưng
ngth thể hiện là của NTN
<b>H/s đọc VB, xác định hệ </b>
<b>thống luận điểm trong </b>
<b>bài chiếu</b>



<b>Học sinh làm việc cá </b>
<b>nhân, trả lời câu hỏi của </b>
<b>giáo viên nêu ra để tìm </b>
<b>hiểu bài</b>


Luận điểm đ/v người hiền
được diễn đạt theo các ý
nào?


Tóm tắt luận điểm và
nhận xét về cách trình bày
luận điểm của tác giả?
( Nếu như che mất ánh
sáng, giấu vẻ đẹp, có tài
mà không dùng được ...)


Khi QT ra Bắc diệt Trịnh, sĩ
phu Bắc Hà đã ứng xử
ntn?


Nhận xét về cách diễn
đạt của tác giả khi nói đến
cách ứng xử của sĩ phu
Bắc Hà?


Sau khi chỉ ra thư tế về
cách ứng xử của sĩ phu
Bắc Hà người viết đã bày
tỏ lòng mong mỏi của mình
ntn?



Tác giả tiếp tục nhấn
mạnh, khắc sâu lịng mong
mỏi cuả mìnhntn ở đoạn
tiếp theo?


lượng trước tác lớn bao gồm nhiều thể
loại


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Hon cnh saïng taïc: SGK


- Thể loại: Chiếu - thuộc loại công văn
nhà nước, nhà vua lệnh cho thần dân, bề
dưới thực hiện với luận điểm, lập luận
chặt chẽ, lời lẽ mềm mỏng, nhún


nhường, thành tâm để thuyết phục các
bậc hiền tài


<b>II.</b> <b>Âc vàn bn</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Vai trị, vị trí của người hiền trong </b></i>
<i><b>xã hội</b></i>


- Người hiền ... như ngôi sao sáng trên trời
cao : Người hiền là của quí của đất



nước, có vai trị quan trọng trong XH


- Người hiền phải do thiên tử sử dụng :
Người hiền phải đem tài đức của mình ra
mà phị vua, giúp nước


® Dùng lời Khổng Tử để tăng thêm sức
nặng và độ tin cậy của luận điểm, tạo
sức thuyết phục lớn đối với những học
trò của cửa Khổng sân Trình


® Nêu phản đề nhằm khố lại vấn đề,
khẳng định mạnh mẽ luận điểm và chỉ
ra qui luật xử thế cho người hiền


<i><b>2/ Lời kêu gọi người hiền ra giúp </b></i>
<i><b>triều đại mới</b></i>


- Có người cố chấp bỏ đi ở ẩn, mai danh
ẩn tich, uổng phí tài năng


- Có người ở lại triều đường sợ hài, im
lặng làm bù nhìn hoặc làm việc cầm
chừng


- Có người bỏ đi tự tử


® Hình ảnh hàm súc mang ý nghĩa tượng
trưng:



+ Tôn trọng cách ứng xử của sĩ phu
trước thời thế suy vi


+ Phê phán nhẹ nhàng, tế nhị để thuyết
phục người hiền vốn không nhiệt tình
với triều đại mới


- Ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong
mỏi ... Hay trẫm ít đức khơng đáng để
phị tá? Hay đang thời đổ nát ...


® Đặt câu hỏi theo thế lưỡng đao, khiến
người nghe phải thay đổi suy nghĩ và ra
phục vụ triều đại mới với 1 minh quân
tài đức


- Trời đất còn tăm tối, buổi đầu của nền
đại định, kỷ cương cịn nhiều khiếm
khuyết ... đức cảm hố chưa kịp thấm
nhuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tác giả dùng hình ảnh nào
để nói đến sự cần thiết
phải có người hiền ra giúp
nước?


Nguyễn Huệ cho biết con
đường cầu hiền của mình
ntn?



<b>H/s tổng kết về ND và </b>
<b>NT của bài thơ</b>


bất cập của triều đại mới


- “ Một cái cột khơng thể đỡ nổi căn nhà
lớn”


® Hình ảnh tượng trưng - nêu ra sự
thực ( công việc nhiều, nặng nề) đồi
hỏi có sự trợ giúp của các bậc hiền tài
- Kết thúc tác giả lại dẫn lời Khổng Tử
để khẳng định nhân tài rất nhiều. Dùng
câu hỏi buộc sĩ phu Bắc Hà phải thay đổi
cách ứng xử


 Lời lẽ kêu gọi khiêm nhường tha thiết,
lập luận chặt chẽ Người viết có kiến
thức sâu rộng, có tài văn chương đã
thuyết phục đươc đối tượng


<i><b>3/ Con đường cầu hiền của Nguyễn </b></i>
<i><b>Huệ</b></i>


- Tồn dân đều có quyền tham gia, đống
góp vào việc XD đất nước


- Tiến cử theo 3 cách: tư mình dâng sớ
bày tỏ việc nước, do các quan tiến cử,


bản thân tự dâng thư tự cử


® Đường lối cầu hiền đúng đắn, rộng
mở và dễ thưc hiện


- “ Những ai tài đức, đều nên gắng
sức ... cùng hưởng phúc tơn vinh”


® Lời kêu gọi, động viên trang trọng, chân
thành của vị vua vì dân vì nước và có
tầm nhìn xa trơng rộng


<b>IV. Tổng kết: </b>Bài chiếu thể hiện tầm
chiến lược nhìn xa trơng rộng của vua QT
trong việc nhận thức vai trị của người
hiền tài đ/v đất nước. NTN đã nắm vững
chiến lược cầu hiền củavua QT và thể
hiện xuất sắc trong 1 bài chiếu ngắn
gọn với lập luận chặt chẽ, thuyết phục


<b>IV. Củng cố</b>

:


1/ Nhận xét về hệ thống luận điểm trong bài chiếu
2/ Trình bày cách lập luận của t/g thể hiện qua bài chiếu?


<b>V. Dặn dò</b>

: Hướng dẫn học bài, làm BT nâng cao và soạn 2 bài đọc
thêm “ Xin lậpkhoa luật “ và “ Đổng mẫu”


Ngaìy soản...13.../.10.../..2008...




<i><b>Tiết 30: Đọc thêm </b></i>

<b>XIN LẬP KHOA LUẬT</b>



<b> </b>

( Trích”Tế cấp bát điều”) của

Nguyễn Trường Tộ


<b> </b>

<b> ĐỔNG MẪU</b>

( Trích: “ Sơn hậu”)



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu ND và ngth </b></i>
của bản điều trần và vở tuồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>3/ Thái độ :Bồi dưỡng cho h/s lòng trung nghĩa, canh tân tư tưởng trước </b></i>
thời đại mới


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY:</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách lập luận của Ngơ Thì Nhậm trong bài
“ Chiếu cầu hiền”


III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>HS đọc SGK và tóm tắt </b>
<b>những nét chính về tác</b>
<b>giả và tác phẩm</b>


<b>Học sinh đọc văn bản</b>
<b>G/v hướng dẫn h/s tìm </b>
<b>hiểu VB theo hệ thống </b>
<b>câu hỏi trong SGK</b>


Bản điều trần bao gồm
những ND nào?


Luật có những nội dung
và tác dụng gì?


Khi thi hành luật, NTT đã
đặt ra yêu cầu gì cho quan
thực hành luật và vua?


Tác giả phê phán Nho giáo ở
điểm nào? Điều đó có
đúng khơng?


<b>A. Xin lập khoa luật</b>
<b>I. Tiểu dẫn:</b> (SGK)



- Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) có vốn
tri thức phương Đơng sâu sắc, sớm được
tiếp xúc với văn hố phương Tây ® Nhận
thấy cần phải cách tân đất nước


-Dâng vủa nhiều bản điều trần tâm huyết
và có giá trị đ/v lịch sử


- “ Tế cấp bát điều” được viết ngày
20/101867 là bản điều trần thứ 27 thể
hiện tư tưởng tiến bộ, suy nghĩ sắc sảo
và tầm nhìn xa trông rộng của tác giả


<b>II. Đọc - Bố cục</b>


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Nội dung điều trần</b></i>


<i>* Đoạn 1: Nội dung, vai trò của luật</i>


- Luật bao gồm kỷ cương, uy quyền, chính
lệnh của quốc gia ... tam cương ngũ


thường, hành chính của 6 bộ đầy đủ ®
Luật bao gồm cả vấn đề đạo đức và
trách nhiệm


- Quan dùng luật để trị dân, dân theo luật


mà gìn giữ


® Nhấn mạnh vai trị tác dụng của luật
đ/v viêc tề quốc trị dân


- Phàm những ai đã nhập ngạch Bộ
Hình ... chỉ có thăng trật, khơng bị biếm
truất ...


® ĐK tốt để các quan xử án công bằng,
vô tư, không bị bó buộc


- Vua khơng được đốn phạt người nào
theo ý mình, khơng dự vào việc ngũ hình
để tỏ lịng nhân ái


® Thuyết phục vua cũng phải tn theo
luật


9 Tư tưởng canh tân tiến bộ nhằm đổi
mới đất nước


<i>* Âoản 2: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tác dụng của việc tác giả
dẫn lời Khổng Tử sau 1 lời
phê phán?


Phân tích cách lập luận
của tác giả ở đoạn 3?



Nhận xét về ngth của bản
điều trần?


Cho biết về thể loại và
dề tài của VB


<b>- H/s đọc tóm tắt tác </b>
<b>phẩm trong SGK</b>


<b>- H/s đọc VB và tóm tắt </b>
<b>đoạn trích</b>


Đoạn trích có sự xuất
hiện của các nhân vật
nào? Tóm tắt tính cách của
các nhân vật.


Nhận xét về ngth của vở
tuồng?


người thay đổi tâm tính, sửa đổi lỗi lầm
- Sách Nho chỉ làm dân rối trí


® Chỉ rõ nhược điểm của Nho gia khi giáo
dục con người bằng lý thuyết ® Khẳng
định luật rất cần thiết trong cuộc sống
® Dẫn lời Khổng Tử để thuyết phục các
nhà Nho mang tư tưởng bảo thủ, cố chấp
<i>* Đoạn 3: </i>



- Dùng lập luận để lý giải vai trò của
luật, bác bỏ những nghi ngờ về khả năng
giáo dưỡng của luật và khẳng định việc
lập khoa luật là cần thiết


<i><b>2/ Nghệ thuật điều trần</b></i>
- Lập luận rõ ràng, chặt chẽ


- Triển khai luận điểm hợp lý, lôgich


- Vận dụng, dẫn lời Khổng Tử đúng chỗ
® Bản điều trần có khả năng thuyết
phục cao


<b>B. Đổng mẫu</b>


<b>I. Thể loại , đề tài</b>


- Thể loại: tuồng cung đình ( tuồng pho)
- Đề tài: trung với vua và bảo vệ triều
đình


<b>II. Tóm tắt tác phẩm và đoạn trích</b>


- Đoạn trích ở hồi III vở tuồng, kể lại
sự việc Tạ Thiên Lăng bắt Đổng mẫu
( mẹ Đổng Kim Lân) để lợi dụng tình
mẫu tử dụ hàng Lim Lân, Đổng Mầu
không chịu khuất phục, Kim Lân đau lịng


nhìn cảnh bị phe họ Tạ hành hạ


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Phe chính nghĩa ( Đổng Mẫu, Đổng</b></i>
<i><b>Kim Lân)</b></i>


- Đổng Mẫu: là tấm gươmg sáng về
lịng trung nghĩa, khơng run sợ trước cái
chết: bà khẳng khái phê phán bọn bất
trung, dứt khoát dạy con phải đặt chữ
trung nặng hơn chữ hiếu ® Vẻ đẹp đạo
đức truyền thống


- Kim Lân: người con hiếïu nghĩa, bề tôi
trung nghĩa, bị đặt trong mâu thuẫn giữa
trung và hiếu đã định thoả hiệp để cứu
mẹ ® Nhân cách cao đẹp


<i><b>2/ Phe phi nghĩa ( Tạ Ơn Đình, Tạ Lôi </b></i>
<i><b>Nhược, Hổ Bôn)</b></i>


- Dã tâm đen tối, thủ đoạn hèn hạ, vô
liêm sĩ bất nhân


<i><b>3/ Nghệ thuật</b></i>


- Mâu thuẫn được đẩy đến cao trào khi
Kim Lân định thoả hiệp



- Mâu thuẫn được giải quyết khi Kim Lân
giả hàng để hỗn binh


® Lơi cuốn, hấp dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>IV CỦNG CỐ: </b>


1/ Ý nghĩa của bản điều trần trong cuộc sống hiện tại
2 Kỹ năng đọc - hiểu thể tuồng cổ


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “ Ơn
tập VH Trung đại”


Ngy soản....15.../..10.../..2008...



<i><b>Tiết 31 </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT </b>


<b>NAM</b>



<b>A. MỤCTIÊU</b>


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>


- Nắm lại những tri thức cơ bản nhất về 1 số tác gia và tác phẩm VH
Trung đại trong SGK


- Hệ thống hố những tri thức ấy trên hai bình diệnlịch sử văn học và
thể loại


<i><b>2/Kỹ năng : Khắc sâu kỹ năng tiếp cận và tìm hiểu các thể loại của VH</b></i>
Trung đại



<i><b>3/ Thái độ :Bồi dưỡng cho h/s lòng tự hào về nền văn học dân tộc</b></i>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích các nội dung và ngth điều trần của
Nguyễn Trường Tộ trong


“ Xin lập khoa luật”
III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>- H/s chuẩn bị bài ở nhà. </b>
<b>Phân chia theo nhóm trình </b>
<b>bày các nội dung ơn tập</b>
<b>- G/v chốt lại vấn đề cần</b>
<b>ghi nhớ</b>


Kể tên các bài học trong


phần văn học đã học trong
chương trình 11?


( 17 bài về tác phẩmvà 2 bài
tác gia)


Lòng yêu nước được biểu
hiện trong VH Trung đại ntn?
Lấy dẫn chứng minh hoạ.


<b>I. Näüi dung</b>


<i><b>1/ Lòng yêu nước thương nòi, tinh thần </b></i>
<i><b>đấu tranh giải phóng dân tộc</b></i>


- Trong bối cảnh đất nước bị giăc ngoại xâm,
con người Việt nam vùng lên đấu tranh thốt
khỏi xiềng xích nơ lệ. Tình yêu nước biểu
hiện ở nhiều sắc độ khác nhau:


+ Đau lòng trước cảnh nước mất nhà tan (


<i>Chạy giặc</i>)


+ Ca ngợi những người biết hy sinh để bảo
vệ cônglý


<i>( Đổng mẫu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</i>),
căm thù những kẻ gây đau khổ cho người dân



<i>( L ghẹt thỉång</i>)


+ Phê phán chế độ PK suy tàn với bao điều
nhố nhăng, thị phi ( <i>Tiến sĩ giấy, Vịnh khoa </i>
<i>thi Hương</i>)


+ Lo lắng cho xã tắc sơn hà đã dâng lân
những bản điều trần tâm huyết <i>( Xin lập </i>
<i>khoa luật</i>), thuết phục người hiền tài đem
tài năng phị tá triều dại chính nghĩa


<i>( Chiếu cầu hiền)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Phẩm chất con người VN
được thể hiện trong VH ntn?
Phân tích một số tác phẩm
để thấy dược điều đó?


Nhắc lại những đặc điểm cơ
bản của từng thể văn đã
học?


Văn học 11 học những tác
gia nào? So sánh điểm giống
và khác nhau trong sáng tác
của 2 tác gia?


<i><b>conngười Việt nam</b></i>


- Tình cảm chân thành với bạn bè ( <i>Khóc </i>


<i>Dương Kh</i>)


tình cảm với người thân, gia đình tha thiết và
sâu sắc


( <i>Cha tơi, Thương vợ</i>)


- Bäüc bảch tỗnh caớm, khaùt voỹng cuớa


mỡnh,sng thc lũng, la chn co đường đi
đúng đắn ( <i>Tự tình, Bài ca ngất ngưởng, bài</i>
<i>ca ngắn đi trên bãi cát)</i>


- Sống thanh bạch, không bị cám dỗ bởi danh
lợi để thưởng thức cảnh đẹp của thiên
nhiên, đất nước ( <i>Vào phủ chúa Trịnh, Câu cá </i>
<i>mùa thu, Bài ca phong cảnh Hương sơn</i>)


<b>II. Thể loại</b>


<i><b>1/ Ký: Viết những điều xảy ra đ/v tác giả, </b></i>
trực tiếp thể hiện cái tôi cá nhân người
cầm bút


<i><b>2/ Thơ lục bát: Gồm từng cặp hai dòng ( </b></i>
6-8) nối tiếp nhau, đắc dụng cho loại truyện
Nôm và diễn ca lịch sử


<i><b>3/ Thơ song thất lục bát: Có chu kỳ 4 dịng </b></i>
lặp lại theo khổ gồm 2 dòng 7 âm tiết ( song


thất), và 2 dòng 6-8 âm tiết ( lục bát), dắc
dụng chjo loại hình ngâm, vãn, than ...


<i><b>3/ Thơ hát nói: gieo vần, ngắt nhịp, số </b></i>
lượng âm tiết mỗi dòng tự do thể hiện
sự phóng khống, tài hoa thậm chí ngất
ngưởng của người cầm bút


<i><b>4/ Thơ Đường luật: Luật nghiêm ngặt, tính </b></i>
hàm súc cao sắc biểu cảm mạnh mẽ có
nguồn gốc từ Trung hoa nhưng đã được
Việt hoá từ TK XVIII trở thành thể thơ của
người Việt


<i><b>6/ Ca và hành:Khơng gị bó về luật, diễn </b></i>
đạt vấn đề phóng khống tự do


<i><b>7/ Chiếu, điều trần: thuộcăn học chức </b></i>
năng hành chính


- Chiếu: do vua ban xuống cho bề tôi
- Điều trần: do bề tôi viết để dâng vua


<i><b>8/ Văn tế: thuọc loại hìnhVH chức năng nghi </b></i>
lễ, dùng để thực hànhnghi lễ mang cất tín
ngưỡng


<i><b>9/ Kịch bản tuồng: Loại hình văn học độc </b></i>
đáo, sáng tạo của dân tộc mang đậm chất bi
hùng và kết thúc có hậu



<b>III. Tác gia: Nguyễn Khuyến, Nguyễn </b>
<b>Đình Chiểu</b>


<i><b>* Giống nhau: ND thơ văn đều chứa cha lịng </b></i>
u nước, dùng thơ văn làm vũ khí đấu tranh,
làm phương tiện bộc lộ tình cảm của mình
đ/v dân tộc


<i><b>* Khạc nhau:</b></i>


- <i>Nguyễn Đình Chiểu</i>: trực diện đương đầu
với TD Pháp và tay sai, thể hiện bộc trực
tư tưởng, tấm lòng của bản thân tác phẩm
đa dạng và phong phú về thể loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

bạc, chủ yêu sáng tác thơ chữ Hán và chữ
Nôm


<b>IV CỦNG CỐ: </b> Hệ thống lại các kiến thức đã ơn tập


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “
Ngữ cảnh”


Ngaìy soản 20/


10/ 2008



<i><b>Tiết 32 </b></i>

NGỮ CẢNH


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:



<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được ngữ cảnh là gì. Các yếu tố tạo nên ngữ</b></i>


cảnh nói chung và chỉ ra được những yếu tố tạo nên ngữ cảnh của
những cuộc giao tiếp cụ thể


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kến thức trên vào việc đọc - hiểu văn </b></i>


bản và làm văn


<i><b>3/ Thái độ : Biét nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của giáo</b>


<b>viện để tìm hiểu bài</b>


<b>VD:</b> <i>“Nào đợi ai đồi ai bắt, </i>
<i>phen này xin ra sức đoạn </i>
<i>kình, chẳng thèm trốn </i>


<i>ngược trốn xuôi, chuyến này </i>
<i>dốc ra tay bộ hổ”</i>


-Nếu đột nhiên nghe câu này,
không biết bối cảnh thì khó
lĩnh hội ND đầy đủ


- Nếu đặt vào bối cảnh phát
sinh và văn bản ta biết được
thông tin: người nông dân Cần
Giuộc đã tự nguyện ra đi
đánh giặc cứu nước


Từ việc phân tích VD, cho biết
thế nào là ngữ cảnh?


<b>VD:</b> Câu thơ <i>“Tựa gối ôm <b>cần</b></i>


<i>lâu chẳng được”</i>: nhờ vào các
từ ngữ trước đó: <i>ao </i>


<i>thu,thuyền câu, sóng, nước</i> và
các từ ngữ sau đó: <i>cá, đớp </i>
<i>động, chân bèo</i> mà ta hiểu đó


là <b>cần câu</b>


<b>VD:</b> Đoạn trích “ Lẽ ghét
<i><b>thương” thuật lại cuộc trị </b></i>
chuyện giữa ơng Qn ( chủ


<b>I. Khái quát về ngữ cảnh</b>


<i><b>2/ Khái niệm</b></i>


- Ngữ cảnh là tất cả những gì có liên quan
đến việc tạo lập và lĩnh hội câu nói ( câu
văn)


<i><b>2/ Các nhân tố của ngữ cảnh</b></i>


<i><b>a. Văn cảnh</b></i><b>:</b> là những từ ngữ, câu đi trước
hoặc đi sau một đơn vị ngơn ngữ đang xét


<i><b>b. Hồn cảnh giao tiếp</b></i>


- <i>Hồn cảnh giao tiếp hẹp</i>: Là thời điểm, địa
điểm cụ thể của cuộc giao tiếp và các nhân
vật tham gia giao tiếp ( quan hệ XH, trạng
thái tâm lý, hiểu biết, ý đồ giao tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

quán rượu, thông hiểu kinh
sử) với các nho sĩ trẻ tuổi
( Vân Tiên, Vương Tử Trực,
Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) lúc họ


lên đường lên Kinh ứng thí


<b>VD:</b> “<i>Hỡi cơ tát nước bên đàng</i>
<i> Sao cô múc ánh trăng vàng đổ</i>
<i>đi </i>”


- Bối cảnh giao tiếp: nông thôn
VN thời PK với sự ảnh hưởng
sâu đậm của Nho gioá nên khi
bày tỏ tình cảm trai gái


thường khơng suồng sã mà
thường chọn lối bóng bẩy, ý
nhị


<b>H/s thảo luận nhóm và </b>
<b>trình bày trước lớp</b>


H/s phân tích ý nghĩa của việc
tìm hiểu hồn cảnh ra đời của
“ Văn tế nghĩa sĩ Cần


Giuộc” , “ Chiếu cầu hiền”


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1: các yếu tố ngữ cảnh của cuộc </b></i>
giao tiếp giữa các nhân vật trong đoạn trích “
Đổng Mẫu”



- Thời điểm và địa điểm giao tiếp


+ Rộng: Tạ Thiên Lăng cướp ngôi vua, 1 số
trung thần trong đó có Đổng Kim Lân tìm cách
diệt trừ quân phản loạn


+ Hẹp: cuộc đối thoại diễn ra ở chân thành
khi Kim Lân đem quân đánh Ôn Đình, Ơn Đình cố
thủ đem mẹ Kim Lân ra tra tấn buộc Kim Lân
đầu hàng


- Nhân vật giao tiếp: Đổng Mẫu, Ơn Đình, và
Kim Lân


<i><b>Bài tập 2</b></i><b>:</b> Giao tiếp giữa nhà văn và độc
giả là dạng giao tiếp đặc biệt. Nhân vật
giao tiếplà nhà văn và độc giả và giao tiếp
thông qua tác phẩm


- Cuộc giao tiếp không giới hạn bởi không,
thời gian


- Thông điệp đưởctuyền đi 1 chiều từ nhà
văn đến người đọc


- Người đọc trong 1 không, thời gian, thời đại
cụ thể


<i><b>Bài tập3: Khi tìm hiểu 1 tác phẩm cụ thể, </b></i>
cần tìm hiểu hồn cảnh ra đời và tiểu sử


tác giả vì đó là những yếu tố thuộc ngữ
cảnh giaotiếp giữa tác giả - tác phẩm -
người đọc


<i><b>Bài tập4: Đoạn trích “ Cha tơi” tuỳ hoàn </b></i>
cảnh giao tiếp mà các nhân vật sử dụng từ
ngữ có màu sắc trang trọng hay khơng trang
trọng


<b>IV CỦNG CỐ: </b> THế nào là ngữ cảnh? Trình bày các nhân tố của ngữ
cảnh


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “
Ngữ cảnh”


Ngaìysoản 24/ 10/ 2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i> TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG </i>

<i><b>TÁM 1945</b></i>



<b>A MUÛC TIÃU </b>



<i><b>1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:</b></i>



- Nắm được các đặc điểm và các thành tựu cơ bản của VHVN thời kỳ
từ đầu TX XX đến 1945


- Nhận thức được sự thống nhất và những điều kiện khác biệt của
2 bộ phận VH hợp pháp và bất hợp pháp về tư tưởng và nghệ thuật

<i><b>2/Kỹ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát văn học sử</b></i>




<i><b>3/Thái độ : - Bồi dưỡng cho h/s lòng yêu vh và tự hào vè truyền </b></i>


thống vh dân tộc


<b>B PHỈÅNG PHẠP GING DẢY:</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :</b>



<b> </b>- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


<b> </b>- Học sinh : Sgk, vở ghi, bài soạn

<b>D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III-Nội dung bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viện để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


Những cơ sở XH nào dẫn
đến y/c hiện đại hóa văn


học?




G/v giải thích rõ: K/n hiện
đại chỉ để dùng để phân
biệt với nền vh trung đại
- H/s nhắc lại những đặc
điểm cơ bản của vh trung
đại và cho biết thế nào là
nền văn học hiện đại?
Nền vh giai đoạn này có
những sự đổi mới nào?


<b>A.Những đặc điểm cơ bản của văn </b>
<b>học thời kỳ từ đầu TKXX đến 1945</b>
<b>I. Nền văn học được hiện đại hóa</b>


<i><b>1/ Cơ sở lịch sử xã hội</b></i>


- TD Pháp chính thức đơ hộ, tiến hành
khai thác thuộc địa về KT ® Cơ cấu XH có


sự biến đổi sâu sắc


+ Nhiều đô thị , thị trấn mọc lên, hình
thành các trung tâm KT, văn hóa, chính trị
và các tầng lớp XH mới với nhu cầu văn
hố, thẩm mỹ mới



+ Các trào lưu văn hóa, VH, tư tưởng
phương Tây hiện đại ảnh hưởng và thấm
sâu trong người viết, người đọc


+ Hoạt động kinh doanh văn hóa diễn ra
sơi nổi, khẩn trương - xuất hiện đội ngũ
nhà văn chuyên nghiệp và nhiều thể loại
văn học mới


® Y/c phải hiện đại hóa văn học


<i><b>2/ Khái niệm về nền văn học hiện </b></i>
<i><b>đại hóa</b></i>


- Văn học vượt qua khỏi ảnh hưởng của
tư tưởng và ngth của văn học Trung hoa
cổ - tiếp xúc với trào lưu tư tưởng, văn
hóa, văn chương hiện đại trên thế giới
<i><b>3/ Q trình hiện đại hóa văn học</b></i>


<b> a. Giai đoạn thứ nhất (từ đầu TK </b>
<b>đến khoảng năm 1920)</b>


- Chữ quốc ngữ được sử dụng và
truyền bá vào VH


- Nền văn học chữ quốc ngữ ra đời và
phát triển mạnh mẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Phân tích sự đổi mới vh qua


các thể loại?


VD: Tố Tâm ( Hoàng Ngọc
Phách)


Sống chết mặc bay ( Phạm
Duy Tốn)


VD: Tản Đà, Trần Tuấn Khải
VD:Tòa án lương tâm (Vũ Đình
Long)Bạn và vợ ( Nguyễn
Hữu Kim)


Phân tích tính hiện đại của
văn học giai đoạn này.


Lý do nào khiến vh phát
triển với nhịp độ nhanh và
mạnh?


+ Phong trào sáng tác văn xuôi được đẩy
mạnh như truyện ngắn, ký, tiểu thuyết
+ Phong trào sáng tác thơ văn tun truyền,
cổ động CM có nội dung chính trị, thời
đại dấy lên sôi nổi


<b>b. Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm </b>
<b>1920 đến năm 1930)</b>


- Văn xuôi ảnh hưởng từ tiểu thuyết và


truyện ngắn Pháp


- Thơ ca thốt khỏi tính ước lệ, phi ngã,
cái tơi cựa quậy và phát triển mạnh mẽ
- Kịch nói xuất hiện nhưng cịn gượng
ép, lý luận thiếu tính KH


<b>c. Giai đoạn thứ ba (từ khoảng năm </b>
<b>1930 đến năm 1945)</b>


- Cách tân các thể loại một cách sâu sắc:
Truyện ngắn (Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Nam
Cao...) ;Tiểu thuyết (Tự lực văn đồn, Vũ
Trọng Phụng, Ngun Hồng, Nam Cao...);
Phóng sự (Tam lang, Vũ Trọng Phụng...);
Thơ ca (Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận,
Hàn Mạc Tử, Tế Hanh, Nguyễn Bính...);
Kịch nói (Đồn Phú Tứ, Nguyễn Huy
Tưởng...)


- Hình thức, ND hòa nhịp vào văn học thế
giới hiện đại


- Trí thức Tây học kế thừa sự cách tân
của thế hệ trước, đoạn tuyệt với những
công thức của văn chương cổ


<i><b>II. Nhịp độ phát triển đặc biệt mau </b></i>
<i><b>lẹ</b></i>



- Do sự thôi thúc của thời đại và do tiềm
lực của vh dân tộc như: lòng yêu nước,
tinh thần dân tộc và sự nhiệt tình của
tầng lớp trí thức khiến văn học phát
triển về số lượng, nhịp độ cách tân,
nhịp độ trưởng thành


<b>IV CỦNG CỐ</b>: Thế nào là nền VH hiện đại hóa? C/m tính hiện đại của
VH qua các giai đoạn


<b>V. DẶN DÒ</b>: Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Khái quát
VHVN từ TKXX đến 1945"




Ngaìysoản 24/ 10/ 2008



<i><b> Tiết 34</b><b> </b></i>

<b>KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM</b>



<i><b>TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG </b></i>


<i><b>TÁM 1945 ( Tiếp)</b></i>



<b>A MUÛC TIÃU </b>



<i><b>1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:</b></i>



- Nắm được các đặc điểm và các thành tựu cơ bản của VHVN thời kỳ
từ đầu TX XX đến 1945


- Nhận thức được sự thống nhất và những điều kiện khác biệt của


2 bộ phận VH hợp pháp và bất hợp pháp về tư tưởng và nghệ thuật

<i><b>2/Kỹ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát văn học sử</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>

<b>:</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :</b>



<b> </b>- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


<b> </b>- Học sinh : Sgk, vở ghi, bài soạn

<b>D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Tại sao nền vh từ đầu TKXX đến 1945 là nền vh
đang được hiện đại


hóa? C/m tính hiện đại của vh qua từng giai
đoạn?


III-Nội dung bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viện để tìm hiểu </b>


<b>bài</b>


Tại sao vh thời kỳ này có
sự phân hóa?


Trào lưu lãng mạn mang
đến cho vh những ND gì?
( Xn Diệu, Huy Cận, Ng
Bính...)


( Tỉû lỉûc vàn âon)


( Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,
Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng
Hoan...)


ND chính được thể hiện
trong vh CM là gì?


VHVN từ đầu TKXX đến
1945 thu được những thành
tựu nào?


Về mặt tư tưởng văn học
đã thu được những thành
tựu nào?


<i><b>III Sự phân hóa phức tạp thành </b></i>
<i><b>nhiều xu hướng văn học</b></i>



<i>Lyï do phán họa</i>


- Có sự phân hóa tư tưởng phức tạp
trong các tầng lớp xã hội


- Các nhà văn có sự khác nhau về quan
điểm ngth và khuynh hướng thẩm mỹ


® Vh phân hóa thành nhiều xu hướng,


nhiều bộ phận


<b>a. Bộ phận công khai, hợp pháp</b>


<i>Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa</i>


- Thể hiện cái tơi trữ tình tràn đầy cảm
xúc, khát vọng, ước mơ, đề cập đến
quan hệ riêng tư, số phận cá nhân và
thái độ bất hoà trước XH tầm thường,
giả dối


<i>Xu hướng hiện thực chủ nghĩa</i>


- Diễn tả, lý giải chân thực, chính xác,
khách quan hiện thực XH thơng qua các
hình tượng điển hình


- Phê phán XH trên tinh thần nhân đạo, dân
chủ



<b>b.Bộ phận bất hợp pháp và nửa </b>
<b>hợp pháp hợp pháp</b>


- Thơ văn được xem là vũ khí chiến đấu
chống kẻ thù và là phương tiện tuyên
truyền, vận động CM


- Văn học phản ánh hiện thực XH và
nguyện vọng độc lập, tự do của dân
tộc


- Phác họa hình tượng người chiến sĩ CM
với lý tưởng thời đại mới


- Sáng tác chủ yếu bằng văn vần, ít
được gọt dũa về hình thức ngth


<b>B. Thành tựu văn học từ đầu TKXX </b>
<b>đến 1945</b>


<i><b>I. Về mặt nội dung, tư tưởng</b></i>


- Tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc,
tinh thần dân chủ cách mạng được thể
hiện sâu sắc trong văn chương


VD: Thơ ca HCM, Thơ Tố Hữu, Thơ Sóng
Hồng...



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Về mặt nghệ thuật văn
học đã thu được những
thành tựu n


vọng sống, đấu tranh chống lại luân lý
phong kiến và giành quyền sống cho con
người


VD: - Cháu bé trong nhà lao Tân dương
- Một tiếng rao đêm


- Tiếng hát sông Hương


- Chủ nghĩa anh hùng CM gắn với lý tưởng
cộng sản tràn đầy tinh thần lạc quan
cách mạng


VD: - Thơ văn HCM
- Thơ Tố Hữu


<i><b>II. Về hình thức thể loại và ngơn </b></i>
<i><b>ngữ văn học</b></i>


- Hiện đại hóa các thể loại và ngôn ngữ
+ Văn xuôi phát triển mạnh với nhiều thể
loại, quan tâm đến việc XD tính cách, khai
thác nội tâm nhân vật


+ Thơ ca đổi mới về mặt hình thức, đi sâu
khám phá thế giới và tâm hồn con người


rất mới lạ và đầy sáng tạo


+ Ngôn ngữ được chắt từ đời sống và
nâng lên đến trình độ ngth


- Cách tân và kế thừa tinh hoa truyền
thống ngth dân tộc, VHVN đánh dấu bước
tiến mới và mở ra thời kỳ giao lưu rộng
rãi với văn học


<b>V CỦNG CỐ</b>: Vh từ đầu TKXX đến 1945 gồm có các bộ phận nào? Tai
sao lại có sự


phán họa nhỉ váy?


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Khái quát
VHVN từ TKXX


đến 1945"


Ngaìy soản 25/ 10/ 2008



<i><b>Tiết 35- 36 </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>BAÌI LAÌM VĂN SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN </b>



<b>HC</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Biết viết bài nghị luận VH phân tích nội dung và ngth
của 1 tác phẩm văn học Trung đại


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Biết vận dụng kỹ năng phân tích khi viết bài, khắc phục
và hạn chế được những sai sót ở các bài viết trước


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho họ sinh ý thức đối với học tập và lịng
u thích văn học


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Đề bài, đáp án. biểu điểm
- Học sinh : Giấy, bút


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> I. Đề bài</b>


Tiếng cười trào lộng của Nguyễn Khuyến qua bài thơ “ Tiến sĩ giấy”


<b> II. u cầu</b>


<i><b>1/ K nàng </b></i>


- H/s biết cách viết bài văn nghị luận văn học với thao tác chính : phân
tích theo bố cục, cách lập



của thể loại


- Văn viết có cảm xúc, diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, từ, câu chính xác
<i><b>2/ Nội dung</b></i>


<i><b> - Học sinh trình bày ND theo các luận điểm sau:</b></i>


+ Trào lộng XH đương thời với tệ nạn mua quan bán chức khiến những
kẻ bất tài, vô dụng trở


thành những “tiến sĩ giấy” huyênh hoang, tự đắc


+ Tự trào bản thận là người thực tài, thực học mà đành bất lực
trước thời cuộc


<b> III. Biểu điểm</b>


<b>1</b><i><b>/ Giỏi ( 8 - 10 điểm)</b></i>


- Văn viết có cảm xúc, trình bày đầy đủ các luận điểm, luận cứ
- Ít mắc lỗi về kỹ năng


<i><b>2/ Khá ( 6,5 - 7,5 điểm)</b></i>


- Đáp ứng được yêu cầu, còn vài lỗi về diễn đạt
<i><b>3/ Trung bình ( 5 - 6 điểm)</b></i>


- Hiểu đề, diễn đạt rõ ý


<i><b>4/ Yếu, kém ( 0 - 4,5 điểm) Không hiểu đềì, viết lan man, sơ sài, </b></i>


hời hợt


Ngaìy soản 25/ 10/ 2008



<i><b>Tiết 37- 38 Đọc văn</b></i>

HAI ỨA TRE

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>Í</b></i>

<i><b>( Thạch Lam)</b></i>



<i><b>Đọc thêm: </b></i>

CHA CON NGHĨA N

<i><b>Ặ</b></i>

NG

<i><b> ( Hồ Biểu </b></i>



<i><b>Chạnh)</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: -

Giúp học sinh cảm nhận được:


- Bức tranh phố huyện nghèo qua nghệ thuật miêu tả của Thạch Lam
- Tình cảm xót thương, cảm thông, trân trọng của nhà văn trước những
kiếp người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc


- Hướng dần đọc thêm bài “ Cha con nghĩa nặng”


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng đọc - hiểu 1 tác phẩm văn học lãng mạn
thuộc thể loại truyện ngắn


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu cuộc sống, yêu quê
hương và lòng nhân ái, cảm thơng với những người xung quanh


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại,Gợi mở

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




<b> </b>- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


<b> </b>- Học sinh : Sgk, vở ghi, bài soạn

<b>D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu của VH đầu TK XX đến
1945


<i><b>A. Đọc văn</b></i>

HAI ỨA TRE

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>Í</b></i>

<i><b>( Thạch Lam)</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Trình bày những nét chính về


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

( Cha mất sớm ở Sầm Nưa,
mẹ phải bn bán ở phó
huyện để ni đàn con đơng
đúc)


So sánh với các tác giả trong
nhóm TLVĐ để thấy sự độc
đáo trong ND, NT viết truyện
ngắn của TL?


Nhận xét về giá trị và chủ


đề tác phẩm?


Cảm hứng chủ dạo của tác
phẩm là cảm hứng gì?


H/s đọc tác phẩm


Bức tranh phố huyện trong
truyện ngắn được nhà văn
miêu tả theo trình tự nào?
Bức tranh ấy được nhìn theo
con mắt của ai?


Thời gian trong tác phẩm


được XD như thế nào? Nhận
xét về dụng ý nghệ thuật
của tác giả.


Câu chuyện được XD trên
nền không gian nào? Nhận xét
về không gian xây dựng tác
phẩm?


Trong không gian phố huyện
có những loại âm thanh nào?


Em có nhận xét gì về những
tần âm thanh này?



Hương vị đặc trưng ở phố
huyện là gì? Qua cảm nhận
của Liên, em hãy nhận xét về
nó?


Khi thời gian chuyển dần vào


- Là cây bút viết văn xuôi chủ chốt
của nhóm "Tự lực văn đồn", rất
quan tâm đến chức năng cao quí
của văn chương đ/v cuộc sống
nghèo khổ, tối tăm


- Thời thơ ấu sống ở phố huyện
Cẩm Giàng ( Hải Dương) với gia
cảnh túng quẫn, lam lũ ® Khơng
gian ngth trong sáng tác của Thạch
Lam


- Thành công đặc sắc ở thể loại
truyện ngắn


+ Quan tâm, xúc động trước cuoc
sóng của người dân nghèo nơi phố
huyện, ngoại ô


+ Truyện ngắn thường khơng có
cốt truyện, khơng có mâu thuẫn,
kịch tính, chủ yếu là phơ diễn tâm
trạng và khắc hoạ cảm giác của


con người để tự cảm nhận về
cuộc đời


+ lời văn đằm thắm , nhẹ nhàng,
giàu chất thơ, có sự đan xen yếu
tố hiện thực và lãng mạn


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- In trongtập " Nắng trong vườn" -
được chọn lọc từ những chi tiết
tưởng như vụn vặt, vô nghĩa để
tái hiện cuộc sống của con người
trước CM T/8


- Câu chuyện là kỷ niệm thời thơ
ấu của TL - đó là cuộc sống chìm
khuất, mỏi mòn, quẩn quanh, tăm
tối và những ước mơ bé mọn,
khiêm nhường của những con
người sống nơi phố huyện bình
lặng


<b>II. Đoạn văn bản</b>
<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1/ Bức tranh phố huyện </b>


<i><b>a. Thời gian: Chiều vào đêm ® </b></i>
Ngày tàn: sự sống đuối dần, lùi


dần vào bóng tối và ngưng đọng
ở đấy


<i><b>b. Khơng gian: Thu hẹp với một </b></i>
phố huyện và một góc chợ đã
vãn


® Quen thuộc gợi sự tiêu điều,
hắt hiu, tàn lụi


<i><b>* Ám thanh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

trong đêm thì khơng gian sẽ như
thế nào?


Để miêu tả bóng tối nhà văn
dùng cái gì để miêu tả?


Nghĩa là bóng tối được miêu
tả qua ánh sáng. Vậy đó là
những khoảng sáng nào?


?Gv: Nhận xét về những ánh
sáng được miêu tả ở đây? Cho
biết những ánh sáng đó có
đủ sức phá tan màn đêm phố
huyện kg?


?Gv: Nhìn phố huyện chìm
trong đêm tối, Liên có suy nghĩ


gì?


?Gv: Số phận con người phố
huyện hiện lên như thế nào?


?Gv:Nhận xét về ngôn ngữ,
hành động và cuộc sống con
người trong truyện ngắn?


?Gv:Chứng minh phong cách và
quan điểm của nhà văn khi
miêu tả bức tranh phố huyện?
?Gv:Nhận xét chung về nghệ
thuật miêu tả bức tranh phố
huyện của Thạc Lam?


+ Cuộc đời: Tiếng trống (thu
khơng, cầm canh), tiếng đồn tàu,
tiếng đàn bầu, tiếng người nói
nhỏ nhẹ, khẽ khàng


® Thưa thớt, mờ nhạt - gieo nỗi
buồn trong không gian vốn đã lặng
trầm, u uất


<i><b>* Hương vị: Mùi âm ẩm bốc lên ...</b></i>
mùi riêng của đất, của quê hương
này ® Đằm thắm, thân thuộc, là
mùi ca cỏi ao i lm than, c
cc



<i><b>* Hỗnh aớnh</b></i>


<i>- Bóng tối lan tràn và ngự trị, </i>
nhấn chìm phố huyện trong màn
đêm mênh mơng, hiu quạnh


- Những hịn đá một bên sáng,
<i><b>một bên tối</b></i>


- Vệt sáng đom đóm


- Quầng sáng ngọn đèn lay động
trên chõng hàng nước


- Chấm lửa lơ lửng của bếp lửa
gánh hàng phở


- Hột sáng lọt qua phên nứa của
ngọn đèn trong cửa hàng tạp hoá
- Cửa để hé ra một khe ánh sáng
- Aïnh sáng đoàn tàu loé lên rồi
vụt tắt


® Ánh sáng hiếm hoi, lù mù, leo
lét, khơng đủ sức phá tan màn đêm
tịch mịch, dày đặc


 Man mác buồn trước hiện tại
và mong ước 1 cái gì đó tốt đẹp


hơn


<i><b>* Những cảnh đời</b></i>


- Đám trẻ nghèo nhặt rác bịn mót
những phế loại tồi tàn để sống
- Mẹ con chị Tý sống ngoi ngóp,
cầm cự với chõng hàng nước ế
ẩm hàng đêm


- Cụ Thi điên đang sống quẩn
quanh, đơn diệu


- Gia đình bác xẩm sống trên manh
chiếu rách im lìm, gần như bất
động


- Bác phở Siêu sống bám víu vào
gánh phở rong


- Hai dứa trẻ sống trong tẻ nhạt,
tù hãm, đơn độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

gian chật hẹp, tối tăm


® Con người vẫn níu giữ cuộc
sống, chia sẻ, cảm thông để sống
và hy vọng


 Hiện thực thấm chất trữ tình


lãng mạn và tấm lịng cảm thơng
của nhà văn với những kiếp người
mịn mỏi


* Quan sát tinh tế - tạo sự tương
đồng giữa số phận con người,
gợi sự tương phản giữa cảnh
sắc . Nhà văn nhập thân vào nhân
vật để tái hiện thực tại tù
đọng, buồn thương


<i>IV. Củng cố: </i>

Làm bài tập trắc nghiệm

<i>V. Dặn dò:</i>

- Hướng dẫn học bài ở nhà


- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu cảnh ngộ tâm trạng của 2
đứa trẻ và tìm hiểu ý nghĩa việc chờ tàu hàng đêm ở phố huyện


Ngaìysoản 25/ 10/ 2008



<i><b>Tiết 37- 38 Đọc văn</b></i>

HAI ỨA TRE

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>Í</b></i>

<i><b>( Thạch Lam)</b></i>



<i><b>Đọc thêm: </b></i>

CHA CON NGHĨA N

<i><b>Ặ</b></i>

NG

<i><b> ( Hồ Biểu </b></i>



<i><b>Chạnh)</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: -

Giúp học sinh cảm nhận được:


- Tình cảm xót thương, cảm thơng, trân trọng của nhà văn trước những


kiếp người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc


- Hướng dần đọc thêm bài “ Cha con nghĩa nặng”


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng đọc - hiểu 1 tác phẩm văn học lãng mạn
thuộc thể loại truyện ngắn


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu cuộc sống, u q
hương và lịng nhân ái, cảm thơng với những người xung quanh


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại,Gợi mở

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



<b> </b>- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


<b> </b>- Học sinh : Sgk, vở ghi, bài soạn

<b>D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai
đứa trẻ


<b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA </b>


<b>THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Liên An về sống trong phố


huyện tịch mịch, tăm tối
vì lý do gì?


Tính cánh, tâm hồn nhân
vật Liên được khắc họa
ntn?


Dù đã hoà nhập vào phố
huyện nhưng trong tiềm
thức Liên và An vẫn mơ
về Hà Nội. Điều đó có ý
nghĩa gì?


Chuyến tàu đêm qua phố
huyện được miêu tả ntn?


Liên, An và những người
dân phó huyện đã chờ đợi
chuyến tàu ntn?


Tác giả gửi gắm điều gì
qua sự chờ đợi của Liên
và An?


