Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giáo án lớp 5 tuần 26-27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.68 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26</b>


<i>Ngày soạn: 10/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 2 ngµy 12/3/2007</i>


<b>TẬP ĐỌC:</b> <b> NGHĨA THẦY TRỊ</b>
I -MỤC ĐÍCH,U CẦU


1. Đọc lưu lốt, diễn cảm toàn bài.


2.Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diển biến của câu chuyện.


Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ


HS đọc thuộc lòng bài thơ Của sông, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - DẠY BÀI MỚI


<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>- Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa</b>
ln vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẻ dúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp
của truyền thống tôn sư trọng đạo.


<b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a)Luyện đọc</b></i>


- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.


- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lượt), Có thể chia
bài làm 3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến mang on rất nặng), đoạn 2 (tiếp theo đến đem tất
<i>cả môn sinh đến tạ ơn thầy), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn HS về cách</i>
đọc, cách phát âm; gióp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (môn
sinh, sập, tạ,...)


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diển cảm tồn bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


- Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà lµm gì? (các môn sinh đến nhà cụ giáo
Chu để mừng thọ Thầy; thể hiện lịng u q, kính trọng thầy - người đã dạy dổ dìu
dắt họ trưởng thành.)


- Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu. (Từ sáng sớm, các
môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy).


- Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lịng
như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. (Thầy giáo tơn trọng kính cụ
đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lịng. Những chi tiết biểu hiện sự tơn kính đó: Thầy mịi
học trị cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS phát biểu. Câu trả lời đúng là: Uống nước nhớ nguồn; tôn sư trọng đạo;
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.



- GV: Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung
tương tự? (Khơng thầy đố mày làm nên; Muốn sang thi bắc cầu kiều, muốn con hay
chữ thì u lấy thầy; Kính thầy yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chử thầy, làm sao cho bỏ
những ngày ước ao,...)


- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn,
bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.


<i><b>c. Đọc diễn cảm.</b></i>


- Ba HS tiếp nối nhau đọc diển cảm bài văn. GV hướng dẩn HS đọc thể hiện
đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.


- GV hướng dẩn HS cả lớp đọc diển cảm một đoạn văn.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại ý nghĩa ca bi vn.
- GV nhn xột tit hc.


<b>Toán</b>


<b>Nhân số đo thêi gian víi mét sè</b>


<b>a. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiƠn.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu;</b>


<b>1. Thùc hiƯn phép nhân số đo thời gian với một số:</b>



Vớ d 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán
HS nêu phép tính tơng ứng:


1 giê 10 phót x 3 = ?


GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính:


Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán
HS nêu phép tính tơng ứng:


3 giê 15 phót x 5 = ?


GV cho HS tự đặt tính rồi tính:


HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút

x

1 giờ 10 phút


3
3 giê 30 phót


x

3 giê 15 phót
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

75 phót = 1 giê 15 phót


VËy 3 giê 15 phót x 5 = 16 giê 15 phót.


GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép


nhan từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây
lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.


<b>2. Lun tËp:</b>


Bµi 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài


Bi 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải sau đó tự giải. GV chữa bài.


<b>Đạo đức</b>


<b> EM U HO BÇNH</b>
I-MỦC TIÃU


Hoüc xong baìi naìy, HS:


- Giá trị của hồ bình; trẻ em có quyền được sống
trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình.


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do
nhà trường, địa phương tổ chức.


- u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu
tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ
phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.


II-TI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN


- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở


những nơi có chiến tranh.


- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ
bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam,
thế giới.


- Giấy khổ to, bút màu.


- Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1.


III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC


<i><b>Khởi động:</b></i> HS hát bài <i>Trái Đất này của chúng em,</i>


nhạc: Trương Quang Lục, lời thơ: Định Hải.
- GV nêu câu hỏi:


+ Bài hát nói lên điều gì?


+ Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần
phải làm gì?


- GV giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK)


<i>*Mục tiêu:</i> HS hiểu được những hậu quả do chiến
tranh gây ra và sự cần thiết bảo vệ hồ bình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.GV u cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống
của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn
phá của chiến tranh và hỏi:


Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?


