Thứ tư, ngày
HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I. MỤC TIÊU:
_Các hoạt động học tập ở lớp học
_Mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập
_Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học
_Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng học tập, SGk, SGV, các phương pháp giảng dạy,....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ỏn định - kiểm tra bài
- Vào lớp các em có làm vệ sinh lớp
không?
- Ngoài vệ sinh lớp ra em còn làm gì?
- GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới
* Quan sát tranh.
_GV hướng dẫn HS quan sát và nói với
bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng
hình trong bài 16 SGK.
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
GV nêu câu hỏi:
+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt
động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động
nào được tổ chức ở ngoài sân trường?
+Trong từng hoạt động trên, GV làm gì?
HS làm gì?
Kết luận:
Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập
khác nhau. Trong đó có những hoạt động được
tổ chức trong lớp học và có những hoạt động
được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 3 : Thảo luận theo cặp.
- Cho HS thảo luận trong lớp
+ Các hoạt động ở lớp học của mình.
+Những hoạt động có trong từng hình
trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của
mình (hoặc ngược lại).
- Trả lời
_HS (theo cặp ) làm việc
theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận
+Hoạt động mình thích nhất
+ Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp
học tập tốt
- GV gọi một số HS lên nói trước lớp.
Kết luận:
Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và
chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học
tập ở lớp.
Hoạt động 4 .Củng cố - Dặn dò:
- GV tuyên dương các tổ trả lời tốt.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: học bài, Chuẩn bị bài 17 “Giữ
gìn lớp học sạch đẹp”
- Trả lời
- Cả lớp hát: “ Lớp chúng
mình”.
Thứ tư ,ngày tháng năm 2010
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH,ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp
-Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập
- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: Lau bảng, bàn,
quét lớp; trang trí lớp học…
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động
làm cho lớp học của mình sạch, đẹp
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng học tập, SGk, SGV, các phương pháp giảng dạy,....
Một số đồ dùng và dụnh cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài
- Em có yêu quý lớp học của mình không?
- Yêu quý lớp học ta phải làm gì?
- GV nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2: Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV : các em có yêu quý lớp học của mình
không? Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?
- GV nói hôm nay chúng ta học bài: “ Giữ
gìn lớp học sạch, đẹp”
* Quan sát theo cặp.
_GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang
36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau:
+ Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang
làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang
làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
_GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+ Lớp em có những góc trang trí như trong
tranh trang 37 SGK không?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn
không?
- Có
- Giữ lớp học sạch và
đẹp.
_HS làm việc theo
hướng dẫn của GV.
_Một số HS trả lời
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định
chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng,
tường không?
+ Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra
lớp không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
Kết luận:
Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn
có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia
những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch,
đẹp.
Hoạt động 3: Thực hành.
_Phát cho mỗi tổ một, hai dụng cụ (đồ
dùng) (tuỳ thuộc vào số tổ và số dụng cụ (đồ
dùng) mà GV đã chuẩn bị).
_ GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Những dụng cụ (đồ dùng) này được dùng
vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
(Nếu nhóm nào không biết, GV sẽ hướng
dẫn cách sử dụng).
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và
thực hành.
Kết luận:
Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng)
hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ
vệ sinh cơ thể.
Tổng kết bài học:
Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe
mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải
luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp.
Hoạt động 4.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: về nhà học bài, chuẩn bị bài 18,
19 “Cuộc sống xung quanh”
_Mỗi tổ sẽ thảo luận
theo các câu hỏi.
- Ghi bài
- HS theo dõi.
Thứ tư,ngày tháng năm 2010
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
_Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa
phương
_HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng học tập, SGk, SGV, các phương pháp giảng dạy,....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài
- Lớp học sạch sẽ giúp ta điều gì?
- GV nhận xét và đánh giá
Hoạt động 2: Bài mới
* Giới thiệu bài:
Trong tiết học này và tiết học sau
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc
sống ở xung quanh chúng ta
* Quan sát và trả lời
_GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường
(người qua lại động hay vắng, học đi bằng
phương tiện gì…)
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên
đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan,
chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng
vườn… hay không? Người dân địa phương
thường làm công việc gì là chủ yếu?