- Bố mất việc... cả nhà bỏ quê về Hà
Nội, 2 chị em phải trơng coi cửa hàng tạp
hố ở phó huyện


® Cảnh ngộ buồn làm thổn thức lịng
người, 2 đứa trẻ như 2 mầm cây nom phải


sống trên 1 mảnh đất khô cằn, bạc phếch
- Thương lũ trẻ nghèo


- Quý mến và hãnh diện với cái khóa và
dây xà tích


- Thương u, gần gũi em


® Nhân ái, đảm đang, thao vát - Mắt Liên
ngập đầy bóng tối và Liên que khơng sợ


- Thấm buồn trước thời khắc của ngày
tàn


- Hoà nhập vào những cảnh đời - bóng
tối


® Tâm hồìn trong sáng, hồn nhiên và mang
tâm tình của lứa tuổi mới lớn


- Mơ về Hà Nội nhiều đèn sáng rực, lấp
lánh ®Mơ tưởng, hồi niệm về QK để
ngậm ngùi trước thực tại tối tăm, nhọc
nhằn để khao khát 1 tương lai sáng sủa
hơn


* Sư chờ đợi chuyến tàu đêm ở phố
huyện



- Ngọn lửa xanh biếc, sát đất như ma trơi
- Tiếng còi kéo dài ra ...tiếng dồn dập,
tiếng rít mạnh ... đồn tàu rầm rộ đi tới
- Toa đèn sáng trưng ... rối chiếc tàu đi vào
trong đêm


® Hoạt động cuối cùng chấm dứtmọi
hoạt động ở phố huyện. Biểu tượng
của sự sống mạnh mẽ, giàu sang, đối
lập với cuộc sống nghèo nàn, mòn mỏi
của người dân phố huyện


- Cố gượng thức khuya
- Lặng theo mơ tưởng


® Chờ đợi ánh sáng mới, âm thanh mới để
xoa dịu, an ủi thực tại và mơ ước về
tương lai dù còn q mơ hồ


® Tác giả cảm thơng với những tâm hồn
đang khao khát hạnh phúc


+ Nơi phố huyện heo hút, buồn chán, đầy
ngưng đọng vẫn không bao giờ nguội tắt
khát vọng của con người


+ Ước mơ nhỏ bé, mong manh nhưng có
sức vẫy gọi con người hãy vươn tới ước
mơ và hạnh phúc



 Con người nhà văn dịu dàng, tinh tế, gắn
bó với quê hương và những người xung
quanh


<b>IV. Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

vận mệnh của con người nới mặt đất.
Từ câu chuyện đơn giản Thạch Lam đã làm
xúc động lòng người. Tác phẩm mang giá
trị nhân văn và giá trị ngth cao đặc biệt là
ngth phân tích tâm lý nhân vật


<i><b> B. Đọc thêm: </b></i>

CHA CON NGHĨA N

<i><b>Ặ</b></i>

NG

<i><b> ( Hồ Biểu </b></i>



<i><b>Chạnh)</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THC</b>


Hoỹc sinh õoỹc vaỡ tỗm boù
cuỷc cuớa vn baớn


Trỡnh bày tình huống của
câu chuyện?


( Sau 11 năm biệt xứ, sống cơ
đơ vì lỡ tay giết vợ, TVS trở
về mong gặp lại con)



Động cơ nào khiến TVS sau
11 năm biệt xứ lại trở
về?


Tại sao TVS lại quyết định
không gặp con nữa?


T/g đã chuyển cảnh ntn?
Phân tích tâm lý, tính cách
của Tí?


<b>I. Tạc gi</b>


- HBC đóng góp nhiều trong việc đổi
mới thể loại tiểu thuyết của dân
tộc


- Tiểu thuyết thấm đượm sắc thái
Nam bộ, ND đề cập đến nhiều vấn
đề như: cảnh vật, con người, phong
tục tập quán của Nam bộ


- Tiểu thuyết thể hiện quan điểm
nhân đạo của HBC


<b>II. Đọc - Bố cục</b>


- Từ đầu đến “ Khơng nói được một
tiếng chi hết”: Cuộc rượt đuổi của
2 cha con



- Còn lại: Cuộc gặp gỡ của 2 cha con


<b>II.Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Tâm lý, tính cách của Trần Văn </b></i>
<i><b>Sửu</b></i>


- Vì thương sắp nhỏ, muốn được
minh oan ,muốn giải thích việc làm
của mình để các con hiểu rõ nỗi xót
xa, cay đắng, day dứt suốt 11 năm
qua


® Trần Văn Sửu là người nông dân
thuần phác, hiền lành, thương vợ,
thương con, có tấm lịng đại lượng,
vị tha


- Quyết định khơng gặp con nữa vì
gặp con sửu toại nguyện về tình
cảm nhưng hạnh phúc của con có
nguy c tan v


đ Hy sinh haỷnh phuùc vỗ con


đ Trn Văn Sửu có tình thương cao
cả, làm trịn bổn phận, đạo lý của
người cha



<i><b>2. Tám lyï, tênh caïch cuía Tê</b></i>


- Tí nghe lỏm được câu chuyện, chạy
đuổi theo cha, cha tưởng người đuổi
theo co giò mà chạy


- Tí bị đặt trong mâu thuẫn: 1 bêm là
hiếu nghĩa,1 bên là tương lai, hạnh
phúc của mình - quyết định tìm mọi
cách để được gần cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

 Giải pháp thỏa đáng, trọn vẹn nghĩa
tình ® Quan niệm tốt đẹp về đạo lý
<i><b>3. Nghệ thuật: Đoạn văn đầy kịch </b></i>
tính, tạo tình huống căng thẳng
nhưng tự nhiên; sử dụng những đối
thoại giản dị nhưng chặt chẽ và có
chiều sâu tâm lý; khắc họa rõ nét và
sinh động tính cách nhân vật


<i>IV. Củng cố: </i>

Phân tích ý nghĩa của việc chờ đợi chuyến tàu đêm ở
phố huyện


<i>V. Dặn dò:</i>

Hướng dẫn học bài ở nhà và hướng dẫn chuẩn bị bài
mới “ Ngữ cảnh”


Ngaìy soản 1/


11/ 2008



<i><b>Tiết 39 </b></i>

NGỮ CẢNH

<i><b>( Tiết 2)</b></i>



<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được ngữ cảnh là gì. Các yếu tố tạo nên ngữ</b></i>


cảnh nói chung và chỉ ra được những yếu tố tạo nên ngữ cảnh của
những cuộc giao tiếp cụ thể


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kến thức trên vào việc đọc - hiểu văn </b></i>


bản và làm văn


<i><b>3/ Thái độ : Biét nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới: Thế nào là ngữ cảnh? Trình bày các nhân


tố của ngữ cảnh.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viện để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


Ngữ cảnh chi phối đến
việc tạo lập văn bản ntn?
VD: Khi giao tiếpcó tính
chất nghi lễ, từ ngữ


được dùng phải long trọng
hơnkhi gia tiếp không có tính
chất nghi lễ


VD: Khi giao tiếp lần đầu,
có thể giữ khoảng cách,
xưng hơ khách khí. Sau khi
hiểu nhau có thể thân mật


<b>II. Vai trị của ngữ cảnh trong </b>
<b>việc tạo lập văn bản</b>


<i><b>1/ Văn cảnh chi phối cách dùng </b></i>
<i><b>từ, dùng câu</b></i>


- Việc dùng từ, dùng câu trong VB
phải phù hợp về ngữ nghĩa, ngữ
pháp và các từ ngữ khác trong VB,
phải phù hợp với quan hệ giữa


người viết và người đọc, phải phù
hợp với cách thức giao tiếp và tình
huống giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hån


Hồn cảnh giao tiếp có ảnh
hưởng gì đến đặc trưng PC
của VB


VD: SGK


Ngữ cảnh có vai trị gì trong
việc đọc - hiểu văn bản?
VD: “ Rượu đã tan lúch nào.
<i>Người về, người đi chơi đã </i>
<i>vãn cả, Mị không biết, Mị </i>
<i>vẫn ngồi trơ một mình </i>
<i>giữa nhà”</i>


( Dựa vào văn cảnh có thể
hiểu được những thành
phần câu bị tĩnh lược)


VD: “ Mai tối đến” ( lời
hứa, lời tuyên bố, lời đe
doạ)


<b>H/s thảo luận nhóm và </b>
<b>trình bày trước lớp</b>



<i><b>2/ Hoàn cảnh giao tiếp ảnh </b></i>


<i><b>hưởng đến những đặc trưng PC </b></i>
<i><b>của VB được tạo lập</b></i>


- VB vừa là phương tiện, vừa là sản
phẩm của giao tiếp bằng ngôn ngữ
nên hồn cảnh giao tiếp cụ thể có
ảnh hưởng đến đặc trưng PC của VB
- Nội dung giao tiếp, quan hệ giữa
các nhân vật khi giao tiếpquyết định
đến việc lựa chọn từ ngữ, cách
xưng hô, cách dùng từ ang sắc thái
biểu cảm và cách thức diễn đạt


<b>II. Vai trò của ngữ cảnh trong </b>
<b>việc đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Văn cảnh giúp xác định từ </b></i>
<i><b>ngữ được dùng trong văn bản</b></i>
- Văn cảnh giúp ta xác định từ ngữ
nào đã được dùng, câu nào đã được
nói ra, viết ra. Chẳng hạn: ngữ cảnh
giúp ta xác định các trường hợp từ
đồng âm, đa nghĩa, đồng nghĩa. Dựa
vào ngữ cảnh, ta có thể khơi phục
lại những thành phần câu bị tĩnh
lược



<i><b>2/ Hoàn cảnh giao tiếp là nhân </b></i>
<i><b>tố qui định cách hiểu ý nghĩa </b></i>
<i><b>đích thực của câu nói</b></i>


- Hồn cảnh giao tiếp cụ thể giúp ta
hiểu được nghĩa của những từ gắn
bó mật thiết với tình huống nói
năng


- Hồn cảnh giao tiếp giúp ta hiểu
được hàm ý câu nói, hiểu được ý
nghĩa dích thựcmà người nói hay
viết muốn chuyển tải


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Cáu 1: Xuán laì muìa xuán, laì mäüt
muìa trong nàm


- Câu 2: Xuân là tuổi trẻ của một đời
người


- Câu 1: Xuân có nghĩa là tuổi
<i><b>Bài tập 2</b></i><b>:</b>


<b>a.</b> Từ “ đây “ được dùng như đại từ
nhân xưng ngôi thứ nhất ( đại từ tôi)



<b>b.</b> Lyï do:


- Xét văn cảnh, từ “ đây“ đi với cụm
từ chỉ trạng thái tâm lý “ khơng
giận” vì vậy phải chỉ người


- Xét hoàn cảnh giao tiếp: trong đối
lập đây/ đấy và người nói/ người
nghe thì từ “ đây“ chỉ người nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “
Luyện tập thao tác lập luận phân tích tác phẩm văn xi”


Ngy soản 5 / 11 / 2008



<i><b>Tiết 40</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN </b>


<b>TÍCH</b>



<b>( Về tác phẩm văn xuôi )</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm chắc kỹ năng phân tích tác phẩm văn xuôi</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kỹ năng này vào việc đọc - hiểu và viết </b></i>


bài phân tích văn xi


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác lập </b></i>


luận trong văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>




Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những yêu cầu và kinh nghiệm của bản thân
khi thực hiện thao


thác lập luận phân tích

III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh thực hành BT </b>
<b>nhận biết. </b>


<b>- H/s đọc đoạn văn củaĐỗ </b>
<b>Đức Hiểu và quan sát, suy </b>
<b>nghĩ để trả lời câu hỏi trong </b>
<b>SGK.</b>


<b>- G/v đưa ra những suy nghĩ </b>


<b>nhận xét của mình.</b>


Có thể nêu ra vài nhận xét của
em về nét đặc sắc trong cách
phân tích của Đỗ Dức Hiểu?


<i><b> Bài tập 1</b></i>


<b>Cáu a:</b>


<b>- </b> Nội dung chính mà người viết
muốn làm nổi bật qua đoạn
trích là sự quan sát tinh tế, tài
năng sử dụng ngôn từ của
Thạch Lam để miêu tả sự xung
đột giữa bóng tối và ánh sáng
ở phố huyện nghèo trong truyện
ngắn “ Hai đứa trẻ”


- Có thể đặt tên cho đoạn trích
là: “ Bóng tối và ánh sáng
<i><b>trong truyện ngắn “ Hai đứa </b></i>
<i><b>trẻ” của Thạch Lam”</b></i>


<b>Cáu b:</b>


- Để làm nổi bật nội dung
cầnphân tích, người viết đã
dựa vào các yếu tố sau của
tác phẩm như: thể loại, cốt


truyện, các chi tiết, hình ảnh,
câu chữ, nhân vật trong tác
phẩm


- Cách phân tích rất đặc sắc,
độc đáo vì:


+ Bạm sạt vàn bn


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hc sinh thỉûc hnh BT </b>
<b>snạg tảo. </b>


<b>- G/v hướng dẫn, gợi ý để </b>
<b>h/s tìm ra chất thơ trong văn </b>
<b>của Thạch Lam.</b>


<b>- H/s làm việc cá nhân, luyện</b>
<b>tập viết đoạn văn theo </b>


<b>hướng dẫn của giáo viên</b>


<i>và ánh sáng) cùng với ácc chi </i>
tiết đáng phân tich ( bầu trời đỏ
<i>rực như lửa cháy, mây ánh </i>
<i>hồng như òn than sắp tàn ...)</i>
+ Chỉ ra đượcvai trò, tác dụng
của các quan sát tinh tế, ngôn từ
độc đáo, lời văn đặc sắc của
Thạch Lam để triết lý về thân
phận con người và biểu đạt cái


xôn xao, náo nức của không gian,
thời gian ; cái nhẹ nhàng, thanh
thoát của tâm hồn nhân vật Liên
+ Cảm nhận thơ tinh tế, sâu sắc,
giàu vốn sống, am hiểu về
cuộc đời. Ngôn ngữ phong phú,
diễn đạt trong sáng, uyển
chuyển, truyền cảm, giàu chất
nhân văn


<i><b>Bài tập 2: Chất thơ trong </b></i>
<i><b>truyện ngắn của Thạch Lam.</b></i>
- Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của
Thạch Lam” rất giàu chất thơ :
Tình huống, sự kiện chủ yếu
để bộc lộ trạng tháitâm tưởng,
nội tâm của nhân vật; lời văn
gợi cảm chủ yếu để mo tả hay
tự thuật tạo nên sắc thái trữ
tình trong thơ.


- Biểu hiện cụ thể trong tác
phẩm:


+ Đi sâu miêu tả thế giới nội tâm
của 2 dứa trẻ hồn nhiên và trong
sáng.


+ Câu văn êm dịu, chậm rãi, gợi
cảm xúc buồn.



+ Ngơn ngữ tinh tế,chi tiết, hình
ảnh giàu tính tạo hình, dùng
nhiều biện pháp tu từ.


<b>IV. Củng cố</b>

<b>: </b>Nhắc lại những điểm cần chú ý khi phân tích văn xi
và các lỗi cần tránh khi phân tích:


- Khäng bạm sạt vàn bn.


- Kể lại cốt truyện, ND một cách thuần tuý.
- Tách ND khỏi nghệ thuật.


- Suy diễn cứng nhắc, gị bó, gượng ép.


<b>V. Dặn dị</b>

<b>:</b> 1. Giới thiệu 1 số tài liệu tham khảo về phân tích văn xi
2. Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài “ Chữ người tử tù”


Ngaìysoản 6 / 11/ 2008



<i><b>Tiết 41- 42 Đọc văn</b></i>

CHỮ NGƯ ÌI TƯ TÙ

<i><b>Ơ</b></i>

<i><b>Í</b></i>

<i><b>( Nguyễn </b></i>



<i><b>Tuán)</b></i>



<i><b>Đọc thêm: </b></i>

VI HAÌNH

<i><b> ( Nguyễn Aïi </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu đươc:



- Thấy được hình tượng Huấn cao vẻ đẹp của khí phách, tài hoa và
“thiên lương”, đồng thời hiểu được quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn
Tuân qua nhân vật này


- Hiểu được đặc sắc về ngth của thiên truyện: tình huống truyện độc
đáo, tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ giàu tính tạo
hình và có nhịp điệu


- - Hướng dẫn đọc thêm bài “ Vi hành”


<i><b>2/K nàng : R n k nàng phán têch, cm thuû vàn hoüc </b></i>



<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu cái đẹp và nhân cách
làm người


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích việc chờ đợi chuyến tàu đêm của những
người dân phố huyệ


III- Nội dung bài mới:



<i><b>A. Đọc văn</b></i>

CHỮ NGƯ ÌI TƯ TÙ

<i><b>Ơ</b></i>

<i><b>Í</b></i>

<i><b>(Nguyễn </b></i>



<i><b>Tuán)</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Gv giới thiệu sơ bộ về </b>
<b>tác phẩm</b>


Hãy cho biết các nhân vật
xuất hiện trong tác phẩm
là ai và cảm hứng viết tác
phẩm của tác giả?


<b>H/s đọc và xác định bố </b>
<b>cục tác phẩm</b>


Tình huống truyệnđược
XD ntn?


( H/s tóm tắt tình huốngXD
truyện của nguyễn Tuân)


<b>I. Tiểu dẫn (SGK)</b>


-Nguyễn Tuân là nhà văn hiện đại,
nổi tiếng với PC tài hoa, tài tử và


uyên bác. Tác phẩm của Nguyễn Tuân
thường ghi nhận những giá trị văn
hố cổ truyền q giá, thanh cao của
dân tộc


- “ Vang bóng một thời “ gồm 11
truyện, nhân vật phần lớn là các nho
sĩ, kẻ sĩ một thời vang bóng. Trước
buổi Tây, Tàu nhố nhăng họ vẫn có
giữ lại những vẻ đẹp xưa như
thưởng hoa, uống trà, đọc sách, chơi
chữ... để tỏ thái độ bất hợp tác
với Thực dân


- “Chữ người tử tù” ngợi ca cái đẹp,
động viên, nhắc nhở con người hãy
yêu quí cái đẹp, coi trọng thiên lương
trong bất cứ hoàn cảnh nào


<b>II. Đọc tác phẩm</b>


-Từ đầu ... “Rồi sẽ liệu”® Thái độ
của viên Quản ngục khi Huấn Cao bị
giải tới đề lao


- Tiếp ... “Phụ lịng thiên hạ”® Cuộc
gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên Quản
ngục


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Quản ngục được miêu tả


trong tác phẩm ntn?


Quản ngục có thái độ ntn
khi nghe tin Huấn Cao bị
giải tới đề lao?


Tại sao Quản ngục lại có
thái độ như vậy?


Quản ngục có nhân cách
ntn? Nguyễn Tuân đã nhận
xét về quản ngục ra sao?


Huấn Cao là con người ntn?


Nhận xét về thái độ của
nhân vật HC đ/v xã hội?
Trước sự chăm sóc của
viên Quản ngục, Huấn Cao
có thái độ ntn?


Trước sự ngưỡng mộ của
viên Quản ngục, Huấn Cao
trả lời ntn? Nhận xét?


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Tình huống truyện</b>
<b>a.</b><i><b> Nhân vật quản ngục</b></i>


- Ngoại hình: Đầu điểm hoa râm, râu


đã ngả màu, bộ mặt tư lự... ® Con
người ưa sống bằng nội tâm, phần
nào mang phong thái của 1 nhà nho
một thời vang bóng.


- Vừa mừng, vừa lo, vừa nuối tiếc
khi nghe tin Huấn Cao bị giải đến đề
lao


- Khao khát có chữ của Huấn Cao
- Săn sóc, chăm chút cho Huấn Cao
- Nhẫn nhục, cam chịu trước Huấn
Cao


® Hành vi dũng cảm. Viên quản ngục
biết hạ mình trước cái đẹp, nhẫn
nhục, cam chịu, say mê và ngưỡng
mộ trước cái đẹp và cái tài


- Biết đọc vỡ sách thánh hiền
- Biết quí giá người, biết trọng
người ngay ...” là 1 thanh âm trong trẻo
chen vào giữa một bản đàn mà nhạc
luật đều hỗn loạn, xơ bồ”


® Viên Quản ngục biết phục khí tiết,
biết quí trọng người tài đã bất
chấp luật pháp biến kẻ tử tù thành
thần tượng để tôn thờ



9 Quản ngục là tri âm với Huấn Cao
trên lĩnh vực nghệ thuật


- Viên Quản ngục làm nghề coi tù,
phục vụ và đại diện cho bộ máy
cai trị của XH đương thời


<i><b>b. Nhân vật Huấn Cao</b></i>
- Có tài viết chữ đẹp


- Có tài bẻ khố, vượt ngục


® Huấn Cao là con ngời tài hoa, văn võ
đều song toàn


- Đứng đầu những kẻ phản nghịch
® Con người phi thường dám chống
đối lại XH phàm tục, bật lương và
vô dạo


- Thn nhiãn, lảnh lng, ngảo mản
- Khinh bè


- Đuổi viên Quản ngục


® Khí phách hiên ngang, dám thách
thức cường quyền, bạo lực trong
XH


® Huấn Cao là người nghệ sĩ anh


hùng, trọng nghĩa khí và giữ trọn
thiên lương


- Huấn Cao đồng ý cho chữ viên Quản
ngục


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

biết trọng liên tài


9 Huấn Cao là tri kỷ với Quản ngục
bởi sự say mê, ngưỡng mộ cái đẹp
- Là người tử tù đang chờ ngày chịu
án chém


* Tình huống phức tạp, éo le, trớ trêu
bởi cuôck “ kỳ ngộ” giữa 2 con người
đối địch nhưg lại có tâm hồn tri âm,
tri kỷ


<b>IV CỦNG CỐ</b>: Tóm tắt và phân tích tình huống XD tác phẩm của
Nguyễn Tuân


<b>V. DẶN DÒ</b>: Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp " Chữ người
tử tù"


Ngàysoạn 6/ 11 / 2008


<i><b>Tiết 41- 42 Đọc văn</b></i>

CHỮ NGƯ ÌI TƯ TÙ

<i><b>Ơ</b></i>

<i><b>Í</b></i>

<i><b>( Nguyễn </b></i>



<i><b>Tuán)</b></i>



<i><b>Đọc thêm: </b></i>

VI HAÌNH

<i><b> ( Nguyễn Aïi </b></i>




<i><b>Quốc)</b></i>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu đươc:


- Thấy được hình tượng Huấn cao vẻ đẹp của khí phách, tài hoa và
“thiên lương”, đồng thời hiểu được quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn
Tuân qua nhân vật này


- Hiểu được đặc sắc về ngth của thiên truyện: tình huống truyện độc
đáo, tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ giàu tính tạo
hình và có nhịp điệu


- - Hướng dẫn đọc thêm bài “ Vi hành”


<i><b>2/K nàng : R n k nàng phán têch, cm thủ vàn hc </b></i>



<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu cái đẹp và nhân cách
làm người


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>




I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích việc chờ đợi chuyến tàu đêm của những
người dân phố huyện


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Tình huống phức tạp trong
tác phẩm được giải quyết
ntn?


Tại sao lại diễn ra cảnh
cho chữ trong đề lao?


Tải sao âáy lải l “cnh


<i><b>2/ Cảnh cho chữ</b></i>


- Quản ngục cầu xin nét chữ quý giá
của người tử tù tài hoa® Xót xa
trước tài năng đang bị huỷ diệt và
để cứu vãn các bảo vật văn hố
khơng bị vùi phí dưới cát bụi


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

xưa nay chưa từng có”?
Cảnh cho chữ đã diễn ra


ntn?


Hành vi, thái độ của từng
người được miêu tả ntn?


Sau khi cho chữ, Huấn Cao
có hành động gì? Phân tích
ý nghĩa của nó?


Ý nghĩa dịng chữ cuối
cùng của Huấn Cao?


- Cảnh xưa nay chưa từng có ® Cuộc
tương phùng, kỳ ngộ của những con
người tri kỷ giữa chốn ngục tù tối
tăm, nơi cái ác đang ngự trị


- Thời gian: Đêm khuya, đêm cuối cùng
của người tử tù


- Không gian: Bẩn, ẩm ướt, nguy
hiểm


- Con người: Quản ngục, tử tù, thầy
thơ lại


+ Huấn Cao: Ung dung, trang nghiêm,
đĩnh đạc


+ Quản ngục: Khúm núm


+ Thầy thơ lại: Run run


® Cảnh tượng vừa thảm đạm, vừa
hào hùng, vừa trang nghiêm, thành
kính ® cái đẹp được sáng tạo giữa
chốn hơi hám, nhơ bẩn


9 Cảnh người tử tù tặng thư pháp
nơi ngục thấït khiến cả 3 con người
đều thăng hoa thành những hình
tượngkỳ vĩ, phi thường bởi sự tôn
vinh cái đẹp, cái thiện


- Đỡ viên Quản ngục và khuyên Quản
ngục nên thay chôn ở đi để giữ thiên
lương cho lành vững


- Viên Quản ngục vái người tử tù và
“ xin bái lĩnh”


® Trật tự XH bị đảo lộn, ranh giới
tội phạmvà cai tù bị xố bỏ. Cái
đẹp đã lên ngơi, chinh phục và cảm
hố con người, ngọn lửa chính nghĩa
bùng cháy, thiên lương cao cả xuất
hiện trong môi trường của tội ác
- Dòng chữ cuối cùng của Huấn Cao
trở thành cái đẹp vĩnh hằng, hoàn
mỹ, là cái đẹp của tài năng và nhân
cách mà Huấn Cao để lại cho cuộc


đời


® Cái đẹp bất khả chiến bại, tồn
tại ngay cả trong bóng tối và bên
cạnh cái ác tàn bạo


9 CN nhân văn trong sáng tác của
Nguyễn Tuân


<b>IV. Tổng kết</b>


Với từ ngữ cổ, ngôn ngữ phong phú,
có nhịp điệu, “Chữ người tử tù”
mang đậm cảm hứng ngợi ca cái
đẹp, thiên lương và tài hoa, khí phách
của con người. Đây chính là bản sắc,
PC riêng của Nguyễn Tuân trong VH


<i><b>Đọc thêm: </b></i>

VI HAÌNH

<i><b> ( Nguyễn Aïi Quốc)</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>- H/S đọc phần tiểu </b>
<b>dẫn trong SGK</b>


<b>- G/V giới thiệu vài nét </b>
<b>về t/g, t/p</b>



<b>G/v hướng dẫn h/s đọc </b>
<b>và tóm tắt ND chính </b>
<b>của t/p</b>


<b>G/v hướng dẫn h/s tìm </b>
<b>hiểu VB theo hệ thống</b>
<b>câu hỏi trong SGK</b>


Truyện được XD trong tình
huống nào?


Khải Định hiện ra dưới con
mắt của người dân Pháp
ntn?


B/c của tên vua bù nhìn,
bán nước được khắc
hoạ qua những chi tết
nào?


Thực chất người Pháp
chỉ xem Khải Định là hạng
người nào?


Qua ngòi bút của NAQ,
thực dân Pháp đã bị
vạch trần ntn?


Truyện ngắn được viết
bằng hính thức nào?


Hiệu quả của hình thức
đó là gì?


- Năm 1922 Khải Địng sang Pháp dự
cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mac xây
- Năm 1923 t/g viết Vi hành để vạch
trần b/c bù nhìn tay sai của Khải Định
và tố cáo CNTD Pháp


<b>II. Âc vàn bn</b>


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Tình huống truyện</b></i>


<i><b>a. Sự nhầm lẫn của đơi thanh </b></i>
<i><b>niên người Pháp </b></i>


-Truyện xảy ra trên tàu điện ngầm: Đôi
thanh niên người Pháp nhầm t/g là Khải
Định ® Tình huống độc đáo để tác giả
thuật lại khách quan cách đánh giá
của người Pháp về chân dung của Khải
Định


- Thại âäü: Nhụt nhạt, lụng tụng


- Hình thức: Mũi tẹt, mắt xếch, mặt
bủng như vỏ chanh



- Trang phục: Chụp đèn chụp lên cái
đầu quấn khăn, ngón tay đeo đầy
nhẫn, lụa là, hạt cườm rất lố bịch,
kệch cỡm, cổ lỗ, kỳ quặc


® Trong con mắt của người dân Pháp


Khải Định thật hèn hạ, thô bỉ, thật hài
hước, đáng khinh miệt


- Chán cảnh làm vua, muốn nếm thử
cuộc đời cuộc đời của các cậu cơng
tử bé


® Khải định ăn chơi xa xỉ, bừa bãi, vơ
độ như 1 kẻ vơ văn hố


- Ơng bầu nhà hát múa rối đang có ý
định ký giao keo thuê® Tên hề rẻ tiền
được thuê theo hợp đồng dến Pháp,
là thứ công cụ đắc lực cho TD Pháp
<i><b>b. Sự nhầm lẫn của chính phủ </b></i>
<i><b>Pháp</b></i>


- “ Cái vui nhất....chẳng nhận ra khách
thật của mình ..


đối đãi như thế”® Phê phán chế độ
mật thám bẩn thỉu, chế giễu chế
độ tự do ở Pháp® Tiếng cười như


đùa mà thật, cơng kích sâu cay thực
dân Pháp


<i><b>2/ Hình thức bức thư</b></i>


- Truyện được viết dưới hình thức 1
bức thư gửi cơ em họ ở quê nhà®
Chuyển cảnh, chuyển giọng điệu linh
hoạt và cùng 1 lúc châm biếm nhiều
đối tượng


<b>IV. CỦNG CỐ : </b>Phân tích cảnh cho chữ trong đề lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn 9 / 11/ 2008


<i><b>Tiết 43</b></i>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm được các nội dung chính của thao tác lập luận </b></i>


so sánh.


<i><b>2/Kỹ năng : Biết so sánh khi viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận.</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác so </b></i>


sánh trong văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Gv âỉa v phán tich vê dủ:</b>


- Bản <b>“ Tun ngơn độc lập”</b>


của Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh
trích dẫn bản “Tun ngơn độc
<i>lập” của nước Mỹ ( 1776) để suy </i>
ra chân lý: Tất cả các dân tộc trên
thế giới đều bình đẳng, đều có
quyền sống, quyền sung sướng
và quyền tự do.


- Đoạn văn của Lưu Trọng Lư bênh
vực cho thơ mới bằng cách đối
chiếu quan niệm của các nhà nho
xưa với các nhà thơ mới.


Từ việc phân tíc 2 VD cho biết


thế nào là thao tác lập luận so
sánh?


Nêu yêu cầu của việc phân tích?


<b>Gv hướng dẫn h/s phân tích </b>
<b>đoạn trích của Chu Hảo:</b>


- So sánh điểm giống nhau giữa


<b>I/ Khái niệm và tác dụng </b>
<b>của thao tác lập luận so </b>
<b>sánh</b>


<i><b>1/ Khái niệm</b></i>


Tháo tác lập luận so sánh là
đối chiếu 2 hay nhiều sự
vật, hoặc các mặt trong 1 sự
vật để chỉ ra những nét


giống nhau gọi là so sánh
tương đồng, để chỉ ra sự
khác biệt, đối chọi gọi là so
sánh tương phản.


<i><b>2/ Tạc dủng</b></i>


- So sánh để thấy rõ đặc
điểm và giá trị của mỗi sự


vật, hiện tượng.


- So sánh giúp người làm văn
nghị luận triển khai, phát
triển luận điểm 1 cách thuận
lợi và nổi bật.


<b>II. Yêu cầu của thao tác so </b>
<b>sánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

khoa học và nghệ thuật: “cùng là
kết quả quan trọng trong hoạt
động tư duy của con người” và
đều “nhắm tới mục tiêu cao quí
là mang lại hạnh phúc cho con
người”


- Chỉ ra điểm khác nhau giữa KH
và nghệ thuật ở các phương
diện: đối tượng phản ánh ( ngiên
cứu), phương pháp suy luận và
kết quả sản phẩm.


<b>Gv hướng dẫn h/s làm bài tập</b>
<b>trong SGK </b>


<b>H/s thảo luận theo nhóm và </b>
<b>trình bày</b>


- So sánh phải đi đơi với nhận


xét, đánh giá.


<b>II. Luyện tập: </b>
<b>Bài tập 1:</b>


- Đoạn văn của Phạm Văn
Đồng đã so sánh 2 bài văn để
chỉ ra sự khác nhau:


+ <b>“Đại cáo bình Ngơ”:</b> là
khúc ca khải hồn ca ngợi
chiến cơng oanh liệt, biểu
dương chiến thắng


+ <b>“Văn tế nghĩa sĩ Cần </b>
<b>Giuộc”:</b> là khúc ca những anh
hùng thất thế nhưng vẫn hiên
ngang


- Điểm chung giữa 2 bài văn là
chung một dân tộc


<b>Bài tập 2:</b>


- Thuật hoài ( Phậm Ngũ Lão)
- Tây tiến ( Quang Dũng)


- Đồng chí ( Chính Hữu)


- Đất nước ( Nguyễn Đình Thi)


- Thơ Tố hữu


<b>IV. Củng cố: </b>

Khi thực hiện thao tác lập luận so sánh cần chú ý
dến những yêu cầu nào?


<b>V. Dặn dò:</b>

- Hướng dẫn học bài và làm các BT trong SGK


- Hướng dẫn chuẩn bị bài” Luyện tập thao tác lập luận so
sánh”


Ngaìy soản 10 /


11 / 2008



<i><b>Tiết 44</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN SO </b>


<b>SÁNH</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm chắc kỹ năng so sánh</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kỹ năng so sánh để viết đoạn văn có sức </b></i>


thuyết phục, hấp dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những tác dụng, yêu cầu khi thực hiện
thao tác lập luận so sánh


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- G/v cho h/s đọc đoạn văn và</b>
<b>nhận biết thao tác so sánh </b>
<b>được sử dụng trong đó.</b>


- Khi so sánh sách với thức ăn có
tác dụng giúp hiểu đọc sách
ntn? ( Đ/v những tác phẩm hay,
khó cần đọc hết, đọc kỹ, đọc
đi đọc lại để lĩnh hội hết)
- Rút ra bài học khi so sánh: phải
chọn đối tượng phù hợp.
H/s đọc và nhận biết về tháo
tác so sánhđược sử dụng và
tác dụng của nó


G/v cho h/s đọc và nhận xét sự


tương đồng và tương phản giữa
mùa thu và mùa xuân<b>.</b>


<b>Gv cho học sinh tập viết, </b>
<b>sau đó đọc và sửa chữa</b>


<b>Gv cho học sinh tập viết, </b>
<b>sau đó đọc và sửa chữa</b>


<i><b> Bài tập 1</b></i>


<b>Câu a: </b>So sánh tương đồng: sách
với thức ăn


<b>Cáu b:</b> So sạnh tỉång phn:


người tự trọng và người không
tự trọng để khẳng định con
người cần phải có lịng tự
trọng


<b>Câu c: </b>Kết hợp so sánh tương
đồng và so sánh tương phản:
mùa thu và mùa xuân


<i><b>Bài tập 2: Viết đoạn văn theo </b></i>
thao tác so sánh tương đồng


<b>* Gợi ý:</b>



<i>- Cáu a:</i>


+ Khi trị chuyện với người bạn
thơng minh giúp ta có thêm tri
thức mới và gợi mở, giải đáp
cho ta những suy nghĩ mới để
mở mang trí óc


+ Đọc sách làm tri thức ta giàu
có, đưa ta đến với những diều
chưa biết để giúp ta thêm tự
tin trong cuộc sống


<i>- Cáu b:</i>


+ Con người năng tập thể dục
chơi thể thao thì cơ bắp được
hoạt động, thân thể được
cường tráng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

thao tạc so sạnh tỉång phn
* Tỉû ti v tỉû phủ


- Tự ti là tự đánh giá mình
kém và thiếu tự tin, ln tự coi
mình kém cỏi, không bằng mọi
người, lúc nào cũng mặc cảm, e
dè, vì vậy khơng dám phấn
đấu, khơng dám vươn lên



- Tự phụ là tự đánh giá cao
về tài năng, thành tích của mình
từ đó coi thường tất cả mọi
người, lúc nào cũng huyện


hoang, kiêu ngạo, coi thường mọi
người


® Hai nét tính cách tiêu cực của
con người


- Trình bày quan điểm của bản
thân.


<b>IV. Củng cố</b>

<b>: </b>Nhắc lại những tác dụng của thao tác so sánh:
- Giúp triển khai ý được mạch lạc, khúc chiết


- Khai thác đượccác mặt khác nhau của vấn để làm cho ý kiến được
phong phú, sâu sắc.


<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> 1. Giới thiệu 1 số tài liệu tham khảo về thao tác so sánh
2. Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài “ Hạnh phúc của một tang
gia”


Ngaìysoản 14/ 11 /


2008



<i><b>Tiết 45- 46 Đọc văn: </b></i>

<b>HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG</b>



<b>GIA</b>




<i><b>( Trích “ Số đỏ” Vũ Trọng Phụng)</b></i>



<i><b>Đọc thêm</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GAÌ</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>( Trích “ Việc làng” Vũ Trọng Phụng)</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu đươc:


- Hiểu và phân tích được cảnh đám tang cùng những chân dung hài hước
của tang gia, từ đó hiểu được ý nghĩa phê phán hiện thực sâu sức của
đoạn trích


- Phân tích được ngth trào phúng sâu sắc của Vũ Trọng Phụng qua đoạn
trích


- Hướng dẫn đọc thêm bài “ Nghệ thuật băm thịt gà”


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ những tác phẩm thuộc
trào văn học hiện thực


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lịng u q chế độ XHCN và căm
thù XHTBTD


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> Phân tích cảnh cho chữ trong đề lao


<b>III- Nội dung bài mới:</b>

<i><b> Đọc văn: </b></i>

<b>HẠNH PHÚC CỦA MỘT</b>



<b>TANG GIA</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>H/s đọc SGK, tóm tắt </b>
<b>những nét chính về tác</b>
<b>giả</b>


<b>H/s tóm tắt ND của tiểu</b>
<b>thuyết</b>


Phân tích những giá trị ND
của tiểu thuyết?


Những thủ pháp ngth chính
nào được sử dụng trong
tiểu thuyết?


<b>H/s đọc và tóm tắt nội </b>


<b>dung từng đoạn trong </b>
<b>đoạn trích</b>


Nhận xét về nhan dề của
đoạn trích?


Hạnh phúc của đám con
cháu trước cái chết của
cụ Tổ được liệt kê ntn?


<b>I. Tạc gi</b>


- Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện
thực xuất sắc của nền VH hiện
thực trước CM T/8


- Sinh trưởng trong một gia đình


nghèo, Vũ Trọng Phụng ln phải đối
mặt với cảnh sống nhèo túng. Nhà
văn mất vì bệnh lao phổi nặng
- Trong 10 năm cầm bút , ông đã để
lại 1 khối lượng tác phẩm lớn gồm
nhiều thể loại: Tiểu thuyết, phóng
sự ...


<b>II. Tiểu thuyết “Số đỏ”</b>


<i><b>1/ Tóm tắt tác phẩm (SGK)</b></i>
<i><b>2/ Nội dung</b></i>



- Nhan đề truyện đã mỉa mai sâu cay
bước đường thăng tiến nhanh chóng
và trót lọt nhờ tài bịp bợm và sự
nuôi dưỡng của XH thực dân thối nát
- Vạch trần phong trào văn minh, tiến
bộ của bọn thực dân đã chà đạp
lên đạo đức, lối sống của dân tộc,
sản sinh ra những hạng người mang
danh là thượng lưu, quí phái nhưng
thực chất là cặn bã, là quái thai
của XH thực dân tư sản


<i><b>2/ Nghệ thuật</b></i>


- Thủ pháp phóng đại, hài hước, bút
pháp châm biếm sắc sảo


- Kêt hợp yếu tố hiện thực và trào
phúng


<b>II. Âoản trêch</b>


<i><b>1/ Âc vàn bn</b></i>


<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>


<b>* Nhan đề: </b>


- Lạ, giật gân, gây chú ý<b> </b>



- Phản ánh sự thật mỉa mai, hài
hước và tàn nhẫn của một đại gia
đình vơ phúc


<b>a. Niềm hạnh phỳc t mt tang </b>
<b>gia</b>


<i><b>* Trong gia õỗnh</b></i>


- C c Hồng được diễn trị già
yếu trước hàng nghìn người để thiên
hạ bình phẩm, chê bai


- Vợ chồng Văn Minh thích thú vì chúc
thư được thực hành sẽ được chia
một gia tài kha khá


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Cảm nhận của em về
niềm hạnhphúc của từng
người trong đám con cháu?
Thái độ của đám con cháu
chờ đợi đám tang được
miêu tả ntn?


Hiện thực XH đương thời
đã được phơi bày ntn?


Hạnh phúc đã lan tràn đến
cả những người ngồi gia


đình ntn?


dịp lăng xê những mốt trang phục
táo bạo nhất trong đám tang


- Cô Tuyết sung sướng , thoả mãn
trong bộ y phục Ngây thơ


- Ơng Phán mọc sừng hả hê vì được
hứa chia thêm vài nghìn đồng


- Cậu Tú Tân hào hứng với mấy cái
máy ảnh


® Hạnh phúc lạ kỳ, quái gở, om sịm
ngay trong hồn cảnh bất hạnh nhất
- Sốt ruột, cứ điên người lên, rất
bực mình vì chưa có lệnh phát
phục, nóng ruột đem chơn cho chóng
cái xác chết...


® Vui mừng, phấn khởi, khao khát chờ
đợi cái chết thật. Đám tang được
chuẩn bị tổ chức1 ngày hội, 1 đám
rước, 1 đám ma giả


®Nghịch lý, mâu thuẫn: phơi bày thói
đạo đức giả, nhố nhăng, rởm đời
trong gia đình và XH thượng lu thi
by gi



<i><b>* Ngoaỡi gia dỗnh</b></i>


- Cnh sỏt Min Đơ, Min Toa được thuê
giữ trật tự


- Những ông bạn thân của cụ cố
Hồng cảm động khi trơng thấy làn da
trắng thập thị trên cánh tay và


ngực Tuyết


- Mấy trăm “trai thanh, gái lịch”: chim
nhau, cười tình với nhau, chê bai nhau,
ghen tng nhau


- Xuân tóc đỏ được thưởng tiền,
được biết ơn, được nổi tiếng hơn
- Hàng phố được xem một đám tang
chưa từng có


 Vũ Trọng Phụng đã lơi cuốn người
đọc vào 1 màn hài kịch và phát hiện
những mâu thuẫn, hài hước trong
đam tang và trong XH thực dân TS


IV CỦNG CỐ:


Tóm tắt ND đoạn trích và tóm lược sơ bộ những thủ pháp ngth
chính trong đoạn trích?



<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp " Hạnh phúc
của một tang gia"


Ngaìysoản


21 / 11 / 2008



<i><b>Tiết 45- 46 Đọc văn: </b></i>

<b>HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG</b>


<b>GIA</b>



<i><b>( Trích “ Số đỏ” Vũ Trọng Phụng)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b> </b></i>

<i><b>( Trích “ Việc làng” Vũ Trọng Phụng)</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu đươc:


- Hiểu và phân tích được cảnh đám tang cùng những chân dung hài hước
của tang gia, từ đó hiểu được ý nghĩa phê phán hiện thực sâu sức của
đoạn trích


- Phân tích được ngth trào phúng sâu sắc của Vũ Trọng Phụng qua đoạn
trích


- Hướng dẫn đọc thêm bài “ Nghệ thuật băm thịt gà”


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ những tác phẩm thuộc
trào văn học hiện thực


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu quí chế độ XHCN và căm

thù XHTBTD


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



<b>I-Ổn định lớp:</b> Nắm sĩ số


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> Phân tích hạnh phúc của đám con cháu trước cái
chết của cụ Tổ


III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>H/s làm việc cá nhân, </b>
<b>trả lời câu hỏi dể tìm </b>
<b>hiểu bài.</b>


Đám tang diễn ra ntn? Phân
tích nghth miêu tả của tác
giả.



Chi tiết nào được lặp lại
khi tác giả miêu tả đám
tang? Hiệu quả của việc
lặp đó là gì?


Nhận xét chung về ngth
miêu tả đám tang của VTP?


Nhân vật Xuân tóc đỏ xuất
hiện trong đám tang lúc
nào? Sự xuất hiện của
Xuân tóc đỏ càng thể hiện
b/c của hắn ntn?


<b>II. Âoản trêch</b>


<i><b>2/ Phán têch</b></i>


<b>b. Cnh âạm tang </b>


- Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng,
vòng hoa, câu đối, kèn ta, kèn Tây, kèn
Tàu


® Miêu tả toàn cảnh đámtang nhốn
nháo, hỗn độn,


- Đoàn người nghiêm chỉnh đi theo quan
tài cùng với những hành vi dâm đãng,
những lời bàn tán, ve vãn nhau



® Miêu tả cận cảnh đám tang ® Vạch
trần thói đạo đức gia,lố lăng, đồi
bại của XH thượng lưu


- Đám cứ đi ... ® Lặp lại nhiều lần
như một dấu nhấn quan trọng về
cái vẻ bề ngoài nổi đình, nổi đám
nhưng bên trong lại trống rỗng, giả
tạo


 Kết hợp, thay đổi cách tả và góc
nhìn ® Cả giới thượng lưu đang tụ
tập để thả sức hoạt động, toan
tính, thực hiện ý đồ riêng của mình
trên “sân khấu” bãi tha ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Đám tang đã kết thúc
bằng chi tiết nào?


<b>H/s tổng kết về ND và </b>
<b>NT của đoạn trích</b>.


® Bản chất đểu cáng cố hữu của
Xuân tóc đỏ - bộc lộ sự tinh quái,
láu lỉnh của 1 kẻ đang cố leo vào giới
thượng lưu tư sản


® Đám tang càng trở nên kỳ cục, giả
trá, rởm đời.



- Ông Phán mọc sừng khóc oặt người
mãi khơng thơi và dúi vào tay Xuân tóc
đỏ tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư


® Chi tiết hài hước, đểu cáng nhất
của đám tang bởi ngay trong tang gia
đau đớn cả 2 kẻ vẫn tỉnh táo thanh
tốn món nợ và chuẩn bị cho một
cuộc hợp tác mới


 Đám tang kệch cỡm được phóng
đại như thật và rất hợp lý ® Phê
phán bản chất XHTSTD


<b>IV. Tổng kết</b>


Với bút pháp phóng dại, VTP đã phát
huy tối da trú tưởng tượng của mình
để tạo ra những yếu tố mâu thuẫn,
gây cười làm hiện rõ b/c, bộ mặt
của XHTSTD khi nhuốm màu Âu hoá,
trở nên kệch cớm, lố lăng


<i><b>Đọc thêm</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GAÌ</b>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



<b>- H/s đọc phần tiểu </b>
<b>dẫn trong SGK</b>


<b>- G/V giới thiệu vài nét </b>
<b>về t/g, t/p</b>


<b>G/v hướng dẫn h/s tìm </b>
<b>hiểu VB theo hệ thống</b>
<b>câu hỏi trong SGK</b>


Tác giả giới thiệu hồn
cảnh, tình huống nào
khiến tác giả được


chứng kiến việc băm thịt
gà?


Anh Mới đã lần lượt chia
thịt gà ntn?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Ngơ Tất Tố có lối viết vẳnất hiện
đại, sức viết rất dồi dào, thành công
trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là tiểu
thuyết, phóng sự


- “ Việc làng” là thiên phóng sự ghi
lại và phơi bày những hủ tục lạc
hậu ở nông thôn VN đầu TKXX



- “ Nghệ thuật bă thịt gà” ghi lại chi
tiết, khách quan 1 cuôcü chia thịt gà
hiếmthấy


<b> III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc</b>


<b>2 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>


<i><b>a. Näüi dung</b></i>


- Tác giả đến thăm nhà Lăng Vân, gặp
dịp nhà Lăng Vân phải làm cỗ chứa
hàng xóm theo định lệ của làng
® Giới thiệu cụ thể về hồn cảnh,
tình huống cho thơng tin được đề cập
đến trong phóng sự - giúp người đọc
hình dung phần nào lệ làng quái gở,
nhiêu khê.


- Đếm người, tính tốn
- Chuẩn bị dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tác giả tỏ thái độ gì
trước việc băm thịt gà?


Qua việc anh Mới chia thịt
gà gợi cho em suy nghĩ gì?
Tác giả ghi chép, miêu tả,


trần thuật sự việc theo
cái nhìn của ai? Điều dó
tạo được hiệu quả gì
cho phóng sự?