2.HS đọc các thơng tin trang 37 - 38, SGK và thảo luận
nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.


3.Các nhóm thảo luận.


4GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


5.GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau


thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,... Vì vậy
chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến


tranh.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)


<i>*Mục tíêu:</i> HS biết được trẻ em có quyền được sống
trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.


<i>*Cách tiến hành</i>


1.GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1.



2.Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ màu theo quy ước.


3.GV mời một số HS giải thích lý do.


4.GV kết luận: Các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến
(b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và
có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Làm bài tập 2, SGK


<i>*Mục tiêu:</i> HS hiểu được những biểu hiện của lịng
u hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.


<i>*Cách tiến hành</i>


1.HS làm bài tập 2 (làm việc cá nhân)


2.Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.


3.Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.


4.GV kết luận:


Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi người cần phải
có lịng u hồ bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc
sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với
con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc,
quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b), (c) trong bài


tập 2.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Làm bài tập 3, SGK


<i>*Mục tiêu:</i> HS biết được những hoạt động cần làm
để bảo vệ hồ bình.


<i>*Cách tiến hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp, các nhóm
khác bổ sung.


3.GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.


4.GV mời 1 - 2 HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong SGK.
<i><b>Hoạt động tiếp nối.</b></i>


1.Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt
động bảo vệ hồ bình của nhân dân Việt Nam và thế giới;
sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,... về chủ đề <i>Em u</i>
<i>hồ bình.</i>


2.Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề <i>Em yờu ho</i>
<i>bỡnh.</i>


<i>Ngày soạn: 11/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 3 ngày 13/3/2007</i>
<b>Toán</b>



<b>CHIA Số ĐO THờI GIAN CHO MộT Số</b>
<b>A. MụC TIÊU: Gióp HS:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian với một số
- Vận dụng vào giải các bài to¸n thùc tiƠn.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>1. Thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian víi mét sè:</b>


Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tơng ứng:
42 phút 32 giây : 3 = ?


GV hớng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép chia:


42 phót 30 gi©y 3


12 14 phót 10 gi©y


0 30 gi©y
00


VËy: 42 phót 32 gi©y : 3 = 14 phót 10 gi©y


Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tơng ứng
7 giờ 40 phút : 4 = ?


Giáo viên cho học sinh đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng



Giáo viên cho học sinh thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút,
cộng với 40 phút và chia tiếp:


7 giê 40 phót 4


3 giê = 180 phót 1 giê 55 phót
220 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VËy: 7 giê 40 phót: 4 = 1 giê 55 phót


Giáo viên cho học sinh nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện
phép chia từng số đo theo đơn vị cho số chia. Nếu phần d khác không thì ta chuyển
đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền k ri chia tip.


<b>2. Luyện tập</b>


Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài


Bi 2: Giỏo viên cho học sinh đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. Giáo viên
chữa bài


<b>Chính tả : </b> <b>LỊCH SỬ QUỐC TẾ LAO ĐỘNG</b>


<b>I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: </b>


1. Nghe và viết đúng chính tả bài "Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao Động".


2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm đúng các bài tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi (đã dùng
trong tiết chính tả trước).


- Bút dạ và 2 tờ phiếu kể bảng nội dung BT2 (xem mẩu ở dưới)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>A- KIỂM TRA BAÌI CŨ:</b>


HS viết những từ riêng như: sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ,...
<b>B- DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẩn HS nghe - viết.</b>


- GV đọc toàn bài chính tả "Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động " Cả lớp theo dõi
trong SGK.


- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều
gì? (Bài chính ta cho các em biết lịch sử ra đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5)


- Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ mình dẽ viết
sai; cách viết những tên người, tên địa lí nước ngoài.


- HS gấp SGK. GV đọc các tên riêng có trong bài chính tả cho 2-3 HS viết trên
bảng lớp, những HS khác viết vào giấy nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-c, Ban-ti-mo,
<i>Pít-sbơ-nơ.</i>


- GV chửa bài viết của HS trên bảng lớp.