Hoạt động 3 : Thảo luận
_GV yêu cầu đại diện các nhóm lên
nói với cả lớp xem các em đã phát hiện
được những công việc chủ yếu nào mà đa
số người dân ở đây thường làm
_GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến
những công việc mà bố mẹ hoặc những
người khác trong gia đình em làm hằng
ngày để nuôi sống gia đình
- Trả lời
Quan sát theo hướng dẫn của
GV
_Thảo luận theo nhóm
_Thảo luận cả lớp
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành
_GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
Kết luận:
_Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở
nông thôn và
_Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở
thành phố
Hoạt động 5. Củng cố - dặn dò:
- Liên hệ thực tế ý thức giáo dục tôn
trọng lao động bảo vệ môi trường cuộc
sống
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: về nhà học bài, Chuẩn bị bài
tiếp theo.
- Thảo luận theo nhóm,
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp bổ sung.
- Hs theo dõi
Thứ tư, ngày tháng năm 2010
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
_Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
_Quy định về đi bộ trên đường
_Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
_Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình
(đường không có vỉa hè)
_Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông
II. CHUẨN BỊ
_Các hình trong bài 20 SGK
_Chuẩn bị những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương
_Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy, ô tô…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- Các em có thấy tai nạn giao thông bao giờ
chưa? Tại sao xảy ra tai nan?
- Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV: Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành
những quy định về trật tự an toàn giao thông, hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định nhằm
đảm bảo an toàn trên đường
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
_Mục tiêu: biết một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
_Cách tiến hành:
*Bước 1: Chia nhóm (số nhóm bằng số
lượng tình huống: 5 tình huống trong SGK trang
42 và tình huống GV chuẩn bị)
*Bước 2:
_Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả
lời theo câu hỏi gợi ý:
+ Điều gì có thể xảy ra?
+Đã có khi nào em có những hành động như
_HS có thể trả lời theo
từng trường hợp cụ thể mà
các em đã gặp
_Chia lớp thành 5
nhóm
_Các nhóm thảo luận
trong tình huống đó không?
+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó
như thế nào?
*Bước 3:
_GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
_Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra
suy luận riêng.
Kết luận:
Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường,
mọi người phải chấp hành những quy định về trật
tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: không
được chạy lao ra ngoài đường, không được bám
bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân đầu ra
ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông…
Hoạt động 2: Quan sát tranh
_Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên
đường
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
+Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường
ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43
SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43
SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
*Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi
trước lớp
Kết luận:
Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè,
cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của
mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ
phải đi trên vỉa hè.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
_Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy
theo câu hỏi gợi ý của GV
_Đại diện các nhóm
lean trình bày
_Các nhóm khác bổ
sung
_Quan sát tranh, hỏi
và trả lời câu hỏi với bạn
_HS từng cặp quan sát
tranh theo hướng dẫn của
GV
định về trật tự an toàn giao thông
_Cách tiến hành
*Bước 1:
_GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu:
+ Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người
đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định
+ Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại
được phép đi
*Bước 2:
_GV dùng phấn kẻ một ngã tư đường phố ở
sân trường hoặc trong lớp (nếu lớp rộng)
_Cho HS thực hiện đi lại trên đường theo
đèn hiệu
*Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị “phạt” bằng
cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy
định về đi bộ trên đường.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 21 “Ôn tập: Xã hội”
_Một HS đóng vai đèn
hiệu (có 2 tấm bìa tròn màu
đỏ, xanh)
_Một HS đóng vai
người đi bộ
_Một số khác đóng
vai xe máy, ô tô (đeo trước
ngực tấm bìa vẽ xe máy, ô
tô)
Thứ ,ngày tháng năm 200
BÀI 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
_Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội
_Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh
_Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống
_Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
_Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T
hời
gia
n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Đ
DDH
1
’
2
8’
1.giới thiệu bài:
Có thể tiến hành theo các
cách sau:
Cách 1: tổ chức cho HS
chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
*Câu hỏi gợi ý:
_Kể về các thành viên trong
gia đình bạn
_Nói về những người bạn
yêu quý
_Kể về ngôi nhà của bạn
_Kể về những việc bạn đã
làm để giúp đỡ bố mẹ
_Kể về cô giáo (thầy giáo)
của bạn
_Kể về một người bạn của
bạn
-
Các
câu
hỏi+
hoa
giấy
2
8’
2
8’
_Kể những gì bạn nhìn thấy
trên đường đến trường
_Kể tên một nơi công cộng
và nói về các hoạt động ở đó
_Kể về một ngày của bạn
*Cách tiến hành:
+ GV gọi lần lượt từng HS
+ GV tổ chức cho HS trả lời
câu hỏi theo nhóm 2 em
+ GV chọn một số HS lên
trình bày trước lớp
+ Ai trả lời đúng, rõ ràng,
lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay,
khen thưởng
Cách 2: Tổ chức cho HS đi
tham quan
_GV lựa chọn địa điểm để
cho HS đi tham quan, địa điểm
phải gần trường và phù hợp với
nội dung của chủ đề
Gợi ý một số địa điểm tham
quan:
+ Gia đình của một HS
trong lớp có ngôi nhà sạch, đẹp,
gọn gàng, ngăn nắp.