- Chia thët g vo mám xäi


® Chuẩn bị rất cẩn thận, chia thịt gà
rất đẹp


- Muốn dâng chức nghệ sĩ ® Nhà văn
thán phục việc băm thịt gà thành
thạo, điêu luyện, rất ngth và kỳ cơng
® Cảnh hiếm thấy, lạ lùng ® Miếng
ăn trở nên rất quan trọng nên mới có
việc chia phần khủng khiếp đến như
vậy


® Châm biếm bộn cường hào, chức
dịch tham ăn, bần tiện ; phê phán nhẹ
nhàng hủ tục lạc hậu, quái đản


<i><b>b. Nghệ thuật</b></i>


- Câu chuyện được ghi lại, kể lạitheo
cái nhìn của nhân vật “ tơi” rát khách
quan và thu hút người đọc vào 1 câu
chuyện ở làng xã VN trước CM T/8
- Tác giả theo dõi, quan sát, miêu tả tỉ
mỉ việc băm thịt gà như 1 cuộc biểu


diễn nghệ thuật.


<b>IV CỦNG CỐ</b>: Bản chất của XHTD đã bị lên án qua ngòi bút của Vũ
Trọng Phụng ntn?


<b> V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn " Nam Cao"


Ngaìy soản


21 / 11 / 2008



<i><b>Tiết 47</b></i>

<b> </b>

<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: có được những hiểu biết về đặc điểmchung và </b></i>


cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong PC ngơn ngữ báo chí

<i><b>2/Kỹ năng : </b></i>



- Biết vận dụng kiến thức về PC ngôn ngữ báo chí vào việc đọc -
hiểu VB và làm văn


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc sử dụng đúng PC ngơn ngữ trong VB</b></i>


viết và nói


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Ngữ cảnh có vai trị gì trong việc tạo lập và lĩnh hội
VB?


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>một số tờ báo.</b>


<b>- H/s nhận xét sơ bộvề </b>
<b>đặc điểm, cách diễn đạt.</b>


Thế nào là PC ngôn ngữ báo
chí? Phạm vi sử dụng của
ngơn ngữ báo chí?


<i>(Lưu ý: các văn bản sau đây </i>
<i>khơng thuộc PC ngôn ngữ báo - </i>
<i>công luận</i>


<i>- Báo cáo, phát biểu của các cơ</i>
<i>quan chính quyền, đồn thể , </i>
<i>Văn bản hàmh chính, pháp </i>


<i>luật , Các tác phẩm văn </i>
<i>chương)</i>


Các VB báo chí có những đặc
điểm gì?


Những thơng tin trên báo phải
đảm bảo yêu cầu gì?


Tại sao PC ngơn ngữ báo chí
phải đảm bảo tính ngăn gọn?
Tính hấp dẫn của PC ngơn ngữ
báo chí thể hiện ntn?


Âm thanh, chữ viếtđược sử
dụng ntn trong PC ngôn ngữ báo
chí?





Từ ngữ được sử dụng trong
PC ngơn ngữ báo chí ?


PC ngơn ngữ báo chí sử dụng
câu ntn?


VD: - <i>”13 giây bán một khẩu </i>
<i>súng”.</i>



- <i>“ Thi nhảy cho ếch”</i>


VD: <i>“ Chiều ngày 4/11/2006, lúc </i>
<i>17h30,<sub> tại km13, quốc lộ 9, </sub></i>


<i>địa phận huyện Cam Lộ xảy ra</i>
<i>môtü vụ tai nạn giao thông.”</i>


VD: SGK.


Biện pháp tu từ được sử
dụng trong PC ngôn ngữ báo
chí ntn?


VD: - <i>“ Tăng nhưng khơng gia”, </i>
<i>“Mỗi ngày một chuyện - Cấm </i>
<i>hay không cấm”</i>


PC ngôn ngữ báo chí phải đảm


<b>ngữ báo chí</b>


<b>1/ </b><i><b> Khái niệm</b></i>


- Phong cách ngơn ngữ báo chí là kiểu
diễn đạt dùng trong các VB thuộclĩnh
vực truyền thông đại chúng như báo
in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo
điện tử... .



- Phong cách ngơn ngữ báo chí được
dùng trong các phạm vi: tin tức ( tin
ngắn, tin nhanh, tin tổng hợp), phóng
sự ( điều tra, tài liệu), quảng cáo
<i><b>2/ Đặc điểm </b></i>


<b>a. Tính thơng tin, sự kiện</b>


- Những thông tin trên báo phải cập
nhật cụ thể, chính xác, đầy đủ, khách
quan, phải phản ánh những vấn đề
thời sự của XH


<b>b. Tính ngắn gọn</b>


- Ngôn ngữ diễn đạt phải ngắn gọn,
trực tiếp, chứa đựng lượng thơng tin
cao.


<b>c.Tính hấp dẫn</b>


- Sự kiện, tin tức phải liên quan với
vận mệnh của con người và cộng
đồng.


- Hình thức diễn đạt phải hấp dẫn
- Kết hợp kênh hình và kênh âm thanh
để đạt sự hấp dẫn cao nhất


<b>II. Cách thức sử dụng phương tiện</b>


<b>ngơn ngữ trong phong cách ngơn </b>
<b>ngữ báo chí</b>


<i><b>1. Về mặt ngữ âm, chữ viết</b></i>
- Ngữ âm: Phát âm hướng theo chuẩn,
đọc rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải, tôn
trọng người nghe


- Chữ viết: Tôn trọng qui định về chữ
viết như chính tả, cách viết hoa, viết
tắt


<i><b>2. Về mặt từ ngữ</b></i>


- Dùng từ toàn dân, đa phong cách, tuỳ
thuộc vào ND bài viết có thể dùng các
vốn từ chuyên môn.


<i><b>3. Về mặt ngữ pháp</b></i>


- Câu văn rõ ràng, chính xác, khn mẫu
VD: + Dùng cụm từ ( dt, đt, tt ...) ngắn
gọn, súc tích đặt tên cho bài báo.
+ Dụng mơ hình câu :thời gian - địa
điểm - sự kiện mở đầu các bản tin
+ Dùng câu mở rộng thành phần kết
hợp lời dẫn để đưa tin


<i><b>4. Về biện pháp tu từ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

bảo y/c gì trong cách trình bày
và bố cục?


<b>H/s laìm BT trong SGK</b>


- G/v chuẩn bị trước một tờ
báo


- H/s đọc và nhận xét


- H/s læûa chn tãn cho bi bạo.


- Rõ ràng, hợp lý, lơgich


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Trang nhất của 1 tờ báo thường thực
hiện 2 chức năng:


+ Đăng những bài, những tin tức quan
trọng nhất


+ Giới thiệu những bài chính ở trang
sau


- Trình bày đẹp, hấp dẫn để thu hút
người đọc



<i><b>Bài tập 2: </b></i>


- “ Vì một Sea Games 22 thắng lợi”
- “ Hàng ngàn sinh viên tình nguyện
hiến máu”


<b>IV. Củng cố</b>

<b>:H</b>ướng dẫn h/s làm BT số 2 ở nhà


<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> Hướng dẫn h/s học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập kết
hợp ...”




Ngaìy soản 21 /


11 / 2008



<i><b>Tiết 48 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT </b>


<b>HỢP</b>



<b>CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hoüc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu sâu hơn về vai trò của thao tác lập luận trong </b></i>


vănnghị luận.


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết </b></i>


bài văn nghị luận


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác lập </b></i>



luận trong văn NL


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các thao tác lập luận đã học.

III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b> Hc sinh thỉûc hnh lm BT </b>
<b>trong SGK</b>


<b>- H/s đọc yêu cầu và trả lời </b>
<b>các câu hỏi trong SGK</b>


Xác định luận điểm của đoạn
trích?



Đoạn trích trên sử dụng thao
tác lập luận nào?


<i><b> Bài tập 1: </b></i><b>Chỉ ra các luận </b>
<b>điểm và thao tác lập luận </b>
<b>được sử dụng</b>


<i><b>Cáu a:</b></i>


<b>* Luận điểm: </b>Tinh thần đoàn
kết của nhân dân Việt Nam


<b>* Thao tác lập luận chính:</b>


- Phân tích nguyện nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Xác định luận điểm của đoạn
trích?


Đoạn trích trên sử dụng thao
tác lập luận nào?


Xác định luận điểm của đoạn
trích?


Đoạn trích trên sử dụng thao
tác lập luận nào?


<b>Hoüc sinh laìm BT (a) trong </b>
<b>SGK.</b>



<b>Học sinh xác định các ý cần</b>
<b>trình gày và các thao tác </b>
<b>nghị luận chính cần sử </b>
<b>dụng trong đoạn văn.</b>


<b>G/v cho học sinh tập viết </b>
<b>( khơng q 200 chữ), sau đó </b>
<b>đọc và sửa chữa</b>


người Việt và người Nhật, giữa
người Việt và người Hoa


<i><b>Cáu b:</b></i>


<b>* Luận điểm:</b>Người Việt Nam
cần đổi mới con đường phát
triển khoa họccơng nghệ của
mình


<b>* Thao tác lập luận chính:</b>


- So sánh con đường phát triển
cơng nghệ của người Nhật và
người Việt Nam


- Phân tích con đườg phát triển
công nghệ của người Nhật
<i><b>Câu c:</b></i>



<b>* Luận điểm:</b>Trăng trong thơ
Nguyễn Du


<b>* Thao tác lập luận chính:</b>


- Chứng minh bằng các dẫn
chứng trong thơ Nguyễn Du
- Phân tích giá trị ánh trăngtrong
thơ Nguyễn Du.


<i><b>Cáu d:</b></i>


<b>* Luận điểm:</b> Sự tầm thường
của một số văn sĩ khi đánh giá
văn người khác.


<b>* Thao tác lập luận chính:</b>


- Phán têch cạch âạnh giạ vàn


người của 1 số hạng văn sĩ tầm
thường


- Giải thích từ “ Rỗng tuếch” để
làm rõ sự tầm thường của một
số văn sĩ khi đánh giá văn người
khác.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>



<b>*Lập ý:</b>


- Lý tưởng là niềm tin, là điều
con người tơn thờ, ngưỡng mộ và
hướng tới ( có loại lý tưởng cao
đẹp, có loại lý tưởng tầm
thường)


-Lý tưởng là nguồn sáng soi rọi
con đường đi để con người thực
hiện lý tưởng, là động lực thúc
đẩy con người vượt qua chông
gai, thử thách để đạt được
mục đích của mình.


- Dẫn chứng: con đường thực
hiện lý tưởng cộng sản của các
thế hệ con người VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>IV. Củng cố</b>

<b>: </b>Nhắc lại những tác dụng và yêu cầu của việc kết
hợp thao tác trong văn NL.


<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> 1. Giới thiệu 1 số tài liệu tham khảo .
2. Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài “ Chí Phèo”


Ngysoản 21/ 11 /


2008



<i><b>Tiết 49- 50 Đọc văn: </b></i>

<b>CHÍ PHÈO</b>

<i><b>( Nam Cao)</b></i>


<i><b>Đọc thêm</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>TINH THẦN THỂ DỤC</b>

<b> (</b>



<i><b>Nguyễn Cơng Hoan)</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Hiểu và phân tích đượccác nhân vật, đặc biệt là Chí Phèo, từ đó
thấy được giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm
qua đoạn trích


- Hiểu được một số nét ngth đặc sắc của NC như điển hình hố nhân
vật, miêu tả tâm lý, kết cấu, trần thuật.


- Hướng dẫn đọc thêm “ Tinh thần thể dục”


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích Vb tác phẩm theothể loại
( truyện ngắn)


<i><b>3/ Thại âäü</b></i>

:

Giạo dủc nhán cạch cho hc sinh

<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số



II- Kiểm tra bài cũ: Khái quát ND và NT của phóng sự “ Nghệ thuật băm
thịt gà”


III- Nội dung bài mới:


<i><b>Âoüc vàn: </b></i>

<b>CHÊ PHEÌO</b>

<i><b>( Nam Cao)</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc tiểu </b>
<b>dẫn và tri thức đọc - </b>
<b>hiểu.</b>


<b>- Gv chốt lại một số </b>
<b>điểm quan trọng.</b>


<b>H/s đọc và nêu ý chính </b>
<b>từng đoạn.</b>


Cuộc đời CP có thể chia là
mấy giai đoạn? Các giai
đoạn này cho thấy CP phải
trải qua những bi kịch nào?
Ai đã đẩy Chí Phèo vào con


<b>I. Tiểu dẫn</b>



- “ Chí Phèo” được khai thác từ
nhiều người thật, việc thật ở làng
quê tác giả ® Nhà văn hư cấu để
dựng lên bức tranh đời sống ở nông
thôn VN trước CM tháng Tám


- Tác phẩm đề cập đến 1 phương
diện khác trong đời sống đó là sự
tha hố về nhân cách của người nơng
dân khi bị bóc lột đến cùng kiệt


<b>II. Âc vàn bn</b>


<b>III.Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo</b>


<i><b>a. Bi këch bë tha hoạ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

âỉång tha hoạ?


Sau khi ở tù về, Chí Phèo
đã thay đổi ntn?


Sự thay đổi nhân tính của
CP biểu hiện rõ nhất ở chi
tiết nào? Phân tích tiếng
chửi của CHí Phèo.


Khi CP chửi có ai lên tiếng


khơng? Điều đó cho thấy
nỗi đau nào ở CP?


T/g dùng lời văn nào để
trần thuật tiếng chửi của
CP? Phân tích hiệu quả.
Khi bị từ chối quyền làm
người, CP đã trở thành đối
tượng nào trong XH?


bọn thống trị ở nông thôn,kẻ


trựctiếp gây ra bi kịch tha hố, làm
thay đổi con người Chí Phèo.


- Ngoại hình: Trơng đặc như thằng
sắng đá, cái đầu trọc lóc, răng cạo
trắng hớn, mặt đen cơng cơng, 2 mắt
gườm gườm, ngực phanh đầy


những nét chạm trổ rồng


phượng ... ® Chí Phèo bị cướp mất
hình hài của một on người lương
thiện.


- Nhán cạch:


+ Chí Phèo vừa đi vừa chửi; trời - đời
- cả làng Vũ đại - đứa nào không


chửi nhau với hắn - đứa nào đẻ ra
Chí Phèo ® lời chửi của một kẻ say
nhưng văn vẻ, lớp lang và ít nhiều có
ý thức, đã xác định đối tượng mà
Chí phèo chửi - đó là cái XH đã sinh ra
kiếp sống Chí Phèo


+ “ Khơng ai lên tiếng”, “ Chửi rồi lại
nghe”, “ Ba con chó dữ và một hằng
say ... thật là ầm ĩ” ® Chí phèo chửi
để người ta đáp lại, để được giao
tiếp dù là hình thức giao tiếp hạ
đẳng nhất, nhưng hắn đã bị đẩy
sang thế giới loài vật, bị khai trừ
khỏi cộng đồng


® Lời trần thuật nửa trực tiếp -
Chí Phèo đau đớn cùng cực vì bị XH
từ chối quyền làm người


+ Rạch mặt ăn vạ, đâm thuê chém
mướn,tiếp tay cho Bá Kiến làm hại
dân lành


® Chí Phèo là sản phẩm của qui luật
tàn bạo, bi thảm của XH PK đương
thời® Phản ánh hiện tượng phổ
biến ở nơng thơn: đó là những người
lương thiện bị áp bức quá đáng sẽ
trở thành những kẻ lưu manh, cơn đồ.



<b>IV CỦNG CỐ: </b>Phân tích bi kịch tha hố của Chí Phèo?


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp “Chí Phèo”


Ngaìysoản 24/ 11 /


2008



<i><b>Tiết 49- 50 Đọc văn: </b></i>

<b>CHÍ PHÈO</b>

<i><b>( Nam Cao)</b></i>


<i><b>Đọc thêm</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>TINH THẦN THỂ DỤC</b>

<b> (</b>


<i><b>Nguyễn Công Hoan)</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Hiểu và phân tích đượccác nhân vật, đặc biệt là Chí Phèo, từ đó
thấy được giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm
qua đoạn trích


- Hiểu được một số nét ngth đặc sắc của NC như điển hình hố nhân
vật, miêu tả tâm lý, kết cấu, trần thuật.


- Hướng dẫn đọc thêm “ Tinh thần thể dục”


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích Vb tác phẩm theothể loại
( truyện ngắn)


<i><b>3/ Thaïi âäü</b></i>

:

Giaïo dủc nhán cạch cho hc sinh

<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DAÛY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Phân tích bi kịch tha hố của Chí Phèo.

<i><b>Đọc văn: </b></i>

<b>CHÍ PHÈO</b>

<i><b>( Nam Cao)</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Điều gì làm Chí Phèo thức
tỉnh?


Chí Phèo đã thức tỉnh ntn?


Chí Phèo đã bị từ chối
quyền làm người ntn?
Tại sao Chí Phèo bị từ
chối quyền làm người?
Chí Phèo phản ứng ntn khi
bị từ chối?


<i><b>b. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm</b></i>


<i><b>người.</b></i>


*<b> Chí Phèo thức tỉnh</b>


- Mối tình với Thị Nở - người đàn bà
nghèo, xấu, dở hơi, là dòng dõi của
nhà có mả hủi giản dị, mộc mạc,
khốn khổ đã thức dậy b/c lương
thiện, thức dậy ước mơ hạnh phúc
trong con người Chí Phèo


- Nghe được những âm thanh cuộc
sống ( Tiếng chim hót, tiếng cười nói
của người lao động, tiếng anh


thuyền chài gỗ mái chèo...)


® Tiếng vọng đời thường đã thức
tỉnh cảm xúc thuộc về con người để
gợi nhắc ước mơ của Chí Phèo, để
Chí Phèo nhìn thấy rõ sự cơ độc
của mình và sợ hãi cho sự tha hố
của bản thân


- Bát cháo hành của Thị Nở khiến Chí
Phèo ngạc nhiên và xúc động bởi nó
hàm chứa cả t/y chân thành, hạnh
phúc ngọt ngào lần đầu CP nhận
được



® Lương tri đã được vực dậy, b/c
tốt đẹp của Chí Phèo ngày xưa trở
lại


- Chí Phèo khao khát làm người lương
thiện


® Chí Phèo thức tỉnh, hồi hộp và hy
vọng được trở lại làm người


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Chí Phèo địi chối quyền
làm người bằng cách nào?
Tại sao Chí Phèo vác dao
đến nhà Bá Kiến?


Trong đoạn trích, BK được
khắc hoạ qua những chi
tiết nào?


Chi tiết nào trong đoạn
trích góp phần làm lộ
diện b/c của BK?


Trình bày những thành cơng
về ngth của NC?


- Chí Phèo bị Thị Nở từ chối tình u
® Thẳng thừng từ chối quyền làm
người của Chí Phèo



® Định kiến XH và sự nhẫn tâm của
XH đã tạo ra nghịch cảnh trong cuộc
đời Chí Phèo


- Ngẩn mặt, khơng nói gì ®Sửng sốt,
bàng hồng trước sự cự tuyệt phũ
phàng của người đàn bà tập trung đủ
mọi cái xấu, thua thiệt đến thảm
hại


- Càng uống càng tỉnh ra ® Đau đớn,
tuyệt vọng trước hiện thực bi đát,
đắng cay


- Ơm mặt, khóc rưng rức, thoảng
thấy hơi cháohành ® Khao khát t/y,
tha thiết mong muốn trở về cuộc đời
lương thiện


 Bi kịch đau xót nhất của Chí Phèo:
muốn làm người bình thường mà
khơng được


<b>* Chí Phèo địi quyền làm người</b>


- Vác dao đến nhà Bá Kiến® Kẻ đẩy
Chí Phèo đến con đường bần cùng
hố, lưu manh hố


- Tao muốn làm người lương thiện®


Tiếng kêu bế tắc đã vạch mặt, kết
án tên cường hào Bá Kiến và là


tiếng kêu của1 kiếp người đau khổ
- Chí Phèo giết chết Bá Kiến rồi tự
sát ® Kẻ thù bị đền tội, Chí Phèo
chết ngay trên ngưỡng cửa trở về
cuộc sống


 Bi kịch đầy đau đớn, xót xa đã lên án,
tố cáo XH và khẳng định p/c tốt
đẹpcủa người nông dân ngay cả khi XH
tàn bạo đã biến họ thành thú dữ


<b>2/ Hình tượng nhân vật Bá kiến</b>


- Xuất hiện lúc Chí Phèo say, đến
cổng nhà rạch mặt ăn vạ ® Cư xử
lõi dời, xảo quyệt, vừa tạm dập tắt
ngọn lửa căm hờn trong CP, vừa
chuẩn bị biến Chí Phèo hành tay sai
® Bc gian hùng, nham hiểm.


- Đầu hơi nhức ... bực mình vì bà tư
đi quá lâu


- “ Muốn cho tất cả các thằng trai trẻ
đi ở tù


® Hé mở tư cách nhem nhuốc, đê


tiện của lão già háo sức và thói ghen
tng đến thảm hại


 Vừa mang b/c chung, vừa mang


những nét rất riêng, sinh động, không
giống bất kỳ ai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo
- Cách kể chuyện độc đáo, dẫn dắt
câu chuyện theo hành trang và hành
trạng của Chí Phèo


- Ngơn ngữ kể nhiều giọng điệu,
đặc biệt là những dòng độc thoại
nội tâm


<b>IV. Tổng kết</b>


Chí Phèo là h/ả được NC xây dựng
để bổ sung thêm h/ả về người nông
dân trước CM Tháng Tám. Thân phận
Chí Phèo giúp người đọc hiểu thêm
về XH cũ đã lăng nhục, chà đạp lên
con người, đẩy con người đến chỗ
bế tắc, tuyệt vọng


<i><b>Đọc thêm: </b></i>

<b>TINH THẦN THỂ DỤC ( </b>

<i><b> Nguyễn </b></i>


<i><b>Cơng Hoan)</b></i>




<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- H/s đọc phần tiểu </b>
<b>dẫn trong SGK</b>


<b>- G/V giới thiệu vài nét </b>
<b>về t/g, t/p</b>


<b>G/v hướng dẫn h/s tìm </b>
<b>hiểu VB theo hệ thống</b>
<b>câu hỏi trong SGK</b>


Màn bi hài kịch được mở
đầu bằng sự việc gì?


Theo lệnh quan sức, nhân
dân đã phản ứng bằng
cách nào?


Tính chát hài hước của
tinh thần thể dục được
phơi bày ntn?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Là nhà văn tiêu biểu của trào lưu VH
hiện thực phê phán 1930 - 1945, là
nhà văn lớn của nền VH hiện đại VN,


đặc biệt thành công về truyện ngắn
- “ Tinh thần thể dục” đăng trên “ Tiểu
thuyết thứ bảy” ( 25/3/1939) ® Vạch
trần phong trào thể thao của bọn TD
hòng mua chuộc,lừa phỉnh nhân dân.
Tiêu biểu chi PC truyện ngắn của
NCHvề tư tưởng và nghệ thuật


<b>III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc</b>


<b>2 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>


<i><b>a.Tấn bi hài kịch của “ tinh thần </b></i>
<i><b>thể dục”</b></i>


- Lính huyện mang trát quan về làng “
sức các thầy phải thông báo... dẫn đủ
100 người đi xem bóng đá”


® Lệnh quan đầy đủ, rất quan trọng,
theo nghi thức VB hành chính nhưng
rất hài hước vì bắt đủ số người đi xe
bóng đá


- Anh Mịch van xin vì phải đi làm trừ nợ
cho ơng Nghị


- Bác Phơ gái nài nỉ xin cho chồng
khơng đi vì đau ốm



- Bác phó Bính đút lót tiền cho ơng Lý
để thuê người đi thay con


- Các nhà chức trách lùng sục, đánh
đạp quát tháo, chửi rủa, khiến thằng
Cị ơm con trốn trong đống rơm mà kg
thốt


- Đồn người khơng trốn thốt, lên
đường như đồn tù binh


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Phân tích những thủ pháp
ngth trong truyện?


Nêu chủ đề của truyện?


tìm đủ mọi cách để trốn như trốn
phu, trốn lính. Bọn hương lý thừa cơ
đục nước béo cò, bòn rút từng xu của
người dân nghèo cùng cực


® Xem bóng đá, cổ vũ thể thao trở
thành tai hoạ cho người dân


<i><b>b. Nghệ thuật</b></i>


- Tình huống gay cấn, giàu kịch tính,
gây cười ( Y/c người dân đi xem bóng đá
bằng lệnh)



- Cốt truyện đơn giản, gồm nhiều
cảnh, chuyển tiếp nhanh với nhiều con
người, nhiều cảnh đời khác nhau tạo
tiếng cười sâu cay , mang ý nghĩa phê
phán mạnh mẽ


- Giọng kể tự nhiên, pha chất hài
hước, giễu cợt, kết hợp thủ pháp
cường điệu ® Châm biếm XHTDPK


<b>c. Chủ đề:</b> Phê phán, vạch trần cái
trò thể thao xa xỉ, vui vẻ trẻ trung của
bọn cầm quyền trong khi cuộc sống
người dân vô cùng khốn khổ


<b>IV CỦNG CỐ: </b>


1. Phân tích diễn biến tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
của Chí Phèo?


2. Phân tích ND và NT tác phẩm “ Tinh thần thể dục”


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn “Đọc tiểu thuyết
và truyện ngắn”


Ngaìy soản


26/ 11/ 2008



<i><b>Tiết 51 </b></i>

<b>ĐỌC TIỂU THUYẾT VĂ TRUYỆN NGẮN</b>




<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được môt số đặc điểm chung của tiểu thuyết </b></i>


và truyện ngắn, hai thể loại quan trọng của loại truyện .


<i><b>2/Kỹ năng : Nắm được cách đọc, tức là phân tích các tác phẩm </b></i>


thuộc các thể loại đó


<i><b>3/ Thái độ : Nhận biết được các thể loại của VH</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích diễn biến tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền
làm người của Chí Phèo.


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>



<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>lời các câu hỏi của giáo </b>
<b>viên để tìm hiểu bài</b>


Kể tên 1 số tác phẩm tiểu
thuyết và truyện ngắn mà
em đã học?


Nhân vật văn học là gì?


Nhân vật tiểu thuyết, truyện
ngắn thường biểu hiện qua
các phương diện nào?


Phân tích những biểu hiện
này qua nhân vật Chí Phèo?
Muốn hiểu nhân vật thì phải
chú ý đến những mối quan
hệ nào?


<b>VD:</b> Sức mạnh kỳ diệu của
<i>Thánh Gióng được tạo nên </i>
<i>bởi sự chung tay, góp sức </i>
<i>của dân làng Phù Đổng.</i>


<b>VD:</b> Từ số phận của những
<i>kiếp người bé mọn, sống </i>
<i>mòn mỏi, bế tắc của những </i>
<i>người phố huyện nhà văn đã </i>


<i>gửi gắm lịng cảm thơng, trân </i>
<i>trọng và thắp sáng ước mơ </i>
<i>cho họ.</i>


Cốt truyện là gì? Tóm tắt
cốt truyện “ Hai đứa trẻ”, “
Chữ người tử tù” và đoạn
trích “ Hạnh phúc một táng
gia”.


Chi tiết là gì? Nêu 1 số chi
tiết trong truyện ngắn “ Chí
Phèo”? ( CP chửi, CP bị TN từ
<i>chối t/y, CP đi đòi quyền làm </i>
<i>người)</i>


Việc tả cảnh, tả mơi trường
xung quanh có ý nghĩa gì trong
tiểu thuyết và truyện ngắn?


<b>VD:</b> Tả cảnh vườn chuối đêm
<i>trăng trong truyện ngắn “ Chí </i>
<i>Phèo”</i>


Kết cấu tác phẩm là gì?


<b>VD:</b> “Chí Phèo” được mở đầu
<i>bằng tình tiết “ CP vừa đi </i>
<i>vừa chửi” và kết thúc khi “ </i>
<i>TN thống nhìn thấy cái lị </i>


<i>gạch bỏ khơng, khơng người </i>


<b>thuyết và truyện ngắn.</b>


<i><b>1/ Hình tượng nhân vật.</b></i>


- Nhân vật văn học là hình tượng
con người ( loài vật, cỏ cây) được
miêu tả trong tác phẩm, đó là sản
phẩm của trí tưởng tượng sáng
tạo của nhà văn


- Nhân vật thường biểu hiện qua
các phương diện sau:


<i>a. Ngoại hình, nội tâm, hành động,</i>
<i>biến cố, ngơn ngữ nhân vật ® Bộc</i>
lộ tâm hồn, tính cách nhân vật
<i>b. Mối quan hệ của các nhân vật </i>
<i>và giữa nhân vật với hoàn cảnh </i>
<i>xung quanh làm bộc lộ địa vị, tính </i>
cách, số phận nhân vật


c. Ý nghĩa nhân vật trong tác phẩm:
Nhà văn gửi gắm tư tưởng, tình
cảm, quan niệm về cuộc đời qua
nhân vật.


<i><b>2/ Cốt truyện, chi tiết</b></i>



- Cốt truyện: Là hệ thống các sự
kiện được kể trong 1 tác phẩm
văn học, có tác dụng bộc lộ tính
cách nhân vật hay phản ánh thực
trạng đời sống


- Chi tiết: Là những chi tiết cụ
thể, nhỏ nhặt được nhà văn quan
sát và kể lại làm nổi rõ đặc
điểm, tính cách nhân vật


<i><b>3/ Sự miêu tả hồn cảnh</b></i>
- Là tả cảnh, tả môi trường xung
quanh để biểu hiện địa vị, tâm
tình nhân vật và gây hứng thú cho
người đọc.


<i><b>4/ Kết cấu</b></i>


- Là cách tổ chức tác phẩm, bao
gồm việc chọn điểm bắt đầu,
điểm kết thúc, trật tự kể, cách
tả cảnh, tả nhân vật ... để làm nổi
bật ý nghĩa và gây hửng thú


<i><b>5. Lời kể</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>qua lải”</i>


Trình bày cách kể và đắc


điểm của lời kể trong tiểu
thuyết và truyện ngắn?
Tìm lời kể, lời độc thoại, lời
trần thuật nửa trực tiếp
trong tác phẩm “ Chí Phèo”


Cần đọc tiểu thuyết và
truyện ngắn ntn để hiểu
được ND và gái trị NT?


riêng, vốn từ, cách diễn đạt, miêu
tả độc đáo của tác giả.


- Ngôn ngữ nhân vật ( đối thoại,
độc thoại) thể hiện tính sáng
tạo, các tính của tác giả.


<b>II. Cách đọc tiểu thuyết và </b>
<b>truyện ngắn.</b>


<b>1</b>. Phải nắm được nhân vật, cốt
truyện và kết cấu


<b>2.</b> Phải phân tích nhân vật chính
theo các yếu tố chân dung, hành
động, ý nghĩ, ngôn ngữ, mối quan
hệ của nhân vật ...


<b>3.</b> Đọc kỹ lời của người kể chuyện



<b>IV CỦNG CỐ: </b> Tiểu thuyết và truỵen ngắn có những đặc điểm chung
nào? Cần phải đọc truyện ngắn và tiểu thuyết ntn?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học, làm BT và chuẩn bị
bài “ Đời thừa”


Ngày soạn 27/ 11/ 2008


<i><b>Tiết 52 </b></i>

<b>TRẢ BAÌI LAÌM VĂN SỐ 3</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



- Hiểu các y/c cơ bản của đề văn về kiểu bài, đề tài, tư liệu


- Biết cách phân tích đề văn nghị luận phân tích, đánh giá được những
chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết


<i><b>2/Kỹ năng : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi </b></i>


dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết
sau


<i><b>3/ Thại âäü : Tàng thãm lng u thêch hc vàn v lm vàn</b></i>


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh : Dàn bài cho đề bài đã làm


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s lập dàn bài cho đề bài
đã làm


- G/v sửa chữa, bổ sung, hoàn
chỉnh dàn bài


<i><b>I. Lập dàn bài</b></i>


<b>1/ Mở bài</b>


- Giới thiệu ND bài làm:tiếng cười trào
lộng, châm biếm, đả kích XH và tiếng
cười tự trào thâm trầm, sâu sắc của NK.


<b>2/ Thán baìi</b>


<i><b>a. Tiếng cười trào lộng XH đương </b></i>
<i><b>thời.</b></i>



- Trong bài thơ , tác giả vịnh những ông
nghè giả - thứ đồ chơi của trẻ con tròn
dịp trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

G/v nhận xét bài làm của học
sinh


G/v chỉ ra lỗi trong bài làm và
hướng sửa chữa


ông nghè thật với đủ bộ lễ : cờ, biển,
cân, đai.


+ Được cắt, tỉa, bồi, dán, tô điểm rất
khéo léo và rất đẹp. “ Mảnh giấy ...”
+ các ông tiến sĩ giáy đươc bày bán
khắp nơi với giá rất rẻ.


- Từ việc vịnh đồ chơi trẻ con, tác giả
chế giễu những ông nghè thật, những
ông tiến sĩ thật:


+ Có đủ “ ân tứ vinh qui” nhưng lại gióng
thứ đồ chơi rẻ tiền, khơng có giá trị,
khơng xứng đáng bởi họ không phải là
những người thông minh, tài cao, chí bền
mà chỉ là những kẻ nhờ thế lưcû đồng
tiền và sự tô điểm, nguỵ trang để che
mắt thiên ha.



+ Chúng lên mặt, vênh váo với đời nhưng
chỉ là những kẻ tầm thường, vô dụng,
phù phiếm, trở thành những thứ “ đồ
chơi” trong tay bọn TD.


- Tác giả vạch trần tệ nanû mua quan bán
chức trong XH, vạch rõ chân tướng của
những ông tiến sĩ đương thời.


<i><b>b. Tiếng cười tự trào</b></i>


- Nhìn hiện thực XH, Ng Khuyến đau xót
cho bản thân - vốn là người thực tài,
thực học mà đành bất lực thước thời
cuộc. Ông tự cười mình là kẻ hư danh.


<b>3 Kết bài:</b>


- Tóm tắt ND bài làm.


- Liên hệ thực tế XH đương thời.
<i><b>II. Nhận xét bài làm</b></i>


<i>1/ Ưu điểm</i>


- H/s nắm được yêu cầu của đề bài về
nội dung và thể loại


- Vận dụng được kiến thức, hiểu biết
về văn học, để xác định các luận


điểm, luận cứ


- Một số bài triển khai bn lun vn
nờu ra tng i tt


- Trỗnh by sảch âẻp, r rng


<i>2/ Nhược điểm</i>


- Một số em chưa nắm được thể loại,
y/c đề ra nên sa vào phân tích bài thơ
- Chưa phân tích đầy đủ những biểu
hiện tiếng cười của Nguyễn Khuyến
- Diễn đạt, hành văn cịn yếu, dùng từ
chưa chính xác, lỗi chính tả nhiều, trình
bày cẩu thả, bố cục chưa rõ ràng,
chưa thuyết phục được người đọc
trước những ý kiến đưa ra


<i><b>III. Sửa chữa lỗi trong bài làm</b></i>


<b>IV. CỦNG CỐ :</b> H/s xem lại bài viết, so với bài làm trước để thấy hạn
chế nào đã được khắc phục, những nhược điểm nào vẫn còn mắc
phải trong bài viết này


<b>V. DẶN DÒ:</b> - Xem lại bài viết để làm tốt bài viết số 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Tiết 53 - 54 </b></i>

<b>ĐỜI THỪA</b>


<i><b>( Nam Cao)</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>




<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Bi kịch tinh thần đau đớn của người trí thức nghèo trong XH cũ; sự
nghèo khó đã đẩy họ- những người trọng nhân cách, giàu kgát vọng -
vào tình trạng sống “thừa”, sống “mịn”


- Phân tícch được ngth đặc sắc của NC như phân tích tâm lý nhân vật,
ngth kể chuyện và ngơn ngữ đặc sắc của NC trong truyện ngắn này.

<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( truyện ngắn)


<i><b>3/ Thaïi âäü</b></i>

:

Giaïo dủc nhán cạch cho hc sinh

<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DAÛY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Trình bày những đặc điểm chung của tiểu thuyết
và truyện ngắn.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>



<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc tiểu </b>
<b>dẫn và tri thức đọc - </b>
<b>hiểu.</b>


<b>- Gv chốt lại một số </b>
<b>điểm quan trọng về tác</b>
<b>phẩm.</b>


<b>H/s đọc và tóm tắt tác </b>
<b>phẩm.</b>


<b>H/s trả lời câu hỏi để </b>
<b>tìm hiểu bài</b>


Nhân vật Hộ trong tác
phẩm đã trải qua những bi
kịch tinh thần nào?


Là một nhà văn, niềm đam
mê, hoài bão lớn nhất của
Họ là gì?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


- “Đời thừa “ là truyện ngắn viết về
người trí thức tiểu TS trong bi kịch
tinh thần đau đớn, dai dẳng, giằng xé


giữa sống và viết; giữa hoài bão, lý
tưởng và cuộc sống đói khát, bần
cùng


- Nhà văn đã đem chính con người
mình ra để phán xét, để ghi lại cuộc
đấu tranh tư tưởng của người trí
thức nghèo ln cố vươn lên để giữ
gìn phẩm chất, nhân cách và lẽ
sống nhân đạo


®TP phản ánh quan niệm sáng tác và
b/c của người nghệ sĩ theo lý tưởng
của NC ® Tun ngơn ngth của NC trước
CM T/8


<b>II. Đọc -</b> <b>Tóm tắt văn bản</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Nhân vật Hộ</b></i>
<i><b>a. Bi kịch tinh thần</b></i>


<b>* Bi kịch đổ vỡ khát vọng văn </b>
<b>chương</b>


- Vun trồng cho cái tài ngày1 thêm nảy
nở


- Nghĩ đến 1 tác phẩm sẽ làm mờ
hết các tác phẩm cùng thời



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Hộ đã quan niệm ntn về
văn chương và nghề viết
văn?


Hộ đã biểu hiện tình
thương với con người ntn?


Khi không thoả mãn được
niềm đam mê, không thực
hiện được hồi bão, Hộ
dã lâm vào tình trạng
sống ntn?


được thưởng thức ngth, được vẻ
vang vì ngth.


- Sự cẩu thả trong văn chương thì
thật là đê tiện.


- Một tác phẩm thật giá trị phải
vượt lên trên tất cả các bờ cõi và
giới hạn, phải là tác phẩm chung cho
cả lồi người.


® Là người nghệ sĩ có lương tâm, có
trách nhiệm, có ý thức tìm tịi để
sáng


- Vì miếng cơm manh áo, Hộ viết


vội vàng, cẩu thả, cho in thứ văn
chương quấy lỗng, khơng có gì mới
mẻ


® Hộ đã biến văn chương thành “
cần câu cơm” để tự tước bỏ tư
cách nghệ sĩ của mình


- Hộ đỏ mặt, cau mày, nghiến răng,
vò nát sách và mắng mình như 1
thằng khốn nạn


® Đay nghiến, dằn vặt, khơng tha
thứ cho mình bởi Hộ đã chà đạp lên
lý tưởng , hoài bão mà Hộ tôn thờ


IV CỦNG CỐ: Đọc những đoạn văn thành công trong ngth diễn tả tâm lý
nhân vật


V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp “Đời thừa”



Ngaìysoản 1/ 12 / 2008



<i><b>Tiết 53 - 54 </b></i>

<b>ĐỜI THỪA</b>



<i><b>( Nam Cao)</b></i>


<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Bi kịch tinh thần đau đớn của người trí thức nghèo trong XH cũ; sự
nghèo khó đã đẩy họ- những người trọng nhân cách, giàu kgát vọng -
vào tình trạng sống “thừa”, sống “mịn”


- Phân tícch được ngth đặc sắc của NC như phân tích tâm lý nhân vật,
ngth kể chuyện và ngôn ngữ đặc sắc của NC trong truyện ngắn này.

<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( truyện ngắn)


<i><b>3/ Thại âäü</b></i>

:

Giạo dủc nhán cạch cho hc sinh

<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích bi kịch đổ vỡ khát vọng văn chương của Hộ.
III- Nội dung bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>- Học sinh trả lời câu hỏi</b>
<b>để tìm hiểu bài</b>



Nguyên tắc sống mà Hộ
hết sức coi trọng đó là
gì?


Với ngun tắc tình thương
đó, Hộ đã biểu hiện trong
cuộc sống của mình ntn?


Cuộc sống khắc nghiệt,
ước mơ, hồi bão khơng
cịn, Hộ đã vi phạm ngun
tắc tình thương ntn?


Hộ đã dằn vặt nội tâm
mình ntn sau những cơn
say?


Tọm lải Häü d råi vo bi
këch ntn?


Chỉ ra những đoạn trong
tác phẩm mang ý nghĩa
tuyên ngôn ngth của Hộ và
cũng là của NC?


Ngoại hình nhân vật tạo
ấn tượng gì cho người
đọc?



Bi kịch cuộc đời Từ được
khắc hoạ ntn?


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Nhân vật Hộ</b></i>


<b>* Bi kịch vi phạm nguyên tắc tình </b>
<b>thương</b>


- Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ
khác trên đơi vai mình ® P/c quan trọng
nhất của “người” và niềm kiêu hãnh
cao cả của ‘kẻ mạnh” là yêu thương,
giúp đỡ người khác


- Ghép đời Từ vào cuộc đời hắn
- Kiếm tiền chăm lo cho cả gia đình
® Hành vi, nghĩa cử cao đẹp để Hộ
thực hiện quan niệm sống chân
chính đó là sống vì tình thương. Hộ
chơn chặt khát vọng sáng tạo để
thực hiện trách nhiệm của người
chồng, người cha và để làm 1 con
người.


- Hộ tìm đếm tượu để quên


- Cau có, gắt gỏng, đánh đập vợ con
® Gánh nặng cơm áo đã đánh hỏng


nhân cách của 1 con người chân chính
- Thức dậy - cảm giác mệt mỏi, khát
nước sau cơn say ® lịng buồn nao nao
® lờ mờ nhớ ra ® hoảng sợ ® bùi ngùi
nhìn vợ, ái ngại và xót thương ® tự
vấn về bổn phận, tư cách làm


chồng, làm cha® khóc nức nở.


® Hộ độc thoại nội tâm bằng giọng
tự vấn đầy thổn thức, ân hận, đau
đớn ® Nhà văn hố thân vào nhân vật
để miêu tả một chuỗi phản ứng tâm
lý khi Hộ thức tỉnh, khi Hộ nhận ra
mình đang sống cuộc đời thừa, đang
chết mòn về nhân phẩm.


9 Bi kịch khơng lối thốt của 1 con
người, 1 nhà văn không được sống
cho ra sống


<i><b>b. Tuyên ngôn nghệ thuật</b></i>


- Văn chương phải khơi những nguồn
chưa ai khơi và sáng tạo những gì
chưa có ®Văn chương là sự sáng
tạo, yêu cầu cao ở tíïnh mới mẻ, độc
đáo, địi hỏi nhà văn phải biết “thận
trọng”, khơng được cẩu thả



- Văn chương phải ca tụng tình thương,
tình bác ái, sự cơng bình ... làm cho
người gần người hơn


® Tác phẩm văn chương phải mang ND
nhân đạo sâu sắc, phải gắn với hiện
thực, số phận con người


<i><b>2/ Nhân vật Từ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Nhận xét vè cách dựng
truyện, cách kể và tác
dụng của nó trong tác
phẩm?


® Vẻ đẹp thời con gái đã tàn phai,
đọng lại h/ả người thiếu phụ nhiều
lo lắng, thiếu thốn về vật chất và
tinh thần


- Lỡ làng vì bị tình phụ
- Bị Hộ hắt hủi, đánh đập


- Yêu chồng, thương con, dịu dàng,
giàu đức hy sinh


® Cuộc đời người đàn bà bạch
mệnh, bất hạnh trong tình duyên và
hơn nhân, được sống trong t/y nhưng
ít có hạnh phúc® Bi kịch chung của


những người phụ nữ trong XH cũ
<i><b>3/ Nghệ thuật</b></i>


- Cách dựng truyện theo dòng tâm tư
của nhân vật, khai thác vòng luẩn
quẩn, bế tắc của cuộc đời Hộ
- Đan xen giữa hiện tại và QK, kết
hợp khéo léo các đoạn kể, hồi
tưởng, độc thoại nội tâm ® Mâu
thuẫn giữa khát vọng, lý tưởng của
người trí thức nghèo và hiện thực
XH đương thời


<b>IV. Tổng kết</b>: Qua nhân vật Hộ, NC
đã thể hiện sự am hiểu của mình
về trí thức tiểu TS. Ngịi bút của NC
khi miêu tả sự dằn vặt nội tâm đã
chỉ ra sự bế tắc của nhà văn trước
CM T/8, từ đó tìm ra con đường mới,
cách viết mới phù hợp với hiện
thực cuộc sống


IV CỦNG CỐ: Tại sao có thể cho rằng nhân vật Hộ trong tác phẩm mang
bóng dáng của NC?


V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp “Đời thừa”

Ngàysoạn 5/ 12 / 2008


<i><b>Tiết 55 Đọc văn: </b></i>

<b>NAM CAO</b>



<b> ( 1915 - 1951</b>

<i><b>)</b></i>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Đặc điểm về con người, về quan điểm nghệ thuật và tư tưởng cơ
bản chi phối các tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao


- Thấy được những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn

<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp bài văn học sử
về tác gia văn học


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào trước tài năng
của nền văn học dân tộc.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ.
III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG THẦY +


TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC



<b>Đọc SGK và tóm tắt </b>
<b>những nét chính tiểu sử</b>
<b>và con người Nam Cao.</b>


- Quê ở vùng chiêm trũng,
quanh năm đói nghèo, nạn
cường hào nặng nề


- Sinh trưởng trong gia đình
trung nơng, ln túng thiếu
- Sống cuộc sống của
người trí thức nghèo


+ Trước CM: lay lắt vì thất
nghiệp


+ Sau CM: tham gia cäng tạc
VH k/c


<b>H/s đọc SGK, trình bày </b>
<b>những nét chính về quan</b>
<b>điểm sáng tác, về đề </b>
<b>tài và ngth viết truyện </b>
<b>của NC.</b>


NC có những quan niệm gì
về nghề văn và tác phẩm
văn chương?


Nhân vật người trí thức


trong t/p được NC xây dựng
ntn?


Bi kịch của người nông dân
được khắc hoạ trong t/p
của NC ntn?




VD: Đời thừa, Chí Phèo, Tư


<b>I. Tiểu sử, con người và quan điểm </b>
<b>sáng tác </b>


<i><b>1/ Tiểu sử (Sgk) </b></i>


- Bút danh Nam Cao ghép từ chữ đầu tên
huyện và tổng q ơng


<i><b>2/ Con người</b></i>


- Bề ngồi vụnh về, ít nói, hiền lành
nhưng bên trong nội tâm ln sơi sục, căng
thẳng, xung đột để thốt khỏi lối sống
tầm thường, nhỏ nhen.


- Gắn bó ân tình, sâu nặng với những
nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt hình
thành tinh thần nhân đạo trong tác phẩm
- Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống và


cộng đồng để đưa ra những triết lý về
lẽ sống.