- HS gấp SGK. GV đọc tầng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết;
đọc toàn bài chính tả cho HS sốt lại; chấm chửa bài


- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước
ngồi, mời 1 HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri.</b>


- Cả lớp đọc lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca,dùng bút chì gạch dưới các tên
riêng tìm được trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó.


- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên
bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: (SGV/trang136).


- HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn.
<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài, nhớ nội dung
bài, về nhà kể lại cho người thân nghe.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I . Mục đích, u cầu : </b>


Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy
truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>



- Từ điển từ đồng nghĩa Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (hoặc mọt vài
trang phô tô).


- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ ngang ở BT2, BT3 (xem mẩu ở dưới)
<b>III. Đồ dùng dạy - học: </b>


<i><b>A.Bài cũ:</b></i>


HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau
đó làm BT 2.3 (phần luyện tập), tiết LTVC trước.


<i><b>B. Bài mới : </b></i>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS lăm băi tập.</b>
<i><b>Băi tập 1:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dỏi SGK.


- GV nhắc HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.
- HS đọc lại nội dung tầng dòng, suy nghĩ, phát biểu. Cả lớp và giáo viên nhận
xét, phân tích; loại bỏ đáp án (a), (b), lựa chọn đáp án (c) là đúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- HS đọc nội dung của BT2.


- GV dúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.
* Chú giải một số từ để GV tham khảo:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Truyền máu: §ưa máu vào trong cơ thể người.
Truyền nhiểm: Lây


Truyền tụng: Truyền miệng cho nhau rộng rãi (ý ca ngợi).


- HS đọc nhầm lại yêu cầu của bài; làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên
cạnh. GV phát bút dạ và phiếu cho một vài nhóm.


- Dán kết quả của bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và giáo viên
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- GV mời 1-2 HS đọc lại bảng kết quả.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của BT3 (Lưu ý HS đọc cả đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc
Tường và chú giải từ khó).


- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và
các sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.


<b>3. Phần ghi nhớ:</b>


- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.


- 2 HS nói lại nội dung phần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) kết hợp nêu ví dụ minh
hoạ.


<b>4. Phần luyện tập:</b>
Bài tập 1:



- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 - mổi em đọc 1 đoạn văn.


- HS đọc thầm 2 đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT - gạch dưới từ ngữ được
lặp lại để liên kết câu.


- HS phát biểu ý kiến. GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 HS lên bảng làm bài, chốt lại
lời giải đúng: (SGV/trang 117).


Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu của bài tập.


- Cả lớp đọc thầm tầng câu, tầng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã
cho trong ngoặc đơn (Cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống trong
VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS - mổi em là một đoạn văn.


- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ sung,
chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang118)


5. Củng <b>cè - dặn dß</b>:


GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhoá kiến thức vừa học về liên kết câu bằng
cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài văn bằng cách thay thế từ
<i>ngữ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I - Mục tiêu: </b>



Sau bài học, HS biết:


- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa có nhị hoặc nhuy.
<b>II - Đồ dùng dạy và học</b>


- Hình trang 104, 105 SGK


- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
<b>III - Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Bài củ: - Kể tên một só dồ dùng bằng điện có ở gia đình em?</b>
- Em sử dụng nó như thế nào?


<b>2. Bài mới: - Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát.</b>


- Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực hoa cái


- Cách tiến hành: - HS làm việc theo cặp: Chỉ nhị nhuỵ của hoa ở hình 3,4 SGK
trang 104


- Chỉ hoa đực, hoa cái ở hình 5a 5b SKG trang 104
- HS trình bày - nhận xét - kết luận.


<b>Hoạt động 2: Thực hành với vật thật</b>


- Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc
nhuỵ.