+ Một lớp học sạch, đẹp (có
thể lớp học trong trường mình
hoặc trường khác)
+ Một nơi công cộng gần
trường (công viên, bưu điện điện,
cửa hàng…)
_GV chú ý đảm bảo an toàn
cho HS trên đường đi tham quan
_Dành khoảng 5-10 phút để
HS nêu lên những cảm nghĩ của
mình
*Chia lớp thành
nhóm, mỗi nhóm 2 em
+HS lên “hái hoa”
và đọc to câu hỏi trước
lớp
+HS lên trình bày
trước lớp
_Cho HS đi tham
quan
-
Tranh
ảnh
về gia
đình,
lớp
học,
1
’
Cách 3: Tổ chức trò chơi
“Hướng dẫn viên du lịch”:
_Chủ đề gợi ý:
+ Mời các bạn đến thăm gia
đình tôi
+ Mời các bạn đến thăm lớp
tôi
+ Mời các bạn đến thăm
một nơi công cộng (công viên,
bưu điện…)
_Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành một số
nhóm (theo tổ)
+ Các nhóm lựa chọn (hoặc
GV phân công) một trong ba chủ
đề trên
+ Cho các nhóm có thể
được chuẩn bị trước ở nhà (việc
chuẩn bị bao gồm cả sưu tầm
tranh, ảnh – nếu có điều kiện)
+GV khuyến khích HS các
nhóm khác đưa ra các câu hỏi
_Đánh giá: Nhóm thắng
cuộc là nhóm giới thiệu đầy đủ,
lưu loát, hấp dẫn về chủ đề của
nhóm, có tranh phù hợp và đưa
ra được nhiều câu hỏi để hỏi các
nhóm khác.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 22
“Cây rau”
+Chia lớp thành 3
nhóm
+Các nhóm chọn
chủ đề
+ Mỗi nhóm cử
một đại diện làm hướng
dẫn viên du lịch (vừa
giới thiệu, vừa minh
họa bằng tranh, ảnh)
+ Các nhóm lắng
nghe
nơi
công
cộng
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Nhận xét của BGH Nhận xét của TTCM
Thứ ,ngày tháng năm 200
TỰ NHIÊN
BÀI 22: CÂY RAU
I - MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
_Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau
_Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
_HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
_GV và HS đem các cây rau đến lớp
_Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK
_Khăn bịt mắt
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T
hời
gia
n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Đ
DDH
1
’
9
’
1.Giới thiệu bài:
_GV và HS giới thiệu cây rau
của mình
_GV hỏi:
+Cây rau của em tên gì?
+Nó được trồng ở đâu?
Hoạt động 1: Quan sát cây
rau
_Mục tiêu:
+HS biết tên các bộ phận của
cây rau
+Biết phân biệt loại rau này
với loại rau khác
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_Hướng dẫn các nhóm quan
sát cây rau và trả lời câu hỏi:
+Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá
của cây rau em mang đến lớp?
Trong đó có bộ phận nào ăn được?
+Em thích ăn loại rau nào?