<b>II. Sự nghiệp sáng tác </b>


<i><b>3/ Quan điểm nghệ thuật</b></i>


- Nghệ thuật phải p/á chân thựccuộc
sống, không được dối trá, cẩu thả (VD:
Trăng sáng, Đời thừa)


- Nhà văn phải có lương tâm, có trách
nhiệm với nghề,phải trung thực, thận
trọng khi viết (VD: Đời thừa)


- Nhà văn cần nhìn người, nhìn đời bằng
con mắt tình thương để phát hiện, hiểu
thấu bản chất tốt đẹp của quần chúng
nhân dân (VD: Nước mắt, Đơi mắt)


<i><b>2/ Các đề tài chính của Nam Cao</b></i>


<b>a. Đề tài người trí thức nghèo</b>


- Người trí thức được dựng lên trong
bức chân dung “sống Mòn”, gánh nặng
cơm áo buộc họ phải sống cuộc “đời
thừa”, chết dần về tinh thần và nhân
phẩm



- Nhà văn quan tâm đến bi kịch tinh thần
của người trí thức để tìm thấy sự tự
đấu tranh bên trong tâm hồn để cố vươn
tới cuộc sống của người nghệ sĩ chân
chính


VD: Trăng sáng, Đời thừa, Sống mịn


<b>b. Đề tài người nơng dân nghèo </b>


- Người nơng dân nghèo trong tác phẩm
của NC bị bóc lột, vơ vét đến cùng kiệt
- Người nông dân bị lăng nhục, chà đạp
trở thành kẻ lưu manh, tha hoá, biến chất
cả thể xác và linh hồn và xói mịn nhân
phẩm( VD: Tư cách mõ, Chí Phèo, Nửa
dêm...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

cạch m


VD; Từ ngày mẹ chết, Trẻ
con khơng được ăn thịt chó
VD: Một đám cưới, Chí Phèo,
Lão Hạc


- Khơng ngần ngại chỉ ra những thói hư,
tật xấu của người nơng dân do mơi trường
nghèo đói, tối tăm và do nhận thức nông
cạn ( VD: Trẻ con khơng được ăn thịt
chó ...)



<i><b>2/ Nghệ thuật viết truyện của Nam </b></i>
<i><b>Cao</b></i>


- Nam Cao có tài đặc biệt trong việc phân
tích và diễn tả tâm lý nhân vật nhà văn đi
sâu vào ngõ ngách, tâm tư sâu kín để
diễn tả nội tâm phức tạp của con người
- Nhà văn dựng truyện, kể chuyện theo
quan điểm nhân vật, xuất phát từ quan
điểm nhân vật để khám phá quá trình
phát triển tâm lý nhân vật, để triết lý
về con người, cuộc sóng và nghệ thuật
- Giọng điệu chua chát, dửng dưng, lạnh
lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu
thương


- Kết hợp sinh động lời đối thoại, độc
thoại nội tâm, dùng lời kể trực tiếp và
nửa trực tiếp.


IV CỦNG CỐ:1. Con người chi phối quan điểm sáng tác của NC ntn?
2. ND và NT chính trong sáng tác của NC?


V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học sinh học bài và soạn “Chí Phèo”


Ngaìy soản 9 /


12 / 2008



<i><b>Tiết 56 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về phong cách ngôn ngữ báo chí.</b></i>


<i><b>2/Kỹ năng : Nhận ra và biết tránh những diễn dạt thiếu trong sáng </b></i>


thường gặp.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là PC ngơn ngữ báo chí? Trình bày đặc điểm
và phương tiện diễn đạt của phong cách ngô ngữ báo chí?

III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



<b> Hc sinh thỉûc hnh lm BT </b>
<b>trong SGK</b>


<b>- H/s đọc yêu cầu và trả lời </b>


<i><b> Bài tập 1: </b></i><b>NHận xét về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>cạc cáu hi trong SGK</b>


H/s phát hiện lỗi trong đoạn văn
và viết lại.


G/v hướng dẫn h/s viết lại
bằng cách thay thế những từ
tiếng Anh bằng tiếng Việt
hoặc dịch ra tiếng Việt để
người đọc dễ hiểu.


G/v giải thích những từ viết
tắt để hs viết lại.


G/v giải thích những biệt ngữ
để hs viết lại.


<b>- Học sinh viết tại lớp đoạn</b>
<b>văn theo ngơn ngữ báo chí.</b>
<b>- Giáo viên đọc một số bài </b>
<b>và nhận xét.</b>


<i><b>Cáu a:</b></i>



<b>* Nhận xét: </b>Người viết quá
lạm dụng tiếng Anh


<b>* Viết lại:</b>


- “ Theo các mốt của những
người nổi tiếng, cô lập ra một
kế hoạch để trở thành siêu sao.
Tiếng hát của cơ từ sóng MTV bổ
xuống, teeo đường cáp toả đi
chằng chịt các nẻo, hấp thụ
mạnh mẽ tầng lớp thanh niên
cấp tiến biết thế nào là tự do
sau những cách nói “ How are you”
( Bạn có khoẻ khơng) và


“owernight” ( Qua âãm)
<i><b>Cáu b:</b></i>


<b>* Nhận xét:</b> viết tắt tuỳ tiện


<b>* Viết lại:</b>


- <b>CVHM</b>: công viên phần mềm
- <b>CNSH</b>: công nghệ sinh học
- <b>KPVH</b>: khu phố văn hoá
<i><b>Câu c:</b></i>


<b>* Nhận xét: </b>Dùng biệt ngữ xã


hội thiếu thận trọng


<b>* Viết lại:</b>


- <b>Bảnh tỏn</b>:Bảnh bao, xinh đẹp
- <b>Vé</b>: Tờ 100 đơla.


- <b>Dân biểu</b>: Người đạp xích lơ
- <b>Chảnh</b>: Ra bộ làm sang


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


<b>IV. Củng cố</b>

<b>: </b>Nhận xét việc luyện tập của học sinh đẻ rút kinh
nghiệm khi sử dụng PC ngơn ngữ báo chí.


<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> 1. Hướng dẫn h/s học bài.


2. Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài “ Vĩnh biệt cửu trùng đài”


Ngaìysoản 11/


12 / 2008



<i><b>Tiết 57 - 58 </b></i>

<i><b> </b></i>

<b>VĨNH BIỆT CỬU TRUNG AèI</b>



<b>( Trờch VUẻ NHặ T)</b>

<b></b>



<i><b>( Nguyễn Huy Tưởng)</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Bi kịch của người nghệ sĩ nhiều tài năng, khát vọng mà khơng có điều


kiện thi thố, thực hiện và thái độ cảm thông, trân trọng của Nguyễn
Huy Tưởng đối với họ


- Thấy dược những nét nghệ thuật đặc sắc trong nghệ thuật kịch
của tác giả qua đoạn trích.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( kịch)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục lập trường sống cho học sinh

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Nội dung và nghệ thuật chính trong sáng tác của
Nam Cao?


.<b>HOẢT ÂÄÜNG CA </b>


<b>THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>- Học sinh đọc tiểu </b>



<b>dẫn và tri thức đọc - </b>
<b>hiểu.</b>


<b>- Gv chốt lại một số </b>
<b>điểm quan trọng về tác</b>
<b>giả, tác phẩm.</b>


<b>H/s phân vai đọc lớp III, </b>
<b>VII, XIX và tóm tắt ND </b>
<b>của đoạn trích.</b>


<b>H/s trả lời câu hỏi để </b>
<b>tìm hiểu bài</b>


Vở kịch và đoạn trích
được XD bởi những mâu
thuẫn nào?


Phân tích mâu thuẫn giữa
bạo chúa và nhân dân lao
động? ( Triều đình tăng sưu
thuế, bắt thợ, ành hạ
người chống đối, lụt lội,
mất mùa xảy ra)


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1/ Tạc gi ( 1912 - 1960 )</b></i>



- Nguyễn Huy Tưởng có sở trường
sáng tác tiểu thuyết và kịch, có thiên
hướng khai thác đề tài lịch sử


- Những sáng tác của Nguyễn Huy
Tưởng thể hiện niềm khao khát và
thiên hướng đam mê sáng tạo của
ơng, đó là: viết những tác phẩm có
qui mơ lớn, dựng lên những hình
tượng hồnh tráng về lịch sử bi
hùng của dân tộc, khao khát nêu lên
những vấn đề có tầm vóc lớn lao
của văn chương nghệ thuật


<i><b>2/ Vũ Như Tơ</b></i>
- <b>Tóm tắt</b>: SGK


- <b>Thể tài</b>: bi kịch, dựa trên sự kiện
lịch sử năm 1516 gồm 5 hồi


<b>- Nội dung</b>: Vở kịch đặt ra các mối
quan hệ giữa lợi ích của nghệ


thuật với lợi ích của đời sống, giữa
nghệ sĩ và nhân dân, giữa đam mê và
tội lỗi


<b>II. Đọc - hiểu văn bản </b>( thuộc hồi
V của vở kịch)



<i><b>1/ Đọc - Tóm tắt</b></i>
<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>


<b>a. Xung âäüt këch</b>


- Mâu thuẫn giữa bạo chúa và nhân
dân lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Phân tích mâu thuẫn giữa
khát vọng nghệ thuật của
người nghệ sĩ với lợi ích
trực tiếp, thiết thực của
nhân dân?


dân thống khổ, cơ cực, lầm than
® Mâu thuẫn trở thành cao trào, đỉnh
điểm và được giải quyết bằng
cuộc nổi dậy của dân chúng


- Mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ
thuật của người nghệ sĩ với lợi ích
trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
+ Vũ Như Tơ khơng có Đk sáng tạo,
thể hiện tài năng phải mượn tay Lê
Tương Dực để thực hiện hồi bão
của mình bất chấp những tổn thất
về công sức, tiền bạc của nhân dân
-trở thành kẻ thù của nhân dân


® Mâu thuẫn ttột đỉnh gây ra tấn bi


kịch của thiên tài Vũ Như Tô và sự ra
đi vĩnh viễn của Cửu Trùng đài


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Vở kịch và đoạn trích được XD bởi những mâu thuẫn
nào? Hãy phân tích.


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp “Đời thừa”



Ngaìysoản 11/


12 / 2008



<i><b>Tiết 57 - 58 </b></i>

<i><b> </b></i>

<b>VĨNH BIỆT CỬU TRUNG AèI</b>



<b>( Trờch VUẻ NHặ T )</b>

<b></b>

<b></b>



<i><b>( Nguyễn Huy Tưởng)</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Bi kịch của người nghệ sĩ nhiều tài năng, khát vọng mà khơng có điều
kiện thi thố, thực hiện và thái độ cảm thông, trân trọng của Nguyễn
Huy Tưởng đối với họ


- Thấy dược những nét nghệ thuật đặc sắc trong nghệ thuật kịch
của tác giả qua đoạn trích.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( kịch)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục lập trường sống cho học sinh

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Hãy phân tích những xung đột trong tác phẩm và
đoạn trích.


.<b>HOẢT ÂÄÜNG CA </b>


<b>THẦY + TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s trả lời câu hỏi để tìm </b>
<b>hiểu bài</b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản </b>( thuộc hồi V
của vở kịch)


<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Khi Đan Thiềm báo nguy hiểm,
Vũ Như Tơ vẫn có thái độ
ntn? Tìm một số chi tiết trong
đoạn trích và phân tích về
tính cách của Vũ Như Tơ?
Ngay cả khi Đan Thiềm khun
ơng trốn đi để bảo tồn tính
mạng, ông vẫn tỏ thái độ
ntn?


Ngay cả khi bị quân khởi loạn
bắt, Vũ Như Tô vẫn khăng
khăng bảo vệ mình bằng
cách nào?


Khi Cửu Trùng đài bị thiêu
huỷ, Vũ Như Tô bừng tỉnh ntn?


Qua việc Đan Thiềm khích lệ
Vũ Như Tơ XD Cửu Trùng đài,
cho thấy Đan Thiềm là người
ntn?


Khi biết ước vọng XD Cửu
Trùng đài không thành, Đan
Thiềm hướng đến điều gì?
Khi lời khun vơ hiệu, khi bị
qn khởi loạn bắt, Đan
Thiềm có hành động gì tiếp
theo trong đoạn trích?



Khi khơng thể cứu Vũ Như Tơ
và bản thân, Đan Thiềm đã ra
đi ntn?


Cách giải quyết mâu thuẫn
theo em có thoả dáng khơng?
Tác gải có thái độ gì trước
hành đọng của qn khởi
loạn?


NHận xét về ngôn ngữ và
hành động trong vở kịch?


<b>Tơ và Đan Thiềm</b>


* <b>V Nhỉ Tä</b>


- Đài Cửu Trùng chưa xong, tơi trốn đi đâu
- Đời ta khơng q bằng Cửu Trùng đài.


® Khao khạt, âam mã sạng tảo cại âẻp,


có cái tâm của người nghệ sĩ chân chính
- Tơi làm gì nên tội ...


- Tơi có gây oán thù gì với ai


- Ta xây Cửu Trùng đài có phải đâu để
hại nước



® o tưởng về nghệ thuật, suy nghĩ,


hành động lầm lạc, không biết rằng XD
Cửu Trùng đài là tội ác, là có tội với
nhân dân.


- Dẫn ta ra mắt An Hoà Hầu để ta phân
trần, giảng giải, cho người đời biết rõ
nguyện vọng của ta


® Hy vọng sẽ thuyết phục được mọi


người về động cơ xây Cửu Trùng đài của
mình là để tơ điểm cho đất nước và
làm đẹp thêm cho đời.


- Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ơi Cửu
Trùng đài!


® Bừng tỉnh mộng, đau đớn, kinh hoàng


khi đối mặt với bi kịch đau đớn của mình,
đó là bi kịch của con người chỉ đứng trên
lập trường của người nghệ sĩ mà không
đứng trên lập trường của nhân dân,
đứng trên lập trường của cái Đẹp mà
không đứng trên lập trường của cái
Thiện.



* <b>Đan Thiềm.</b>


- Khích lệ Vũ Như Tơ XD Cửu Trùng đài


® Đam mê tài năng, mê đắm người tài


hoa, troüng liãn taìi.


- Khẩn khoản, chắp tay lạy, van xin Vũ
Như Tơ trốn đi


® Tỉnh táo, sáng suốt, thức thời vì nàng


hiểu người, hiểu đời


- Bao nhiêu tội tôi xin chịu hết, ... xin tha
cho ơng Cả. Ơng ấy là một người tài.


® Hốt hoảng, đau đớn tột cùng, sẵn


sàng chịu chết để bảo vệ người tài
- Ông Cả, đài lớn tan tành ... Xin cùng ơng
vĩnh biệt.


® Lời vĩnh biệt giấc mộng lớn, bi kịch


đau thương của một con người khơng
nhìn thấy mối quan hệ biện chứng
giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa
người nghệ sĩ và người công dân.



<b>c. Nghệ thuật</b>


- Mâu thuẫn được đẩy đến đỉnh điểm
và giải quyết bằng hành động dân
chúng giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm và đốt
phá Cửu Trùng i.


đ Trỏn troỹng caùi taỡi, khỏm phuỷc hoaỡi baợo


v cảm thơng với bi khịch của Vũ Như Tơ


® Đồng tình với việc nổi dậy của dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Như Tô và phá huỷ Cửu Trùng đài.
- Ngôn ngữ tổng hợp, kết hợp lời nói
nhân vật và chỉ dẫn hành động dội từ
hậu trường ® Hình dung khơng gian bạo


lực trong một nhịp điệu chóng mặt,
hừng hực căm thù.


- Khai thác sự kiện, tạo tình huống
dựa trên các sử liệu. Kết hợp lời thoại
và chú thích để tạo bối cảnh cho diễn
xuất


<i><b>3/ Tổng kết</b></i>


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Hãy phân tích tính cách của các nhân vật trong đoạn trích.



<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp “Luyện tập
về tách câu”


Ngaìy soản 16 /


12 / 2008



<i><b>Tiết 59 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TÁCH CÂU</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Phân biệt được hiện tượng tách câu với lỗi về câu </b></i>


vì thiếu thành phần nịng cốt.


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng hiểu biết về hiện tượng tách câu vào </b></i>


việc đọc - hiểu VB và làm văn.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc sử dụng câu khi tạo lập VB</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:



III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>


<b>+ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b> - Hc sinh thỉûc haình laìm </b>
<b>BT trong SGK</b>


<b>- H/s đọc yêu cầu và trả lời </b>
<b>các câu hỏi trong SGK</b>


Hs tìm VD và cho biết trường
hợp nào có thể dùng dấu
chấm để tách câu?


Hs tái lập thành những câu
chưa được tách rồi so sánh
với những câu đã được tách
để chỉ ra hiệu quả.


Xác định các câu được tách


<i><b> Bài tập 1: </b></i>


<i><b>Câu a: 4 câu đầu không sai ngữ </b></i>
pháp, 2 câu cuối sai ngữ pháp
<i><b>Câu b: Có thể dùng dấu châm để </b></i>
tách câu trong trường hợp câu có
nhiều vị ngữ. ( Tách ở phần VN


thành câu riêng)


<i><b>Câu c: Nếu không dùng dấu chấm </b></i>
tách câu mà chỉ dùng dấu phẩy thì
câu vẫn đúng về mặt ngữ pháp,
nhưng không làm rõ ND thông tin
chính trong câu, và câu văn chỉ là
một câu kể bình thường


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


<i><b>Câu a: Những câu (a) là chấp nhận </b></i>
được. Những câu (b) đều sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

thuộc thành phần nào trong
câu?


Học sinh thực hiện dùng
dấu chấm để tách câu.Cho
biết các câu được tách
thuộc thành phần nào trong
câu?


chấm để tách câu là:


- Tách phần bổ ngữ thành câu riêng
khi câu có nhiều bổ ngữ.(1a)


- Tách phần định ngữ thành câu
riêng khi câu có nhiều định ngữ.(2a)


- Tách phần chú giải thành câu riêng
khi thành phần này đứng ở cuối câu
(3a)


- Tách phần trạng ngữ thành câu
riêng khi thành phần này đứng ở
cuối câu (4a)


- Tách vế phụ của câu ghép thành
câu riêng khi vế này đứng ở cuối
câu (5a)


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


- Thậm chí, chẳng đợi phải có các
tổ chức thơ văn như thế, khi bằng
hữu gặp nhau, các cụ vẫn bình
văn. <b>Bên kỉ trà. Cùng rượu. Dưới</b>
<b>trăng. Cốt là có bạn hiền và </b>
<b>thơ hay</b>. ( Bùi Mạnh Nhị)


<i>(Câu được tách thuộc thành phần </i>
<i>trạng ngữ và vế phụ trong câu)</i>
- Bà Hà ghét vợ chồng anh ra mặt.


<b>Nhất là chị vợ</b>.
<i>( Nam Cao)</i>


<i>(Câu được tách thuộc thành phần </i>
<i>chú giải trong câu)</i>



- Đó là một nghề đi nhiều, thấy
rộng. <b>Gần gũi với thiên nhiên</b><i>. </i>
<i>( Đỗ Bảo Châu)</i>


<i>(Câu được tách thuộc thành phần </i>
<i>vế phụ trong câu)</i>


- Bóng họ ngả vào nhau. <b>Ở cuối </b>
<b>đường</b>.


<i>( Nguyễn Thị Thu Huệ)</i>


<i>(Câu được tách thuộc thành phần </i>
<i>trạng ngữ trong câu)</i>


- Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ.


<b>Chức năng và vinh dự của thơ.</b>


<i>( Phạm Hổ)</i>


<i>(Câu được tách thuộc thành phần </i>
<i>vị ngữ trong câu)</i>


- Bốn người lính đều cúi đầu, tóc
xõa gối. <b>Trong lúc tiếng đờn vẫn</b>
<b>khắc khoải vẳng lên những </b>
<b>tiếng đờn li biệt, bồn chồn</b><i><b>. </b></i>
<i>( Anh Đức)</i>



<i>(Câu được tách thuộc thành phần </i>
<i>trạng ngữ trong câu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>V. Dặn dò</b>

<b>:</b> 1. Hướng dẫn h/s học bài.


2. Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài “ Phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn”


Ngaìy soản 20/


12/ 2008



<i><b>Tiết 60 </b></i>

PHỎNG VẤN VAÌ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN




<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hoüc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được các yêu cầu cơ bản của phỏng vấn và trả </b></i>


lời phỏng vấn


<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách chuẩn bị và thực hiện cuộc phỏng vấn</b></i>



<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng </b></i>


nghe trong giao tiếp


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Người ta phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn để làm gì?
Thử kể ra những tình


huống phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn?


- Bạn là người dẫn chương
trình văn nghệ, bạn mnú ca
sĩ X nói lên tâm sự về cuộc
sống, nghề nghiệp của
mình.


- Bạn muốn biết các h/s
trong trường thực hiện ATGT


ntn bằng cách phỏng vấn
qua phiếu câu hỏi.


- Phóng viên truyền hình
phỏng vấn trưởng đồn thể
thao VN tham dự Seagame 24
qua điện thoại.


Việc xác định mục đích
phỏng vấn và hiểu biết về
đối tượng phỏng vấn có ý
nghĩa gì?


<b>I. Những biểu biết chung về </b>
<b>phỏng vấn và trả lời phỏng </b>
<b>vấn</b>


- Phỏng vấn là phương thức hỏi -
đáp trong hội thoại nhằm thu nhận
trực tiếp thơng tin từ đối tượng.
- Các hình thức phỏng vấn: Phỏng
vấn trực tiếp, phỏn vấn qua điện
thoại, qua mạng Internet ... được
phổ biến trên báo, đời sống XH.
- Tác dụng: Phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn giúp thanh niên, học sinh
rèn luyệnkhả năng quan sát, phân
tích và chủ động, tự tin trong giao
tiếp



<b>II. Những yêu cầu cơ bản đối </b>
<b>với hoạt động phỏng vấn và </b>
<b>trả lời phỏng vấn</b>


<i><b>1/ Đối với người phỏng vấn</b></i>
<i><b>a. Trước khi phỏng vấn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Các qui tắc giao tiếp được
thể hiện trong phỏng vấn
ntn?


( G/v có thể lấy VD về một
số câu hỏi khơng nên hỏi)
Khi phỏng vấn, người phỏng
vấn cần linh hoạt trong khi
hỏi ntn?


Người phỏng vấn có được
phép tự sửa chữa những
câu trả lời phỏng vấn khơng?
Vì sao?


Người phỏng vấn cần
chuần bị những gì khi tham
gia phỏng vấn và cần có
trách nhiệm ntn trước những
thơng tinmà mình cung cấp?


<b>Học sinh làm các bài tập </b>
<b>trong SGK.</b>



- G/v phân tích cho h/s hiểu:
để làm nên “Trang vàng
truyền thống” của nhà


trường, cần có sự góp mặt
của các thế hệ lãnh đạo,
giáo viên và cả những người
làm công việc khác nữa. Từ
đó xác định ND phỏng vấn
đ/v từng đối tượng.


- G/v hướng dẫn h/s thảo
luận, XD đề cương câu hỏi
đ/v mỗi một đối tượng.


nghĩa nhất


- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ngắn
gọn, rõ ràng, phù hợp


<i><b>b. Trong khi phỏng vấn</b></i>


- Tôn trọng người được phỏng vấn
thể hiện ở lời mở đầu, cách hỏi,
cách lắng nghe, ghi chép, lời cám ơn
khi kết thúc ... để tạo khơng khí
hợp tác cởi mở trong đối thoại.
- Người phỏng vấn không nhất
thiết phải lệ thuộc vào những câu


hỏi đã chuẩn bị sắn mà cần linh
hoạt hỏi thêm, hỏi lại để nắm bắt
thông tin từ người được phỏng
vấn và duy trì, phát triển mạch
phỏng vấn.


<i><b>c. Sau khi phỏng vấn</b></i>


- Người phỏng vấn cần sử dụng
trung thực những thông tin thu
nhận được.


- Trình bày bài phỏng vấn theo hình
thức hỏi - đáp trực tiếp hoặc theo
lói tường thuật


<b>2/ Đối với người trả lời phỏng </b>
<b>vấn</b>


- Chuẩn bị chu đáo kiến thức, hỹ
năng, cung cấp thông tin trung thực,
bày tỏ quan điểm, sự hiểu biết
của mình và phải có trách nhiệm
trược thơng tin cung cấp.


<b>- </b>Cần có thái độ cởi mở, hợp tác
trong đối thoại, tự tin, phản xạ
nhanh trước mọi tình huống.


<b>III. Luyện tập</b>



<i><b>Bài tập 1: </b></i>


<b>-</b> Với thầy ( cơ) hiệu trưởng: có
thể phỏng vấn về quá trình XD và
trưởng thành, những thành tích nổi
bật của nhà trường.


<i><b>- Với thầy ( cơ) giáo đã dạy lâu </b></i>
<i><b>năm ở trường: có thể hỏi về </b></i>
những gương mặt của h/s và giáo
viên góp phần làm nên truyền
thống của nàh trường


<i><b>- Với bác lao cơng: có thể hỏi về </b></i>
những kỷ niệm, những thay đổi
của trường qua các giai đoạn phát
triển.


<b>IV CỦNG CỐ: </b> Hệ thống lại các ND đã học.


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học sưu tầm mmọt số bài phỏng
vấn trên báo về các đề tài gần gũi và chuẩn bị bài “ Tình yêu và thù
hận”


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b> ( Trêch Rämãä vaì Giuliet )</b>

<b>“</b>

<b>”</b>


<i><b>( Uyliam Sãchxpia)</b></i>


<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Thấy dược những nét nghệ thuật đặc sắc trong nghệ thuật XD kịch
của tác giả qua đoạn trích.


- ND ca ngợi ình yêu trong trắng bất chấp moị trở ngại của đôi nam nữ
thanh niên ở thời đại Phục hưng


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( kịch)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục lập tình cảm, tình yêu trong sáng cho học sinh

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và
Đan Thiềm


.<b>HOẢT ÂÄÜNG CA </b>


<b>THẦY + TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc tiểu </b>


<b>dẫn và tri thức đọc - </b>
<b>hiểu.</b>


<b>- Gv chốt lại một số </b>
<b>điểm quan trọng về </b>
<b>thời đại, tác giả, tác </b>
<b>phẩm.</b>


H/s trình bày nhữg nét
chính về CN nhân văn?


Trình bày những nét chính
về sự nghiệp sáng tác
của U.Sêchxpia?


( Đó là những mối hận
truyền kiếp, những luân
lý, lễ giáo khắc kỉ)


<b>Hs tóm tắt ND của vở </b>
<b>kịch.</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1/ Thời đại Phục hưng</b>


- Khởi đầu vào TK XIV, phát triển cực
thình vào TKXVI, kết thúc vào TKXVII,


đạt nhiều thành tựu về kinh tế, văn
hoá,tư tưởng, làm rạn nứt các


thành luỹ PK và đưa XH Tây Âu trê
đường tới CNTB


- Trước hết là phong trào nhân văn,
tiếp theo là phong trào cải cách tôn
giáo, phong trào k/n của nơng dân, thợ
thủ cơng...


<i><b>2/ Tạc gi Uyliam Sãchxpia ( 1564 - </b></i>
<i><b>1616 )</b></i>


<i>* Tiểu sử : SGK</i>


<i>* Sự nghiệp sáng tác: để lại 37 vở </i>
bi kịch và hài kịch


- Nội dung: Tái hiện trung hành XH
nước Anh đương thời, pjơi bày tội ác
PK và bọ mặt xảo trá của CN cá nhân
TS thời kỳ đầu. Lên tiếng đoig tự do
và thể hiện niềm tin bất diệt vào
khả năng hướng thiện và thế hệ trẻ
- Nghệ thuật:


+ Tạo dựng xung đột gay gắt, dai
dẳng, quyết liệt và mang tính thời
đại



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>H/s phân vai đọc và tóm </b>
<b>tắt ND của đoạn trích.</b>
<b>H/s trả lời câu hỏi để </b>
<b>tìm hiểu bài</b>


G/v lưu ý h/s: Nhan đề
khơng phải nói đến xung
đột giữa t/y và thù hận.
Căn cứ vào những chỉ dẫn
và lời thoại trong đoạn
trích, em thử hình dung
khơng, thời gian và các nhân
vật trên sân khấu?


<i>( Rômêô và Giuliet trong </i>
<i>vườn nhà Capiulet trong </i>
<i>một đêm trăng)</i>


Từ lời thoại của các nhân
vật, hãy phân tích hình
thức đối thoại của Rơmêơ
và Giuliet?


- <b>Tóm tắt</b>: SGK


- <b>Đề tài</b>: Tình u ® Ca ngợi t/y trần
thế, ca ngợi hạnh phúc do chính con
người tạo ra, bất chấp sự hận
thù.



<b>- Bối cảnh: </b>Nước Italia với các địa
danh và nhân vật Italia.


<b>- Thể loại:</b> Bi kịch 9 gồm 5 hồi)


<b>II. Đọc - hiểu văn bản </b>( thuộc hồi
V của vở kịch)


<i><b>1/ Đọc - Tóm tắt</b></i>
<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>


<i><b>* Nhan đề: Do người soạn sách đặt </b></i>
để muón nói đến 1 t/y được xây đắp
trên nề hận thù


<b>a. Hình thức của các lời thoại</b>


- Rơmêơ và Giuliet tự nói với chính
<i>mình trong 6 lời thoại đầu: Họ nói </i>
về nhau mà khơng nói với nhau, tự
nhiên bộ lộ tình cảm,tình yêu say
đắm , châthành với tâm trạng phấn
chấn, rạo rực.


- Rơmêơ và Giuliet nói với nhau trong 10
<i>lời thoại sau về t/y trong sáng, dũng </i>
cảm, bất chấp thù hận của họ


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Tóm tắt vở kịch. Phân tích hình thức lời thoại trong đoạn


trích


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp



Ngàysoạn 23/ 12 / 2008


<i><b>Tiết 61 - 62 </b></i>

<i><b> </b></i>

<b>TÌNH YÊU VAÌ THÙ HẬN</b>



<b> ( Trêch Rämãä vaì Giuliet )</b>

<b>“</b>

<b>”</b>



<i><b>( Uyliam Sãchxpia)</b></i>


<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Thấy dược những nét nghệ thuật đặc sắc trong nghệ thuật XD kịch
của tác giả qua đoạn trích.


- ND ca ngợi ình yêu trong trắng bất chấp mọi trở ngại của đôi nam nữ
thanh niên ở thời đại Phục hưng


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( kịch)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục lập tình cảm, tình yêu trong sáng cho học sinh

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>


- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt vở kịch. Phân tích hình thức lời thoại trong
đoạn trích


III- Nội dung bài mới:


.<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s trả lời câu hỏi để tìm </b>
<b>hiểu bài</b>


Rơmêơ bộc lộ tâm tình của
mình với nàng Giuliet trong
hồn cảnh nào?


Khi giuliet xuất hiện trên cửa
sổ, Rơmêơ ngắm nhìn nàng
ntn?


Mạch suy nghĩ của Rômêô
tiếp tục hướng vào đôi mắt
Giuliet ntn?


Từ những lời lẽ đẹp nhất,
h/ả rực rỡ nhất mà Rômêô


dùng để ngợi ca giuliet, ch
thẩyômêô đang trong tâm
trạng nào?


Khi được gặp nàng Giuliet,
Rômêô đã khẳng định t/y của
mình ntn?


Lời thoại đầu tiên của Giuliet
trong đoạn trích thể hiện tâm
trạng gì của nàng?


Vượt qua sự hận thù, Giuliet
đã thổ lộ lịng mình ntn?
Khi biết có người đang nhìn
mình, nghe mình nói, Giuliet đã
phản ứng ntn?


Bức tường tiếp theo ngăn cản


<b>II. Đọc - hiểu văn bản </b>


<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>


<b>b. Tám trảng cuía Rämãä</b>


- Đêm thanh vắng, vầng trăng sáng trên
trời cao đồng tình, che chở và trang trí
cho đơi tình nhân bộc lộ tình cảm đoan
chính và tình tứ



- ... <i>Là phương đông và nàng Giuliet là </i>
<i>mặt trời</i>


<i>- ... Ả Hằng nga đố kị, héo hon, nhợt </i>
<i>nhạt, đau buồn khi thấy cô hầu lại đẹp</i>
<i>hơn rất nhiều</i>


® Dùng h/ả so sánh tuyệt vời nhất để


miêu tả vẻ đẹp tuyệt vời của nàng
Giuliet làm Rômêô chốn ngợp


- <i>Đơi mắt nanìg lên tiếng, ... mắt nàng </i>
<i>lấp lánh ... rọi khắp không gian một ánh</i>
<i>sáng tưng bừng</i>


® Mạch suy nghĩ của Rơmêơ tập trung và


đơi mắt như 2 ngôi sao đẹp nhất, Rômêô
đưa ra 2 giả định để khẳng định vẻ đẹp
tuyệt mỹ của đơi mắt và chuyển dẫn
ngợi ca gị má của nàng Giuliet


9 Tâm trạng yêu đương nồng cháy, đam
mê - Rơmêơ tìm “ những lời có cánh” để
ngợi ca chân thành nhan sắc của nàng
Giuliet.


- <i>Tôi sẽ thay tên đổi họ</i>



<i>- Mấy bức tường đá sao ngăn được tình </i>
<i>u.</i>


<i>- Tơi chẳng ngại gì lịng hận thù</i>


® Sẵn sàng làm tất cả vì tình u, sẵn


sàng từ bỏ dòng họ, vượt qua hận thù
để có được tình u


<b>c. Tám trảng ca Giuliet</b>


- <i>Ơi chao</i> ® cảm xúc dồn nén bật ra như 1


tiếng thở dài đầy lo âu vì nàng nhận
thức được tình cảnh ối oăm, những trở
ngại cho mối tình của mình.


- <i>Ơi Rơmêơ, chàng Rơmêơ ... chàn hãy thề </i>
<i>u em đi</i>


® Thổ lộ t/y mãnh liệt, khơng chút che


giấu, không chút ngượng ngùng.


- <i>Người là ai ... chợt biết được những </i>
<i>điều tơi ấp ủ trong lịng</i>


<i>- Chẳng phải anh Rômêô, và là họ nhà </i>


<i>Môntaghiu đấy ư?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

t/y của Rômêô và Giuliet được
nàng nhận thức ntn?


Khi các bức tường lần lượt
được gỡ bỏ,nhờ sự quyết
tâm của cả 2 người, Giuliet đã
chấp nhận t/y ntn?


Tìm yếu tố bi kịch trong đoạn
trích?


<b>H/s tổng kết ND và NT của</b>
<b>đoạn trích</b>


® m ảnh, lo sợ về mối hận thù giữa 2


dòng họ, băn khoăn trước t/y của Rômêô
- <i>Nơi tử địa ... nếu anh bị họhàng em </i>
<i>bắt ...họ sẽ giết chết anh </i>® Nhận thức


được các bức tường ngăn cách tình yêu
mà lo lắng cho sự an nguy của người
yêu.


- <i>Chẳng đời nào em muốn họ bắt anh </i>
<i>nới đây</i>


® Chấp nhận tình yêu, sẵn sàng vượt



qua hận thù để đến với tình u


9 Nội tâm phức tạp cho thấy sự chín
chắn trong t/y, sự day dứt trước hoàn
cảnh, trước mối hiểm nguy đang đe doạ
t/y


* Hận thù được đẩy lùi,không thể chi
phối, điều khiển t/y trong sáng, chân
thành. Rômêô và Giuliet dũng cảm đối
mặt với mọi rào cản để được đến với
nhau bằng t/y cao thượng


<b>d. Yếu tố bi kịch</b>


- Bắc tường đá vườnnhà Capiulet ® Bức


tường hận thù, bức tường của vịng lễ
giáoPKcó thể đe doạ trực tiếp đến
tính mạng của Rơmêơ


- Kơng gian vắng lặng, vị trí chênh vênh
ẩn chứa những mối hiểm nguy đang
rình rập để chia cắt 2 người


<i><b>3/ Tổng kết</b></i>


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Hãy phân tích tâm trạng đắm say của Rơmêơ và Giuliet.



<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn “ Đọc kịch bản
văn học”


Ngaìy soản 24/


12/ 2008



<i><b>Tiết 63 </b></i>



<b>ÂOÜC KËCH BAÍN VÀN HC</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu một số đặc điểm của kịch bản văn học</b></i>


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức để đọc kịch bản văn học</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Nhận biết được các thể loại của VH</b></i>



<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm trạng, tình u đắm say của Rômêô và


Giuliet.


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và trả </b>
<b>lời các câu hỏi của giáo viên </b>
<b>để tìm hiểu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

em biết? Cho biết thế nào là
kịch?


(<i>Kịch là loại hình ngth biểu </i>
<i>diễn trên sân khấu, là ngth </i>
<i>tổng hợp với sự tham gia của </i>
<i>diễn viên, đạo diễn, sự phối </i>
<i>hợp của âm nhạc, hội hoạ, vũ</i>
<i>đạo</i>)


Kịch bản VH có những đặc
điểm nào? Trong kịch bản VH,
ngoài nhân vật, cốt truyện, lời
thoại giống với các loại tác
phẩm VH khác còn có những
đặc điểm gì?


H/s tìm những hành động và


xung đột kịch trong 2 đoạn trích
“ Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” và
“Rômêô và Giuliet”.


<i>- Hành động của Vũ Như Tô bất</i>
<i>chấp sự van nài của Đan </i>


<i>Thiềm dứt khốt khơng chịu rời</i>
<i>xa Cửu Trùng đài</i>


<i>- Hành động của Rômêô trèo </i>
<i>tường vào vườn gặp Giuliet</i>
<i>- Xung đột giữa binh lính và </i>
<i>nhân dân với triều đình PK và </i>
<i>được giải quyết bằng cuộc </i>
<i>khởi loạn ở hồi V.</i>


H/s hình dung lại 9 lớp trong hồi
V của đoạn trích


“ Vĩnh biệt Cửu Trùng đài”
H/s tìm lời ghi chú về bài trí và
biểu diễn trong 2 đoạn trích đã
học.


Lời thoại trong kịch bản VH khác
lời thoại hàng ngày ntn?


G/v minh hoạ lời thoại của nhân
vật Hămlet trong vở kịch của


Sêchxpia.


H/s lần lượt trình bày cách
đọc đ/v các đoạn trích kịch đã
học?


<b>I. Đặc điểm của kịch bản văn học</b>


<i><b>1/ Hành động, xung đột và bố </b></i>
<i><b>cục của kịch</b></i>


- Hành động, xung đột được phát
triển và giải quyết trong kịch bản
+ Hành động kịch thể hiện tính cách
và ý chí nhân vật chính


+ Xung đột kịch là những xung đột về
tư tưởng và nhân cách


- Bố cục chia thành hồi,lớp, cảnh
+ Hồi thể hiện 1 sự kiện quan trọng
+ Cảnh có khơng gian, bối cảnh cố
định


+ Lớp gồm 1 số nhân vật hoạt động
trên sân khấu


<i><b>2/ Lời thoại hướng đến người xem</b></i>
- Kịch khơng có lời kể chỉ có những ghi
chú về bài trí và biểu diễn



- Lời thoại trong kịch là thành phần
chủ yếu của VB kịch.


+ Lời thoại trong kịch là lời độc thoại,
đối đáp giữa các tuyến nhân vật với
nhau để cho người xem nghe


+ Lời thoại kịch phản ánh đời sống,
biểu đạt tư tưởng tác phẩm, thể
hiện tính cách, tình cảm nhân vật và
cung cấp thông tin về cốt truyện, xung
đột trong vở kịch


<i><b>3/ Lời thoại mang tính hành động</b></i>
- Lời thoại trong kịch mang tính hành
động, thúc đẩy, khắc sâu mâu thuẫn,
xung đột giữa các nhân vật


- Lời thoại trong kịch thường thể hiện
độ căng thẳng trong tâm hồn và biểu
đạt thành hoạt động trong thực tế
- Lời thoại nhiều khi có tính triết lý,
thâm trầm như những lời cách ngơn


<b>II. Cạch âc këch bn vàn hoüc</b>


- Đọc lời thoại kịch để phát hiện tính
cách, tư tưởng, tình cảm của nhân vật
- Đọc kịch bản văn học để nắm cốt


truyện kịch, xung đột kịch, nắm bắt
mọi thông tin về nhân vật khác và
cảm nhận vấn đề mâu thuẫn của đời
sống


- Đọc thoại vai, diễn cảm để cảm
nhận ý vị, ngữ điệu, hình ảnh cùng
vẻ đẹp lời thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Hc sinh lm BT2 trong SGK


<b>a. Đoạn trích có 1 hồi chia làm 5 </b>
<b>cảnh</b>


- Cảnh 1: Rômêô và Batơda đến
hầmmộ


- Cảnh 2: Rômêô và Parix đánh nhau,
Parix chết


- Cảnh 3: Rômêô đưa Parix vào hầm
mộ, uống thuốc độc và chết


<b>b. Phân loại lới đối thoại , độc </b>
<b>thoại trong vở kịch:</b>


- Độc thoại ( 5, 6, 12) Thể hiện tâm
trạng nhân vật


- Đối thoại ( các lời thoại còn lại)


Bộc lộ mâu thuẫn giữa các nhânvật
<b>IV CỦNG CỐ: </b> Học sinh làm các bài tập luyện tập để củng cố lý
thuyết


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học, làm BT và chuẩn bị
bài “Ôn tập về làm văn”


Ngaìysoản 24/ 12 / 2008



<i><b>Tiết 64 </b></i>

<i><b> </b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ LM VĂN</b>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Nắm được các ND cơ bản của phần làm văn trong SGK tập 1


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Biết vận dụng các kỹ năng này vào việc viết bài kiểm
tra tổng hợp cuối HKI


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Nghiêm túc, đúng đắn trong việc ôn tập

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Trình bày đặc điểm và cách đọc kịch bản văn học
.<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>- Học sinh đọc, tìm </b>


<b>hiểu, nhận xét chung </b>
<b>về các câu hỏi trong SGK</b>
<b>và nêu lên những ND khó</b>
<b>cần trao đổi.</b>


<b>- Giáo viên tổ chức cho </b>
<b>h/s trao đổi, phân tích </b>
<b>nội dung của các câu </b>
<b>hỏi trong SGK</b>


<b>* Cáu 1:</b>


- Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1 ( Nâng
cao) tập trung chủ yếu vào vă nghị
luận ( Ngồi ra cịn có những VB ứng
dụng như phỏng vấn, bản tin)


- Văn nghị luận đã được học ở các


lớp dưới và được tiếp tục phát
triển thêm các vấn đề mới là thao
tác phân tích ( Phân tích vấn đề XH,
Phân tích VH


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

H/s hệ thống hoá 1 số ND
cơ bản của thao tác phân
tích ( Khái niệm, vai trị,
tác dụng và cách thức
phân tích)


So sánh điểm giống và
khác nhau của việc phân
tích 1 vấn đề XH với phân
tích VH.


H/s ơn tập lại các số ND cơ
bản của thao tác lập luận
so sánh.


H/s thực hành nhận diện,
chép lại 1 vài đoạn văn
phân tích và so sánh hay.
H/s ơn tập lại kỹ năng phân
tích đề, lập dàn ý cho bài
văn nghị luận XH.


H/s ôn tập VB ứng dụng
( phỏng vấn)



Thống kê, phân loại, nhận
xét các đề vă trong SGK.


Hs tìm hiểu mục địch, ND
và những lưu ý cần thiết
về bài kiểm tra tổng hợp
cuối HKI.


<b>* Cáu 2:</b>


<b>* Cáu 3:</b>


- Giống nhau: Cùng chia nhỏ sự
vật, hiện tượng ta các yếu tố để
xem xét về ND, mối quan hệ bên
trong của sự vật và hiện tượng
- Khác nhau:


+ Phân tích XH: Phân tích những biểu
hiện cụ thể của vấn đề XH trong
hiện thực cuộc sống và đưa ra giải
pháp cụ thể, thoả đáng


+ Phân tích văn học: Tìm hiểu, khám
phá vẻ đẹp ngth và giá trị ND của tác
phẩm từ những chi tiết cụ thể


<b>* Cáu 4:</b>
<b>* Cáu 5:</b>
<b>* Cáu 6:</b>


<b>* Cáu 7:</b>
<b>* Cáu 8:</b>


- Bài viết số 1 ( 4 đề NLXH) tập trung
vào 1 số vấn đề và hiện tượng
cóthật trong cuộc sống


- Bài viết số 2 ( 5 đề NLXH) tập trung
bàn về một số vấn đề về tư


tưởng, đạo lý.


- Bài viết số 3 ( 5 đề NLVH) bàn về 1
số tác phẩm VH


<b>* Cáu 9:</b>


- Mục đích: Nắm vững ND cơ bản
của 3 phần: Văn học, Làm văn và
Tiếng Việt


<i><b>- Näüi dung:</b></i>


+ Phần văn học: Kiểm tra kiến thức
về tác giả hòn ảnh ra đời của tác
phẩm, thể loại, đề tài, cốt truyện,
nhân vật, phương thức biểu đạt,
ngôn ngữ, các yếu tố ngth nổi bật
của tác phẩm. Thực hành đọc -
hiểu,



phán têch, bỗnh giaù VB VH


+ Phn Ting Vit, lm vn: Kim tra
lý thuyết kết hợp thực hành và rèn
luyện kỹ năng


<i><b>- Những lưu ý: Yêu cầu tích hợp </b></i>
của 3 phân môn: đọc - hiểu, tiếng
Việt, làm văn


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Hệ thống lại những kiến thức đã ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Ngaìysoản 24/ 12 / 2008



<i><b>Tiết 65 </b></i>

<i><b> </b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ VĂN HỌC</b>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh :


- Củng cố những kiến thức đã học về các tác phẩm VHVN và VH nước
ngồi về ND tư tưởng và hình thức nghê ûthuật


- Nắm vững những tri thức cơ bản về mỗi tác giả tác phẩm trong sách
tập 1


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hệ thống hoá những tri thức ấy trên 2 bình diện lịch sử

VH và thể loại


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Nghiêm túc, đúng đắn trong việc ôn tập

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới:
.<b>HOẠT </b>


<b>ĐỘNG </b>
<b>CỦA THẦY</b>
<b>+ TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>KIẾN</b>
<b>THỨC</b>
<b>- Học sinh </b>


<b>ơn tập </b>
<b>theo ND </b>


<b>SGK. Giáo </b>
<b>viên nhấn </b>
<b>mạnh, bổ</b>
<b>sung đặc </b>
<b>điểm của </b>
<b>VHVN trong</b>
<b>2 thời kỳ</b>


H/s nhắc
lại các giai
đoạn phát
triển của
Văn học
Trung đại.


Kể tên
những tác
phẩm, tác
giả đã học
trong HKI và
cho biết giai
đoạn mà
các tác
phẩm đó ra


<b>I. Văn học </b>
<b>Việt Nam</b>


<i><b>1/ Vàn hc</b></i>
<i><b>Trung âải</b></i>



<b>a. </b><i>- Văn học</i>
<i>Trung đại </i>
<i>Việt Nam </i>
<i>phát triển </i>
<i>qua 4 giai </i>
<i>đoạn</i>
+ Từ TKX
đến hết
TKXIV


+ Từ TKXV
đến hết
TKXVII


+ Từ TKXVII
đến nửa
đầu TKXIX
+ Nửa cuối
TKXIX


<i>- Những tác</i>
<i>gia, tác </i>
<i>phẩm VHVN</i>
<i>trong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

đời?
H/s điền
vào sơ đồ
theo yêu


cầu SGK.Ghi
tên tác giả,
tác phẩm
đã học vào
trong sơ đồ.