- Cách tiến hành: - - S hoạt nhóm 4


Quan sát các loại hoa đã sưu tầm (tranh ảnh, hoa thật) và hồn thành bảng
Hoa có cả nhuỵ và nhị <sub>hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)</sub>Hoa chỉ có nhị(hoa đực)


- Hs trình bày - nhóm khác nhận xét - bổ sung - rút kết kuận


Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi
là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ


Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng


Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ</b>


Mục tiêu: HS nêu tên chính của nhị và nhuỵ
Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân


- Quan sát sơ đồ: SGK /105 chỉ và nêu tên từng bộ phận
của hoa


- HS lên chỉ sơ đồ lớn - cả lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: Học bài và chuận bị bài sau (bi 52)</b>
Ngày soạn: 12/3/2007


Ngày dạy: Thứ 4 ngày 14/3/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>
- RÌn kü năng nhân và chia số đo thời gian



- Vn dng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yu</b>


Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: HS tự làm bài


HS trao i về cách giải và đáp số
Bài 4: HS thảo luận


Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:


(24 giê – 22 giê) + 6 giê = 8 giê


Chú ý: Phần cuối cùng (tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai) cần cho học sinh
thảo luận để tìm cách giải.


<b>Cđng cè, dặn dò</b>


Nhận xét tiết học


<b>K CHUYN: kể chuyện đã nghe, đã </b>
<b>đọc</b>



<b>I . Mục đích , yêu cầu : </b>
+ Rèn kĩ năng nói


Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã
góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.


Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng lớp viết đề bài; một số sách, truyện thiếu nhi, truyện người tốt việc tốt, báo
chí nói về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ...


<b>III Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ.</b></i>


HS tiếp nối nhau k li cõu chuyn <b>Vì muôn dân</b> + TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS kể chuyện</b></i>


<i>a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.</i>
Một HS đọc đề bài .


GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.


Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ
trật tự, an ninh.



GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh


HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK


HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về
ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó
ở đâu?


<i>b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>
GV mời 1 HS đọc lại gợi ý


HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp


- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp.


- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ
phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.


- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về
nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.


- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất
<i><b>3. Củng cố , dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học



HS về nhà kể lại cõu chuyện vừa kể ở lớp cho người thõn nghe.
<b>TẬP ĐỌC </b> <b> hội thi thổi cơm ở đồng vân</b>


<b> I . Mục đích, yêu cầu : </b>


1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài.


Hiểu ý nghĩa bài thơ: qua các hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ
chung, uống nước nhớ nguồn.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ : </b></i>


<i><b> HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.</b></i>
<i><b>B. Dạy bài mới :</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>
<i><b> a. Luyện đọc : </b></i>


- Một hoặc hai HS khá , giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ.


- GV hướng dẩn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú
giải từ cửa sông (nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay chảy vào một dịng sơng
khác).



- Từng tốp 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - 2,3 lượt. Phát âm đúng các từ
ngữ, VD: then khố, mênh mơng, cần mẫn, nước lợ, nơng sâu, tơm sảo, lấp lố... HS
đọc hiểu các từ ngữ được chú giải.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài:
<i><b>b. Tìm hiểu bài : </b></i>


- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển?
Cách giới thiệu có gi hay? (để nói về nơi sơng chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác
<i>giả dùng những từ ngữ: Là của, nhưng khơng then, khố / Cũng khơng khép lại bao</i>
<i>giờ.</i>


- Theo bài thơ, cưa sơng là một địa điểm đặc biệt như thé nào? (là nơi những
<i>dong sông gửi phù sa lại dể bồi đắp bãi bờ).</i>


- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối cùng tác giả nói điều gì về "tấm lịng" của cửa
sơng đối với cội nguồn?


+ Những hình ảnh nhân hố được sử dụng trong khổ thơ: dù giáp mặt cùng biển
rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn / lá xanh mổi lần trôi xuống / Bổng ... nhớ một
vùng núi non...


+ Phép nhân hoá dúp tác giả nói được "tấm lịng" của cửa sơng khơng qn cội
nguồn.


<i><b>c. Đọc diển cảm và HTL bài thơ.</b></i>



- Ba HS tiếp nối nhau đọc diển cẩm 6 khổ thơ (mổi HS đọc 2 khổ). GV hướng
dẩn HS đọc thể hiện diển cảm đúng với nội dung từng khổ.