+Nếu HS nào không có cây
rau mang đến lớp, cho HS vẽ và
viết tên các bộ phận của cây rau và
giới thiệu với các bạn
*Bước 2:
_HS giới thiệu về
cây rau của mình
_Chia nhóm
_Quan sát và trả
lời
_Đại diện một số
nhóm lên trình bày
-
Cây
rau
9
’
Kết luận:
-Có rất nhiều loại rau
-Các cây rau đều có: rễ, thân,
lá
-Có loại rau ăn lá như: bắp
cải, xà lách …
-Có loại rau ăn lá và thân
như: rau cải, rau muống …
-Có loại rau ăn thân như: su
hào …
-Có loại rau ăn củ như: củ
cải, cà rốt …
-Có loại rau ăn hoa như:
thiên lí …
-Có loại rau ăn quả như: cá
chua, bí …
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK
_Mục tiêu:
+HS biết đặt câu hỏi và trả
lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh
trong SGK
+Biết ích lợi của việc ăn rau
và sự cần thiết phải rửa rau trước
khi ăn
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_GV hướng dẫn HS tìm bài
22 SGK
_GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt
động của HS. Đảm bảo các em
thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi
trong SGK
*Bước 2:
*Bước 3: Hoạt động cả lớp
trước lớp
_Nhóm 2 em
_Mở SGK
_Quan sát tranh,
đọc câu hỏi và trả lời
các câu hỏi trong SGK
_Một số cặp lên
hỏi và trả lời nhau
trước lớp
_HS trả lời
8
’
2
’
1
’
_GV nêu câu hỏi:
+Các em thường ăn loại rau
nào?
+Tại sao ăn rau lại tốt?
+Trước khi dùng rau làm
thức ăn người ta phải làm gì?
Kết luận:
-Ăn rau có lợi cho sức khỏe,
giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy
máu chân răng
-Rau được trồng ở trong
vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều
đất bụi, và còn được bón phân …
Vì vậy, cần phải rửa sạch rau
trước khi dùng rau làm thức ăn
Hoạt động 3: Trò chơi “Đố
bạn rau gì?”
_Mục tiêu: HS được củng cố
những hiểu biết về cây rau mà các
em đã học
_Cách tiến hành:
+Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi
+Các em tham gia chơi đứng
thành hàng ngang trước lớp
+GV đưa cho mỗi em một
cây rau và yêu cầu các em đoán
xem đó là cây rau gì?
Ai đoán nhanh và đúng là
thắng cuộc
2.Củng cố:
_Cho HS mở SGK
_Đọc và trả lời câu hỏi trong
sách
3.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò:
+Nên ăn rau thường xuyên.
Phải rửa sạch rau trước khi dùng
làm thức ăn
+Chuẩn bị: bài 23 “Cây hoa”
+Mỗi bạn mang
theo 1 cái khăn sạch
để bịt mắt
+HS dùng tay sờ
và có thể ngắt lá để
ngửi, đoán xem đó là
rau gì?
Thứ tư , ngày 22 tháng 2 năm 2006
BÀI 23: CÂY HOA
I - MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
_Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa
_Nói được ích lợi của việc trồng hoa
_HS có kiến thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi
công cộng
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
_GV và HS đem cây hoa (hoa) đến lớp
_Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 SGK
_Khăn bịt mắt
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T
hời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Đ
DDH
2
’
9
’
1.Giới thiệu bài: GV và HS
giới thiệu cây hoa của mình.
_GV nói tên cây hoa và nơi
sống của cây hoa mà mình đem
đến lớp.
Ví dụ: Đây là cây hoa hồng,
nó được trồng ở trong vườn
(trong chậu) …
_GV hỏi:
+ Cây (loại) hoa các em
mang đến lớp tên là gì? Nó sống ở
đâu?
Hoạt động 1: Quan sát cây
hoa
_Mục tiêu:
+HS biết chỉ và nói tên các
bộ phận của cây hoa.
+HS nói tên cây
hoa và nơi sống của
cây hoa em mang đến
lớp
-
Các
loại
hoa
8
’
+Biết phân biệt loại hoa này
với các loại hoa khác.
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV chia lớp thành các
nhóm nhỏ.
_GV hướng dẫn các nhóm
làm việc:
+Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá,
hoa của cây hoa em mang đến
lớp. (Lưu ý: nếu cây hoa được
trồng trong chậu hay cây hoa
được trồng ngoài vườn trường thì
các em sẽ không nhìn thấy rễ.
Một số HS có thể chỉ mang một
bông hoa hoặc một cành hoa đến
lớp, khi đó các em sẽ chỉ vào các
bộ phận của bông hoa hoặc cành
hoa đó để giới thiệu với bạn).
+Sau đó thảo luận câu hỏi:
“Các bông hoa thường có
đặc điểm gì mà ai cũng thích
nhìn, thích ngắm?”