<i>giai đoạn </i>
<i>cuối của </i>
<i>thời kỳ VH </i>
<i>Trung đại</i>
- Vẽ sơ đồ 2
<i>giai đoạn </i>
<i>cuối của </i>
<i>thời kỳ Văn </i>
<i>học Trung </i>
<i>đại</i>
<b>Giai đoạn </b>
<b>từ TKXVII </b>
<b>đến nửa </b>
<b>đầu TKXIX</b>
<b> Giai </b>
<b>đoạn nửa </b>
<b>sau TKXIX</b>
<b> VH chữ </b>


<b>Hán</b> <b> VH chữ Nôm</b> <b> VH chữHán</b> <b> VH chữ Nôm</b>


Truyện ký
phát triển
mạnh, đạt


được nhiều
thàh tựu
xuất sắc
với ND
chống PK
Phát triển
mạnh với 1
loạt kiệt tác
thuộc nhiều
thể loại
khác nhau
như khúc
ngâm, thơ
Đường luật,
truyện thơ,
hát nói,
tuồng ... với
ND đòi
quyền sống
cho con
người.
Tiếp tục
phát triển
mạnh với ND
chống TD
Pháp và đề
xuất với
triều đình
những
phương án

canh tân đất
nước, chống
tư tưởng
bảo thủ
Thu được
nhiều thành
tựulớn đặc
biệt là mảng
thơ văn yêu
nước, thơ
trào phúng
đả kích XH
đươcg thời.
Học sinh
phân tích
các tác
phẩm đã
học để
minh hoạ.


Học sinh ôn
tập theo
hướng dẫn
SGK.
Học sinh
chứng minh
đặc điểm
cơ bản của


<i>- Văn học vận động mạnh mẽ theo xu hướng đân </i>


tộc hoá, dân chủ hoá


<b>+ Về nội dung:</b> Quan tâm đến ssố phận nhân dân,
đặc biệt là số phận người phụ nữ, đấu tranh
chống lại lễ giáo phong kiến, phê phán hiện tượng
lố lăng, bỉ ổi của XHPKTD. Ca ngợi tinh thần yêu
nước, đề cao cái tôi cá nhân của người cầm bút.


<b>+ Về nghệ thuật:</b> không tuân thủ nghiêm túc tính
qui phạm chặt chẽ của VH Trung đại. Sử dụng rộng
rãi ngôn ngữ đời thường, phát huy cá tính của người
cầm bút.


<b>b. Về đặc trưng của thể loại văn học</b>


<i><b>2/ Văn học từ đầu TKXX đến cách mạng Tháng</b></i>
<i><b>Tám 1945</b></i>


<b>a. Bi khại quạt</b>


- Đặc điểm cơ bản


+ Hiện đại hoá ( K/n được sử dụng theo nghĩa VH
thoát ra khỏi thi pháp của VH Trung đại)


+ Phát triển mau lẹ
+ Phân hoá phức tạp
- Thành tựu


+ Về nội dung, tư tưởng



+ Về hình thức, thể loại ngơn ngữ dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

VH từ TKXX
đến C/m T/8
1945 qua
các giai
đoạn phát
triển.


Học sinh ơn
tập theo
hướng dẫn
SGK


Trình bày
tóm tắt ND
cơ bản cuae
bài học và
vận dụng
vào việc
đọc - hiểu
các VB đã
học


- Đoạn trích vở kịch “ Rơmêơ và Giuliet” ca ngợi t/y
trong sáng, dũng cảm, bất chấp hận thù.


<b>III. Lý luận văn học</b>



<i><b>1/ Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn</b></i>
<i><b>2 Đọc kịch bản văn học</b></i>


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Hệ thống lại những kiến thức đã ơn tập


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra
tổng hợp cuối kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Ngaìy soản 6/


1/ 2008



<i><b>Tiết 68 </b></i>

LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VAÌ TRẢ LỜI


PHỎNG VẤN



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Biết xây dựng một đề cương phỏng vấn</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết cách chuẩn bị và thực hiện cuộc phỏng vấn và trả</b></i>


lời phỏng vấn qua hình thức hỏi - đáp trực tiếp.


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng </b></i>


nghe trong giao tiếp


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Trình bày những yếu cầu cơ bản đối với việc phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Giáo viên hướng dẫn </b>
<b>học sinh thực hành </b>


<b>những tình huống phỏng </b>
<b>vấn và trả lời phỏng vấn</b>
<b>thường gặp trong cuộc </b>
<b>sống.</b>


<b>- Giáo viên luyện tập theo</b>
<b>tình huống được đưa ra.</b>


- Học sinh xác định đối
tượng phỏng vấn để lựa
chọn câu hỏi cho phù hợp



<b>I. Chuẩn bị đề cương câu hỏi khi</b>
<b>thực hiện phỏng vấn vấn đề </b>
<b>“ </b><i><b>Trang phục của học sinh trong </b></i>
<i><b>học tập và sinh hoạt </b></i><b>”</b>


<b>* Đối tượng là nhà thiết kế</b>


- Anh ( Chị) quan niệm thế nào là
thời trang?


- Theo anh ( chị), những yếu tố nào
cần được quan tâm khi thiết kế
trang phục cho học sinh?


- Theo anh ( chị), thế nào là một
trang phục đẹp


<b>* Đối tượng là một cán bộ </b>
<b>đồn</b>


- Có ý kiến cho rằng: trang phục là
tuỳ theo sở thích của mỗi người,
điều này có thể khơng phù hợp
lắm với viêc qui định mặc đồng
phục trong nhà trường. Bạn nghĩ
sao về ý kiến này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Giáo viên hướng dẫn h/s
thực hành theo mỗi tình


huống phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn bằng hình thức
chia nhóm, đóng vai. Nhận
xét, bổ sung cho các ND
thực hành của h/s.


<b>* Đối tượng là một học sinh:</b>


- Bạn nghĩ thế nào là một trang
phục đẹp?


- Giới trẻ hiện giờ rất sôi động với
nhiều trào lưu mốt. Vậy bạn nghĩ
sao về mốt?


- Theo bạn có cần thiết phải phân
biệt trang phục đi học và trang
phục tha gia các sinh hoạt khác
không?


- Bạn nghĩ sao về việc học sinh
mặc đồng phục đến trường?


- Bạn thường sử dụng trang phục
thế nào trong các dịp dã ngoại, đi
học?


<b>II. Thực hành phỏng vấn trên </b>
<b>lớp</b>



<b>IV CỦNG CỐ: </b>


<b>- </b>Nhận xét, đánh giá về việc chuẩn bị và thực hành của các nhóm
- Chốt lại những ND cơ bản của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.


<b>V. DẶN DÒ:</b> Chuẩn bị thêm một số tình huống phỏng vấn và chuẩn
bị bài “ Luyện tập về từ Hán - Việt”


Ngaìy soản 5/


1/ 2008



<i><b>Tiết 69 </b></i>

LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT




<b>A. MUÛCTIÃU</b>

<b>: </b>Giuïp hoüc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được nghia và cách dùng một số tiếng và từ </b></i>


Hán Việt


<i><b>2/Kỹ năng : Trau dồi ý thức và thường xuyên rèn luyện về nghĩa và </b></i>


cách dùng từ Hán Việt


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức khi sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Trình bày những yếu cầu cơ bản đối với việc phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Giáo viên hướng dẫn học </b>
<b>sinh thực hành các bài tập </b>
<b>trong SGK</b>


<b>- Học sinh dùng từ điển </b>
<b>Hán Việt tra cứu để làm </b>
<b>các BT trong SGK.</b>


Hai câu thơ có hiện tượng
đồng âm : Cảnh(1) là “ Bờ cõi”,


<i><b>Bài tập 1: Đọc câu thơ và thực hiện </b></i>
nhiệm vụ nêu ra


<b>a.</b> Nghĩa của tiếng <b>“ Hạ”</b> là <b>bên dưới</b>



Nghĩa của tiếng<b>“ Giới”</b> là <b>phạm vi,</b>
<b>ranh giới</b>


Nghĩa của từ <b>“ Hạ giới”</b> là <b>“ cõi </b>
<b>bên dưới”</b> tức là <b>cõi trần, cõi nhân </b>
<b>gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Cảnh(2) là “ Báo tin nguy cấp”,
Giới(1) là “ phạm vi”, Giới(2) là “
phòng tránh”


<b>Giáo viên hướng dẫn học </b>
<b>sinh luyện tập Bài tập 2 </b>
<b>tương tự như bài tập 1</b>


Giáo viên hướng dẫn để h/s
nhận ra sự khác biệt của một
số từ có tiếng <i>“ tương”</i>


Giáo viên lưu ý học sinh từ <i>“ </i>
<i>Thái bình “</i> được dùng với
nghĩa mỉa mai.


(1)<b>“Cảnh giới” </b>là một danh từ có
nghĩa là<b>“bờ cõi”</b>


(2)<b>“Cảnh giới” </b>là một động từ có
nghĩa là<b>“ canh gác để báo động </b>
<b>kịp thời khi có địch”</b>



<b>c. </b>Chỉ ra nghĩa của tiếng <b>“Giới”</b> trong
từ Hán Việt


- <b>“Giới” </b>nghĩa là<b> “phạm vi, ranh </b>
<b>giới” :</b> biên giới, địa giới, nam giới, thế
giới, giới hạn, giới tính, phân giới.


- <b>“Giới” </b>nghĩa là<b> “vũ khí” :</b> khí giới,
quân giới


- <b>“Giới” </b>nghĩa là<b> “phòng tránh, </b>
<b>cấm” :</b> giới nghiêm


- <b>“Giới” </b>nghĩa là<b> “ở giữa hai bên” :</b>


giới thiệu, giới từ
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>Bài tập 3: Đọc câu thơ và thực hiện </b></i>
nhiệm vụ nêu ra


<b>a.</b> Nghĩa của tiếng <b>“ tương”</b> là <b>nhau</b>


Nghĩa của tiếng <b>“ tư”</b> là <b>nghĩ, nhớ</b>


Nghĩa của từ <b>“ tương tư”</b> <b> sự nhớ</b>
<b>thương nhau nồng nàn giữa trai </b>
<b>gái</b>



<b>b. </b>Những từ Hán Việt khác có tiếng


<b>“ tương” </b>với nghĩa như là <b>“ tương </b>
<b>tư”: </b><i><b>tương phùng, tương tri</b></i>


<b>c. </b>Phân biệt nghĩa của từ <b>“ tương tư”</b>


(1)<b>“Tương tri” </b>có nghĩa là<b>“hiểu </b>
<b>nhau”</b>


(2)<b>“ tỉång tn” </b>cọ nghéa l<b>“ lm hải</b>
<b>nhau”</b>


* Trong cả 3 từ <b>“ tương tư “</b> được
dùng trong các câu trên từ <b>“ tương “</b>


đều được dùng với nghĩa là <b>nhau</b>. Tuy
nhiên giữa 3 từ này có sự khác biệt
tinh tế:


- <b>Tương tri</b> là<b>“hiểu nhau” </b>địi hỏi sự
thơng cảm qua lại giữa 2 người


- <b>Tương tư, tương tàn </b>có thể chỉ là
sự đơn phương nhớ thương hoặc sát
hại


<b>d. </b>Chỉ ra nghĩa của tiếng <b>“tư”</b> trong từ
Hán Việt



- <b>“Tư” </b>nghĩa là<b> “tiền của, địa vị, </b>
<b>bẩm sinh” :</b> đầu tư, tư bản, tư liệu,
tư cách, tư chất.


- <b>“Tư” </b>nghĩa là<b> “nghĩ, nhớ”: </b>tư biện,
tư duy, tư tưởng


- <b>“Tư” </b>nghĩa là<b> “riêng, thuộc về các</b>
<b>nhân”: </b>tư doanh, tư hưu, tư nhân


- <b>“Tư” </b>nghĩa là<b> “chủ trì, quản lý”: </b>tư
lệnh, tư pháp


- <b>“Tư” </b>nghĩa là<b> “hỏi thăm, mưu kế”:</b>


tư vấn


<i><b>Bài tập 3: Đọc câu thơ và thực hiện </b></i>
nhiệm vụ nêu ra


<b>a.</b> Nghĩa của từ <b>“ thái”</b> là <b>rất, lớn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>phẳng, yên ổn</b>


Nghĩa của từ <b>“ Thái bình”</b> là <b>“ rất </b>
<b>bình yên”</b>


<b>b. </b>Chỉ ra nghĩa của tiếng <b>“thái”</b> trong
từ Hán Việt



- <b>“Thái” </b>nghĩa là<b> “rất, lớn” :</b> thái cổ,
thái cực, thái dương, thái hậu, thái
sư, thái tử.


- <b>“Thái” </b>nghĩa là<b> “ màu m :</b> thỏi
p


- <b>Thaùi </b>nghộa laỡ<b> tỗnh traỷng :</b> thại
âäü


<b>c. </b>Chỉ ra nghĩa của tiếng <b>“bình”</b> trong
từ Hán Việt


- <b>“Bình” </b>nghĩa là<b> “yên ổn, thường, </b>
<b>dều nhau” :</b> bình dân, bình dị,bình
diện, bình đẳng, bình định, bình đồ,
bình nguyên, bình phục, bình phương,
bình quân, bình tĩnh,trung bình.


- <b>“Bình” </b>nghĩa là<b> “ bàn” :</b> bình lun,
phờ bỡnh


- <b>Bỗnh </b>nghộa laỡ<b> ngn, che :</b> bỗnh
phong


<b>IV CỦNG CỐ: </b>


<b>- </b>Nhận xét, đánh giá về việc chuẩn bị và thực hành của các nhóm
- Chốt lại những yêu cầu khi sử dụng từ Hán Việt



<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “ Bản tin”


Ngaìy soản 8/ 1/


2008



<i><b>Tiết 70 </b></i>

<i><b>BẢN TIN</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm được một sóhiểu biết chung về bản tin như : </b></i>


khái niệm, phân loại, yêu cầu và cấu trúc một bản tin


<i><b>2/Kỹ năng : Biết phân tích, nhận diện, đánh giá một bản tin</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ trung thực và thận trọng khi đưa tin.</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ : Không


III- Nội dung bài mới:G/v giới thiệu bài mới



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + </b>



<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh làm việc cá nhân,</b>
<b>trả lời câu hỏi để tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


Em hiểu thế nào là bản tin?
Cho VD cụ thể.


<b>( VD:</b> Bản tin “ Đội tuyển


<b>1. Khái niệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Ôlimpich tốn Việt Nam </b></i>
<i><b>xếp thứ tư tồn đồn” </b></i>
trên báo Nhân dân ngày
19/9/2004)


Theo em nếu khơng có tin tức
thì cuộc sống sẽ thiếu đi
những gì?


Bản tin thường có những loại
tin nào? Trình bày đặc điểm
hình thức và yêu cầu về ND
của mỗi loại tin?


<b>VD:</b><i>Tối nay , 13/1 tại hồ Hoàn</i>
<i>Kiếm Hà Nội, đồng hồ đếm</i>


<i>ngược hướng tới 1000 năm </i>
<i>Thăng Long - Đông - Đơ - Hà </i>
<i>Nội chính thức khởi động và</i>
<i>hoạt động đến mùa thu </i>
<i>2010.</i>


( Vietnamnet ngaìy 13/1/2008)


<b>VD:</b> Bản tin: Bán kết cúp
<i><b>bóng đá quốc gia Nam Mỹ </b></i>
<i><b>Braxin - Urugoay</b></i>


( Bạo Nhán dán ngy 23/7/2004)


<b>VD:</b> Bản tin “ Interpol Bắc
<i><b>Kinh giải cứu 3 cô gái Việt</b></i>
<i><b>Nam khỏi động mại dâm”</b></i>
( Vietnamnet ngày 13/1/2008)


<b>VD: </b><i><b>Tin về vụ cựu tổng </b></i>
<i><b>thống Butto của Pakixtan </b></i>
<i><b>bị sát hại trên chương trình </b></i>
thời sự đài truyền hình Việt
Nam


<b>H/s làm bài tập trong SGK.(</b>
<b>Thảo luận nhóm)</b>


- Bản tin đưa tin kịp thời, chính xác
những sự kiện thời sự có ý


nghĩa trong đời sống XH để công
chúng nắm bắt và trao đổi thông
tin hằng ngày.


<b>2. Phân loại và yêu cầu của </b>
<b>bản tin </b>


<i><b>a. Phân loại: Bản tin có nhiều </b></i>
loại:


- Bn tin nh ( nh ténh v nh
âäüng)


- Bản tin chữ


<i>+ Tin vắn: là loại tin khơng có đầu </i>
đề, đọ dài dưới 100 chữ, chỉ
thông báo vắn tắt về các sự
kiện


<i>+ Tin thường: có đầu đề, độ dài </i>
từ 100 dến 350 chữ, thông báo
ngắn gọn nhưng đầy đủ về một
sự kiện.


<i>+ Tin tường thuật: Phản ánh từ </i>
đầu đến cuối 1 sự kiện chi tiết
cụ thể


+ Tin tổng hợp: Phản ánh nhiều


sự kiện từ nhiều nguồn khác
nhau thành một hiện tượng đáng
quan tâm


<i><b>b. Yêu cầu</b></i>


- Mới mẻ, giàu tính thời sự
- Chân thực, chính xác


- Ngắn gọn, cô đọng, gây chú ý.


<b>3.</b> <b>Cấu trúc một bản tin</b>


- Đầu đề ( tiêu đề, nhan đề, tít
bài): ngắn gọn, cung cấp lượng
thơng tin quan trọng nhất


- Näüi dung:


+ Cung cấp chính xác thời gian, địa
điểm, diễn biến, kết quả của sự
kiện.


+ Sự kiện quan trọng nhất phải
nêu trước tiên.


<b>4. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>



- Bản tin (1) là tin vắn vì bản tin
khơng có nhan đề, thơng báo vắn
tắt sự kiện diễn viên Nicâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Bản tin (1) là tin thường vì có tiêu
đề, dài hơn 100 chữ nhưng dưới
350 chữ thông báo ngắn gọn
nhưng đầy đủ về một sự kiện
thêm một bản dịch Truyện Kiều
sang tiếng Nhật.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


- Sắp xếp theo thứ tự: c - b - a
( thời gian, địa điểm, đặc điểm,
mục đích sử dụng của chiếc
đèn)


- Tiêu đề: “Khơií dựng chiếc đèn
kéo quân khổng lồ”


<b>IV CỦNG CỐ: </b> Trình bày cách viết bản tin.


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “
Luyện tập viết bản tin”




Ngaìy soản 14/


1/ 2008




<i><b>Tiết 71 </b></i>

<i><b>LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Ôn tập, củng cố cách viết bản tin</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Viết được một bản tin về những sự kiện xảy ra trong </b></i>


đời sống


<i><b>3/ Thái độ : Có thái độ trung thực và thận trọng khi đưa tin.</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là bản tin? Trình bày đặc điểm hình thức
và yêu cầu về ND của mỗi loại tin?


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>



<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Giáo viễnác định nhiệm </b>
<b>vụ, phân công công việc </b>
<b>ho học sinh.</b>


<b>Học sinh hoạt động theo </b>
<b>nhóm làm bài tập luyện </b>
<b>tập trong SGK.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh
viết theo loại tin vắn.


<b>1. Viết bản tin về đội bóng đá </b>
<b>nam của trường có trận giao </b>
<b>hữu với trường bạn vào chiều </b>
<b>chủ nhật.</b>


<i><b>* Gợi ý:</b></i>


- Thời gian: chiều chủ nhật ngày
13thảng 1 năm 2008


- Địa điểm: Sân vận động của
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Giáo viên yêu cầu học sinh
viết theo loại tin thường.


Giáo viên yêu cầu học sinh


viết theo loại tin thường
thuật.


Giáo viên yêu cầu học sinh
viết theo loại tin tổng hợp.


Phong và trường THPT Chu Văn An
- Mục đích của hoạt động: Chào
mừng ngày học sinh, sinh viên 9/1
- Kết quả: ( Thắng, thua, hoà)


<b>2. Viết bản tin với nội dung: “ </b>
<b>Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, </b>
<b>trường anh ( chị) tổ chức rất </b>
<b>nhiều hoạt động có ý nghĩa </b>
<b>cần được tuyên truyền rộng </b>
<b>rãi”</b>


<i><b>* Gợi ý:</b></i>


- Đặt tên bản tin


- Mủc âêch ca hoảt âäüng


- Thời gian, tóm tắt điễn biến các
hoạt động diễn ra trong trường.


<b>3. Viết bản tin về hoạt động </b>
<b>quyên góp giúp đỡ những trẻ em</b>
<b>nghèo học giỏi ở trường em</b>



<i><b>* Gợi ý:</b></i>


- Đặt tên bản tin


- Mủc âêch cuía hoảt âäüng


- Thời gian, tường thuật điễn biến
các hoạt động quyên góp để giúp
đỡ những trẻ em nghèo học giỏi.
( tuyên truyền, vận động, tổ chức
quyên góp, kết quả thu được)


<b>4. Viết bản tin tường thuật lễ </b>
<b>khai giảng năm học mới</b>


<i><b>* Gợi ý:</b></i>


- Đặt tên bản tin


- Mủc âêch cuía hoảt âäüng


- Thời gian, thành phần tham dự.
- Diễn biến các hoạt động diễn ra
trong ngày khai giảng:


+ Hoạt động chuẩn bị
+ Diễn biến lễ khai giảng
+ Kết thúc buổi khai giảng



- Ý nghĩa của buổi lễ khai giảng.


<b>IV CỦNG CỐ: </b> Hệ thống lại các ND đã luyện tập


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và chuẩn bị bài “ Trả
bài làm văn số 4”


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Ngaìy soản 14/ 1/ 2008



<i><b>Tiết 72 </b></i>

<b>TRẢ BAÌI LAÌM VĂN SỐ 4</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



- Hiểu các y/c cơ bản của đề văn về kiểu bài, đề tài, tư liệu


- Biết cách phân tích đề văn nghị luận phân tích, đánh giá được những
chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết


<i><b>2/Kỹ năng : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi </b></i>


dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết
sau


<i><b>3/ Thại âäü : Tàng thãm lng u thêch hc vàn v lm vàn</b></i>


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh : Dàn bài cho đề bài đã làm

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
III- Nội dung bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


- H/s lập dàn bài cho đề bài
đã làm


- G/v sửa chữa, bổ sung, hoàn
chỉnh dàn bài


<b>A. Phần trắc nghiệm:</b><i><b> Học sinh chọn </b></i>
các đáp án đúng theo từng mã đề


<b>B. Phần tự luận</b>


<i><b>I. Lập dàn bài</b></i>


<b>1/ Mở bài</b>


- Truyện ngắn “ Chí Phèo”là sáng tác
nghệ thuật độc đáo của Nam Cao về


người nông dân bị tha hoá, biến chất.
Truyện là minh chứng cho tài sáng tạo
của người nghệ sĩ biết “ khơi những
nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì
chưa có”


<b>2/ Thán bi</b>


<i><b>a. Bi këch ca sỉû cä dån</b></i>


- Chí Phèo cơ đơn ngay từ khi lot lịng ( bị
bỏ rơi ở cái lò gạch hoang, tuổi thơ


chuyền tay người làng nuôi dưỡng, không
lai lịch, khơng họ hàng thân thích). Khi trở
thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại và cho
đến tận lúc chết, Chí Phèo ln cơ


độc,khơng ai xót thương, khơng ai cảm
thơng, khơng ai chia sẻ.( Phân tích tiếng
chửi của CP)


<i><b>b. Bi këch cuía sỉû tha hoạ</b></i>


- Từ một anh canh điền lương thiện, biết
tự trọng, Chí Phèo bị đẩy vào tù và trở
thành kẻ lưu manh, côn đồ, hình dạng
méo mó, biến dạng, chỉ biết uống
rượu, gây sự, chửi bới trong cơn say
triền miên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

G/v nhận xét bài làm của học
sinh


G/v chỉ ra lỗi trong bài làm và
hướng sửa chữa


người cả về nhân hình và nhân tính
<i><b>c. Bi kịch bị từ chối quyền làm </b></i>
<i><b>người</b></i>


-Chí Phèo gặp Thị Nở, t/y hơi thơ vụng
hay đúng hơn là tình người, tình đời, tình
đồng loại mà Thị Nở giành cho Chí Phèo
đã làm hồi phục dần cảm xúc, cảm giác
lành mạnh đã chìm khuất từ lâu ở Chí
Phèo


- Chí Phèo thức tỉnh, khao khát hoàn
lương, trở về cuộc sốg của một người
lương thiện nhưng định kiến XH, những
thế lực đen tối của bọn cường hào ác
bá, nững mặc cảm về QK đầy lỗi lầm
đã khiến Chí Phèo đành phải chết ngay
trên ngươngc cửa quay trở lại làm người.


<b>3 Kết bài:</b>


- Bi khịch của CP là bi kịch điển hình nhất
về hình tượng người nơng dân trước CM


tháng Tám


- Liên hệ thực tế XH đương thời.
<i><b>II. Nhận xét bài làm</b></i>


<i>1/ Ưu điểm</i>


- H/s nắm được yêu cầu của đề bài về
nội dung và thể loại


- Vận dụng được kiến thức, hiểu biết
về văn học, để xác định các luận
điểm, luận cứ


- Một số bài triển khai bàn luận vấn
đề nêu ra tương đối tt


- Trỗnh baỡy saỷch õeỷp, roợ raỡng


<i>2/ Nhc im</i>


- Mt số em chưa nắm được thể loại,
y/c đề ra nên sa vào tóm tắt những bi
kịch của Chí Phèo, kẻ lể dài dịng,khơng
có trọng tâm.


- Khơng bám sát VB khi phân tích nên
phântích chưa đầy đủ những bi kịch của
Chí Phèo, dẫn chứng sai và ít



- Diễn đạt, hành văn còn yếu, dùng từ
chưa chính xác, lỗi chính tả nhiều, trình
bày cẩu thả, bố cục chưa rõ ràng
<i><b>III. Sửa chữa lỗi trong bài làm</b></i>
<b>IV. CỦNG CỐ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Ngàysoạn 15/1/2008


<i><b>Tiết 73 </b></i>

<b>LƯU BIỆT KHI XUẤT </b>



<b>DỈÅNG</b>



<b> </b>

<b>( XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT)</b>



<b>Phan Bäüi Cháu</b>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh:


- Thấy được đặc điểm nổi bật nhân vật trữ tình trong bài thơ: có hồi
bão lớn lao, có tnh thần hành động, có lịng u nước cháy bỏng, có thái
độ lựa chọn dứt khoát khi theo đuổi lý tưởng


- Cảm nhận PC thơ PBC qua giọng điệu hào hùng, dùng chữ mạnh bạo,
liên tưởng phóng túng


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ văn truyên truyền , cổ
động cách mạng


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lý tưởng yêu nước, khát vọng

sống cao đẹp


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: Không


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>và tri thức đọc - hiểu.</b>
<b>- Gv chốt lại một số </b>
<b>điểm quan trọng về thời </b>
<b>đại, tác giả, tác phẩm.</b>


Trình bày những nét về cuộc
đời và thơ văn Phan Bội Châu?


Nãu hon cnh sạng tạc bi


thå?


<b>H/s đọc bài thơ, giải thích </b>
<b>nghĩa một số từ ngữ </b>
<b>trong bản dịch thơ.</b>


<b>H/s trả lời câu hỏi để tìm </b>
<b>hiểu bài</b>


Tác giả đề cập đến vấn đề
gì ở hai câu đề?


"Chuyện khác thường" của
Phan Bội Châu đó là gì?
Trong hồn cảnh hiện tại,


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1/ Tạc gi ( 1867 - 1940)</b></i>


- Phan Bội Châu học giỏi nhưng không đi
theo con đường học vấn mà lặn lội tìm
đường cứu nước ® Trở thành lãnh tụ


của phong trào yêu nước và cách mạng
đầu TKXIX


( Tổ chức Duy tân hội, VN quang phục
hội)



- Sử dụng thơ văn làm vũ khí đấu tranh
để tuyên truyền tư tưởng và nhiệt tình
cách mạng


- Thơ văn của ông thể hiện lý tưởng dân
tộc cao cả, tình cảm thiết tha với đất
nước và quyết tâm cứu nước ® Khơi


dịng văn chương trữ tính - chính trị
<i><b>2/ Bài thơ</b></i>


- Sáng tác năm 1905 trong buổi chia tay
với các đồng chí để lên đường xuất
dương cứu nước


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>a. Hai câu đề </b></i>


- <i>"Sinh vi nam tử"</i> ® Quan niệm nhân sinh,


lý tưởng sống của các bậc quân tử:
phải có trách nhiệm với đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

nam nhi phải mưu đồ việc gì?


Từ việc xác định bổn phận


Phan Bội Châu khẳng định
điều gì?


Cách đặt câu hỏi ở câu thơ
này có tác dụng gì?


Tác giả sử dụng ngth gì ở hai
câu thực?


Tác giả đề cập đến quan
niệm gì?


Tư tưởng tiến bộ của PBC
được thể hiện đó là gì?
( Tân thư: Sách chữ Hán do
các nhà CM Trung Quốc viết
và dịch nhằm truyền bá tư
tưởng dân chủ TS)


Bài thơ kết thúc ntn? Phân tích
vẻ đẹp của hình tượng “
<i><b>Mn lớp sóng bạc cùng </b></i>
<i><b>bay theo”</b></i>


thường, biết mưu đồ việc lớn, không
sống tầm thường, buông xuôi


- <i>" Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di"</i> ®


Phải xoay chuyển càn khôn (Giành độc


lập cho dân tộc) ® Lý tưởng, khát vọng


cao đẹp, tư thế khoẻ khoắn, ngang tàng,
ngạo nghễ sánh ngang tầm vũ trụ
9 Phan Bội Châu khơng chỉ trách nhiệm
mà cịn trực tiếp chỉ ra cách thực
hiện bổn phận của bậc nam nhi, quân
tử


<i><b>b. Hai cáu thæûc</b></i>


- <i>" Ư bách niên trung tu hữu ngã" </i>® Khẳng


định, đề cao vai trò, tài năng, những
cống hiến của bản thân trước cuộc đời
- <i>" Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ"</i> ®


Khuyến khích, giục giã con người phát
huy tài năng, chí khí để dược lưu danh
sử sách


9 Đối, câu hỏi nghi vấn: Tác giả hỏi mình,
hỏi người, hỏi thời đại để thức tỉnh tinh
thần yêu nước củamọi người


<i><b>c. Hai câu luận</b></i>


- <i>"Giang sớn tử hĩ sinh đồ nhuế"</i> ® Đề


cập đến nỗi đau, nỗi nhục mất nước,


đề cập quan niệm chết vinh còn hơn
sống nhục


-<i>" Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si"</i> ® Ý


tưởng mới mẻ, táo bạo: tìm ra con


đường cứu nước từ phong trào Tân thư ®


Phan Bội Châu biết ngoảnh mặt trước
những tín điều cũ kỹ, lỗi thời chủ động
thực hiện chí làm trai của mình đó là
tìm đường cứu nước


<i><b>d. Hai câu kết</b></i>


-<i>" Nguyện trục trường phong Đơng hải </i>
<i>khứ</i>


<i>Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi"</i>


® Tư thế hăm hở, sục sơi, quyết tâm ra đi


tìm đường cứu nước ® Cảm hứng thơ


lãng mạn, hình tượng thơ hồnh tráng,
kì vĩ tiếp sức cho con người vươn tới
ước mơ, khát vọng lớn lao, thắp sáng
niềm tin, hy vọng cho thời đại mới



<b>IV. Tổng kết</b>


- Bài thơ thể hiện chí làm trai, khát vọng
xoay chuyển vũ trụ, ý thức về trách
nhiệm bản thân, quan niệm mới về sống
chết, vươn tới một PC ngth mới khác với
VH TD


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Tại sao quan niệm của PBC trong bài thơ này là quan niệm
tiến bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Ngàysoạn 17/1/2008


<i><b>Tiết 74 - 75 </b></i>

<b>HẦU TRỜI</b>



<i><b> </b></i>

<i><b> Tn Â</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh:


- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà qua cách hư
cấu câu chuyện “ hầu trời”


- Thấy được nhứng nét cách tân trong ngth thơ Tản Đà và mqh fiữa chúng
với quan niệm mới vềnghề văn


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ văn hiện đại đầu thế
kỷ XX


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh ý thức cá nhân, cách thể hiện

cá tính trong cuộc sống


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích quan niệm của PBC trong bài thơ “ Lưu biệt
khi xuất dương.


III- Nội dung bài mới:

<i>Giáo viên giới thiệu bài học</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc tiểu </b>
<b>dẫn và tri thức đọc - </b>
<b>hiểu, trình bày những </b>
<b>nét chính về tác giả, </b>
<b>tác phẩm.</b>


Trình bày những nét về
cuộc đời và thơ văn Tản
Đà?



Học sinh nhận xét về đề
tài, cảm hứng chủ đạo
của bài thơ?


<b>H/s đọc và tóm tắt câu </b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1/ Tạc gi ( 1889 - 1939)</b></i>


- Tản Đà là bút danh của Nguyễn
Khắc Hiếu - ghép từ tên núi Tản,
sông Đà quê ông


- Học giỏi nhưng lận đận trong thi
cử, sinh sống bằng nghề văn nhưng
vẫn trầm luân trong đói nghèo.


( Cuối đời phải sửa thơ để sống)
- Ơm ấp hồi bão cải cách XH bằng
báo chí, văn chương. Tiên phong đổi
mới thơ ca theo hướng hiện đại ® Là
“ Người của hai thế kỷ”, là ngạch
nối giữa 2 thời kỳ VH Trung đại và VH
hiện đại.


<i><b>2/ Baìi thå</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>chuyện </b>



<b>“ hầu trời “ của Tản Đà</b>


<i>- Tản Đà mất ngủ, đun </i>
<i>nước uống, ngâm văn </i>
<i>khiến trời không ngủ </i>


<i>được, 2 cô tiên xuống đưa </i>
<i>Tản Đà lên trời.</i>


<i>- Tản Đà đọc thơ cho Trời </i>
<i>và Chư tiên nghe giữa chố</i>
<i>Thiên môn.</i>


<i>- Tản Đà trần tình với Trời </i>
<i>về tình cảnh khốn khổ </i>
<i>của người đeo duổi nghề </i>
<i>văn và cuộc thực hành “ </i>
<i>thiên lương” ở hạ giới.</i>
<i>- Tản Đà xúc động chia tay </i>
<i>với Trời và Chư tiên.</i>


Từ việc tóm tắt câu
chuyện, em thấy có gì
đáng chú ý trong cách tạo
tình huống của tác giả?
Nét đặc sắc trong ngth tạo
dựng bối cảnh, đối thoại,
miêu tả tâm lý nhân vật...
của bài thơ là gì?



<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


- Tình huống được hư cấu rất tự
nhiên và rất có duyên. Câu chuyện kể
được sắp xếp lôgich qua cuộc đối
thoại và những cảm xúc của nhân
vật.


® Người đọc cảm tưởng đang được
tham gia câu chuyện thật, được cùng
nhân vật trữ tình nếm trải giây phút
đắc ý, vui sướng lạ lùng.


® Đưa thơ trữ tình thốt dần nhiệm
vụ tỏ chí nghiêm trang, khắc khổ để
tự do giãi bày cảm xúc phóng


khống và XD mối quan hệ giao tiếp
với độc giả thành thị.


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Ấn tượng của em về bài thơ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Hầu trời”


Ngaìysoản


18/1/2008




<i><b>Tiết 74 - 75 </b></i>

<b>HẦU TRỜI </b>

<b>( Tiếp)</b>



<i><b> </b></i>

<i><b> Tn Â</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh:


- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà qua cách hư
cấu câu chuyện “ hầu trời”


- Thấy được nhứng nét cách tân trong ngth thơ Tản Đà và mqh fiữa chúng
với quan niệm mới vềnghề văn


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ văn hiện đại đầu thế
kỷ XX


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh ý thức cá nhân, cách thể hiện
cá tính trong cuộc sống


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

II- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt chuyện “ hầu Trời của Tản Đà? Chỉ ra nét


đặc sắc trong nghth tạo tính huống của tác giả.


III- Nội dung bài mới:

<i>Giáo viên giới thiệu bài học</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh trả lời câu hỏi</b>
<b>để tìm hiểu bài..</b>


Buổi đọc thơ diễn ra ntn?


Khi Tản Đà đọc thơ, Trời và
Chư tiên có thái độ ntn?


Qua cảnh đọc thơ, em cảm
nhận điều gì về tâm tác
giả?


Tản Đà không trực tiếp
phát biểu quan niệm của
mình về văn và nghề văn
nhưng người đọc vẫn có
thể hình dung được nhờ
vào những chi tiết nào?
Khi “hầu chuyện” Trời, Tản
Đà xưng danh mình ntn?


Tản Đà nói đến việc



truyền bá “ thiên lương” mà
Trời giao là có ý gì?


Nhưng cuộc đời và XH đã
đối xử với con người tài
hoa đó ntn?


Tìm dấu hiệu đổi mới
nghệ thuật trong bài thơ?


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>a. Tản Đà đọc thơ hầu Trời</b></i>
- Đương cơn đắc ý đọc đã thích
- Văn dài hơi tốt ran cung mây


- Những áng văn con in cả rồi ( văn lý
thuyết, văn chơi, văn tiểu thuyết, văn
vị đời, văn dịch)


® Thi sĩ hào hứng kheo tài, tự đắc
trước tài năng của bản thân.


- Trời nghe Trời cũng lấy làm hay
- Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
- Đoc xong mơt bài cùng vỗ tay
® Trời đánh giá cao, Chư tiên xúc
động tán thưởng



- Tàn Đà táo bạo, dám đường hồng
bộc lộ cái tơi tài hoa, có cốt cách và
tâm hồn


- Tản Đà rất “ngơng” khi tìm đến Trời
để khẳng định tài năng bởi giữa
chốn hạ giới văn chương, nhà văn bị
khinh rẻ, nhà văn khơng thể tìm được
tri âm, tri kỷ.


- Tản Đà ý thức được nhà văn phải
chuyên tâm với nghề, sáng tác phải đa
dạng về loại thể mới có thể sống
được bằng nghề văn


<i><b>b. Tản Đà hầu chuyện với Trời</b></i>
- Tâu trình họ tên, bản quán, quốc
tịch, châu lục, tên hành tinh rất thật
thà, thành khẩn ® Kiêu hãnh, tự hào
về quê hương, xứ sở,ý thức tự tơn
dân tộc, tình u đất nước thiết tha.
- Là việc “ thiên lương” của nhân loại
® Nhà thơ ln ý thức về trách


nhiệm và khao khát được gánh vác
việc đời để tự khẳng định mình
bằng việc đem thiên lương giáo hoá
người đời để trần gian được yên vui.
- Văn chương hạ giới rẻ như bèo



- Lo mãi quanh năm chẳng đủ tiêu
- Học ngày một kém tuổi cảng cao
® Kể chân thực về hiện thực cuộc
đời tác giả và cuộc sống của lớp
nhà văn nghèo trong XH đương thời:
sống cơ cực, túng thiếu, thân phận
rẻ rúng, bị o ép nhiều chiều ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Học sinh tổng kết bài </b>
<b>học</b>


mẫu, kết cấu nào, nguồn cảm xúc
được bộc lọ tự nhiên, thoải mái
phóng túng.


- Ngơn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi
cảm rất gần với đời thường không
cách điệu, ước lệ


- Cách kể chuyện vừa bình dân, vừa
khơi hài lôi cuốn người đọc


- Tác giả tự hiện diện trong bài thơ
với tư cách là người kể chuyện
đồng thời là nhân vật chính


<b>3. Tổng kết:</b> Qua bài thơ, có thể
thấy Tản Đà đã tìm được hướng đi
đúng đắn dể khẳng định mình. Có
thể nói, ơng đã bắc một nhịp cầu


nối 2 thời đại thi ca của dân tộc.


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Nhận xét chung về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của
bài thơ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Thao tác lập
luận bác bỏ”



---


---Ngaìy soản 18 / 1/ 2008



<i><b>Tiết 76</b></i>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm được các yêu cầu và cách sử dụng thao tác </b></i>


lập luận bác bỏ trong văn NL


<i><b>2/Kỹ năng : Biết bác bỏ 1 ý kiến sai, thiếu chính xác về XH và VH</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác trong </b></i>


văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Học sinh làm việc các nhân, </b>
<b>trả lời câu hỏi để tìm hiểu </b>
<b>bài.</b>


Trong thực tế em có thường
gặp các ý kiến mà mình thấy
sai trái hoặc khơng tán thành
khơng? Gặp trường hợp ấy, em
thường có thái độ ntn? ( Tiến
hành bác bỏ để có được ý
kiến đúng cho mình)


Thế nào là thao tác lập luận


<b>1/ </b> <b>Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

bạc b?


Muốn lập luận bác bỏ có sức
thuyết phục thì phảilàm ntn?



Luận điểm là gì Tính chất
chung của luận điểm? ( đúng
đắn) Thường gặp một số luận
điểm sai nào?


G/v hướng dẫn h/s phân tích VD
trong SGK để biết cách bác bỏ
luận điểm.


Luận cứ là gì Tính chất chung
của luận điểm? ( Chính xác,
khách quan, khoa học) Thường
gặp một số luận điểm sai
nào?


G/v hướng dẫn h/s phân tích VD
trong SGK để biết cách bác bỏ
luận cứ


Lập luận là gì? Bác bỏ lập
luận là làm ntn?


G/v hướng dẫn h/s phân tích VD
trong SGK để biết cách bác bỏ
lập luận .


<b>Gv hướng dẫn h/s làm bài </b>
<b>tập trong SGK </b>



<b>H/s thảo luận theo nhóm và </b>
<b>trình bày</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hiện BT2


chất sự việc để làm sáng tỏ
sự thất và chân lý.


<b>2. Yêu cầu của thao tác lập </b>
<b>luận bác bỏ</b>


- Phải chỉ ra chỗ sai và lập luận
để thuyết phục bằng cách:
+ Tôn trọng sự thật, tôn trọng
ý kiến đối phương, khơng xun
tạc, bịa đặt.


+ Tìm bằng chứng để làm rõ sai
chỗ nào và vì sao sai.


<b>3. Cách sử dụng thao tác </b>
<b>lập luận bác bỏ</b>


<i><b>a. Bác bỏ luận điểm</b></i>


- Vạch ra cái sai của luận điểm (
nói trái sự thật, nói cực đoan,
phiến diện) và tiến hành bác
bỏ nhận điịnh, kết luận



+ Dùng thực tế để bác bỏ
+ Dùng phép suy luận để làm
cjo cái sai của lập luận cần bác
bỏ được bộc lộ đầy đủ.


<i><b>b. Bác bỏ luận cứ</b></i>


- Là bác bỏ những lý lẽ, dẫn
chứng sai lầm, giả tạo khi sự
dụng ( lý lẽ, dẫn chứng sai do
cố tình xuyện tạc)


<i><b>b. Bác bỏ lập luận </b></i>


-Là chỉ ra sai lầm trong ccáh lập
luận như: sai lầm khi so sánh,
mâu thuẫn trong suy luận, áp
đặt trong liên hệ


<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Bài tập 1:</b> Luận điểm sai do
lập luận sai:


- Cô vũ nữ chỉ suy luận một
chiều, thiếu tính tồn diện
- Nhà soạn kịch bác bỏ bằng
cách lật ngược lại, phơi bày
các khía cạnh mà cơ vũ nữ


khơng nhìn ra.


<b>Bài tập 2:</b>


<b>IV. Củng cố: </b>

Khi thực hiện thao tác lập luận bác bỏ cần chú ý dến
những yêu cầu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>



Ngaìy soản 19/ 1/ 2008



<i><b>Tiết 77 - 78 </b></i>

<b>ĐỌC THƠ</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hoüc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu một số đặc điểm của thơ</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức để đọc văn bản thơ</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Nhận biết được các thể loại của VH</b></i>



<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>




I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích dấu hiệu đổi mới ND và NT bài thơ “ Hầu
Trời”


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


<i><b>Ví dụ: “ Nhà em cách bốn </b></i>
<i>quả đồi</i>


<i> Cách ba ngọn suối, cách </i>
<i>đôi cánh rừng</i>


<i> Nhà em xa cách quá </i>
<i>chừng</i>


<i> Em van anh đấy, anh dừng </i>
<i>thương em”</i>


<b> ( Xa cách - </b>
<b>Nguyễn Bính)</b>



Nhìn bên ngồi, văn bản thơ
của Nguyễn Bính có đặc
điểm gì?


<i>( Sắp xếp theo dịng 6 - 8, </i>
<i>hiệp vần lưng và vần chân, </i>
<i>phối thanh xen tiếng bằng, </i>
<i>tiếng trắc, tiếng bổng, </i>
<i>tiếng trầm, ngắt nhịp chẵn,</i>
<i>biến hố)</i>


Nhìn sâu hơn vào bên trong,
bài thơ Nguyễn Bớnh biu
hin iu gỡ?


<i>( Khao khaùt tỗnh yóu, khao </i>


<b>I. Đặc điểm của thơ</b>


<i><b>1/ Thơ là một cấu tạo ngơn </b></i>
<i><b>ngữ đặc biệt</b></i>


- Sắp xếp thành dịng ( câu) thơ làm
nên 1 hình thức có tính tạo hình
đẹp mắt.


- Hiệp vần, phối thanh bằng - trắc,
bổng - trầm, ngắt nhịp vừa thống
nhất, vừa biến hoá tạo nên tính
nhạc điệu trong thơ.



® Vẻ đẹp nhịp nhàng, bổng trầm,
luyến láy tác động đến thị giác và
thính giác của người đọc.


<i><b>2/ Thơ là tiếng nói của tâm hồn</b></i>
- Lời thơ là tiếng nói thầm kín trong
cõi lịng con người, là tiếng lòng,
sự rung động tâm hồn của nhân
vật trữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>khát sự đồng cảm để có </i>
<i>thể vượt qua khoảng cách </i>
<i>xa cách của khơng gian.)</i>


<b>Vê dủ:</b>


<i>“Suốt một đời ăn hạt gạo </i>
<i>nhân dân</i>


<i>Lần thứ nhất nhà văn đi học </i>
<i>cấy</i>


<i>Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ </i>
<i>như nước chảy</i>


<i>Chưa vì đời dù một miếng cơm</i>
<i>ăn”</i>


( Chế Lan Viên)


® Sự sám hối của nhà thơ
CLV và của cả lớp văn sĩ tiền
chiến khi được hồ mình
vào cuộc sống của nhân dân.
Tư tưởng, cảm xúc trong bài
thơ của CLV, Bài thơ Tiến sĩ
giấy (NK), bài thơ “ Aïnh trăng”
(ND) được nảy sinh trực
tiếp từ sự kiện nào? ( Sự
<i>kiện nhà văn đi học cấy, </i>
<i>sự kiện đồ chơi tiến sĩ </i>
<i>bằng giấy, sự kiện đèn </i>
<i>điện TP đột ngột tắt)</i>


Em hiểu thế nào là nhân vật
trữ tình? Có nên đồng nhất
nhân vật trữ tình với tác giả
kg?


<b>VD:</b> Từ sự kiện “ Mùa thu
<i><b>đến” nhân vật trữ tình </b></i>
<i>trong bài thơ “ Đây mùa thu </i>
<i><b>tới” (XD) phấn khởi, reo </b></i>
<i>mừng,nhưng cũng bâng </i>
<i>khuâng, xao xuyến trước </i>
<i>dòng chảy của thời gian.</i>
Giáo viên giải thích cho h/s
hiểu :” Thế nào là Tứ thơ”?
( - Tứ thơ là hình thức biểu
hiện ý thơ bằng sự kết


hợp hình ảnh với tư tưởng
( dùng tứ để nói ý


<b>VD:</b> Non Tượng trời cho bao
<i>tuổi lẻ</i>


<i> Sơng Đà ai vặn một dịng</i>
<i>quanh</i>


+ Dùng hình ảnh (tứ): “ Bao
tuổi lẻ” để nói ý “ Núi cao”
+ Dùng hình ảnh (tứ): “ Ai
vặn một dịng quanh” để
nói ý “Dịng sơng quanh có
uốn khúc”


để độc thoại, để tự bộc lộ
những tâm sự, cảm xúc riêng tư
của con người, từ đó khái quát lên
tư tưởng, tình cảm của XH và nhân
loại.