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diển cảm 2 khổ thơ theo trình tự đã hướng dẫn
(GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc). Chọn khổ 4,5.


- HS nhẩm đọc thc lịng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


<b>lÞch sư</b>


<b>CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”</b>
I-MỤC TIÊU


Học xong bài này, HS biết:


- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên
cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt
Hà Nội.


- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện
Biên Phủ trên không”.


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Aính tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến


tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ (ở hoặc ở địa
phương).


- Bản đồ thành phố Hà Nội (để chỉ một số địa danh tiêu
biểu liên quan tới sự kiện lịch sử “Điện Biên Phủ trên
không”).


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
<b>*Hoạt động </b><i>(làm việc cả lớp)</i>


- GV dùng ảnh tư liệu để gợi cho HS biết về những ngày
đánh thắïng máy bay Mĩ cuối tháng 12-1972 ở Hà Nội, từ
đó nêu vấn đề để vào bài mới.


- Hoặc bằng cách khác: giáo viên trình bày vắn tắt về
tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội
nghị Pa-ri về Việt Nam. Tiếp đó, đề cập thái độ lật lọng
của phía Mĩ và âm mưu mới của chúng.


- GV nêu nhiệm vụ của bài học:


+ Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng
máy bay B52 đánh phá Hà Nội.


+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu
trời Hà Nội.


+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở
Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng
“Điện Biên Phủ trên không”?



<b>*Hoạt động 2 </b><i>(làm việc các nhân)</i>


- GV cho HS đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học
tập. Tổ chức thảo luận và trình bày ý kiến riêng về âm
mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.


- Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói về việc máy
bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.


<b>*Hoạt động 3</b><i> (làm việc theo nhóm)</i>


- GV nêu câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên khơng”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Ơn lại chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) và ý
nghĩa của nó (góp phần quyết định trong phần kết thúc


chiến tranh, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ)


+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những
kết quả gì?


+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
<b>*Hoạt động 5</b><i> (làm việc cả lớp)</i>


- GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý
nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.



HS sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân và
dân Hà Nội (hoặc ở địa phương) trong 12 ngày đêm ỏnh tr
B52 M.


<i>Ngày soạn: 13/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 5 ngày 15/3/2007</i>


<b>Toán </b>


<b>lun tËp chung</b>


<b>A. Mơc tiªu. </b>Gióp HS:


- RÌn lun kÜ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn


<b>B. Cỏc hot động dạy học chủ yếu.</b>


<b>1. Bµi cị</b>: HS lµm bµi tËp vỊ nhµ tiÕt tríc


<b>2. Bµi míi</b>: Híng dÉn HS luyện tập
Bài 1: GV cho HS tự làm bài


Cả lớp thống nhất kết quả
Bài 2: HS tự làm tơng tự bµi 1
Bµi 3: HS tù lµm bµi


HS trao đổi về cách giải và đáp số
Bài 4: HS thảo luận



HS tù tìm cách giải
GV nhận xét, sửa sai.


<b>3. Củng cố-dặn dò.</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- VỊ nhµ xem tríc bµi VËn tèc.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tập viết đoạn đối thoại</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Biết viết tiếp các thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tranh minh ho¹


- Một số giấy A4 để các nhóm viết lời đối thoại cho màn kịch


<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị.</b></i>


- HS đọc màn kịch Xin Thái s tha cho !
- HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
<i><b>2. Dạy bài mới.</b></i>



<i>* Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>* Híng dÉn lun tËp</i>
<i>Bµi 1: </i>


HS đọc nội dung bài 1


Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái S Trần Thủ Độ
<i>Bài 2:</i>


2 em đọc nối tiếp nội dung bài 2
HS đọc gợi ý về lời đối thoại
HS đọc đoạn đối thoại


Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài
HS chú ý;


SGK cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí,thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại
giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của chúng ta là viết tiếp các lời đối thoại để
hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chúng ta chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật
khác nhau.


- HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn
kịch.