+Các nhóm so sánh các loại
hoa có trong nhóm, để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc, hương
thơm giữa chúng.
(Nếu HS nào không có cây
hoa mang đến lớp các em có thể
vẽ một cây hoa, viết tên cây hoa
và các bộ phận của cây hoa rồi
giới thiệu với các bạn)
*Bước 2:
_GV gọi đại diện một số
nhóm lên trình bày trước lớp.
Kết luận:
GV giúp HS hiểu những ý
sau (không yêu cầu HS phải nhớ).
-Các cây hoa đều có: rễ,
thân, lá, hoa.
_Các nhóm làm
việc
+Quan sát
+Thảo luận
8
’
-Có nhiều loại hoa khác
nhau, mỗi loại hoa có màu sắc,
hương thơm, hình dáng khác nhau
… Có loại hoa màu sắc rất đẹp,
có loại hoa có hương thơm, có
loại hoa vừa có hương thơm vừa
có màu sắc đẹp.
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK
_Mục tiêu:
+HS biết đặc câu hỏi và trả
lời các câu hỏi dựa trên các hình
trong SGK.
+Biết ích lợi của việc trồng
hoa.
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS tìm bài
23 SGK.
_GV giúp đỡ và kiểm tra
hoạt động của HS. Đảm bảo các
em thay nhau hỏi và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
*Bước 2: GV yêu cầu một
số cặp lên hỏi và trả lời nhau
trước lớp.
*Bước 3:
_GV nêu câu hỏi cho cả lớp
thảo luận:
+Kể tên các loại hoa có
trong bài 23 SGK.
+Kể tên các loại hoa khác
mà em biết.
+Hoa được dùng để làm gì?
Kết luận:
-Các hoa có trong bài 23
SGK: hoa hồng (gồm ảnh cây hoa
hồng, cành hoa hồng, bình hoa
hồng), hoa dâm bụt, hoa mua, hoa
_HS (theo cặp)
quan sát tranh, đọc
câu hỏi và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
_Vài cặp lên hỏi
và trả lời
_HS thảo luận
theo câu hỏi của GV
2
’
1
’
loa kèn, hoa cúc.
-GV kể tên một số cây hoa có
ở địa phương.
-Người ta trồng hoa để làm
cảnh, trang trí, làm nước hoa (ví
dụ: hoa hồng …)
GV có thể giảng thêm:
Cây hoa dâm bụt thường được
trồng để làm hàng rào, cây hoa
mua thường mọc dại ở vùng đồi
trọc.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đố
bạn hoa gì?”
_Mục tiêu: HS củng cố
những hiểu biết về cây hoa.
_Cách tiến hành:
+GV yêu cầu mỗi tổ cử một
bạn lên chơi và cầm theo khăn
sạch để bịt mắt.
+Các em tham gia chơi đứng
thành hàng ngang trước lớp.
+GV đưa cho mỗi em một
bông hoa và yêu cầu các em đoán
xem đó là hoa gì?
Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc
2.Củng cố:
_Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 24 “Cây gỗ”
+HS dùng tay sờ
và dùng mũi để ngửi,
đoán xem đó là hoa
gì?
Thứ ,ngày tháng năm 200
BÀI 24: CÂY GỖ
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
_Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ
_Nói được ích lợi việc trồng cây gỗ
_HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá
II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK
III - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
T
hời
gia
n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Đ
DDH
2
’
9
’
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu “Bài học
hôm nay chúng ta sẽ học về cây
gỗ”
Hoạt động 1: Quan sát cây
gỗ
_Mục tiêu:
HS nhận ra cây nào là
cây gỗ và phân biệt càc bộ phận
chính của cây gỗ
_Cách tiến hành:
+GV tổ chức cho các lớp ra
sân trường, dẫn các em đi quanh
sân và yêu cầu các em chỉ xem
cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó
là gì?
+HS chỉ và nói tên
cây nào là cây gỗ có ở
sân trường
+Quan sát và trả
lời câu hỏi
-
Hình
ảnh
các
cây
gỗ
1
7’
+GV cho HS dừng lại bên
một cây gỗ và cho các em quan
sát, để trả lời các câu hỏi sau:
-Cây gỗ này tên gì?
-Hãy chỉ thân, lá của cây.
Em có nhìn thấy rễ cây không?