® Nhà thơ sáng tác thơ để con


người nghe và cảm thơng tiếng lịng
của nhau, để đồng cảm và làm
phong phú hơn tâm hồn của con
người


<i><b>3/ Sự kiện trong thơ</b></i>



- Bài thơ bao giờ cũng có một sự
kiện làm nảy sinh rung động thẩm
mỹ mãnh liệt trong tâm hồn nhà
thơ và được thể hiện ra thành văn
bản thơ.


- Sự kiện trực tiếp tác động
đến nhà thơ và được nhà thơ thể
hiện nó qua nhân vật trữ tình ( chủ
thể trữ tình, cái tơi trữ tình)


<i><b>4. Ngơn ngữ thơ.</b></i>


- Ngơn ngữ thơ là ngơn ngữ hình
ảnh, biểu tượng, nghĩa là ý nghĩa
mà VB thơ muốn biểu đạt thường
không đồng nhất với ND thông báo
trực tiếp của lời thơ


- Muốn hiểu được lời thơ phải cảm
nhận và suy đoán được ý thơ, tức
là phải hiểu ý nghĩa à tứ thơ,
giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng
gợi lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>IV CỦNG CỐ: </b> Phân tích đặc điểm thơ qua một số bài thơ.


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học, làm BT và chuẩn bị
bài “Đọc thơ”





Ngaìy soản 19/ 1/ 2008



<i><b>Tiết 77 - 78 </b></i>

<b>ĐỌC THƠ </b>

<i><b>(Tiếp)</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu một số đặc điểm của thơ</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức để đọc văn bản thơ</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Nhận biết được các thể loại của VH</b></i>



<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích đặc điểm cấu tạo bên ngoài và ND bên
trong bài thơ <b>“ Thời gian”</b>


cuía <b>Vàn Cao</b>



<i>“ Thời gian qua kẽ tay</i>
<i>Làm khô những chiếc lá</i>
<i>Kỷ niệm trong tôi</i>


<i>Råi</i>


<i> nhỉ tiãng si</i>


<i> trong lòng giếng cạn”</i>


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


Từ những đặc điểm


thơ,cần phải có cách đọc thơ
ntn để cảm nhận được mọi
biểu hiện cụ thể của VB
thơ?


<b>II. Caïch âoüc thå</b>



<b>1/ Cảm nhận mọi biểu hiện </b>
<b>cụ thể của văn bản thơ</b>


- Đọc thành tiếng, chậm rãi, ngâm
nga để hình ảnh, nhịp điệu, âm
hưởng thơ đọngthành ấn tượng
trong tâm trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Làm thế nào để có thể
phân tích hình tượng thơ?


Học sinh tìm các sự kiện
trong các bài thơ và trả lời
câu hỏi trong SGK.


Học sinh tìm một sốVD cho
thấy lời thơ không trực tiếp
thông báo ý nghiã của VB thơ
và rút ra ý nghĩa,bài học về
cách đọc thơ.


dẻ hình dung tình huống phát ngơn,
tâm trạng trong thơ. Qua lời thơ


( giọng điệu, hình ảnh, biện pháp
tu từ, kết cấu ...) nắm bắt sắc
thái tình cảm tư tưởng của bài thơ
<i><b>2/ Phân tích hình tượng thơ</b></i>
- Dựa vào những chi tiết trong
thơ,kết hợp với tri thức về ngữ


cảnh, căn cứ vào hình thức biểu
hiện để phân tích ý nghĩa của hình
tượng thơ bao gồm hình tượng
nhân vật trữ tình, hình tượng con
người, cảnh vật và các chi tiết,
hình ảnh thơ.


<b>III. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Bài tập 2: </b>Phân biệt ý thơ và tứ
thơ.


- Ý thơ là ý nghĩa bài thơ, là điều
nhà thơ muốn biểu đạt qua văn
bản thơ.


- Tứ thơ là hình thức đặc biệt để
biểu đạt ý nghĩa. Tứ thơ có thể là
1 hình ảnh ( tương phản, đối lập
hay song hành) trong từng cặp thơ,
khổ thơ, có thể là hình ảnh xuyên
suốt bài thơ.


® Người đọc phải dựa vào tứ thơ
để nhận ra ý nghĩa biểu đạt của
VB thơ.


<b>Bài tập 3:</b>



<b>Bài tập 4: </b>Phân biệt tác giả và
nhân vật trữ tình.


- Tác giả là người sáng tác VB thơ
- Nhân vật trữ tình là sản phẩm
của sáng tạo nghệ thuật được
tự do biểu hiện, khác với tác giả
trong đời thực


® Phân biệt nhân vật trữ tình với
tác giả giúp người đọc tránh sự
ngộ nhận, đồng nhất nhân vật
trữ tình với nhà thơ.


<b>IV CỦNG CỐ: </b> Trình bày cách đọc thơ để có thể cảm nhận được mọi
biểu hiện cụ thể của văn bản thơ ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học, làm BT và chuẩn bị
bài “Nghĩa của câu”




</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Ngaìy soản 20/ 1/ 2008



<i><b>Tiết 79 </b></i>

NGHĨA CỦA CÂU


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được khái niệm “nghĩa sự việc”, “nghĩa tình </b></i>


thái” - hai thành phần nghĩa của câu



<i><b>2/Kỹ năng : Biết sử dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân </b></i>


tích và tạo lập câu.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức khi sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc SGK, trả lờìi </b>
<b>câu hỏi để tìm hiểu bài.</b>
<b>- H/s phân tích sự việc, thái </b>
<b>độ hay sự đánh giá của </b>
<b>người nói trong VD SGK.</b>
<b>- Phân tích ngữ liệu sau:</b>



(1) Hình như có một thời hắn
đã ao ước có một giđình nho
nhỏ.


(2) Có một thời hắn đã ao ước
một gia đình nho nhỏ


(- Sự việc được nói đến: Chí
Phèo từng ao ước có một gia
đình


- (1): sự việc chưa chắc chắn,
(2): sự việc như đã xảy ra.)
Từ việc phân tích VD, cho biết
thế nào là nghĩa sự việc?Thế


<b>I.Nghiã sự việc và nghĩa tình thái</b>
<b>- </b><i><b>Nghiã sự việc ( còn gọi là nghĩa </b></i>
biểu hiện, nghĩa miêu tả) là phần
nghĩa ứng với sự việc, sự tình mà
câu đề cập đến


<i><b>- Nghĩa tình thái là phần phản ánh </b></i>
thái độ, sự đánh giá của người nói
đối với sự việc, sự tình hay với
người đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

nào là nghĩa tình thái?
Thế nào là nghĩa tình thái
hướng về sự việc?



<b>Học sinh phân tích VD trong </b>
<b>SGK và ngữ liệu sau:</b>


(1): Tôi (A Sử) đã cướp được
con gái bố (Mị)


về làm vợ, tôi đem về cúng
trình ma nhà tơi rồi (sự việc
đã xảy)


(2): Mị muốn đi chơi, Mị cũng
sắp đi chơi


(sự việc chưa xảy ra)


<b>Học sinh phân tích VD trong </b>
<b>SGK và ngữ liệu sau:</b>


<i>- Có lẽ tơi cần cuốn sách ấy.</i>


( Chỉ khả năng xảy và của sự
việc và sự việc chưa xảy ra)


<b>Học sinh phân tích VD trong </b>
<b>SGK và ngữ liệu sau:</b>


- <i>Những việc trắc trở như thế </i>
<i>đã làm cho ông già hơn 80 tuổi </i>
<i>phải chết một cách bình tĩnh.</i>



( Đặt trong ngữ cảnh để hiểu
được từ “phải” được dùng với
hướng chỉ nghĩa vụ: ông cụ
chết để con cháu có cơ hội
chia gia tài)


<b>VD:</b> <i>Cậu cố giúp tôi việc này </i>
<i>nhé ( chứ)</i>


( Chú ý: phân biệt từ “ đâu” là
từ tình thái với từ “đâu” là đại
từ)


Học sinh hoạt động nhóm, thảo
luận BT trong SGK


H/s xác định nghĩa biểu thị tình
thái trong các câu đã cho.


- Giáoviên hướng dẫn làm BT 2 (
câu a)


- Học sinh làm ở nhà câu b,c


<b>quan troüng</b>.


<i><b>1/ Nghĩa tình thái hướng về sự </b></i>
<i><b>việc</b></i>



- Là loại nghĩa thể hiện thái độ, sự
đánh giá của người nói đối với sự
việc được nói dến trong câu. Bao gồm
các loại nghĩa hướng về sự việc
sau:


<i><b>a. Nghiã tình thái chỉ sự việc đã </b></i>
<i><b>xảy ra hoặc chưa xảy ra. Thường </b></i>
chưa các từ: <i>vẫn, đã, vừa</i>... (chỉ sự
việc đã xảy ra), <i>toan, định, suýt</i> ... ( chỉ
sự việc chưa xảy ra)


<i><b>b. Nghiã tình thái chỉ khả năng xảy </b></i>
<i><b>ra của sự việc </b></i>


Thường chưa các từ: <i>có lẽ, chắc </i>
<i>chắn, nhất định, phải, hẳn, khơng thể</i>
<i>khơng,khơng tránh được...</i>


c. Nghiã tình thái chỉ sự việc
<i><b>được nhận thức như là một đạo</b></i>
<i><b>lý </b>( bổn phận, trách nhiệm, nghĩa </i>
<i>vụ, sự cho phép, sự ra lệnh ...)</i>


<i><b>2/ Nghĩa tình thái hướng về người</b></i>
<i><b>đối thoại</b></i>


- Là loại nghĩa thể hiện thái độ, sự
đánh giá của người ói đối với người
đối thoại. Thường chứa các từ tình


thái ở cuối câu như: chứ, nhé, đâu,
<i><b>à, ư, nhé ...</b></i>


<b>III. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1:</b>


(1): Chỉ khả năng xảy ra của sự việc
(2): Chỉ sự việc đã xảy ra ( hàm ý trái
ngược với sự việc đang xét đã xảy
ra)


(3): Chỉ sự việc đã xảy ra ( hàm ý xảy
ra ngay sau 1 sự việc đang xét nào đó)
(4): Chỉ sự việc được nhận thức
như một đạolý


(5): Chỉ khả năng xảy ra của sự việc
(6), (7):Vừa chỉ sự việc đã xảy ra,
vừa chỉ khả năng xảy ra của sự việc
(8): Chỉ sự việc chưa xảy ra


<b>Bài tập 2:</b>


a.- Trời mưa mất: phỏng đoán về 1
nguy cơ hầu như chưa chắc chắn xảy
ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

việc mà người nói cịn nửa tin nửa
ngờ.



<b>IV CỦNG CỐ: </b>Hệ thống lại bài học


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “ Vội vàng”


Ngày soạn 25/ 1/ 2008


<i><b>Tiết 80 </b></i>

<b>BAÌI LAÌM VĂN SỐ 5 : NGHỊ LUẬN VĂN </b>



<b>HC</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Biết viết bài nghị luận VH phân tích nội dung và ngth
của 1 tác phẩm văn xuôi hoặc kịch


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Biết vận dụng kỹ năng phân tích khi viết bài, khắc phục
và hạn chế được những sai sót ở các bài viết trước


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho họ sinh ý thức đối với học tập và lịng
u thích văn học


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Đề bài, đáp án. biểu điểm
- Học sinh : Giấy, bút


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


III- Nội dung bài mới:


<b> I. Đề bài</b>


Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo trong truyện ngắn “ Vi hành “
<i>của Nguyễn Aïi Quốc</i>


<b> II. u cầu</b>


<i><b>1/ K nàng </b></i>


- H/s biết cách viết bài văn nghị luận văn học với thao tác chính : phân tích
theo bố cục, cách lập


của thể loại


- Văn viết có cảm xúc, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, từ, câu chính xác
<i><b>2/ Nội dung</b></i>


<i><b> - Học sinh trình bày ND theo các luận điểm sau:</b></i>


+ Tạo tình huống nhầm lẫn ( Đơi thanh niên người Pháp nhầm tác giả là Khải
Định và chính phủ


Pháp nhầm tấtït cả người An Nam là Khải Định


+ Ý nghĩa của tình huống: phê phán bản chất bù nhìn tay sai của Khải Định và
chính sách thuộc



âëa ca thỉûc dán Phạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>1</b><i><b>/ Giỏi ( 8 - 10 điểm)</b></i>


- Văn viết có cảm xúc, trình bày đầy đủ các luận điểm, luận cứ
- Ít mắc lỗi về kỹ năng


<i><b>2/ Khá ( 6,5 - 7,5 điểm)</b></i>


- Đáp ứng được yêu cầu, còn vài lỗi về diễn đạt
<i><b>3/ Trung bình ( 5 - 6 điểm)</b></i>


- Hiểu đề, diễn đạt rõ ý


<i><b>4/ Yếu, kém ( 0 - 4,5 điểm)</b></i>


- Không hiểu đềì, viết lan man, sơ sài, hời hợt


Ngaìy soản 27/ 1/ 2008



<i><b>Tiết 81 </b></i>

<i><b>VỘI VAÌNG</b></i>



<i><b>Xuân Diệu</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Cảm nhận được lòng ham sống bồng bột và mãnh liệt của cái tôi
hiện đại cùng với một quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh
phúc



- Nhận ra sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và


mạch triết luận sâu sắc trong tổ chức VB của bài thơ, cùng những sáng
tạo mới lạ trong hình thức thể hiện


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích buổi hầu trời của Tản Đà
III- Nội dung bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh đọc tiểu </b>


<b>dẫn SGK, giáo viên giới </b>
<b>thiệu vài nét về bài thơ</b>


<b>H/s đọc VB, tìm bố cục </b>
<b>của bài thơ.</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Trích tập “ Thơ thơ” - tập thơ đầu tay
của XD và là một đỉnh cao của phong
trào thơ mới


- Bài thơ thể hiện rất rõ ý thức cá
nhân của “cái tôi” trong thơ mới, đồng
thời mang đậm bản sắc riêng của
hồn thơ Xuân Diệu


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>giáo viên để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


XD đã vội vàng ntn trong
cuộc sống?



Tại sao tác giả lại muốn
đoạt quyền tạo hóa, quay
ngược qui luật của tự
nhiên


Cuộc đời và thiên nhiên
được nhà thơ cảm nhận
và ngắm nhìn ntn?


Phân tích ngth được tác giả
sử dụng ở đoạn thơ này?


Từ sức sống của mùa
xuân , t/g đã có cái nhìn với
cuộc sống con người ntn?


Cảm nhận của em về cách
nhìn thiên nhiên và cuộc
đời của XD


Niềm khao khát đón nhận
cuộc sống được t/g thừa
nhận ntn?


Tai sao XD lại phải vội vàng
như vậy trong cuộc sống?
XD cảm nhận thế nào về
thời gian và cuộc đời?



Thiên nhiên biến đổi ntn
trong con mắt của thi nhân?


- Tôi muốn tắt nắng đi
<i>- Tôi muốn buộc gió lại</i>


® Điệp câu, từ ngữ oai nghiêm như
một mệnh lệnh - muốn đoạt quyền
tạo hóa, quay ngược qui luật của
tự nhiên


® Lịng u vơ bờ đối với thiên nhiên
và cuộc đời thắm đượm sắc hương
<i>- Của ong bướm này đây tuần tháng </i>
<i>mật</i>


<i>- Này đây hoa của đồng nọi xanh rì</i>
<i>- Này đây lá của cành tơ phơ phất</i>
<i>- Này đây khúc tình si</i>


<i>- Này đây ánh sáng chớp hàng mi</i>
® Điệp từ, xác định sở hữu ® Phát
hiện, cảm nhận vẻ đẹp kỳ diệu,
rạo rực, đắm say của thiên nhiên
vốn rất gần gũi, thân thiết và ở
ngay trong tầm tay mỗi người


<i>- Tháng giêng ngon như một cắp mơi </i>
<i>gần</i>



®So sánh táo bạo: Mùa xuân là mùa
của cuộc sống, là tuổi trẻ, là tình
u ® Tác giả khao khát đón nhận
cuộc đời hạnh phúc bằng niềm vui
rạo rực, đắm say


 XD nhìn thiên nhiên, cuộc đời bằng
cặp mắt tuổi trẻ và qua lăng kính
của t/y khiến vạn vật và cuộc đời
đều nhuốm màu tình tứ và ngập
tràn xn tình


<i>- Tơi sung sướng nhưng vội vàng một</i>
<i>nửa</i>


<i>- Tôi không chờ nắng hạ mới hồi </i>
<i>xn</i>


® Vui sướng đón nhận mùa xn và
t/y nhưng vội vàng sợ tíi xn sẽ đi
qua, t/y sẽ tàn phai


 Lòng yêu cuộc sống đến đắm say
và cuồng si


<i><b>b. Nỗi băn khoăn về thời gian và </b></i>
<i><b>tuổi trẻ</b></i>


- Xuân đương tới... xuân đương qua
<i>- Xuân cịn non ... xn sẽ già</i>



® Cảnh sắc thiên nhiên trần thế chỉ
thần tiên trong xuân thì mà thời gian
lại chảy trơi và có sức tàn phá rất
lớn


<i>- Xn hết ... tơi mất</i>


- Lịng tơi rộng >< Lượng trời cứ
<i>chật</i>


<i>- Tuổi tre chẳng hai lần thắm >< </i>
<i>Xuân vẫn tuần hoàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Thi nhân đã bộc bạch lịng
mình ntn trước dịng chảy
của thời gian ?


Thi nhân muốn làm gì dể
tận hưởng hết quỹ thời
gian của cuộc đời?


hạnh phúc khi còn trẻ mà thời gian
lại ln đối kháng với con người
® XD lấy sinh mệnh con người làm
thước đo thời gian nên cảm nhận về
thời gian đầy tính mất mát


- Tháng năm rớm vị chia phôi
<i>- Độ tàn phai sắp sửa</i>



® Câu hỏi tu từ thể hiện sự lo
lắng® Thiên nhiên đã nhuốm màu
sắc chia ly, mất mát, phai tàn


- Chẳng bao giờ! Ôi! Chẳng bao giờ...®
Dấu cảm. dấu chấm lửng tiếc rẻ,
não nuột, tuyệt vọng trước sự
mất mát, chia lìa của vạn vật và
ngậm ngùi, tiễn biệt một phần đời
trôi qua


<i><b>c. Tuyên ngôn về lẽ sống</b></i>
- Mau đi thôi


<i>- Ta muốn ơm</i>


<i>- Ta muốn riết mây đưa và gió lượn</i>
<i>- Ta muốn say cánh bướm với t/y</i>
<i>- Ta muốm thâu trong một cái hơn </i>
<i>nhiều</i>


® Hưởng thụ những gì mà cuộc
sống giành cho mình, sống hết mình,
yêu hết mình và làm việc cũng hết
mình ® Q trọng thời gian, tuổi trẻ
và muốn sống thật có ý nghĩa


 Quan niệm sống tích cực, thấm
đượm tinh thần nhân văn.



<b>IV. Tổng kết</b>


Vội vàng là niềm khao khát vô biên,
tuyệt đỉnh với cuộc sống của nhà
thơ. XD say đắm với t/y và tạo vật,
muốn tận hưởng t/y theo cách riêng
của mình. Bài thơ là một trong những
bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của
XD trong thơ lãmg mạn


<b>IV CỦNG CỐ:</b> XD muốn tân hưởng t/y và cuộc sống ntn?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Xuân Diệu"


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>Tiết 82 Đọc văn: </b></i>

<b>XUÂN DIỆU</b>



<b> ( 1916 - 1985</b>

<i><b>)</b></i>


<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh hiểu được:


- Thế giới nghệ thuật của XD và sư thể hiện niềm khao khát giao cảm
với đời


- Thấy được tài năng nhiều mặt của XD và vị trí quan trọng của ơng
trong phong trào thơ mới nói riêng và trong thơ ca hiện đại VN nói riêng.

<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp bài văn học sử
về tác gia văn học



<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào trước tài năng
của nền văn học dân tộc.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích tình yêu cuộc sống của nhà thơ qua
bài thơ “ Vội vàng”


III- Nội dung bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


H/s đọc SGK và tóm tắt
những nét chính về tiểu sử


Xn Diệu?


Mơi trường gia đình, XH, thiên
nhiên, thời niên thiếu có ảnh
hưởng gì đến con người của
nhà thơ?


Trình bày những nét ND chính
trong thơ của XD trước CM T/8?
- <i>Ta uống mê vào da thịt của </i>
<i>người</i>


<i>Ta bấu răng vào da thịt của </i>
<i>đời</i>


- <i>Giơ tay muốn ơm cả trái đất</i>
<i>Ghì trước trái tim ghì trước </i>
<i>mặt</i>


<b>I. Vài nét về tiểu sử và con người </b>
<b>Xuân Diệu</b>


<i><b>1/ Tiểu sử (SGK)</b></i>
<i><b>2/ Con người</b></i>


- XD học ở cha đức tính cần cù, kiên
nhẫn trong rèn luyện và lao động sáng
tạo ngth ® Lẽ sống và niềm say mê lớn


nhất của ông



- Lớn lên ở vùng biển Qui nhơn quê mẹ +
mảnh đất truyền thống quê cha ® Phong


vị dân tộc đậm đà trong sáng tác của XD
- Hấp thụ nền văn hóa phương Tây và
văn hóa truyền thống kết hợp thành
những vần thơ vừa cổ điển vừa hiện
đại


- Khát khao mãnh liệt được giao cảm với
đời, sống bám víu vào trần gian và vồ
vập với nhân gian


- Tài năng trong nhiều phương diện ngth
như: viết văn, làm thơ, nghiên cứu, phê
bình VH


<b>II. Sự nghiệp sáng tác</b>


<i><b>A. Trước cách mạng Tháng Tám</b></i>


<b>1/ Về thơ</b>
<i>a. Nội dung</i>


<b>Niềm khát khao giao cảm với đời</b>


- XD có nguyện ước sống gắn bó với
trần thế để đắm say cuộc sống, thiên
nhiên và tạo vật để giao hoà với tâm


hồn bạn bè ở mọi phương trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

XD đã khẳng định cái tôi cá
nhân của mình trong thơ ca ntn?


<i>- Thà một phút huy hồng rồi</i>
<i>chợt tắt</i>


<i>Cịn hơn buồn le lói suốt trăm</i>
<i>năm</i>


<i>- Baìi thå Väüi vaìng</i>


XD đã phải đối mặt với bi
kịch t/y ntn? Thể hiện trong
thế giới hình tượng thơ ông
ntn?


<i>- Người giai nhân bến đợi </i>
<i>dưới cây già</i>


<i>Tình du khách thuyền qua </i>
<i>khơng buộc chặt </i>


<i>- Kiếm mài, nghi hồi hay ghen</i>
<i>bóng gió</i>


<i>Anh muốn vào dị xét giấc </i>
<i>em mơ</i>



Phân tích sự đổi mới về
nghệ thuật thơ Xn Diệu?


Trình bày những nét chính về
ND và NT văn XD trước CM T/8?
Sau cách mạng Tháng tám thơ
XD có sự đổi mới ntn?


nhân để tận hưởng thời gian và được
sống mãnh liệt, huy hoàng với đời
- XD nhìn cuộc đời và vũ trụ bằng con
mắt của chính mình để phát hiện vẻ
đáng u của mùa xuõn v tui xuõn.


<b>Nhaỡ thồ cuớa tỗnh yóu</b>


- am mờ t/y 1 cách mãnh liệt, sâu sắc,
rất mực trần thế và cao thượng


- Tình u của XD ln địi hỏi sự vơ biên,
tuyệt đích, giao cảm hết mình từ linh
hồ đến thể xác


- XD thường phái đối diện với t/y đơn
phương, một chiều, không lời đáp, phải
nếm trải cảm giác cô đơn, bơ vơ của
chiều thu tàn và đêm trăng lạnh.


<i>b. Nghệ thuật</i>



- Ảnh hưởng từ trường phái tượng
trưng Pháp, nâng cao tính nhạc của thơ,
khám phá được những biến thái của
thiên nhiên và con người, gieo vần, ngắt
nhịp tự nhiên, khơng sáo mịn


- Diễn đạt mới lạ,huyền bí, chuẩn
mực cái đẹp là con người nhất là phụ
nữ ở tuổi xuân


- Sự cách tân thơ ca và sự thức tỉnh cái
tơi cá nhân của XD vẫn có gốc rễ rất
sâu trong thơ ca truyền thống.


<b>2/ Về văn</b>


- Giàu chất trữ tình, lãng mạn, đắm say
với thiên nhiên và tạo vật


<b>B. Sau CM Thaïng Taïm</b>


- XD hòa nhập vào cuộc sống mới, say
sưa viết về Đảng, TQ, Bác Hồ với tinh
thần lạc quan, sôi nổi


- Tài năng được mở mang trên nhiều thể
loại như thơ, văn xi, dịch thuật, nghiên
cứu, phê bình VH.


IV CỦNG CỐ: Tóm lược những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp


sáng tác của XD?


V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn bài đọc thêm "
Thơ duyên, Đây mùa thu tới"




Ngaìysoản 8/ 2 / 2008



<i><b>Tiết 83 Đọc thêm</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b>ĐÂY MÙA THU TỚI</b>

<i><b> và </b></i>

<b>THƠ DUYÊN</b>

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<b> ( </b>

<i><b> Xuân Diệu)</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh :


- Tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu 1 số tác phẩm thơ lãng mạn tiêu
biểu cho PC thơ XD trong thời kỳ VH từ đầu TK XX đến 1945


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theothể loại
( thơ mới)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu cho h/s

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>


- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>




I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học
của Xuân Diệu.


III- Nội dung bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s đọc và tìm bố cục </b>
<b>của văn bản</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu theo </b>
<b>hệ thống câu hỏi trong </b>
<b>SGK.</b>


H/ả nào trong bài thơ gợi cho
người đọc cảm nhận được
mùa thu đã tới?


Nhà thơ cảm nhận được sự
biến đổi của vạn vật ntn lúc
thu sang?


Trước sự rét mướt của khí
trời và sự đổi thay của cảnh
vật trong buổi đầu chớm thu,


cảnh vật tiếp tục đổi thay
ntn?


Con người đã bị tác động bởi
mùa thu ntn?


<b>H/s đọc và tìm bố cục </b>
<b>của văn bản</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu </b>
<b>theo hệ thống câu hỏi </b>
<b>trong SGK.</b>


Em hiểu chữ duyên ở đây ntn?
- Duyên: + Nguyên nhân ( duyên
cớ)


+ Nhân duyên ( vợ
chồng)


+ Duyên phận


Phân tích cảnh đẹp của chiều
thu và sự cảm nhận tinh tế
của tác giả ở 2khổ thơ đầu?


<b>I. Tìm hiểu chung (SGK)</b>


<b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản </b>
<b>“Đây mùa thu tới”</b>



<b>1 Âc vàn bn</b>


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>


<i><b>1/ Mùa thu đã tới</b></i>


- <i>Rặng liễu</i> <i>đìu hiu... chịu tang</i>


® Nhân hóa, láy - gợi khơng khí buồn,


ảm đạm, li tán làm bâng khuâng, xao
xuyến lòng người khi thu đến


- <i>Hơn một loài hoa đã rụng cành</i>
<i>- Sắc đỏ rũa màu xanh</i>


- <i>Run rẩy, rung rinh</i>


® Diễn đạt mới , láy âm độc đáo®Quan


sát tinh vi - nhìn thấy cảnh vật đổi thay,
trơ trụi, rùng mình trước gió thu khí trời
tái tê trong buổi đầu thu đến. Lòng thi
nhân đau đớn, ớn lạnh trước dịng chảy
tàn nhẫn của thời gian


<i><b>2/ Ma thu â qua</b></i>


- <i>Nàng trăng tự ngẩn ngơ</i>


<i>- Non xa...nhạt sương mờ</i>


- <i>Đã nghe rét mướt luồn trong gió</i>


- <i>Vắng người sang những chuyến đị</i>


® Cái lạnh mùa thu đang xâm chiếm sắc


nẹt trãn da thët


® Sự rét mướt tái tê của mùa thu đã


bắt đầu tác động đến con người, tất
cả như đang chia lìa, rời bỏ nhau khi mùa
thu đi qua, chuẩn bị cho sự tàn lụi, tiêu
điều trong viễn cảnh mùa đông


<i>- Thiếu nữ buồn khơng nói</i>


® Con người bất động, cơ đơn, thấm thía


độ tàn phai nhãn tiền của cõi thu


<b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản </b>
<b>“Thơ duyên”</b>


<b>1 Âoüc vàn bn</b>


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>



- <i>Thơ dun</i>: cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú
vị - sự tác hợp của cơ trời cho t/y thi vị


® T/g viết bài thơ để làm duyên, để bắc


cầu đến t/y


<i><b>Khổ 1, 2</b></i>


- Bức tranh duyên được phối hợp chan
hịa giữa màu sắc,h/ả, âm thanh rất êm
dịu, trìu mến, tràn đầy hạnh phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Cặp tình nhân xuất hiện ở
khổ 3 ntn?


Đất trời tiếp tục mai mối
cho con người 1 cách hoàn
hảo ntn?


Em hiểu nt n về 2 câu cuối
của bài thơ?


ngây của lịng người trước những bí ẩn
của đất trời


® Cảnh chiều thu sẽ làm bản nhạc đệm


để bước chân tìm đến t/y



® Con người bắt nhịp và cộng hưởng


với thiên nhiên - rung động đầu đời thức
dậy đánh dấu sự đột biến của tâm
hồn


<i><b>Khổ 3</b></i>


- <i>Em bước điềm nhiên...</i>
<i>- Anh đi lững đững...</i>


® Thiên nhiên lắng chìm mở ra khơng gian


bằng lặng, rộng rãi tạo một vỏ bọc
tinh tế để con người xác nhận, kiểm
nghiệm chất lượng tình cảm của mình


® Đất trời đã se duyên cho con người
<i><b>Khổ 4</b></i>


- <i>Gấp gấp, phân vân</i>® Láy + động từ ®


Thiên nhiên trơ trọi, cô lẻ khiến con người
thấy trống trải, lạnh lẽo, cần tìm hơi
ấm® Thúc giục, khuyến dụ con người


tìm đơi hoặc thổ lộ lời u đương để
vượt thốt nỗi cơ đơn


- <i>Lịng anh thơi đã cưới lịng em</i>



® Lời đính ước tế nhị, tinh qi của 2


tâm hồn đồng điệu


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Phân tích sự giao hịa giữa thiên nhiên và con người qua 2
bài thơ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Luyện tập
thao tác lập luận bác bỏ"


Ngày soạn 8/ 2/ 2008


<i><b>Tiết 84</b></i>



LUYỆN TẬP VỀ

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC </b>


<b>BỎ</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hoüc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm được thao tác lập luận bác bỏ </b></i>


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng thao tác lậpluận bác bỏ</b></i>



<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác trong </b></i>


văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? Khi thực hiện
thao tác lập luận bác bỏ cần chú ý dến những yêu cầu nào?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh luyện tập theo </b>
<b>yêu cầu ca SGK.</b>


Hoỹc sinh tỗm vaỡ phỏn tờch


<i><b>Bi tp 1:</b></i>
<i>on văn a:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

cách bác bỏ trong 1 số đoạn
văn.


* Giáo viên hướng dẫn học
sinh lập dàn bài.



- Luận điểm có phần đúng
bởi vào đại học là có được
những kiến thức, tri thức
lớn, hứa hẹn 1 tương lai tốt
đẹp.


- Luận điểm mang tính cực
đoan bởi vào đại học không
phải là con đường duy nhất
lập nghiệp.


- Dùng thực tế ( nhiều
người khơng vào đại học
vẫn có sự nghiệp đáng tự
hào) để bác bỏ.


* Học sinh luyện tập lập
dàn bài


* Giáo viên hướng dẫn học
sinh lập dàn bài.


- Các thành ngữ đều hàm ý
chê bai một lối sống, 1 cách
ứng xử cực đoan


+ Múa rìu qua mắt thợ: là
thái độ né tránh, không dám
vượt qua các bậc tiền bối
nên khó có thể tiến bộ


+ Bới lơng tìm vết: là thái
độ thiếu thiện chí. Tuy nhiên
đ/v người muốn hồn thiện,
khơng ngại phê bình thì cách
ứng xử này vẫn có thái độ
tích cực.


* Học sinh luyện tập lập
dàn bài


lời đẹp”


- Dùng thực tế ( Thơ Hồ Xuận
Hương. Thơ Nguyễn Du, thơ


Baudelaire) để bác bỏ
<i>Đoạn văn b:</i>


- Bác bỏ kuận điểm: “ Lý tính khơng
tham dự trong sáng tác văn nghệ”
- Dùng lập luậnphân tích để bác
bỏ


<i>Âoản vàn c:</i>


- Bác bỏ kuận điểm: “ Những


người theo chủ nghĩa nhân văn,hoạt
động XH và các nhà chính trị đều
là những kẻ ăn bám”



- Dùng thực tế và lập luận phân
tích để bác bỏ


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Lập dàn ý bác bỏ luận điểm: “ Chỉ
<i>có vào đại học thì cuộc đời mới </i>
<i>có tương lai”</i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Lập dàn ý bác bỏ luận điểm:
<i>a. Múa rìu qua mắt thợ</i>
<i>b. Bới lơng tìm vết</i>


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Hệ thống lại bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Ngày soạn 17/ 2/ 2008


<i><b>Tiết 85 - 86 </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>ĐÂY THÔN VỸ DẠ </b></i>



<i><b>Hàn Mạc Tử</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh,
thể hiện nỗi cơ dơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm, vơ vọng.
Hơn thế đó cịn là tấm lòng tha thiết của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc
sống và con người.



- Nhận biết sự vận động của tứ thơ của tâm trạng chủ thể trữ tình
và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống trần thế


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Niềm khao khát giao cảm với đời và bi kịch tình yêu
<i>được biểu hiện cụ thể trong thế giới hình tượng thơ Xuân Diệu ntn?</i>
III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, giáo viên giới thiệu</b>


<b>vài nét về tác giả.</b>


Giáo viên giới thiệu vài nét
về tập “Thơ điên”.


<b>I. Tiểu dẫn (SGK)</b>


<i><b>1/ Tạc gi (1912 - 1940)</b></i>


- Hàn Mạc Tử là bút danh của


Nguyễn Trọng Trí, là nhà thơ lớn trong
phong trào thơ mới


- Nhà thơ có cuộc đời bi thảm ® Thơ
mang nỗi đau đớn tột cùng về thân
xác và tâm hồn


- Hồn thơ quằn quại, đau đớn, giằng
xé giữa linh hồn và xác thịt® Thế
giới ngth điên loạn, kỳ quái (Trăng hoa
nhạc hương chen lẫn với hồn, máu,
yêu ma)


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

G/v giới thiệu xuất xứ và
hoàn cảnh sáng tác bài thơ?


<b>H/s đọc VB, nhận xét </b>
<b>về sức thái khác nhau </b>
<b>ở các khổ thơ và mạch </b>


<b>liên kết giữa các khổ </b>
<b>thơ của bài thơ.</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


Bài thơ được mở đầu ntn?


Thơn Vĩ hiện ra ntn sau lời
mời?


Dùng hiểu biết và trí
tưởng tượng của mình để
cảm nhận và tái tạo vẻ
đẹp của h/ả “ nắng hàng
cau nắng mới lên”


Theo em hiểu “ xanh mướt”
là xanh ntn? ( Xanh non, mơn
mởn, mỡ màng)


Con người xuất hiện ntn?
( Lối tạo hình phổ biến
trong thơ HMT bởi t/g tự
xem mình là kẻ chia lìa với
đời, đứng ngồi cuộc đời)


<i><b>2/ Bi thå: </b></i>



- Trích từ tập "Thơ điên" (Đau thương)
viết khi tác giả sống ở nhà thương
Qui nhơn


- Cảm hứng bài thơ gợi từ tấm bưu
thiếp chụp cảnh sơng nước của


Hồng Cúc ® HMT sáng tác bài thơ để
gửi tặng cùng 1 bức thư gắn


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


 Khổ 1:


- Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ ® Câu
hỏi, lời mời mọc, hỏi han, lời hờn
trách nhẹ nhàng, ý nhị


® HMT đang tự phân thân, tự vấn
chính mình trước niềm khao khát về
thăm chốn cũ


<i>- Nắng vườn cau nắng mới lên</i>


® Thiên nhiên thơ mộng, tinh khơi, thanh
khiết và đầy xuân sắc vừa giản dị,


vừa giàu sức gợi gửi gắm niềm hy
vọng của nhà thơ vào t/y và cuộc đời
- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
®Hình ảnh thiên nhiên sống động,
đẹp đẽ


® Từ phiếm chỉ "ai" khiến cảnh trở
nên xa vời thực tại, mơng lung, nhạt
hịa để thi nhân ký thác uẩn khúc
lịng mình


- Lá trúc che ngang mặt chữ điền®
Hiền hịa, phúc hậu, dun dáng, e
ấp của người con gái xứ Huế


 Cảnh thôn Vĩ đơn sơ nhưng lộng lẫy,
thiên nhiên và con người hài hồ trong
vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng


® T/y thiên nhiên, ân tình sâu sắc với
xứ Huế của nhà thơ


® Câu hỏi tu từ ®Ước mơ trở về thăm
thơn Vĩ đã trở thành hạnh phúc ngồi
tầm tay của HMT


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Phân tích cách nhìn của HMT qua cách nhìn cảnh vật ở
khổ thơ đầu?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài , làm BT nâng cao và soạn


tiếp


Ngaìy soản 20/ 2/


2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>Hàn Mạc Tử</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh,
thể hiện nỗi cô dơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm, vơ vọng.
Hơn thế đó cịn là tấm lịng tha thiết của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc
sống và con người.


- Nhận biết sự vận động của tứ thơ của tâm trạng chủ thể trữ tình
và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống trần thế


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích cách nhìn của HMT qua cách nhìn cảnh vật
ở khổ thơ đầu?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


Cảnh vật có sự thay đổi
ntn ở khổ 2?


Em có cảm nhận gì về ý
nghĩa của 2 câu thơ “ Gió
<i>theo ... hoa bắp lay”?</i>


Từ “kịp” trong câu thơ này
gợi lên điều gì về mối
tâm tư đầy uẩn khúc của
tác giả?



Nhận xét về nhịp thơ ở
câu thơ này?


Tại sao "trắng q" lại
"nhìn khơng ra"?


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


 Khổ 2:


- Gió theo lối gió mây đường mây®
Câu thơ phân đơi,tách bạch thành 2
phần riêng biệt ® Cảnh đứt đoạn, rời
rạc, xa cách ® Dự cảm của HMT về
sự phân li


- Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
®Cảnh chết lặng, hắt hiu, phụ họa
nỗi buồn cùng gió, cùng mây, khắc
sâu thêm nỗi buồn đau thất vọng
vủa HMT


- Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
<i>- Có chở trăng về kịp tối nay</i>


® H/ả thơ thi vị, tài hoa, vừa thực
vừa mộng - là niềm an ủi, là điểm
tựa để thi sĩ hy vọng, trơng chờ. ®
HMT đang khao khát 1 tri âm, 1 cứu tinh


nhưng tất cả chỉ là ảo vọng hoài
nghi bởi t/g đang phải chạy đua với
thời gian, với cuộc chia lìa cuộc đời
đang tới gần


 Khổ 3:


- Mơ khách đường xa, khách đường xa
® Nhịp thơ gấp gáp thể hiện niềm
khắc khoải, mong mỏi của HMT


- Áo em trắng q nhìn khơng ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Phân tích ý nghĩa của câu
thơ? Chữ “ai” trong câu thơ
muốn chỉ đối tượng nào?
( Ai(1) là thi sĩ, Ai(2) là


khách đường xa và cũng là
cả cõi trần)


®Có thể là màu trắng của t/y, của
tâm hồn người con gái


 T/y càng trở nên xa xơi, hư ảo


- Ai biết tình ai có đậm đà ® Câu hỏi
mang đậm mối hồi nghi, khơng dám
tin vào tình u, tình đời



® Hy vọng thiết tha với cuộc sống
dù mang đầy mặc cảm xót xa


<b>3/ Tổng kết</b>


- Lời thơ phiếm chỉ, hư ảo, mang t/c
mơ màng, không xác định làm tăng vẻ
đẹp thẩm mỹ của bài thơ


- Cảnh đẹp, trong sáng nhưng không bi
thảm thể hiện t/y quê hương của HMT
và gợi sự cảm thông của người đọc
trước 1 tài năng bất hạnh


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Niềm thiết tha vơiï cuộc sống được biểu hiện trong bài
thơ ntn?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài, làm BT nâng cao và soạn
"Tràng giang"


Ngaìy soản 20/ 2/


2008



<i><b>Tiết 87 </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>TRAÌNG GIANG</b></i>


<i><b>Huy Cận</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô dơn trước tạo vật thiên nhiên


mênh mông, hiu quạnh, lomhg yêu quê hương, đất nước thầm kín thấm
đượm trong nỗi sầu


- Nhận ra được việc sử dụng nhuần nhuyễn những yêu tố thơ cổ
trong một bài thơ mới.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu đất
nước.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Niềm thiết tha vơiï cuộc sống được biểu hiện trong
bài thơ ntn?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s đọc SGK, tóm tắt </b>



<b>những nét chính về cuộc </b>
<b>đời và sự nghiệp của tác</b>
<b>giả</b>


<b>H/s đọc điễn cảm bài thơ</b>
<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>
(Sếu giang mang lạnh đang mang
ngang trời)


Em có nhận xét gì về nhan
đề và câu thơ đề từ của bài
thơ?


Cảnh sông nước được nhà
thơ miêu tả ntn?


Nỗi buồn từ cảnh đã tác
động đến thi nhân ntn?


Cảnh vật ở khổ 2 đã được
nhìn ntn?


Nhận xét về ngth miêu tả ở
câu thơ này?


Thi nhân mang tâm trạng gì
trước khơng gian này?



H/ả " Bèo dạt" gợi liên tưởng
đến điều gì?


Từ các hình ảnh về con
người và thiện nhiên, thử
trình bày cảm nhận của em
về khơng gian trong bài thơ?


<b>I. Tìm hiểu chung (SGK)</b>


- Huy Cận là nhà thơ lớn trong phong trào
thơ mới


- Trước CM T/8 thơ Huy Cận mang nỗi
buồn man mác và mang nỗi sầu thiên
cổ vầ cuộc đời, kiếp người, quê hương,
đất nước


- Sau CM T/8 cảm hứng thơ khơi nguồn từ
cuộc sống, chiến đấu, lao động, xây
dựng của nhân dân


- Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng"


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>



<b>* </b>Tràng giang: Từ hán - Việtnghĩa là
"Sông dài"


<b>* </b>Lời đề từ bâng khuâng, trĩu nặng nhớ
nhung


® Âm điệu gợi sự trừu tượng, cổ


kính, rộng lớn - con người, tạo vật gợi
cảm hứng để nhà thơ sáng tác


<i><b> Khổ 1:</b></i>


- <i>Sóng gợn ... buồn điệp điệp</i>


<i> Con thuyền xi mái nước song song</i>


® Từ láy gợi h/ả sóng nước lan xa, rong


ruổi, xô đuổi nhau về cuối trời ® Dịng


sơng mang nỗi buồn chơi vơi


- <i>Thuyền v ... su trm ng</i> đ Cm giỏc


chia lỗa, xa cạch


- <i>Củi một cành khơ lạc mấy dịng</i> ® H/ả


nổi trôi vô định



 Thi nhân cô độc, cảm nhận nỗi buồn,
trống trải, bơ vơ trước không gian


<i><b> Khổ 2:</b></i>


- <i>Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu</i>
<i>- Làng xa vãn chợ chiều</i>


® Cảnh nhìn xa trong cái buồn quạnh hiu,


hoang vắng. Thời gian sắp mất. Con
người xuất hiệnmờ nhạt gợi cảm giác
buồn, tàn tạ


- <i>Nắng xuống trời lên sâu chót vót</i> ®


Chiều sâu được biểu hiện trong chiều
cao mở ra không gian 3 chiều ngút ngàn,
mênh mông, bát ngát, tạo t/c vô hạn của
kg gian, thời gian


- <i>Cơ liêu</i> ® Con người hữu hạn, nhỏ bé và


bất lực trước cuộc đời


<i><b> Khổ 3:</b></i>


- <i>Bèo dạt về đâu hàng nối hàng</i> ® H/ả lẻ



loi, âån âäüc


® Thân phận nổi trơi, khơng biết về đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Hình ảnh trong 2 câu thơ này
gợi cho em cảm nghĩ gì?
Phân tích nỗi niềm của nhà
thơ?


- <i>Khơng chuyến đị ngan; Khơng cầu</i>


® Khơng gian thiếu vắng phương tiện để


giao lưu, bức tranh thiên nhiên cổ sơ lặng
lẽ tuyệt đối.


® Khát vọng về sự hoà hợp giữa thiên


nhiên và cuộc sống


<i><b> Khổ 4:</b></i>


- <i>Lớp lớp mây cao đùn núi bạc</i> ® H/ả đẹp,


k vé


- <i>Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa</i> ®


H/ả nhỏ bé, cơ độc ® Con người chạnh



lịng trước thân phận nổi bơ vơ, trơi dạt
giữa dịng đời vơ tâm


<i>- Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà</i>


® Nỗi nhớ q ln thường trực, dâng lên


thành cảm xúc chính hịa nhập vào sơng
nước, đất trời


® T/y q hương, đất nước của tác giả


<b>3/ Tổng kết</b>


- Tràng giang sử dụng taừ rất đắt, rất
sinh động, không thể thay thế được. Bài
thơ mang âm điệu của thơ Đường,giọng
thơ hoài cổ,khỏa khoắn chất đầy nỗi
niềm mong nhớ bâng khng và những
điều tâm sự thầm kín tượng hình từ
dáng hình TQ ® PC riêng của Huy Cận


<b>IV CỦNG CỐ:</b> CM T/y quê hương, đất nước của HC thể hiện qua bài thơ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài, làm BT nâng cao và soạn
“LT nghĩa của câu"


Ngày soạn 22/ 2/ 2008


<i><b>Tiết 88 </b></i>

LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA




CÁU



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được khái niệm “nghĩa sự việc”, “nghĩa tình </b></i>


thái” - hai thành phần nghĩa của câu


<i><b>2/Kỹ năng : Biết sử dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân </b></i>


tích và tạo lập câu.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức khi sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giạo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Câu có các loại nghĩa tình thái quan trọng nào?


III- Nội dung bài mới:

<i> Giáo viên giới thiệu bài học.</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



<b>- Học sinh luyện tập theo </b>
<b>yêu cầu của SGK.</b>


Hướng dẫn h/s giải quyết
BT1 để củng cố lý thuyết
đã học.


<b>Bài tập 1:</b>


(1): Chỉ khả năng xảy ra của sự
việc


(2): Chỉ sự việc đã xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Tìm những câu đúng và giải
thích lý do.


- Câu 1(b), 2(b), 3(b) khơng thể
chấp nhận được vì sự
việc đã xảy ra thì khơng thể
thôi được.


- Câu 4(b) không thể chấp
nhận được vì sự việc
chưa xảy ra thì vơi vữa khơng
thể bay tung toé được


Học sinh làm BT 3 theo yêu
cầu của SGK.