<i>Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3</i>
GV nhắc các nhóm


Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch



Nếu diễn thử màn kịch, HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn. Những HS
đóng vai thái s Trần Thủ Độ, phu nhân, ngời quân hiệu, lính hầu cố gắng đối đáp tự
nhiên, không quá phụ thuộc nhiều vào lời đối thoại của nhóm.


Từng nhóm HS nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trớc lớp.
Cả lớp bình chọn nhóm diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò.</b></i>
GV nhận xét tiết học


Dn HS v nh viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình


HS về nhà tiếp tục dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của
lớp .


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ</b>
<b>ĐỂ LIÊN KẾT CÂU</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>


- Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1.


- Một tờ giấy viết hai đoạn văn ở BT2 và hai tờ giấy, mỗi tờ viết một đoạn văn ở
BT2.



<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>
A - Kiểm tra bài cũ


HS làm lại các BT 2, 3, tiết LTVC trước
B - Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập


<b>Bài tập 1</b>


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (hiểu là đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình
Thi)


- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.


- GV dán lên bảng tờ phiÕu đã viết đoạn văn; mời một HS lên bảng, gạch dưới
những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều
từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lừi giải đúng.


<b>Bài tập 2</b>


- Một HS đock nội dụng BT2


- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:


+ Xác đinh những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.


+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa (có thể dùng
những đại từ hoặc từ ngữ khác nhau; có trường hợp nên giữ từ ngữ lặp lại). Sau khi


thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lý khơng, có hay hơn đoạn văn cũ khơng.


- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài. Gv phát
riêng bít dạ và giấy khổ to đã viết sẵn hai đoạn văn cho 2 HS.


+ GV mời thêm một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình.
<b>Bài tập 3: </b>


- Hs đọc yêu cầu của BT3


- Một vài HS giấy thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- HS viết đoạn văn vào vở hoặc VBT


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng
để liên kết câu. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn viết tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn những HS viết đạon văn ở BT3 chưa dạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại. Cả
lớp đọc trứơc nội dung tiết luyện từ và câu (MRVT: truyền thống).


<b>kÜ thuật</b>


<b>lắp xe chở hàng (tiếp)</b>


<b>-I-MUC TIU</b>


HS cn phi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi
thực hành.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC</b>


<b>Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe chở hàng</b>


<i>a) Chọn chi tiết</i>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng
từng loại vào nắp hộp.


- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.


<i>b) Lắp từng bộ phận</i>


-Trước khi HS thực hành, GV cần:


+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ
quy trình lắp xe chở hàng.


+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung
từng bước trong SGK.


- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV


nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:


+ Khi lắp sàn ca bin cần chú ý các lỗ của tấm chữ
L, thang thẳng 7 lỗ.


+ Khi lắp mui xe và thành bên xe, cần chú ý vị trí
trong, ngồi của thanh chữ U dài, tấm 25 lỗ và thanh thắng 5
lỗ.


- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc
nhóm) cịn lúng túng.


<i>c) Lắp ráp xe chở hàng (H1-SGK)</i>


- HS lắp ráp theo từng bước trong SGK.


- GV nhắc HS lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau,
cần phải:


+ Chú ý vị trí trong, ngồi giữa các bộ phận với
nhau (khi lắp thành sau, mui xe và thành bên vào thùng xe).


+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe khơng bị xộc


xƯch.


- GV quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc
nhóm) cũn lỳng tỳng.


<i>Ngày soạn: 14/3/2007</i>



<i>Ngày dạy: Thứ 6 ngày 16/3/2007</i>


<b>Toán</b>


<b>Vận tèc</b>



<b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Giíi thiƯu kh¸i niƯm vận tốc</b>


Giáo viên nêu bài toán:


"Mt ụ tụ i mi giờ đợc 50 km, một xe máy đi mỗi giờ đợc 40km và cùng đi
quãng đờng từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe no n B trc?"


- Giáo viên hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.