-Thân cây này có đặc điểm
gì (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng
hay mềm so với cây rau, cây hoa
đã học)?
Kết luận:
Giống như các cây đã
học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và
hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao
cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có
nhiều cành cà lá cây làm thành
tán tỏa bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK
_Mục tiêu:
+HS biết đặt câu hỏi và trả
lời câu hỏi dựa vào các hình trong
SGK.
+Biết lợi ích của việc trồng
cây gỗ.
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS tìm bài
24 SGK.
_GV giúp đỡ và kiểm tra
hoạt động của HS. Đảm bảo các
em thay nhau hỏi và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
*Bước 2:
_GV gọi HS trả lời các câu
hỏi sau:
+Cây gỗ được trồng ở đâu?
+Kể tên một số cây gỗ
thường gặp ở địa phương?
_HS (theo cặp)
quan sát tranh, đọc câu
hỏi và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
_Một số HS trả lời,
các em khác bổ sung.
2
’
+Kể tên các đồ dùng làm
bằng gỗ?
+Nêu lợi ích khác của cây
gỗ?
Kết luận:
Cây gỗ được trồng để lấy
gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc
khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và
tán lá cao, có tác dụng giữ đất,
chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy,
cây gỗ được trồng nhiều thành
rừng (ảnh chụp trang 50 SGK là
rừng cây sao được trồng ở Đắc
Lắc), hoặc được trồng ở những
khu đô thị để có bóng mát, làm
cho không khí trong lành (các ảnh
chụp ở trang 51 SGK: phía trên là
những cây sao ở thảnh phố Hồ
Chí Minh, phía dưới là cây
phượng vĩ ở Huế).
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 25 “Con cá”
Thứ ,ngày tháng năm 200
BÀI 25: CON CÁ
I - MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
_Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá
ao, cá hồ)
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
_Nêu được một số cách bắt cá
_Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt
_HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
_Các hình ảnh trong bài 25 SGK
_GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm một lọ) và cá
_Phiếu học tập (Vở bài tập TN – XH 1 bài 25, nếu có)
_Bút chì
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T
hời
gia
n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Đ
DDH
2
’
8
’
1.Giới thiệu bài:
GV và HS giới thiệu con cá
của mình.
_GV nói tên cá và nơi sống
của con cá mà mình đem đến lớp.
Ví dụ: Đây là con cá chép.
Nó sống ở hồ (ao, sông hoặc
suối).
_GV hỏi HS:
+Các em mang đến loại cá
gì?
+Nó sống ở đâu?
2.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Quan sát con
cá được mang đến lớp
_Mục tiêu:
+ HS nhận ra các bộ phận
của con cá
+Mô tả được con cá bơi và
thở như thế nào?
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV hướng dẫn các nhóm
làm việc theo gợi ý: Các em cần
quan sát con cá thật kĩ và trả lời
các câu hỏi sau:
_HS nói tên cá và
nơi sống của cá
_Quan sát và trả
lời câu hỏi
-
Con
cá
8
’
+Chỉ và nói tên các bộ phận
bên ngoài của con cá?
+Cá sử dụng bộ phận nào
của cơ thể để bơi?
+Cá thở như thế nào?
*Bước 2:
_GV giúp đỡ và kiểm tra,
đảm bảo rằng học sinh nhìn vào
con cá và mô tả dược những gì
các em thấy. GV có thể sử dụng
những câu hỏi phụ để gợi ý thêm
khi đến làm việc với mỗi nhóm:
+Các em biết những bộ phận
nào của con cá?
+Bộ phận nào của con cá
đang chuyển động?
+Tại sao con cá lại đang mở
miệng?
+Tại sao nắp mang của con
cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
…
*Bước 3:
Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả
lời một câu hỏi, các nhóm khác
bổ sung
Kết luận:
(GV giảng, không yêu cầu
HS phải nhớ)
-Con cá có đầu, mình, đuôi,
các vây
-Cá bơi bằng cách uốn mình
và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử
dụng các vây để giữ thăng bằng.
-Cá thở bằng mang (cá há
miệng để cho nước chảy vào, khi
cá ngậm miệng nước chảy qua các
lá mang cá, ôxi tan trong nước
được đưa vào máu cá. Cá sử dụng
ôxi để thở).
_HS làm việc theo
nhóm.
_Đại diện một số
nhóm lên trình bày
-
SGK