Học sinh tìm các nghĩa biểu
thị tình thái từ các yếu tố
đã cho.


việc


(4): Chỉ sự việc đã xảy ra


(5): Chỉ khả năng xảy ra của sự
việc và hướng về phía người đối
thoại


(6): Chỉ sự việc được nhận thức
như một đạo lý.


(7): Chỉ sự việc đã xảy ra


(8): Chỉ sự việc được nhận thức
như một đạo lý.


(9): Chỉ sự việc đã xảy ra
(10): Chỉ sự việc chưa xảy ra
(11): Chỉ sự việc đã xảy ra


(12): Chỉ khả năng xảy ra của sự
việc


(13): Chỉ sự việc đã xảy ra
(14): Chỉ sự việc chưa xảy ra


(15): Chỉ sự việc chưa xảy ra


<b>Bài tập 2:</b>


- Câu 1(a), 2(a), 3(a) là kiểu câu trần
thuật, dúng các từ bèn, tiếp tục,
<i>vẫn để chỉ sự việc (dùng búa </i>
<i>đập vào tường) đã xảy ra khiến </i>
sự việc ( Vôi vữa bay tung toé) xảy
ra tiếp theo - nên là những câu
chấp nhận được


- Tương tự: Câu 4(a), 5(a) cũng là
câu chấp nhận được vì ự việc
(dùng búa đập vào tường) chưa
xảy ra nên có thể dừng lại được
- Câu 6(a) , 6(b) đều chấp nhận
được vì từ “Quyết” khơng hàm ý
chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa.


<b>Bài tập 3:</b>


a. Các từ in đậm:


- Dầu / dẫu biểu đạt nghĩa tình
thái sự việc chưa xảy ra.


- Tuy / mặc dù biểu đạt nghĩa tình
thái sự việc đã xảy ra.



b. Chính vì vậy, trong trường hợp
đầu, khơng thể thay dầu = tuy vì
ND câu thơ của Nguyễn Du cho biết
đấy là sự việc chưa xảy ra.


c. Cũng chính vì thế, trong những
trường hợp cịn lại, nếu thay
<i>dầu / dẫu = tuy và ngược lại thì </i>
sẽ làm cho ý nghĩa câu thơ, câu văn
khác đi: từ 1 chuyện chưa chắc đã
xảy ra ở thời điểm nói thành


chuyện đã xảy ra và ngược lại.
d. Dùng từ đẫu sẽ mạnh hơn từ
<i>dầu hoặc dù.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

chỉ sự bất chấp nên khi thay mặc
<i>dù = tuy thì nghĩa hiện thực vẫn </i>
còn tồn tại nhưng nghĩa bất chấp
sẽ mất đi.


<b>Bài tập 4:</b>


a. Ơng Ba đang vui vì cậu con trai
vừa đỗ đại học.


b. Ông Ba sẽ rất vui nếu cậu con
trai năm nay đỗ đại học.


c. Chắc chắn ông Ba rất vui vì cậu


con trai thi đỗ đại học.


d. Ơng Ba cần phải vui vì dầu sao
cậu con trai cũng đã đỗ đại học.


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Hệ thống các kiến thức đã luyện tập


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “ Tương tư”


Ngày soạn 24/ 2/ 2008


<i><b>Tiết 89 </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>TƯƠNG TƯ</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Nguyễn Bính</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai với những diễn
biến chân thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê quyện chặt với cảnh
quê một cách nhuần nhị.


- Nhận ra được vẻ đẹp của một bài thơ mới đậm đà phong vị ca dao.

<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh t/y lành mạnh, trong sáng

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Tình yêu quê hương, đất nước của Huy Cận được
biểu hiện qua bài thơ ntn?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, giáo viên giới thiệu </b>
<b>vài nét về tác giả.</b>


Tìm ra điểm khácbiệt giữa
Nguyễn Bính và các nhà thơ
mới khác?


<b>H/s đọc diễn cảm bài thơ </b>
<b>theo các sắc thái tình cảm</b>
<b>thể hiện trong thơ.</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>



<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Nguyễn Bính ( 1918 -1966) là nhà thơ
trong phong trào thơ mới nhưng lại có xu
hướng tìm về với hồn thơ dân tộc, làm
dậy lên hồn quê đằm thắm, thiết tha
qua những mối duyên quê, qua những
cảnh sắc thôn quê...


- Nguyễn Bính có sở trường về thơ lục
bát thơ ơng vừa rất hiện đại, vừa
phảng phất chất ca dao dân gian


- “Tương tư” (1940) tiêu biểu cho phong
cách thơ “chân quê” của Nguyễn Bính


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


Khi nào thì con người có tâm
trạng tương tư?


Nỗi tương tư của nhà thơ
được giãi bày ntn?


Từ nhớ nhung tha thiết,
chàng trai chuyển tâm trạng


của mình cung bậc cảm xúc
nào? Chàng trai trách thế có
vơ lý khơng? Nó giúp ta hiểu
được gì về qui luật tâm lý
trong tình yêu?


Hờn giận rồi, chàng trai lại
than thở ntn?


Tìm hiểu ngth tả thời gian và
tâm trạng qua 2 câu thơ này?


Dù hờn giận là thế nhưng
chàng trai vẫn mơ ước điều
gì?


Khát vọng lứa đơi hạnh phúc
được biểu hiện tinh vi bằng
nhiều h/ả cặp đơi nào?


Mối dun đơi lứa được hồ
quyện trong cảnh sắc thiên
nhiên ntn?


Chất truyền thống, chân quê
thấm sâu trong hồn thơ


Nguyễn Bính ntn?


<i><b>a. Tám trảng tỉång tỉ</b></i>



- Tương tư là nỗi nhớ mong đơn phương,
là khao khát được chung tình, là hờn
giận bóng gió trong t/y đơi lứa


® Dạng thức sống động nhất của t/y


- Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng


... Tương tư là bệnh của tơi u nàng


® Nỗi nhớ mong khắc khoả, thiết tha của


2 đối tượng: người và thôn - Biểu đạt
thành 1 qui luật tâm lý:


+ Khi con người tương tư nhớ nhau thì cả
khơng gian bao quanh cũng nhuốm màu
thương nhớ.


+ Tương tư vốn là “bệnh”, là tình cảm
tự nhiên của những chàng trai đa tình.
- Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này


® Trách móc, dỗi hờn người yêu chưa


quan tâm đền đáp


® Chàng trai tạo tình huống trữ tình để



bộc bạch nỗi nhớ dày vò khiến chàng
“trách yêu” người mình u.


- Ngy qua ngy lải qua ngy


- Lạ xanh nhuọỹm õaợ thaỡnh cỏy laù vaỡng


đ Nhp 3/3 ( cõu lục) + nhấn giọng dầu


nhịp ® Thở than, ngán ngẩm trớc dịng


thời gian trơi chậm chạp trong nỗi mỏi
mịn vơ vọng.


® Từ “nhuộm” (câu bát) diễn tả tinh tế


tâm trạng héo hon đã nhuộm cây héo úa.
- Hoa khuê các bến giang hồ gặp nhau


® Mơ tưởng, hy vọng vượt qua mọi rào


cản để đến được với t/y từ 2 phía, để
được bù đắp nỗi nhớ thương.


- Giàn giầu ... cau liên phịng


® Ước vọng về một đám cưới nên


duyên vợ chòng chân thực và hồn nhiên



® Quan niệm t/y tích cực


<i><b>b. Khát vọng lứa đôi hạnh phúc và </b></i>
<i><b>chất “chân quê” trong nỗi “tương tư”</b></i>
- Thơn Đồi- thơn Đơng, một người- một
người, gió mưa-tương tư, tơi- nàng, bên
ấy- bên này, hoa khuê các- bướm giang
hồ, giàn giầu- hàng cau ... ® Cặp đơi


xuất hiện từ xa ® gần ® Khát khao cháy


bỏng được gần kề, được chung tình.
- Thơn làng, đị giang, đầu đình, hoa


bướm, giàn giầu, hàng cau... ®Khơng gian


q kiểng để nhân vật trữ tình bày tỏ
nỗi tương tư khắc khoải, da diết


-Thể thơ lục bát, ngôn từ chân quê mộc
mạc ® Chất “chân quê” thấm sâu trong


hồn thơ NB làm rung động lòmg người
bao thế hệ


<b>3. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>IV CỦNG CỐ:</b> Vẻ đẹp hồn quê và tâm trạng tương tư được thể hiện
ntn trong bài thơ?



<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài , làm BT nâng cao và soạn
bài đọc thêm


Ngàysoạn 28/ 2 / 2008


<i><b>Tiết 90 Đọc thêm</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b>TỐNG BIỆT HAÌNH </b>

<b>( </b>

<i><b> Thâm </b></i>



<i><b>Tám)</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>CHIỀU XUÂN</b>

<i><b> </b></i>

<b> ( </b>

<i><b> Anh Thơ)</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh :


- Tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu 1 số tác phẩm thơ lãng mạn tiêu
biểu cho PC thơ XD trong thời kỳ VH từ đầu TK XX đến 1945


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theo thể loại
( thơ mới)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu cho h/s

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>




I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học
của Xuân Diệu.


III- Nội dung bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s đọc và tìm bố cục </b>
<b>của văn bản</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu theo </b>
<b>hệ thống câu hỏi trong </b>
<b>SGK.</b>


Khung cảnh đưa tiễn được
miêu tả ntn?


Tâm trạng con người được
diễn tả cụ thể ra sao?


Người ra đi đã thể hiện


<b>I. Tìm hiểu chung (SGK)</b>


- Thâm Tâm ( 1917 - 1950)sáng tác khơng
nhiều nhưng độc đáo vì thơ ơng mang t/c


trầm hùng, bi tráng, giọng thơ rắn rỏi,
gân guốc, phảng phất hơi thơ cổ bộc
bạch lòng yêu nước sâu kín


- Anh Thơ (1921 - 2005) là nhà thơ mới, có
sở trường viết về cảnh sắc nơng thơn
bình dị, quen thuộc. Thơ bà chân


thực,tinh tế, đắm thắm, mượt mà.


<b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản </b>
<b>“Tống biệt hành”</b>


<b>1 Âoüc vàn baín</b>


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>


<i><b>a. Khung cảnh đưa tiễn</b></i>


- <i>Khơng đưa sang sơng</i> ® Phối thanh bằng


diễn tả cái bâng khng, xao xuyến của
buổiđưa tiễn


- <i>Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt</i>


® Phủ định cái khơng của ngoại cảnh để


tơ đậm cái có trong lịng người đó là nỗi
tái tê, đau xót



- <i>Sao có tiếng sóng ở trong lịng</i>
<i>- Sao đầy hồng hơn trong mắt trong</i>


® Câu hỏi tu từ, giọng điệu vừa rắn rỏi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

quyết tâm ntn?


Thực chất tâm trạng của
người ra đi là gì?


Cuộc ra đi đã diễn ra ntn?


<b>H/s đọc và tìm bố cục </b>
<b>của văn bản</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu theo </b>
<b>hệ thống câu hỏi trong </b>
<b>SGK.</b>


lòng đầy xáo động


<i><b>b. Tâm trạng người ra đi</b></i>


- <i>Một giã gia điình một dửng dưng</i>


® Ý chí, quyết tâm lên đường, kiên quyết,


dứt khốt gạt tình riêng để ra đi vì nghĩa
lớn



® Người ra đi mang dáng dấp của tráng


sĩ thủa xưa một đi không trở về rất
mạnh mẽ, cao cả


- <i>Người buồn chiều hơm trước</i>
<i>- Người buồn sáng hơm nay</i>


® Nội tâm day dứt, dằn vặt, bị níu kéo


bởi những người thân® Người ra đi phải


nỗ lực thốt khỏi tình cảm thường tình
để thực hiện chí lớn


- <i>Mẻ th coi...</i>
<i>- Chë th coi...</i>
<i>- Em th coi</i>...


® Điệp từ, khẳng định quyết tâm của


người ra đi


® Li khách mang nặng mặc cảm bất


hiếu, lỗi đạo để thực hiện khát vọng
chân chính


<b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản </b>


<b>“Chiều xuân”</b>


<b>1 Âoüc vàn baín</b>


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>
<i>* Khổ 1:</i>


- Mưa xuân nhè nhẹ, hoa xoan tím rụng
nhiều


- Khơng khí thanh bình, có phần lặng lẽ,
tĩnh lặng gần như tuyệt đối. Nhịp
sống yên ả, ít xáo động


<i>* Khổ 1:</i>


- Cỏ non xanh biếc trải rộng, đàn sáo đen
sà xuống mổ sâu, bướm lượn rập rờn
trước gió, trâu bị nghỉ việc đống áng
thong thả gặm có trong mưa


® Cảm nhận sâu sắc, tinh tế cảnh sắc


nông thôn thân thương, mộc mạc nhưng
tuyệt đẹp lúc xuân sang.


<i>* Khổ 1:</i>


- Lũ cị con chốc chốc vụt bay ra



Làm giật mình một cơ nàng yếm thắm


® Chuyển động duy nhất trong không gian


vắng lặng vẫn không đủ sắc khuấy
động không gian mà càng làm nổi bật
cái “tĩnh “ của bức tranh thơ


 Gắn bó máu thịt với quê nhà và có tình
u q tha thiết.


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Phân tích tình u q hương đất nước của tác giả qua 2 bài
thơ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn " Nhật ký trong
tù "


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC </b>



<b>( Đề A)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo


<b>I. Phần trắc nghiệm </b><i>( 3 điểm ): </i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất </b>
<b>(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)</b>


<b>Câu 1:Giai đoạn văn học này nền VHVN nhìn tổng thể đã có sự cách </b>
<b>tân sâu sắc từ nội dung đến hình thức, khơng cịn vương vấn với </b>
<b>những qui phạm, cơng thức của văn chương cổ, khiến cho VHVN khơng </b>
<b>cịn lạc điệu với văn học hiện đại nữa</b><i>.</i>



a.Từ đầu thế kỷ XX đến khoảng 1920
b.Từ đầu những 20 đến khoảng 1930
c.Từ đầu những 30 đến khoảng 1945
d.Cả a, b và c đều đúng


<b>Câu 2:Cảnh vật được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố huyện</b>
<b>( đoạn văn đầu tiên của truyện </b><i><b>Hai đứa trẻ</b></i><b>) đều có chung điểm gì?</b>


a.Cảnh rất n lặng
b.Cảnh gợi buồn


c.Cảnh gợi sự tàn lụi tương ứng với kiếp người nơi phố huyện.
d.Cảnh êm đềm, nên thơ.


<b>Câu 3</b>: <b>( Chọn đáp án sai) Mâu thuẫn trong vở kịch Vũ Như Tô là</b>


a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo
chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa, truỵ lạc.


b. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với bọn hôn quân và với những người thợ xây
dựng Cửu Trùng Đài


c. Mâu tuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần t của mn đời và
lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.


<b>Câu 4:Thể loại sở trường của Nguyễn Cơng Hoan là gì?</b>


a. Tiểu thuyết trào phúng c. Kịch hài



b. Truyện ngắn trào phúng d. Truyện ngắn trữ tình.


<b>Câu 5</b>: <b>Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để miêu tả </b>
<b>cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục là:</b>


a. Thủ pháp so sánh c. Thủ pháp tương phản
b. Thủ pháp trùng điệp d. Tất cả các thủ pháp trên.


<b>Câu 6: Ngoài đời cũng như văn chương, Nam Cao thường cảm thấy xấu </b>
<b>hổ về điều gì?</b>


a. Sự lạnh lùng, vụng về của mình c. Những việc làm, những ý nghĩ tầm
thường của mình


b. Sự nhút nhát và ít nóicủa mình d. Khơng lo nổi cho gia đình một cuộc
sống sung túc


<b>Câu 7 :Thơ mới thường đem cái tơi đối lập với đời và tìm cách thoát ly </b>
<b>cuộc sống này. Đối với Xuân Diệu, đời được hiểu theonghĩa nào?</b>


a. Đời là một nơi đầy nhơ nhuốc


b. Đời là nơi chỉ để dành cho những cuộc sống tạm bợ


c. Đời được hiểu theo nghĩa trần thế nhất, là con người, là trời đất, là hoa lá,
cỏ cây ở ngay quanh ta.


d. Đời là chốn thiên đường


<b>Câu 8 :Diễn biến tâm trạng của người thi sĩ qua ba khổ thơ của bài thơ</b>


<b>“</b><i><b>Đây mùa thu tới</b></i><b>”</b>


a.Ao ước, đắm say - hoài vọng phấp phỏng - mơ tưởng hoài nghi
b.Ao ước - hoài nghi


c.Ao ước - hoài nghi - ao ước
d. Rất xáo trộn, không rõ ràng


<b>Câu 9: Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ </b><i><b>Tràng giang</b></i><b> được </b>
<b>khắc sâu ở bình diện nào?</b>


a. Sự mênh mông vô biên, sự hoang sơ hiu quạnh
b. Không gian chật hẹp, đầy u uất


c. Sỉû tã tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Câu 10: Trong các nhà thơ mới, Nguyễn Bính được xem là nhà thơ “</b><i><b>quen </b></i>
<i><b>nhất</b></i><b>”, vì sao?</b>


a. Vì thơ ơng là tiếng nói của thời đại mới
b. Vì ông viết nhiều về làng quê Việt Nam.


c. Vì ông rất am hiểu thói quen,phong tục của người Việt


d. Vì ông đã tích hợp và phát huy một cách xuất sắc những truyền thống dân
gian trong sáng tạo thơ mới


<b>Câu 11: Chữ “</b><i><b>duyên</b></i><b>” trong nhan đề Thơ duyên được hiểu theo nghĩa </b>
<b>nào?</b>



a. Tình dun c. Sự hồ hợp
b. Duyên phận d. Cơ duyên


<b>Câu 12: Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh:</b>


a. Thå ca Tn Â.


b. Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách
c.Cả a và b đều đúng


d. Cả a và b đều sai.


<b>PHẦN II : PHẦN TỰ LUẬN</b> (7điểm)


Câu1( 2 điểm): Trình bày những đặc điểm của thơ ( chỉ nêu, khơng phân tích)
Câu 2 ( 3 điểm) Cảm nhận của em về bức tranh mùa thu trong khổ thơ sau:


“ Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên
Cây me ríu rít cặp chim chuyền


Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”


( Thơ duyên - Xuân Diệu)
* Đáp án:


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>


<b>Cáu 1: c, Cáu 2: d, Cáu 3: b, Cáu 4: b, Cáu 5: c, Cáu 6: c, Cáu 7: c, Cáu 8: a, Cáu </b>
<b>9: a, Cáu 10: d,</b>



<b>Câu 11: d, Câu 12: c</b>
<b> II. Phần tự luận: </b>


<b>Câu 1: </b>Trình bày theo SGK và vở ghi ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm)


<b>Câu 2: </b>- Bức tranh thu được phối hợp chan hòa giữa màu sắc, h/ả, âm thanh
rất êm dịu, trìu mến, tràn đầy hạnh phúc


- Diễn đạt mới, dùng từ độc đáo, mới lạ


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC </b>



<b>( Đề B)</b>



Họ và tên :...
Lớp :...


Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo


<b>I. Phần trắc nghiệm </b><i>( 3 điểm ): </i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất </b>
<b>(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)</b>


<b>Câu 1:Tại sao việc xuất hiện các giai cấp, tấng lớp xã hội mới ở </b>
<b>nước ta lúc bấy giờ lại có tác động đến q trình hiện đại hố văn </b>
<b>học?</b><i><b>.</b></i>


a. Vì nó làm tăng thêm lực lượng độc giả


b.Vì nó làm cho những người có trình độ hiểu biết sâu sắc về văn học và văn


hố phương Tây


c. Vì một bộ phận trong số họ sống theo lối mới và có những thị hiếu mới
về văn học


d.Vì họ có tiền để chi cho các hoạt động sinh hoạt văn học


<b>Câu 2:</b> <b>Trước cảnh chiều muộn dang chuyển vàođêm nơi phố huyện, </b>
<b>tâm trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào?</b>


a.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố, lịng nao nao buồn
b.Liên thấy động lịng thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

d.Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đồn tàu đêm


<b>Câu 3</b>: <b>Nỗi ám ảnh về hận thù giữa hai dòng họ xuất hiện ở nhân </b>
<b>vật nào nhiều hơn</b>


a. Rämãä
b. Giuliet


c. Cả hai nhân vật đều không quan tâm đến mối thù hận. Họ chỉ chú trọng
đến tình cảm của mình và của người yêu


d. Cả hai nhân vật đều có mặc cảm về thù hận một cách sâu sắc


<b>Câu 4:Dòng nào dưới đây khái quát đúng nội dung những sáng tác của </b>
<b>Vũ Trọng Phụng</b>


a.Là tiếng nói đấu tranh quyết liệt nhằm thay đổi xã hội



b.Thể hiện niềm bi quan bế tắc của người trí thức trong xã hội thực dân
c. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội tàn bạo và thối nát đương
thời.


d. Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với người lao động nghèo.


<b>Câu 5</b>: <b>Trong cảnh cho chữ ở đề lao ( </b><i><b>Chữ người tử tù của Nguyễn </b></i>
<i><b>Tuân</b></i><b>), viên quản ngục đã tự nhận mình là “</b><i><b>kẻ mê muội</b></i><b>” vì:</b>


a. Đã không thấy hết tài viết chữ của Huấn Cao
b. Đã không nhận rõ lẽ sống cao đẹp của con người
c. Muốn tỏ lịng tơn kính ơng Huấn Cao


d. Ơng là người nhún nhường, khiêm tốn, biết trọng cái đẹp, cái tài.


<b>Câu 6: Cuộc đời Nam Cao điển hình cho hình ảnh: </b>


a. Người trí thức nghèo phải sống chật vật trong xã hội cũ nhưng khát khao lý
tưởng


b. Con người khao khát đi tìm cái đẹp, đi tìm lý tưởng


c. Nhà văn - chiến sĩ giàu sức sáng tạo và hết sức dũng cảm


d. Con người nhút nhát, e dè trong cuộc sống nhưng lại rất giàu sức sáng tạo
trong nghệ thuật.


<b>Câu 7 :Cái điệu sống vội vàng, cuống quít của Xuân Diệu bắt nguồn </b>
<b>sâu xa từ đâu?</b>



a. Từ hoàn cảnh buồn của đất nước trong thời đại đó


b. Từ ý thức về sự trôi chảy của thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người
c. Từ lối sống chung của các thi sĩ trong phong trào Thơ mới lúc đó.


d. Ln khao khát hướng tới cuộc đời


<b>Câu 8 :Mạch liên kết trong </b><i><b>Thơ điên</b></i><b> là dòng tâm tư bất định với những </b>
<b>dứt nối đầy bất ngờ, khiến cho mạch thơ thường có vẻ </b><i><b>“ đầu Ngơ </b></i>
<i><b>mình Sở</b></i><b>”. </b><i><b>Đây thôn Vĩ Dạ</b></i><b> là bài thơ mang đầy đủ đặc</b> điểm đó.


a.Âụng b. Sai


<b>Câu 9: Ý hai câu cuối của bài thơ </b><i><b>Tràng giang</b></i><b> có liên hệ gần gũi đến </b>
<b>một bài thơ của tác giả nào?</b>


a. Bạch Cư Dị c. Vương Duy
b. Đỗ Phủ d. Thôi Hiệu


<b>Cáu 10</b>: Khại quạt no sau âáy khäng chênh xạc<b> </b>


a. Tương tư là tâm trạng nảy sinh khi có sự xa cách về khơng gian và thời gian (
cũng có khi chưa có sự xa cách thực sự vẫn nảy sinh tương tư)


b. Tương tư được sử dụng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương


c. Ngọn nguồn của nỗi tương tư là khao khát được gần kề, được chung tình
d. Trong bài thơ, Nguyễn Bính đã mượn chuyện tương tư để bày tỏ những gắn
bó với quê hương, đất nước.



<b>Câu 11: Chữ “</b><i><b>duyên</b></i><b>” trong nhan đề Thơ duyên được hiểu theo nghĩa </b>
<b>nào?</b>


a. Tình dun c. Sự hồ hợp
b. Dun phận d. Cơ duyên


<b>Câu 12: Trong nhóm các tác giả sau, ai là người khơng cùng nhóm với các</b>
<b>tác giả cịn lại?</b>


a. Thạch Lam c. Hồ Dzếnh
b. Nguyễn Công Hoan d. Thanh Tịnh


<b>PHẦN II : PHẦN TỰ LUẬN</b> (7điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Câu 2 ( 3 điểm) Cảm nhận của em về bức tranh mùa thu trong khổ thơ sau:
“ Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên


Cây me ríu rít cặp chim chuyền
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”


( Thơ duyên - Xuân Diệu)



Ngaìysoản 29/ 2/ 2008



<i><b>Tiết 92 </b></i>

<i><b>TRẢ BAÌI LAÌM VĂN SỐ 5</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:



<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



- Nắm được cách viết bài vănnghị luận về một vấn đề thuộc tác
phẩm văn xi hoặc kịch


- Biết cách phân tích đề văn nghị luận phân tích, đánh giá được những
chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết


<i><b>2/Kỹ năng : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi </b></i>


dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết
sau


<i><b>3/ Thại âäü : Tàng thãm lng u thêch hc vàn v lm vàn</b></i>


<b>B PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề, Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh :


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
<i><b>II- Nội dung bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>



<b>TRÒ</b> <b> NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


- H/s lập dàn bài cho đề bài
đã làm


- G/v sửa chữa, bổ sung,
hoàn chỉnh dàn bài


<b>A. Lập dàn bài</b>


<i><b>1/ Mở bài</b></i>


- Giới thiệu nội dung cần phân tích:
Ngth tạo tình huống nhầm lẫn độc
đáo, đặc sắc của truyện ngắn "Vi
hành"


<i><b>2/ Thán bi</b></i>


<i>a. SưÛ nhầm lẫn của đơi thanh niên </i>
<i>người Pháp trên tàu điện ngầm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

G/v nhận xét bài làm của
học sinh


G/v chỉ ra lỗi trong bài làm
của học sinh.


G/v nêu một số lỗi trong
bài là và hướng dẫn học


sinh sửa chữa, khắc phục.


thanh niên người Pháp.


- KĐ không xuất hiện nhưng qua tình
hnga nhầm lẫn này chân dung hắn
hiện ra rất rõ


+ Trang phục: lố lăng, kệch cỡm
( d/c)


+ Thái độ hèn nhát, lúng túng (d/c)
+ Hành vi bất chính, vơ độ bừa bãi
khi xuất hiện ở trường đua, tiệm
cầm đồ, hộp đêm...


® KĐ hiện rõ là kẻ ăn chơi xa xỉ, trở
thành trò hề mua vui trong con mắt
của người dân Pháp và thực chất KĐ
chỉ là công cụ rẻ tiền là tay sai đắc
lực cho TD Pháp. ® Tố cáo b/c của
tên vua bù nhìn bán nước.


<i>b. SưÛ nhầm lẫn của Chính phủ </i>
<i>Pháp: </i>


- Chính phủ Pháp đã ban vinh dự cho
tất cả người An Nam “ tất cả những
ai có màu da vàng đều là Hồng đế
® Sự nhầm lẫn được mở rộng,


tiếng cười càng sâu cay.


- Chính phủ đón tiếp người An Nam
bằng các vị mật thám ® Tố cáo
chế độ tự do ở Pháp


- Hoàng đế An Nam và người bảo hộ
Đơng Dương được chính phủ Pháp
căn cứ dựa trên màu da ® Bỉ ổi, trơ
tráô, dểu cáng, kệch cỡm, lố lăng
và đê tiện


<b>II/ Nhận xét bài làm</b>


<i>1/ Ưu điểm</i>


- H/s biết cách triển khai thao tác
phân tích. Bố cục rõ ràng, chữ viết
đẹp, có khai thác để làm rõ đề bài
<i>2/ Nhược điểm</i>


- Học sinh khơng tự tìm hiểu, nghiên
cứu sâu về VB, khơng xác định đwocj
tình huống đốc đáo của tác phẩm,
phân tích sai y/c của đề bài.


- Phân tích hời hợt, sơ sài, chưa đầy
đủ các biểu hiện của tình huống
- Diễn đạt, hành văn cịn yếu, dùng
từ chưa chính xác, sai kiến thức cơ


bản, dẫn chứng khơng chính xác


<b>III/ Sửa chữa lỗi trong bài làm</b>
<b>IV. Ra đề bài số 6</b>


Cảm nhận của em về khổ thơ thứ 2
trong bài thơ “ đây thôn Vĩ Dạ” của
Hàn Mặc Tử


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>



Ngàysoạn 1/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 93 </b></i>

<i><b>Đọc văn</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b>NHẬT KÝ TRONG TÙ </b>



<i><b> Đọc thêm</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>GIẢI ĐI SỚM </b>



<i><b>( Hồ Chí Minh) </b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



- Hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của NKTT, từ dó hiểu thêm
quan điểm sáng tác của HỒ Chí Minh, đánh giá được tập thơ ở những
mặt cơ bản về ND, hình thức và PC nghệ thuật


- Hướng dẫn đọc thêm bài “ Giải đi sớm”


<i><b>2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản thơ ca cách mạng </b></i>



hiện đại


<i><b>3/ Thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh ý chí và nghị lực.</b></i>


<b>B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề, Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ :Đọc và trình bày sự cảm nhận về bài thơ “ Tống
biệt hành” và “Chiều xuân”


<i><b>II- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>G/v đặt ra</b>


HCM saïng taïc NKTT trong
hon cnh no?



G/v lưu ý với hs một số
điểm đặc biệt của tập
thơ.


NKTTphản ánh những ND
nào?


<b>A. Nhật ký trong tù</b>
<b>I. Hoàn cảnh sáng tác</b>


- Tháng 13/8/1942 HCM lên đường trở
lại Trung quốc để tranh thủ sự viện
trợ của th/giới.Ngày 27/8/1942 Người
bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt
giam tại Quảng tây(TQ)


- Trong 13 tháng ở tù bị giải qua gần 18
nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh


Quảng tây. Người đã sáng tác tập thơ
gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán để tỏ
chí và trang trải nỗi lịng trong những
ngày đợi tự do


<b>II. Một số điểm cần lưu ý về </b>
<b>tập thơ.</b>


- Phần lớn tập thơ (103bài) được sáng
tác trong thời gian 4 tháng đầu khi


người khơng có ĐK để hạot động cáh
mạng


-NKTT là tập thơ tứ tuyệt với ND phong
phú, sâu sắc và đã được dịch ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

VD: Phu làm đường, Vợ
người bạn tù đến nhà lao
thăm chồng ...


VD: Cháu bé trong nhà lao
Tân dương ,Tù đánh bạc,
Cấm hút thuốc lá, Tiền
vào nhà giam


HCM đã thể hiện tinh
thần người CM ntn?


VD: Chiều tối, Người bạn
tù thổi sáo, Giải đi sớm,
Ngắm trăng ...


VD: Mưa lâu, Ốm nặng,
Đêm không


nguí


VD: Nghe tiếng giã gạo, Đi
đường, Người bạn tù
thổi sáo ...



VD: Phu làm đường, vợ
người bạn tù đến nhà lao
thăm chồng ...


VD: Trưởng ban họ Mạc ...


VD: Mới ra tù tập leo núi,
Ngắm trăng...


VD: Tự khun mình, Ở VN
có bạo động ...


VD: Tiết thanh minh ...


G/v hướng dẫn h/s đọc và
so sánh theo yêu cầu câu
hỏi 1 ( SGK)


Hướng dẫn học sinh trả
lưòi câu hỏi SGK


Khung cảnh đêm giải tù
được miêu tả như thế
nào?


Trong khung cảnh ấy con
người xuất


hiện như thế nào?



<b>III. Näüi dung</b>


<i><b>1/Bức tranh nhà tù và một phần </b></i>
<i><b>XH Trung Hoa dân quốc</b></i>


- Ghi chép lại những điều được tận
mắt chứng kiến hàng ngày ở trong tù
và trên đường chuyển lao


- Tái hiện bộ mặt den tối của nhà tù
Quốc dân đảng TQ


® P/á một phần tình trạng XH Trung
Quốc đương thời, châm biếm sâu sắc,
thấm thía những hiện tượng ngang
trái bằng bút pháp tự sự, tả thực
thiên về tính hướng ngoại


<i><b>2/ Bức chân dung tự hoạ của Hồ </b></i>
<i><b>Chí Minh</b></i>


<b>a</b>. Tấm gương nghị lực phi thường,
bản lĩnh vĩ đại đã vượt qua mọi đau
đớn về thể xác để giữ được phong
thái ung dung, tâm hồn thanh thốt,
tươi tắn, trẻ trung.


<b>b.</b> Lịng u nước thiết tha và khao
khát cháy bỏng được tự do.



<b>c.</b> Tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, nhạy cảm
với mọi biến thái của thiên nhiên và
lịng người và một trí tuệ nhọn sắc,
linh hoạt


<b>d.</b> Lòng yêu thương bao la đối với nhân
loại cần lao


- Quan tâm, chia sẻ, chan hoà với moiü
người xung quanh


- Khoan hoà, độ lượng với kẻ thù


® Bút pháp trữ tình, tả thực thiên về
tính hướng nội


<i><b>3/ Một tập thơ phong phú, đa </b></i>
<i><b>dạng, độc đáo</b></i>


- Tinh thần thép kiên cường lại đi với
một chất trữ tình đằm thắm


- Thái độ ung dung thi sĩ kết hợp với
một nhiệt tình sơi nổi, một tư thế
tháo cũi, sổ lồng.


- Màu sắc cổ điển đậm đà chứa
đựng tinh thần thời đại, bút pháp đa
dạng và linh hoạt



- Sử dụng tứ thơ tứ tuyệt hàm súc,
có khi dùng lối tập cổ


<b>B. Giải đi sớm</b>


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>


- Sáng tác trong hoàn cảnh bị giải từ
Long an đến Đồng


chính trong đêm cuối tháng 9/1942
( Thời gian 4 tháng đầu)


<i><b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản</b></i>
<i><b>1/ Đọc văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Khung cảnh đêm giải tù có
sự chuyển đổi như thế
nào?


- Thời gian: "Nhất thứ kê đề dạ vị lan"
® Chuyển dịch từ ngày cũ sang ngày
mới, đêm sang ngày


- Không gian: " Quần tinh ủng nguyệt
<i>thướng thu san"</i>


® Cảnh thực, tươi sáng, hài hòa với
con người



-"Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng"
-"Nghênh diện thu phong trận trận
<i>hàn"</i>


®Con người chủ động , ung dung đón
nhận


®Điệp từ "Chinh"+ Nhịp thơ mạnh mẽ,
dứt khoát gợi những bước chân dứt
khốt tiến về phía trước, vượt lên
mọi hồn cảnh


<i><b>* Bi 2</b></i>


<i>- Đơng phương bạch sắc dĩ thành </i>
<i>hồng</i>


<i> U ám tàn dư tảo nhất khơng"</i>


®Quan sát tinh tế: Sự vận dộng tất
yếu của thời gian và không gian- vũ
trụ tươi sang, ấm áp, bóng tối đã bị
qt sạch


-" Non khê bao la ton v trủ


<i> Hành nhân thi hứng hốt gia nồng"</i>
®Thiên nhiên vận động, biến đổi. Chủ
thể cũng vận động, đổi thay từ chinh


nhân thành hành nhân với cảm hứng
thơ dạt dào, nồng đượm® Cốt cách
của nhà thơ- chiến sĩ với niềm tin
tưởng vào thắng lợi của cuộc CM dân
tộc trong tương lai


IV. CỦNG CỐ : 1/ Trình bày những nét chính về ND và ngth của tập thơ?
2/ Nêu hoàn cảnh sáng tác của tập thơ?
V. DẶN DÒ: Hướng dẫn học bài và soạn “ Chiều tối”, “ Lai tân”


Ngàysoạn 1/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 94 </b></i>

<i><b>Đọc văn</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b>CHIỀU TỐI</b>



<b>LAI TÂN </b>

<i><b> ( Hồ Chí Minh) </b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



- Cảm nhận được tâm hồn cao đẹp của HCM: lòng nhân ái, tinh thần lạc
quan CM và bút pháp gợi tả thiên nhiê giản dị, chân thật, tự nhiên vừa
cổ điển vừa hiện đại qua bài “ Chiều tối”


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i><b>2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản thơ ca cách mạng </b></i>


hiện đại


<i><b>3/ Thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh tâm hồn, ý chí và nghị lực.</b></i>


<b>B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề, Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>




- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nội dung chính của tập thơ NKTT
<i><b>III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY + </b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, giáo viên giới thiệu </b>
<b>vài nét về bài thơ.</b>


<b>G/v hướng dẫn h/s đọc </b>
<b>và so sánh bản dịch</b>


<b>H/s làm việc cá nhân trả </b>
<b>lời các câu hỏi để tìm </b>
<b>hiểu bài</b>


Cảnh chiều tối được t/g
miêu tả ntn? Nhận xét về
bút pháp tả cảnh của
Hồ Chí Minh?



H/ả con người xuất hiện
trong buổi chiều đó ntn?


Phân tích ngth sử dụng từ
ngữ và cách diễn đạt ở câu
(3) và câu (4)?


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, giáo viên giới thiệu </b>
<b>vài nét về bài thơ.</b>


<b>A. Chiều tối</b>
<b>I. Tìm hiểu chung </b>


- Bài thơ được Bác sáng tác trên chặng
đường giải tù từ Tĩnh tây đến Thiên bảo
tả cảnh chiều tối ở một xóm miền núi


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Đọc văn bản</b></i>
<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>


<i>-“ Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ”</i>®Bút


pháp chấm phá cổ điển®Tiểu họa cảnh


thiên nhiên vùng sơn cước qua h/ả cánh
chim nhỏ bé, bơ vơ, mỏi mệt nhưng khơng


lạc lồivì nó đang tìm về với sự sống
thường ngày


- <i>“Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng”</i>®H/ả
lẻ loi, đơn độc gợi khung cảnh thiên
nhiên hoang vắng, đượm buồn


®Cảnh thiên nhiên buổi chiều đơn sơ, ung


dung, tự do vừa tương đồng, vừa tương
phản với cảnh ngộ và tâm trạng của nhà
thơ


<i>-“Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc”</i>


®Ging thå trang trng, h/ cä gại tỉåi tr,


đầy nhiệt huyết làm xơn xao buổi chiều
cơ quạnh


®Hình tượng thơ vận đơng từ thiên nhiên


trở về cuộc sống của con người®Thể


hiện sự gắn bó với cuộc sơng nhân dân
lao động của Hồ Chí Minh


<i>-“ Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng”</i>


®Điệp ngữ liên hồn, nối liền 2 dịng thơ,



diễn tả vòng quay đều đặn, liên tục của
cối xay ngơ


®Bút pháp tả thời gian tài hoa®Hình


tượng thơ vận động từ bóng tối ra ánh
sáng


®H/ả “Lị than rực hồng” là thi nhãn của


bài thơ, là h/ả của sự sống thường nhật
và là niềm vui của người lao động đã làm
bừng sáng buổi chiều u ám


®Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>G/v hướng dẫn h/s đọc </b>
<b>và so sánh bản dịch</b>


<b>H/s làm việc cá nhân trả </b>
<b>lời các câu hỏi để tìm </b>
<b>hiểu bài</b>


Đám chức sức ở Lai Tân
được tác giả miêu tả ntn?
Tác giả miêu tả huyện
trưởng ntn? Từ hiện thực
được phơ bày ở 2 câu trước,
t/g đã châm biếm vị quan


này ở góc độ nào?


Trước những “gương mặt”
ấy, thái độ của nhà thơ ntn?


<b>B. Lai Tán</b>


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


- Bài thơ được viết vào tuần đầu tháng
12/1942 vứoi ND phê phán, tố cáo hiện
thực XH Trung Quốc và châm biếm đám
chức sắc ở Lai Tân


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>1/ Đọc văn bản</b></i>
<i><b>2/ Tìm hiểu văn bản</b></i>


- <i>Giam phong ban trưởng thiên thiên đổ</i>®


Cai ngục đã biến nhà thù thành sịng bạc


® Nghịch lý đầy ối oăm ở nhà tù mà nhà


thơ đã nhìn thấy


- <i>Cảnh trưởng tham thơn giải nạn nhân</i> ®


Cảnh trưởng trắng trợn móc túi, ăn tiền,


bóc lột phạm nhân


- <i>Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự</i> ®


Quan huyện có vẻ mẫn cán, lo việc cơng
suốt ngày đêm nhưng thực chất chỉ là
kẻ quan liêu vô trách nhiệm bao che cho
thuộc hạ xoay xở kiếm ăn, coi thường kỷ
cương, phép nước


 Ba bức chân dung biếm hoạ song hành,
nối tiếp phê phán hê ûthống quan lại
thối nát ở Lai Tân.


- <i>Lai Tỏn y cổỷu thaùi bỗnh thión</i>


đ Ma mai, chõm biếm trước những


chuyện thường ngày, diễn ra thường
xuyên ở Lai Tân ® Tác giả cười khẩy trước


sự thái bình dối trá để lật tẩy tồn bộ
bộ máy cai trị trong XH đương thời


IV<b>. CỦNG CỐ : </b>Bút pháp hướng nội và hướng ngoại được thể hiện
ntn qua 2 bài thơ?


V. <b>DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học bài, làm BT nâng cao và soạn “LT thay
đổi cụm từ ..."



Ngày soạn 7/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 95 </b></i>

LUYỆN TẬP VỀ THAY ĐỔI TRẬT TỰ CÁC


PHẦN CỦA CỤM TỪ VAÌ CÁC THNH PHẦN CỦA CÂU



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nhận ra hiện tượng thay đổi trật tự các phần trong</b></i>


cấu tạo của cụm từ và các thành phần trong cấu tạo của câu, hiểu
được hiệu quả diễn đạt của hình ảnh ấy


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vânh dụng hiểu biết nói trên vào việc đọc - hiểu văn</b></i>


bản và làm văn.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức khi sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập chuẩn bị ở nhà của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>



<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh luyện tập theo </b>
<b>yêu cầu của SGK.</b>


Học sinh lập lại trật tự
bình thường của các cụm
danh từ và cụm C – V.


So sánh với trật tự bình
thường để chỉ ra hiệu quả
của sự thay đổi.


Trật tự bình thường của câu
thơ:


- Này đây tuần tháng mật
của ong bướm


- Này đây khúc tình si của
yến anh.


Trật tự bình thường của câu
thơ:


- Từng đám rêu xiên ngang
mặt đất


- Mấy hòn đá đâm toạc chân
mây.



<b>Bài tập 1:</b>


<b>a. Các hiện tượng có sự thay </b>
<b>đổi trật tự</b>


- Củi một cành khơ: Cụm danh từ
có sự thay đổi trật tự các từ.
- Lơ thơ cồn nhỏ: Cụm C - V có sự
thay đổi trật tự các thành phần
( VN đứng trước CN)


- Bỗng rộn lên bốn mươi cây sáo
<i>trúc: Cụm C - V có sự thay đổi </i>
trật tự các thành phần ( VN đứng
trước CN)


<b>b. Hiệu quả: </b>Sự thay đổi trật
tự các thành phần trong cấu tạo
cụm từ và câu để nhấn mạnh ND
diễn đạt và kèm theo sắc màu
biểu cảm. Cụ thể


- Củi một cành khô: Ấn tượng về
một cành cây khô nhỏ bé trôi nổi
giữa dịng sơng rộng lớn, mênh
mơng ® m ảnh về sự chết chóc,
chia lìa, sự nổi trơi vơ định của
kiếp người giữa dòng đời



- Lơ thơ cồn nhỏ:Gợ tả không gian
buồn hắt hiu với những cồn nhỏ
thưa thớt, quạnh vắng.


- Bỗng rộn lên bốn mươi cây sáo
<i>trúc: Miêu tả âm thanh vang rộn đột </i>
ngột của những cây sáo trúc


® Tự hào về cây tre VN


<b>Bài tập 2:</b>


- Câu 1, 4 có sự thay đổi trật tứ
các thành phần trong câu


- Hiệu quả: Nhấn mạnh sự sống
ngồn ngộn phơi bày, thiên nhiên
hữu tình xinh đẹp thật đáng yêu.


<b>Bài tập 3:</b>


- Cả hai câu thơ đều có sự thay đổi
trật tự giữa các phần trong cấu
tạo của cụm danh từ và câu.


- Hiệu quả: Tập trung sự chú ý
vào thiên nhiên đầy sức sống và
thể hiện khát vọng hạnh phúc
của Hồ Xuân Hương.



<b>Bài tập 4:</b>


1. Tình thư một bức phong cịn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem


( Thay đổi trật tự các thành phần
trong cụm danh từ)


2. Rất đẹp hình anh lúc nắng
chiều


Bọng di lãn âènh nuïi cheo leo


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

trong cụm danh từ và câu)


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Hệ thống các kiến thức đã luyện tập


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài “ Thao tác lập luận
phân tích”


Ngaìy soản 7 / 3/


2008



<i><b>Tiết 96</b></i>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu được nội dung, tác dụng và cách vận dụng </b></i>


thao tác lập luận bình luận


<i><b>2/Kỹ năng : Biết bình luận một vấn đề XH và VH</b></i>




<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác trong </b></i>


văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ</b>

:


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Học sinh làm việc các nhân, </b>
<b>trả lời câu hỏi để tìm hiểu </b>
<b>bài.</b>


Giáo viên cho học sinh bàn bạc,
đánh giá về việc tổ chức hội
trại 26/3


Bình luận là gì? Bình luận có


tác dụng gì?


( Khi xuất hiện 1 sự việc hiện
tượng trong đời sống thì mọi
người đều có nhu cầu bày tỏ
nhận thức, đánh giá của mình ®
Bình luận thường mang tính
chất chủ quan, nhiều khi tuỳ
tiện. VD: Truyện ngụ ngôn: Đẽo
cày giữa đường)


<b>1/ Bình luận và tác dụng </b>
<b>của bình luận</b>


- Bình luận là bàn bạc, đánh giá
về sự đúng sai, tốt xấu, lợi
hại, thật giả của các hiện


tượng phổ biến trong đời sống
như ý kiến, chủ trương, sự
việc, con người, tác phẩm văn
học ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Học sinh làm bài tập trong </b>
<b>SGK</b>


a. Văn bản bàn về thời gian nhà
rỗi


b. Tác giả hiểu và đánh giá thời


gian nhàn rỗi là để mỗi người
sống cuộc sống riêng của mình
để làm giàu thêm trí tuệ, tăng
cường sức khoẻ, hát triển năng
khiếu, các tính và làm hong phú
thêm tinh thần, quan hệ nên nó
cực kỳ q báu.


c. Thời gian nhà rỗi liên quan đến
vấn đề văn hoá và sự phát
triển XH.


d. Tác giả đề nghị mỗi người
và XH hãy chăm lo cho thời gian
nhà rỗi.


Khi làm văn nghị luận bình luận
cần thực hiện qua từng bước
ntn?


VD: Bình luận”Tiền mua được
tất cả, trừ hạnh phúc”


Học sinh tiến hành xác định và
giới thiệu đối tượng bình luận.


Học sinh đề xuất ý kiến bình
luận:


- Trong XH hàng hoá trao đổi qua


đồng tiền thì đồng tiền là sức
mạnh vạn năng, là thước đo giá
trị, sức mạnh, là phương tiện
thoả mãn vật chất, tinh thần,
là ĐK để con người phát triển
thể lực, văn hố, trí tuệ, giao
tiếp...


- Hành phúc chân chính nảy sinh
từ t/y, sự đồng cảm tâm hồn
nên đồng tiền không thể mua
được.