Giáo viên nêu: Thông thờng ô tô đi nhanh hơn xe máy.
a. Bài toán 1:


- Giáo viên nêu bài toán (sgk), học sinh suy nghĩ và tìm kết quả.
- Giáo viên gọi học sinh nói cách làm và trình bày lời giải bài toán:


170 : 4 = 42,5 (km/h)
Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi đợc 42,5 km



Giáo viên nói mỗi giờ ơ tơ đi đợc 42,5 km.Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn
tắt vận tốc của ô tô là bốn mơi hai phẩy năm ki lơ mét giờ, viết tắt là 42,5 km/h.


Gi¸o viên ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:


170 : 4 = 42,5 km/h


GV nhấn mạnh đơn vị của đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.


GV nói: Nếu quảng đờng là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có cơng thức tính
vận tốc là:


v= s:t



GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc của ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô.
Sau đó GV sửa lại cho đúng với thực tế. Thơng thờng vận tốc của:


Ngời đi bộ khoảng : 5km/giờ
Xe đạp khoảng : 15km/giờ
Xe máy khoảng : 35km/giờ
Ơ tơ khoảng : 50 km/giờ


GV nêu ý nghĩa của khái niệm của vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh nhạy của một
chuyển động.


b. Bái toán 2: GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.
GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài tốn.
Vận tốc chạy của nời đó là:



60: 10= 6 (m/gi©y)


GV hỏi HS về đơn vị vận tốc trong bài toán này nhấn mạnh đơn vị của vn tc
ay lm/giõy.


GV gọi HS nhắc lại cách tính vËn tèc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi 1: GV häi HS nêu cách tính vận tốc.


GV cho HS tớnh vn tc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ.
GV gọi HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại lm bi vo v


<i>Bài giải</i>
Vận tốc của xe máy là:


105: 3 = 35 (km/giờ)
<i>Đáp số: 35km/giờ</i>
Gv gọi HS nhân xét bài giải của bạn ở trên bục giảng.
Bài 2: GV gäi HS tÝnh vËn tèc theo c«ng thøc v= s: t


Bài giải


Vận tốc của máy bay là:
1800: 2,5 = 720 (km/ giờ)
Đáp số: 720km/ giờ


Bài 3:


HV hng dn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi đơn vị của số
đo thời gian sang giây.



<i><b>B</b>ài giải</i>
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy ca ngi ú l:


400: 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/ gi©y


<b>TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: Bố
cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


2. Nhận thức đựơc ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ
rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu ; biết viết lại một
đoạn cho hay hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) (tuần 25) ; một số lỗi
điển hình cần chữa chung trước lớp.


<b>III - Các hoạt động dạy - Học</b>
<i>A - Kiểm tra bài cũ</i>


HS đọc màn kịch giữ nguyên phép nước đã được viết lại.
B-Dạy bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>2. Nhận xét kết quả bài viết cúa HS</i>



GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật); một số lỗi
điểm hình.


a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.


- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thơng báo điểm số cụ thể
<i>3. Hướng dẫn Hs chữa bài</i>
GV trả bài cho từng HS


a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung


- Một số Hs lên bảng chưa lần lỵt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nh¸p
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.


b) Hướng dẫn Hs sữa lỗi trên bài.


- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện trên lỗi trên bài làm và sữa
lỗi. Đổi bàn cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sưa lỗi.


- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.


c) Hướng dẫn HS học tập những đọan văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.


- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn
d) HS chọn viếc lại một đoạn văn cho hay hơn.



- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm
điểm đọan văn viết lại của một số em.


<i>4. Củng cố, dặn dò</i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt
trên lớp.


- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt vè nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp đọc
trước nội dung TLV tuần 27 (ôn tập về tả cây cối).


<b>KHOA HỌC:</b>


<b> SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


Sau bài học HS biết:


- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
<b>II - Đồ dùng:</b>


- Thơng tin và hình trang 106 ,107 SKH.


- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và nhờ gió.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các
thẻ từ có ghi sẵn chú thích ( đủ dùng cho nhóm).



<b>III - Hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. Bài cũ: - Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?</b>
- Nêu tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ?
<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS làm việc nhóm 2: HS đọc thơng tin SGK trang 106


- Chỉ vào hình vẽ nói về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét - GV bổ sung.