<b>Gv hướng dẫn h/s làm bài </b>
<b>tập trong SGK </b>


<b>H/s thảo luận theo nhóm và </b>
<b>trình bày</b>


<b>2. Cách sử dụng thao tác </b>
<b>lập luận bình luận</b>


<i><b>a.Xác định đối tượng bình </b></i>
<i><b>luận: Hiện tượng trong đời </b></i>
sống, ý kiến, nhân vật, tác
phẩm văn học...


<i><b>b.Giới thiệu đối tượng bình </b></i>
<i><b>luận</b></i>



- Giới thiệu
- Mơ tả
- Trích dẫn


<i><b>c. Đề xuất ý kiến nhận </b></i>
<i><b>định </b></i>


- Phân tích đối tượng cụ thể,
khách quan ( tốt thì biểu dương,
chưa tốt thì chê)


- Nhìn nhận đối tượng từ
nhiều quan hệ để bình luận
được tồn diện và thuyết
phục


<i><b>d. Vận dụng các thao tác lập </b></i>
luận như phân tích, giải thích,
chứng minh, so sánh, suy luận
để trình bày ý kiến bình luận


<b>II. Luyện tập: </b>


a. Đối tượng bình luận là lịng
đố kỵ


b. Nêu đối tượng bình luận
bằng cách mơ tả, giới thiệu
c. Bài viết vận dụng thao tác
phân tích, giải thích, chứng minh,


so sánh, suy luận để bình luận


d. Văn bản kết luận: Lịng đố
kỵ là một tính xấu cần khắc
phục


<b>IV. Củng cố: </b>

Khi thực hiện thao tác lập luận bình luận cần tiến
hành ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Hướng dẫn chuẩn bị bài” Từ ấy”


Ngày soạn 9/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 97 </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>TỪ ẤY</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tố Hữu</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Cảm nhận được niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lý tưởng
CS và nhờ đó biết gắn cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo
cho mình sức mạnh tinh thần to lớn.


- Thấy dược nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng, tin tưởng, say mê
bằng hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ dồn dập, trăn
trở


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại



<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh niềm tin và lý tưởng chân chính

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích bài thơ “Chiều tối” và “Lai Tân”
III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, giáo viên giới thiệu </b>
<b>vài nét về tác giảvà bài </b>
<b>thơ.</b>


Kể tên và thời gian sáng tác
các tập thơ của Tố Hữu?


<b>H/s đọc diễn cảm, biểu </b>
<b>đạt đúng cách ngắt nhịp </b>


<b>và âm điệu trang trọng </b>
<b>của bài thơ .</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Tố Hữu( 1920 - 2002) là nhà thơ lớn của
VHVN hiện đại. Chặng đường thơ Tố
Hữu gắn bó chặt chẽ và song hành với
cách mạng dân tộc.


- Thơ Tố Hữu thuộc loại thơ trữ tình,
chính trị với cảm hứng thơ lãng mạn và
khuynh hướng sử thi, giọng thơ tâm tình,
ngọt ngào, tha thiết và sử dụng các
thể thơ truyền thống


- Bài thơ “ Từ ấy” rút từ phần “Máu
lửa” là tiếng ca tươi vui, trong trẻo, hân
hoan, nồng nhiệt của 1 tâm hồn trẻ khao
khát lẽ sống đã bắt gặp ánh sáng lý
tưởng cách mạng


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Tác giả dùng bút pháp gì khi
kể lại kỷ niệm khơng qn
của đời mình?


Phân tích ý nghĩa h/ả ẩn dụ:


<i>nắng hạ, mặt trời chân lý, </i>
<i>chói qua tim</i>?


Niềm vui sướng vô hạn của
nhà thơ khi gặp ánh sáng CM
được diễn tả ntn?


Khi gặp ánh sáng cách mạng,
nhà thơ đã nhận thức đúng
đắn về lẽ sống của người
cách mạng ntn?


Nhà thơ đã cụ thể hoá t/y
thương con người ntn ở 2 câu
tiếp theo?


Trước khi gặp cách mạng,
Tố Hữu sống theo quan điểm
của tầng lớp nào?Điều đó ch
thấy sự chuyển biến sâu
sắc trong tâm hồn nhà thơ
diễn ra ntn?



- Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
- Mặt trời chân lý chói qua tim


® Bút pháp tự sự - kể lại mốc thời


gian đặc biệt quan trọng trong đời CM và
đời thơ


® Liên kết sáng tạo hình ảnh và ngữ


nghĩa ® Lý tưởng CM là nguồn ánh sáng


kỳ diệu toả ra những tư tưởng đúng
đắn, hợp lẽ phải làm bừng sáng cuộc
sống và tâm hồn nhà thơ


® Động từ mạnh ( bừng, chói) nhấn


mạnh ánh sáng lý tưởng mở ra chân trời
mới của nhận thức, tư tưởng và tình
cảm


- Hồn tơi là một vườn hoa lá


- Rất đậm hương và rộn tiếng chim


® Bút pháp trữ tình lãng mạn + so sánh
® Diễn tả niềm vui sướng vô hạn và lý


tưởng CM đã khơi dậy sức sống, lòng


yêu đời và đem đến cảm hứng sáng tạo
thơ mới


<i><b>b. Những nhận thức về lẽ sống</b></i>
- Tơi buộc lịng tơi với mọi người


® Động từ + ngoa dụ : Tự nguyện,


quyết tâm vượt qua lối sống cá nhân
tầm thường, ích kỷ để sống chan hoà
với mọi người, để sẻ chia, đồng cảm
với nhân gian.


- Để hồn tôi với bao hồn khổ


- Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời


® Nhà thơ gắn bó, yêu thương con người


bằng t/y giai cấp để hợp thành sức
mạnh tập thể cùng chung lý tưởng và
mục đích.


<i><b>c. Sự chuyển biến sâu sắc trong </b></i>
<i><b>tâm hồn</b></i>


- Täi â l con ...
- L em ...


- L anh ...



® Điệp từ + từ ước lệ ® Nhấn mạnh,


khẳng định tình cảm gia đình cần lao
đầm ấm và thân thiết khi nhà thơ tự
nhận mình là một thành viên trong đó


® Xúc động chân thành trước những


kiếp người đau khổđể tự nguyện
cống hiến đời mình, góp phần giả
phóng đất nước, giải phóng kiếp lầm
than.


<b>3. Tổng kết:</b> Bài thơ tiêu biểu cho hồn
thơ Tố Hữu và thể hiện sắc thái riêng
của một tâm hồn thanh niên lần đầu
bắt gặp lý tưởng: trẻ trung, sôi nổi. Nhà
thơ rất thành cơng khi dùng h/ả lý tưởng
hố, giọng thơ, nhịp thơ say sưa, dồn
dập. Tuy nhiên bài thơ mới chỉ thành công
khi biểu hiện cái tôi của nhà thơ cịn h/ả
nhân dân thì vẫn chung chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài , làm BT nâng cao và soạn
bài đọc thêm “Nhớ đồng”


Ngàysoạn 13/ 3 / 2008


<i><b>Tiết 98 Đọc thêm</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b>NHỚ ĐỒNG</b></i>

<i><b> </b></i>




<i><b>Tố Hữu</b></i>





<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh :


- Tự học, tự nghiên cứu, tác phẩm thơ cách mạng tiêu biểu tâm hồn,
lý tưởng của tầng lớp thanh niên mới giác ngộ cách mạng


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theo thể loại
( thơ ca cách mạng)


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu cho h/s

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Phân tích sắc thái riêng của một tâm hồn thanh niên
lần đầu bắt gặp lý tưởng.



III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s đọc diễn cảm văn </b>
<b>bản</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu </b>
<b>theo hệ thống câu hỏi </b>
<b>trong SGK.</b>


Trong hoàn cảnh bị cách
biệt với cuộc sống bên
ngoài, tâm trạng nhà thơ sẽ
ntn? Trong lao tù, diều gì
gợi dậy cảm xúc trong
lòng nhà thơ?


H/ả đồng quê đã hiện ra
ntn trong nỗi nhớ của nhà
thơ?


<b>I. Tìm hiểu chung (SGK)</b>


- Bài thơ được viết trong những nagỳ
nhà thơ bị giam ở nhà lao Thừu Phủ
(Huế) và thuọc phần “Xiềng xích”
tập thơ “Từ ấy”



<b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>
<b>a.</b><i><b> Nỗi nhớ thương cuộc sống bên</b></i>
<i><b>ngồi</b></i>


- Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hị
® Âm thanh tiếng hị quen thuộc của
q hương từ bên ngoài dội vào nhà
tù gợi lên trong lịng nhà thơ nỗi nhớ
da diết, khơn ngi cuộc sống bên
ngồi


® Điệp khúc tiếng hị - thức dậy
trong lịng nhà thơ t/y q hương, làng
xóm


- Đâu gió cịn thơm đất nhả mùi


... Đâu những nương khoai ngọt sắn
bùi


- Đâu những đường con bước vạn đời
Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Nỗi nhớ về những con
người quê hương được


nhà thơ diễn tả ntn?


Từ nỗi nhớ những người
thân quên, ruột rà nhà thơ
đã gieo vào lòng người nỗi
xúc động trào dâng khi nhà
thơ nhớ về mẹ ntn?


Nhà thơ đã nhớ lại những
năm tháng đã qua của mình
ntn?


Đối mặt với thực tại,
nhà thơ bày tỏ lòng mình
ntn?


về vùng quê nghèo, tù đọng mà nhà
thơ đã từng gắn bó


- Lưng cong xuống luống cày
Mà bùn hy vọng nức hương ngây
... Vãi giống tung trời những sớm mai
® Nhớ thương người nơng dân vất vả,
dãi dầu nhưng vẫn tràn đầy hy


vọng và tin tưởng vào cuộc sống
- Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ
... Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi


® Sâu thẳm trong tâm hồn là nỗi nhớ


người mẹ già đơn chiếc đang mỏi
mòn nhớ con.


 Nhà thơ nhớ đồng quê bằng tình
cảm nồng nhiệt và gửi gắm kín đáo
tư tưởng muốn đổi thay quê hương,
muốn thay đổi kiếp người ở quê
hương


<i><b>b. Nỗi nhớ cách mạng</b></i>
- Băn khoắn đi kiếm lẽ yêu đời
- Rồi một hôm nào tôi nhớ tơi
...Trên chín tầng cao bát ngát trời
® Hồi tưởng một cách xúc động
những năm tháng đi tìm lẽ sống và
giây phút ui sướng khi gặp lý tưởng
cách mạng


- Tôi thu tất cả trong thầm lặng
Như cánh chim bằng nhớ gió mây
® Khao khát tự do để được cống
hiến cho quê hương, cho Đảng, cho CM


<b>IV CỦNG CỐ:</b> Phân tích nỗi nhớ đồng quê của Tố Hữu trong bài thơ?


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn “Luyện tập
về câu nghi vấn tu từ”


Ngày soạn 14/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 99 </b></i>

LUYỆN TẬP VỀ CÂU NGHI VẤN




TU TỪ


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Nắm được hiệu quả diễn dạt của câu nghi vấn tu </b></i>


từ


<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng hiểu biết nói trên vào việc đọc - hiểu văn</b></i>


bản và làm văn.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức khi sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu
nghi vấn


( Hình thức:dúng các từ nghi vấn và từ ‘hay” nối các vế có quan
hệ lựa chọn


Chức năng: để hỏi và để biểu cảm)


III- Nội dung bài mới:

<i> Giáo viên giới thiệu bài học.</i>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh luyện tập theo </b>
<b>yêu cầu của SGK.</b>


Học sinh đọc 2 đoạn trích
và trả lời câu hỏi SGK.


Học sinh tìm câu nghi vấn tu
từ trong bài thơ “Nhớ đồng”
của Tố Hữu và nêu vai trị,
tác dụng của nó.


Học sinh đọc đoạn trích và
trả lời câu hỏi SGK.


Học sinh đọc đoạn trích và
trả lời câu hỏi SGK.


<b>Bài tập 1:</b>


- Câu nghi vấn trong đoạn trích thứ
nhất có chức năng dùng để hỏi.
- Câu nghi vấn trong đoạn trích thứ
2 có chức năng dùng để xác nhận
sự việc ( Tiếng hị bên ngồi dội
vào nhà tù) và biểu lộ cảm cúc
nhớ thương cuộc sống bên ngoài da


diết của nhà thơ.


- Có thể diễn đạt câu thơ bằng câu
văn xi như sau: “Khơng có gì sâu
bằng những trưa thương nhớ một
tiếng hò hiu quạnh ...”


<b>Bài tập 2:</b>


- Những câu nghi vấn trong bài thơ
đã phát huy hiệu quả nghệ thuật
trong việc tạo nghạc điệu thiết
tha trong bài thơ và thể hiện nỗi
nhớ thương sâu thẳm, trào dâng
trong lòng nhà thơ trẻ.


<b>Bài tập 3:</b>


<i><b>a. Tìm hàm ý trả lời</b></i>


- Nguyễn Giang cũng ở trong bọn
người quyết giữ trọn nghĩa thuỷ
chung với nàng thơ cũ.


- Cái XH Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng
ra Hán này chính là do các nhân vật
giả dối ấy gây ra.


<i><b>b. Trong các hàm ý trả lời ấy, phần</b></i>
ND chung là khẳng định và xác


nhn


<i><b>c. Tỗm caùc cỏu thồ, cỏu vn tổồng </b></i>
<i><b>tổỷ</b></i>


1. Hỏ chẳng phải đây là xứ phật
Mà sao ai nấy mặt đau thương “
( Huy Cận)
2. “Ơng Tú văng ra đủ thứ, ơng Tú
văng vào cái lề lối khn phép lúc
đó. Đó cũng là cách phá công thức
của 1 con người không chịu được
nữa, của một nhà thơ thừa lễ độ
chăng?” ( Nguyễn Tuân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>a. Tìm hàm ý trả lời</b></i>


- Người ta không phải là cầm thú
- ... khơng thể tưởng tượng là mình
khoẻ và tự khắc khoẻ.


- Không ai cho tao lương thiện. Không
thể làm mất những vết mảnh chai
trên mặt này.


<i><b>b. Trong các hàm ý trả lời ấy, phần</b></i>
ND chung là phủ định, phủ nhận
<i><b>c. Tìm các câu thơ, câu văn tương </b></i>
<i><b>tự</b></i>



1.” Hỡi sơng Hồng tiếng hát bốn
nghìn năm


Tổ quốc bao giờ đẹp thế này
chăng”


( Chế Lan
Viên)


2. “Bóng chiều mơng lung bỗng trở
thành có hình khối như có thể cảm
nhận được bằng đơi cánh nhỏ. Và
cánh chim bay đi đâu cho thoát khỏi
cái bóng chiều đang đè nặng
xuống mình?”


( Trần
Đình Sử)


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Hệ thống các kiến thức đã luyện tập


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học bài tập số 5 trong SGK và chuẩn bị bài “
Luyện tập thao tác bình luận”


Ngày soạn 14/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 100 </b></i>

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN



BÌNH LUẬN


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:



<i><b>1/ Kiến thức: Nắm vững thao tác lập luận bình luận</b></i>



<i><b>2/Kỹ năng : Biết vận dụng hao tác lập luận bình luận để viết bài </b></i>


bình luận.


<i><b>3/ Thái độ : Có ý thức trong việc thực hiện đúng các thao tác trong </b></i>


văn nghị luận


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

III- Nội dung bài mới:

<i> Giáo viên giới thiệu bài học.</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>- Học sinh luyện tập theo </b>
<b>yêu cầu của SGK.</b>


Học sinh đọc VB “Thanh niên


và số phận” của Nguyễn
Khắc Viện và trả lời câu hỏi.


Học sinh đọc VB “Bàn về
truyện Thầy bói xem voi”của
Trần Minh và trả lời câu hỏi.


<b>Học sinh lập dàn ý cho </b>
<b>đề (d)</b>


Học sinh xác định những
vấn đề sau:


- Câu thành ngữ có nội dung
gì?


- Nội dung ấy có đíng đắn,
sâu sắc khơng?


- Có nên làm theo tư tưởng
của câu thành ngữ đó khơng
và làm ntn?


Học sinh tiến hành lập dàn
ý chính cho đoạn văn.


- Học sinh luyện viết thành
đoạn văn.


- Giáo viên thu bài, cho học


sinh đọc một số bài và
nhận xét.


<b>Bài tập 1:</b>


<b>* Văn bản “Thanh niên và số </b>
<b>phận”</b>


- Đối tượng và nội dung bình luận
là số phận của thanh niên


- Cách bình luận:


+ Dùng thao tác so sánh số phận
thanh niên thời trước và thanh niên
ngày nay.


+ Dùng thao tác phân tích để khẳng
định số phận của mỗi người đều
do bản thân và sự giúp đỡ của bạn
bè đống vai trò quyết định.


<b>* Văn bản “Bàn về truyện Thầy</b>
<b>bói xem voi”</b>


- Đối tượng bình luận: Truyện
ngụ ngơn


- Nội dung bình luận: Những nhận
thức chủ quan, phiến diện của các


thầy bói mắt kém.


- Cách bình luận: Dùng thao tác
phân tích để nhấn mạnh : để hiểu
được sự thật cần phải có


phương pháp nhận thức đúng đắn


<b>Bài tập 2: </b>


<b>* Giaíi thêch:</b>


- Nhịn là nhẫn nhịn, là im lặng, là
chấp nhậnlùi một bước để đối
phương khơng có cớ lấn tới và có
thể giúp đối phương thấy hối
hận, xấu hổ về sự quá đáng,
tầm thường của mình.


<b>* Bình luận:</b>


- Người quan tử thường biết nhẫn
nhịn, mềm mỏng, thận trọng trong
giao tiếp. Nhẫn nhịn sẽ giúp họ
rèn luyện đức tính tốt và tạo
quan hệ tốt với người tốt, người
thân


- Khơng nên lúc nào cũng nhịn vì
như vậy sẽ đồng nghĩa với hèn


nhát


VD: + Bị ức hiếp, chèn ép mà nhịn
sẽ bị ức hiếp, chén ép mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

lý mà nhịn thì sẽ trở thành kẻ
đồng phạm


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Hệ thống các kiến thức đã luyện tập


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn viết thành bài văn và chuẩn bị bài “Về luận
lý XH ở nước ta”


Ngày soạn 16/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 101 </b></i>

<i><b>VỀ LUÂN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>( Trích: ĐẠO ĐỨC V LN LÝ ĐƠNG TÂY)</b></i>


<i><b>Phan Châu Trinh</b></i>



<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Hiểu được tinh thần yêu nước và mối quan tâm đặc biệt tới vấn đề
dân trí của PCT khi kêu gọi gây dựng nền luân lý XH ở nước ta để tạo
ĐK thiết yếu khôi phục ý thức về nghĩa vụ đ/v quốc gia, dân tộc nhằm
mục đích giành độc lập, tự do.


- Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết thông qua



đoạn trích có lập luận tương đối chặt chẽ, có cách diễn đạt khá dung
dị, dễ hiểu cùng giọng điệu chân thành, nhiều khi thống thiết


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng đọc - hiểu văn nghị luận


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần yêu nước và ý thức
nghĩa vụ với TQ


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ:Phân tích tâm hồn người thanh niên khi bắt gặp lý
tưởng cộng sản qua bài thơ.


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, giáo viên giới thiệu </b>


<b>vài nét về tác giả và tác </b>
<b>phẩm.</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>H/s đọc và tìm cấu trúc </b>
<b>của văn bản .</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


Tạc gi â chn cạch ÂVÂ
no? Phán têch cạch ÂVÂ ca
tạc gi?


Cách ĐVĐ như vậy, chứng tỏ
tài năng gì ở tác giả?


Tác giả đã dùng cách lập
luận nào để chỉ ra nguyên
nhân khiến nước ta chưa có
ln lý XH?


Phân tích các ngun nhân
khiến nước ta chưa có luân lý
XH?


Trong VB tác giả đã gọi tên lũ
quan lại bằng những tên gọi


nào? Điều đó thể hiện thái
độ gì của PCT?


Nhận xét về ácch tác giả chỉ
ra những nguyên nhân?


Theo em tác giả đã đề ra
những giải pháp nào để có
luân lý XH?


Tác giả dùng nhiều loại câu
nào trong VB? Phân tích hiệu
quả của nó? Chỉ ra yếu tố
nghị luận và biểu cảm trong
VB?


Học sinh tổng kết ND và
nghệ thuật VB.


XD đất nước tiến bộ và giàu mạnh.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>a. Hiện trạng chung của đất nước</b></i>
- “ XH luân lý thật trong nước ta tuyệt
nhiên khơng ai biết đến” ® ĐVĐ thẳng



thắn, đánh tan sự ngộ nhận của một
số người về luân lý XH


- “ Một tiếng bạn bè khơng thể thay cho
XH ln lý được”


® Phủ định để bác bỏ những cách hiểu


đơn giản, nông cạn, hời hợt về luân lý XH
 Tư duy sắc sảo, nhạy bén


<i><b>b. Nguyên nhân ở nước ta chưa có </b></i>
<i><b>luân lý xã hội</b></i>


- So sánh bên Châu âu và bên Pháp với bên
mình để nêu ra cáci thiếu luân lý của dân
ta, của nước ta.


- Dân ta phải ai tai nấy, sợ sệt, ù lì, trơ
tráo ® Dân ta chưa có ý thức tương trợ


lẫn nhau


- Dân khơng biết đồn thể, khơng trọng
cơng ích ® Dân ta chưa có ý thức cơng


dân, chưa có tinh thần hợp tác.


- Người này đ/v kẻ kia đều ngó theo sức
mạnh, thấy quyền thế thì chạy theo


quỵ luỵ, dựa dẫm ® Dân quen thói


dựa dẫm vào quyền thế, tham quyền,
trục lợi, chưa có tầm nhìn xa trơng
rộng.


- Quanlại ham quyền tước vinh hoa sinh ra
giả dối, nịnh lót. Vua quan vơ vét, bóp
nặn dân húng, coi sự dốt nát của dân
chúng là ĐK tốt để củng cố quyền lực
và lòng tham.


đ Nguyón nhỏn sỏu xa cuớa caùc tỗnh traỷng


trờn - đó là do sự phản động, thối nát
của lũ quan trường


® Gọi tên mỉa mai, miệt thị ® Căm ghét


tột độ, cần phải phủ nhận triệt để
những kẻ thối nát đã làm bại hoại luân
lý XH.


 Tác giả thẳng thắn, nghiêm khắc chỉ ra
các nguyên nhân và thực sự đau lòng
trước hiện trạng hèn kém của người
dân và đất nước


<i><b>c. Giải pháp để có ln lý xã hội</b></i>
- Gây dựng đồn thể, hỗ trợ lẫn nhau


để bảo vệ quyền lợi của cá nhân và
dân tộc.


- Tuyên truyền, giáo dục dân bỏ thói dựa
dẫm và quyền thế góp phần chấm
dứt tệ mua danh, bán tước


- Đánh đổ chế độ vau quan thối nát,
thiết lập, XD 1 XH tự do, dân chủ


® Giải quyết vấn đề dân trí và ý thức


dân chủ để hướng tới mục tiêu giành
độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Dùng nhiều câu cảm thán, câu hỏi tu từ,
mở rộng TP câu, kết hợp yếu tố biểu
cảm và nghị luận


® Tình cảm, phẩm chất của nhà CM tồn


tâm, tồn ý vì dân tộc và lay chuyền
nhận thức, tình cảm ở người đọc và
làm tăng sức tuyết phục của lập luận


<b>3/ Tổng kết</b>


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Trình bày cách hiểu của en về luân lý XH của Phan Châu
Trinh?



<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài , làm BT nâng cao và soạn
bài “ Một thời đại ...”


Ngày soạn 20/ 3/ 2008


<i><b>Tiết 102 - 103 </b></i>

<i><b>MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA </b></i>


<i><b>(Trích)</b></i>



<i><b>Hoi Thanh</b></i>


<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Hiểu được quan niệm đúng đắn của Hoài Thanh trong việc định nghĩa
thơ mới tập trung vào vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới”.


- Cảm nhận được cách luận giả sắc sảo, cách diễn đạt tài hoa, hóm
hỉnh, đầy sức thuyết phục của tác giả trong đoạn trích


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng đọc - hiểu văn nghị luận


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lịng u thích văn thơ và tinh
thần yêu nước.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ:Phân tích các nguyên nhân khiến nước ta chưa có luân
lý XH tác giả đã đề ra những giải pháp nào trước hiện trạng của đất
nước?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Học sinh đọc tiểu dẫn </b>
<b>SGK, tóm tắt những nét</b>
<b>chính về tác giả và tác </b>
<b>phẩm</b>


Trình bày những hiểu biết
của en về tác giả Hồi
Thanh?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1/ Tạc gi ( 1909- 1982)</b>


- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo, sớm tham gia phong trào yêu
nước, viết văn khi mới ngoài 20 tuổi,


hoạt động chủ yếu trong ngành văn
hoá nghệ thuật, được tặng giả
thưởng Hồ Chí Minh


- Là nhà phê bình xuất sắc của nền
VH hiện đại VN. Cáh phê bình của
Hồi Thanh vừa thể hiện phẩm chất
KH


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Trình bày thể loại, vị trí
và ND đoạn triïch?


<b>H/s đọc và tìm các luận</b>
<b>điểm trong đoạn trích</b>


2. Từ đầu ... “ nhưng


chúng ta hãy tìm chỗ khác
nhau” : Cách nhận diện
“ tinh thần thơ mới”


2. Còn lại: Sự vận động
của thơ mới xung quanh cái
tôi và bi kịch của nó.


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu </b>
<b>bài</b>



Trước khi đưa ra cách nhận
diện về thơ mới, tác giả
đã nêu ra những cái khó
nào trong việc đi tìm “ tinh
thần thơ mới”?


Từ cái khó đó, Hồi Thanh
tự đề ra cho mình cách
nhận diện “ tinh thần thơ
mới” ntn?


điệu, diễn đạt, dẫn dắt, ngon ngữ
chính xác, hàm súc, uyển chuyển,
gợi cảm)


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- “Một thời đại trong thi ca” là bài
tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân
Việt Nam”, là cơng trình tổng kết
thấu đáo về phong trào thơmới
- Đoạn trích thuộc phần cuối bài
tiểu luận, bàn về “tinh thần thơ
mới”


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1/ Đọc văn bản</b>


<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>



<i><b>a. Cách nhận diện “tinh thần thơ </b></i>
<i><b>mới”</b></i>


- Cái tầm thường, cái lố lăng không
phải riêng một thời nào


- Hôm nay đã phôi thai từ hơm qua và
trong cái mới vẫn cịn rớt lại ít
nhiều cái cũ.


® Giữa thơ mới và thơ cũ vẫn cịn có
những cái lẫn lộn, giao thoa nên rất
khó trong việc tìm ra “ tinh thần thơ
mới”


- Muốn hiểu tinh thần thơ mới cho
đúng phải sánh bài hay với bài hay
- Muốn rõ đặc sắc của mỗi thời
phỉa nhìn vào đại thể


- ... gồm lại trong 2 chữ tơi và ta.
® Tiêu chí để phân biêt thơ mới và thơ
cũ là cái tôi và cái ta, cách nhận
diện tinh thần thơ mưói là chữ tơi,
căn cứ vào cái hay của thơ để dại
diện cho nghệ thuật


<b>IV CỦNG CỐ: </b>Đoạn trích nhằm làm nổi bật chủ đề gì? Tác giả đưa ra
hệ thống ý nào để triển khai chủ đề?



<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài và soạn tiếp bài “ Một
thời đại ...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i><b>Tiết 102 - 103 </b></i>

<i><b>MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA </b></i>


<i><b>(Trích)</b></i>



<i><b>(Tiếp)</b></i>



<i><b>Hoi Thanh</b></i>


<b>A. MỦCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

Giúp học sinh:


- Hiểu được quan niệm đúng đắn của Hoài Thanh trong việc định nghĩa
thơ mới tập trung vào vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới”.


- Cảm nhận được cách luận giả sắc sảo, cách diễn đạt tài hoa, hóm
hỉnh, đầy sức thuyết phục của tác giả trong đoạn trích


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

R èn kỹ năng đọc - hiểu văn nghị luận


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Bồi dưỡng cho học sinh lịng u thích văn thơ và tinh
thần yêu nước.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv



- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ:Nêu chủ đề đoạn trích và phân tích cách nhận diện
tinh thần thơ mới của HT?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


Tác giả đã điểm qua những
điểm khác nhau cơ bản nào
giữa chữ ta và chữ tơi?


Khi cái tơi xuất hiện trong thơ,
nó đã phải nếm trải những bi
kịch nào?


Khi thơ mới được người ta
quen rồi thì nó lại được
cảm nhận ntn?



Phân tích những biểu hiện


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>2/ Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>b. Sự vận động của thơ mới xung </b></i>
<i><b>quanh cái tơi và bi kịch của nó</b></i>


<b>* Luận giải về nội dung và biểu </b>
<b>hiện 2 chữ tôi và ta.</b>


- Chữ ta là phần ý thức cộng đồng
( lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình) trong
đời sống thinh thần của con người.
- Chữ tôi là ý thức cá nhân trong đời
sống thinh thần của con người, là bản
ngã của nhà thơ trước cuộc đời đã làm
giàu cho thi ca bằng những cảm xúc mới
mẻ, những gương mặt mới để thúc đẩy
sự nảy sinh và phát triển của thơ mới.


<b>* Bi kịch của cái tơi trong thơ mới</b>


- “Ngày thứ nhất ... nó thực bỡ ngỡ, nó
như lạc lồi nơi đất khách”


- “Khi chữ tôi ... xuất hiện giữa thi đàn
VN bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách
khó chịu “



® Cái tơi cơ độc giữa thi đàn, chưa được


độc giả chấp nhận vì nó mang theo một
quan niệm, một ccáh thể hiện chưa
từng thấy trong thơ ca.


- “Ngày một ngày hai ... Nó được vơ số
người quen ... nó đáng thương ... nó tội
nghiệp q.”


® Bằng cả tấm lịng mình Hồi Thanh đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

của cái tôi trong thơ mới để
chỉ ra những bi kịch của nó?


Đoạn thơ có gì đặc sắc về
ND và NT? Hãy phân tích
những nét đặc sắc ấy.


Bi kịch khơng lối thốt của
cáci tơi trong thơ mới nói riêng
và các nhà thơ lãng mạn nói
chung được giả toả bằng
cách nào?


Em có nhận xét gì về cách
dẫn dắt và diễn đạt của
tác giả?


H/s tổng kết về nội dung và


nghệ thuật của văn bản.


và nêu ra những biểu hiện cụ thể:
+ “Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cốt
cách hiên ngang ngày trước ... đến chút
lòng tự trọng cần để khinh cảnh cơ
hàn, họ cũng khơng cịn nữa”


® Nhìn thấy cái khổ sở thảm hại của


cái tơi trong thơ mới và khái quát thành bi
kịch chung của lớp thanh niên lúc bấy giờ
+ “Đời chúng ta nằm trong vịng cái tơi ...
Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng
Huy Cận.”


® Khái quát về hướng tìm tịi chung và


điểm qua những gương mặt điển hình
cùng những lãnh địa riêng của một số
nhà thơ tiêu biểu để thấy dược sự
phân hoá đa dạng cùng sự quẩn quanh
khơng lối thốt của cái tơi


® Ngơn từ phi khái niệm dung dị, dễ


hiểu, súc tích, nhịp điệu phong phú linh
hoạt ® Dẫn dắt độc giả vào cõi riêng


mi mn, t tụng ca cạc thi sé lng


mản.


<b>* Gii phạp cuía bi këch</b>


- “Bi kịch ấy họ gửi cả vào Tiếng
Việt ... dồn t/y quê hương trong t/y tiếng
Việt.”


® Sáng tạo thơ ca để làm đẹp hơn, giàu


hơn tiếng nói của nịi giống để những
giá trị văn hố đó trường tồn, bất biến


® Tinh thần nịi giống, các thể thơ xưa


và tiếng Việt là chỗ dựa tinh thần để
họ tin vào sự bất diệt của thơ mới
<i><b>c. Nghệ thuật</b></i>


- Tác giả dùng tình để dắt dắt ý, nương
theo cảm xúc thẩm mỹ để dẫn dắt ý
lớn, ý nhỏ bằng ngôn ngữ đời sống,
mạch văn tự nhiên, linh hoạt.


- Diễn đạt bằng hình ảnh, bằng ấn
tượng về cảm giác, cảm xúc tinh tế,
uyển chuyển


- Lập luận chặt chẽ, thấu đáo.



<b>3/ Tổng kết</b>


Hoài Thanh thực sự là người chiến sĩ
trên mặt trận văn hố. Bài tiểu luận đã
góp phần lớn vào việc bào vệ thơ mới
và phát triển nền thơ ca hiện đại.
<b>IV CỦNG CỐ: </b>Vẻ đẹp trong văn phê bình của Hồi Thanh?


<b>V. DẶN DỊ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài, làm Bt nâng cao và soạn
tiếp bài “ Đọc văn NL”


Ngaìysoản 21/ 3 / 2008



<i><b>Tiết 104 </b></i>

<i><b>TRẢ BAÌI LAÌM VĂN SỐ 6</b></i>


<b>A. MỤCTIÊU</b>

<b>: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Biết cách phân tích đề văn nghị luận phân tích, đánh giá được những
chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết


<i><b>2/Kỹ năng : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi </b></i>


dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết
sau


<i><b>3/ Thại âäü : Tàng thãm lng u thêch hc vàn v lm vàn</b></i>


<b>B PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Nêu vấn đề, Đàm thoại


<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh :


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
<i><b>II- Nội dung bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>


<b>TRÒ</b> <b> NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


- H/s lập dàn bài cho đề bài
đã làm


- G/v sửa chữa, bổ sung,
hoàn chỉnh dàn bài


G/v nhận xét bài làm của
học sinh


G/v chỉ ra lỗi trong bài làm
của học sinh.


<b>A. Lập dàn bài</b>


<i><b>1/ Mở bài</b></i>



- Giới thiệu đoạn thơ: Bài thơ là bức
tranh vẽ bằng tâm tưởng về cảnh và
con người xứ Huế đã làm sống dậy
kỷ niệm về 1 mối tình và làm quặn
thắt nỗi đau của một cuộc đời bất
hạnh


<i><b>2/ Thán baìi</b></i>


- Sau phút giây vụt sáng niềm vui và
hy vọng, nhà thơ quặn lòng trước
cảnh ngộ dầy đau thương® Chi phối
cách nhìn, cách cảm nhận cảnh vật.
+ Gió mây chia lìa đơi ngả, dòng nước
buồn chết lặng, hắt hiu, hoa bắp
lay động khẽ khàng ® Nỗi buồn đau,
thất vọng vì bệnh tật chà xát tâm
hồn


+ Khơng dến được với Huế bằng
hình hài, nhà thơ thả mình theo trăng
để mộng ước


- Trăng vừa thực vừa mộng để nhà
thơ trông chờ, khắc khoải ước mong
về t/y, hạnh phúc và được gắn bó
với cuộc đời


- Khao khát trăng về “kịp” để cứu


vớt tâm hồn và cuộc đời nhà thơ
nhưng vẫn là ảo vọng, hoài nghi bởi
nhà thơ đang phải đối mặt với


những giây phút cuối cùng của cuộc
đời.


<b>II/ Nhận xét bài làm</b>


<i>1/ Ưu điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

G/v nêu một số lỗi trong
bài là và hướng dẫn học
sinh sửa chữa, khắc phục.


để làm rõ đề bài
<i>2/ Nhược điểm</i>


- Học sinh không tự tìm hiểu, nghiên
cứu sâu về VB.


- Phân tích hời hợt, sơ sài, chưa đầy
đủ các biểu hiện của tình huống
- Diễn đạt, hành văn cịn yếu, dùng
từ chưa chính xác, sai kiến thức cơ
bản, dẫn chứng khơng chính xác


<b>III/ Sửa chữa lỗi trong bài làm</b>
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>



<b>V. DẶN DÒ:</b> - Xem lại bài viết và hướng sửa chưã khắc phục trong
bài viết số 7.


Ngaìy soản 27/ 3/ 2008



<i><b>Tiết 105 </b></i>

<b>ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<b>A. MỦCTIÃU</b>

<b>: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức: Hiểu một số đặc điểm của văn nghị luận và các </b></i>


thể của văn nghị luận


<i><b>2/Kỹ năng : Biết đọc- hiểu và thưởng thức cái hay của văn nghị luận.</b></i>


<i><b>3/ Thái độ : Nhận biết được các thể loại của VH</b></i>



<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY</b>



Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích bi kịch của cái tôi trong thơ mới.

III- Nội dung bài mới:

<i>Giáo viên giới thiệu bài học</i>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s làm việc cá nhân và </b>
<b>trả lời các câu hỏi của </b>
<b>giáo viên để tìm hiểu bài</b>


H/s kể tên các VB nghị luận
đã học và cho biết VB đó
thuộc thể nào của văn NL?


<b>I. Đặc điểm của thơ</b>


<i><b>1/ Văn nghị luận là loại văn </b></i>
<i><b>triết lý</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Văn bản “ Về luân lý XH ở
nước ta” nêu ra vấn đề gì?
Vấn đề đó đặt ra trong XH
đương thời có mới hay không?
( Vấn đề đặt ra là “ Luân lý
XH ở nước ta tuyệt nhiên
chưa ai biết đến” rất mới.
Rất tiến bộ vì nó đề cập
đến những vấn đề lớn của
quốc gia, đất nước)


Học sinh tìm và phát hiện
tình cảmvà hình ảnh trong


bài văn NL của Phan Châu Trinh
và Hoài Thanh.


Từ những đặc điểm của văn
NL, hãy chỉ ra cách đọc văn
NL?


<b>Học sinh thảo luận nhóm </b>
<b>các BT trong SGK.</b>


Hướng dẫn h/s tìm và phân
tích theo u cầu các BT
1,2,3,4.


Bài này tác giả nêu tư tưởng
gì và tác giả đã lập luận
ntn?


Luận điểm của bài văn là gì?
Tác giả đã lập luận ntn để
thuyết phục?


chủ trương trong mọi lĩnh vực ( XH,
chính trị, đạo đức, văn học ...)
- Bài văn nghị luận hay là phải nêu
được vấn đề mới, sâu sắc, có ý
nghĩa, phải có quan điểm, tư tưởng
nhân văn tiến bộ.


- Văn nghị luận giúp cho suy nghĩ


của con người được sáng sủa, sắc
sảo và nhạy bén.


<i><b>2/ Tình cảm và hình ảnh có vai </b></i>
<i><b>trị rất lớn trong văn nghị luận</b></i>
- Văn nghị luận thấm đượm tình
cảm với đất nước, nhân dân, con
người làm lay động thức tỉnh trái
tim người đọc


- Tác giả của áng văn nghi luận thổ
lộ những lời tâm huyết, những suy
nghĩ về XH, đời sống nhằm bồi
dưỡng, giáo huấn con người những
tình cảm sâu sắc, đúng đắn về
thời đại, dân tộc và nhân loại


<i><b>3/ Lập luận chặt chẽ, luận cứ</b></i>
<i><b>xác đáng, lời văn chính xác</b></i>


<b>II. Cách đọc văn nghị luận</b>
<b>1.</b> Đọc văn nghị luận phải nắm
bắt được vấn đề và các tư
tưởng sâu sắc qua các luận điểm.


<b>2.</b> Đọc văn nghị luận cần cảm
nhận tình cảm chính nghĩa thấm
đượm trong tư tưởng của bài văn.


<b>3.</b> Đọc văn nghị luận cần phát


hiện cách nêu và luận giải vấn đề
của tác giả, cách thuyết phục của
bài văn.


<b>III. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 5</b>


-Tác giả nêu ra cái lẽ hiển nhiên:
Nhà phải có gia phổ, nước phải có
quốc sử


- Từ đó phát hiện ra 1 hiện tượng
quái lạ: “ hễ hỏi tới sử nam ta,
thời chỉ nghe mấy tiếng xồng
xồng ...”


- Sau đó nêu ra tư tưởng cuỉa mình:
“ Người mình phải biết tổ mình”


<b>Bài tập 6</b>


- Tác giả nêu luận điểm: “Từ Hải
đã từ cõi thực...”


- Sau đó đưa ra các luận cứ để
chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

ngth của Nguyễn Du.



<b>IV CỦNG CỐ: </b> Phân tích đặc điểm văn nghị luận qua một số VB.


<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học, làm BT và chuẩn bị
bài “ Tiếng mẹ đẻ ...”


Ngàysoạn 28/ 3 / 2008


<i><b>Tiết 106 Đọc thêm</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b>TIẾNG MẸ ĐẺ –</b></i>



<i><b>NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC </b></i>


<i><b>Nguyễn An Ninh</b></i>



<b>A. MUÛCTIÃU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Giúp học sinh :


- Tự học, tự nghiên cứu, tác phẩm văn nghị luận bàn về vấn đề lớn
đó là tiếng nói của dân tộc


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Hình thành kỹ năng phân tích VB tác phẩm theo thể loại

<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu cho h/s

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại

<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>




I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm của văn NL và hướng dến cách
đọc văn nghị luận?


III- Nội dung bài mới: Giáo viên giới thiệu bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>+ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>H/s đọc và tìm các luận</b>
<b>điểm của văn bản</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu </b>
<b>theo hệ thống câu hỏi </b>
<b>trong SGK.</b>


Mở đầu bài viết , t/g phê


<b>I. Tìm hiểu chung (SGK)</b>


- Nguyễn An Ninh ( 1900 - 1943) là 1
nhà báo, nhà văn, nhà yêu nước tiến
bộ nổi tiếng đầu TK XX


- Là người có học vấn cao. Từ một
trí thức u nước ơng đã dần


chuyển biến về chính kiến đến với


tư tưởng mác xít và những người
cộng sản


- Sự nghiệp và tên tuổi của ông gắn
liền với những buổi diễn thuyết sôi
động và những bài báo nổi tiếng
từng cuốn hút nhiều thanh niên và
dư luận trong nước


- VB là bài chính luận kiết xuất đăng
trên báo Tiếng chuông rè (1925)


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

phán hiện tượng gì?


Theo NAN vì sao một số
đồngbào ta lại từ bỏ
tiếng mẹ đẻ?


Từ việc phê phán những
quan điểm sai lầm, t/g đã
chỉ ra những giá trị gì của
tiếng nói dân tộc?


Khi tiếng nói dân tộc có
giá trị to lớn như vậy, tg
đã khuyến khích mọi
người làm gì?


Tuy nhiên việc tác giả đề
cao tiếng nói dân tọc như


vậy, em thấy có gì chưa
thoả đáng?


Hãy chỉ ra các yếu tố thể
hiện tính chính luận của
bài viết?


<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>
<b>a.</b><i><b> Quan điểm về tiếng nói dân </b></i>
<i><b>tộc</b></i>


- “ Nhiều người An Nam thích bập bẹ
năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả cho
mạch lạc bằng tiếng nước mình” ®
Chống lại thói “Tây hoá” lố lăng của
mọt số người An nam lúc bấy giờ đã
làm tổn thương đến tiếng mẹ đẻ
của dân tộc.


- “ Nhiều đồng bào ta ... đã than
phiền rằng tiếng nước mình nghèo
nàn” ® Phê phán quan niệm sai lầm
về tiếng nói dân tộc của một số
người


- “ Tiếng nói là người bảo vệ quí
báu nhất nền độc lập của dân tộc,
là yếu tố quan trọng giúp giải phóng
các dân tọc bị thống trị” ® Đề cao
sức mạnh của tiếng nói dân tộc:


như là người bảo vệ nền độc lập
dân tộc, như là một yếu tố quan
trọng để giải phóng dân tộc


- “Hãnh diện giữ gìn tiếng nói của
mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy
phong phú hơn”


- “ Thứ tiếng nước ngồi mà mình
học được phải làm giàu cho ngơn
ngữ nước mình”


® Bảo vệ, gìn giữ và làm trong sáng
tiếng nói của dân tộc, khuyến khích
giới trí thức học tiếng nước ngồi
để làm phong phú hớn tiếng nước
mình.


 Những ý kiến và quan niệm của
NAN dến nay vẫn cịn ngun giá trị
nhất là từ góc nhìn văn hoá.


- Tác giả đã tuyệt đối hoá sức mạnh
và giá trị của tiếng nói, đặt tiếng
nói lên 1 vị trí quá cao và tách rời
nhiều yếu tố quan trọng khác trong
sự nghiệp CM giải phóngdân tộc
<i><b>b. Tính chính luận của bài viết</b></i>
- Nhận xét sức sảo về người An Nam
sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng


nước ngoài.


- Lý giải thấu đáo giá trị của tiếng
nói dân tộc và đưa ra những giải
pháp đúng đắn


® Tác giả là người am hiểu sâu rộng
trong lĩnh vực ngơn ngữ và có tài
luận giả những vấn đề lứon mang
tính thời sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>V. DẶN DÒ:</b> Hướng dẫn học sinh học bài học và soạn “PC ngơn ngữ
chính luận”


Ngày soạn 29 / 3 / 2008


<i><b>Tiết 107 </b></i>

<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN</b>


<b>A. MỤCTIÊU</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

<b>:</b>

Giúp học sinh:


- Nắm được đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
trong PC ngơn ngữ chính luận


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>

:

Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngơn ngữ chính
luận và việc đọc - hiểu văn bản và làm văn


<i><b>3/ Thái độ</b></i>

:

Giáo dục cho học sinh lịng u tiếng nói dân tộc

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Nêu vấn đề ; Đàm thoại, thảo luận nhóm


<b>C. CHẨN BỊ GIÁO CỤ : </b>



- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh: Sgk, vở ghi, bài soạn

<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY</b>



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :


<i><b>II- Nội dung bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>


<b>TRÒ</b> <b> NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Học sinh làm việc cá </b>


<b>nhân, trả lời câu hỏi để </b>
<b>tìm hiểu bài</b>


- G/v đọc bản "Tuyên ngôn
độc lập"


- H/s cho biết: Thế nào là
PC ngơn ngữ chính luận?


PC ngơn ngữ chính luận
được dụng dưới hình
thức và phạm vi nào?



VD: VB “ Về luân ký XH ở
nước ta”


- Tác giả chỉ trích, phê phán
việc nước ta chưa có ln
lý XH


Học sinh phân tích luận
điểm và cách luận giải
vấn đề của Phan Châu Trinh.


<b>I. Khái qt về phong cách ngơn </b>
<b>ngữ chính luận</b>


<b>1/ </b><i><b> Khái niệm</b></i>


- PC ngơn ngữ chính luận là loại
phong cách ngôn ngữ dùng trong văn
bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập
trường, thái độ đối với những vấn
đề thiết thực, nóng bỏng của đời
sống XH như: an ninh; quốc phòng;
KT; văn hóa; GD...


<i><b>2/ Hình thức và phạm vi sử </b></i>
<i><b>dụng</b></i>


- Dạng viết: Lời kêu gọi, tun ngơn,
báo cáo chính trị, xã luận, bình luận
- Dạng nói: Diễn thuyết, phát biểu


trong sinh hoạt chính trị, thời sự,
trong đón tiếp ngoại giao


<i><b>3/ Đặc điểm chung của PC ngơn </b></i>
<i><b>ngữ chính luận</b></i>


<b>a. Tính cơng khai về chính kiến, </b>
<b>tư tưởng, lập trường chính trị </b>
<b>xã hội</b>


- Bày tỏ cơng khai quan điểm của
người viết, người nói


<b>b. Tính chặt chẽ trong lập luận</b>


</div>

<!--links-->

×