- HS chọn đáp án đúng cho các câu hỏi SGK trang 106.
<b>Hoạt động 2: Trì chơi "Ghép chữ vào hình"</b>


- GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (h3/106 sgk)
- HS thi đua gắn chú thích vào hình cho phù hợp.


- HS đại diện giới thiệu sư đồ của nhóm


- GV nhận xét: nhóm nhanh ,đúng tuyên dương
<b>Hoạt động 3: Thảo luận:</b>


- Hs sinh hoạt nhóm 4: Thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK/107
- HS hồn thành phiếu


<b>Hoa thụ phấn nhờ cơn trùng</b> <b>Hoa thụ phấn nhờ gió</b>
<b>Đặc điểm</b>


<b>Tên cây</b>



- Hs đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét - kết luận SKG/107
<b>3. Củng cố, dặn dò: - Học bài</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh vật thật về hoa thụ phấn nhờ gío hoặc cơn trùng.


<b>địa lý</b>


<b>CHÁU PHI (T)</b>
<b>I-MỦC TIÃU </b>


Hc xong bi naìy, HS:


- Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.


- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu
Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bản đồ Kinh tế châu Phi.


- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất
của người dân châu Phi.


<b>III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC</b>


<b>3.Dán cæ cháu Phi</b>


<b>*Hoạt động 1</b><i> (làm việc cả lớp)</i>



- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
<b>4.Hoạt động kinh tế</b>


<b>*Hoạt động 2</b><i> (làm việc cả lớp)</i>


GV hoíi:


- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục
đã học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đời sống người dân châu Phi cịn có những khó khăn gì?
Vì sao?


- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy
hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm,...). Nguyên nhân:
kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương
thực.


- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế hơn
cả ở châu Phi.


<b>5.Ai Cập</b>


<b>*Hoạt động 3</b><i> (làm việc theo nhóm nhỏ)</i>
<i>Bước 1:</i> HS trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK.


<i>Bước 2:</i> HS trình bày kết quả, chỉ trên Bản đồ Tự nhiên
châu Phi treo tường dịng sơng Nin, vị trí địa lý, giới hạn của
Ai Cập.



<i><b>Kết luận:</b></i>


- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu,
Phi.


- Thiên nhiên: có sơng Nin (dài nhất thế giới) chảy qua, là
nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ
màu mỡ.


- Kinh tế - xã hội: từ cổ xưa đã có nền văn minh sơng
Nin, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ; là một trong
những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi,
nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khống
sản.


<b>Sinh ho¹t</b>



<b>1. Nhận xét hoạt động trong tuần</b>


Sĩ số duy trì đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ.
Các em học và làm bài trớc khi đến lớp
Nhiều em mạnh dạn phát biểu xây dựng bi


<b>Tồn tại</b>: Cha ngoan, còn hoang nghịch
Cha chịu khó viết bài


<b>2. Phơng hớng.</b>


Duy trì tốt mọi nề nếp



n lp ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, sách vở đầy đủ.
Không n qu trong lp hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần 27</b>



<i>Ngày soạn: 17/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 2 ngày 19/3/2007</i>


<b>TP C TRANH LÀNG HỒ</b>
<b>I - Mục đích, yêu cầu</b>


- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm
xúc trước nhứng bức tranh làng Hồ.


- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật
phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý
trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.


<b>II - Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có).
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>


<i>A - Kiểm tra bài cũ</i>


- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<i>B - Dạy bài mới</i>


<b>1. Giới thiệu bài</b>



<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a) Luyện đọc </b></i>


- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.
Hs xem tranh làng hồ trong SGK.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần
xuống dòng xem là một đoạn ). Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết
sai chính tả, VD: Tranh thuần phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh,
điếp trắng nhấp nhánh....; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh
lợn ráy, khốy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.


- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
<i><b>b) Tìm hiểu bài </b></i>


* Gợi ý trả lời các câu hỏi:


- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuéc sống hàng ngày của
làng quê Việt Nam. (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tôp nữ.)


- Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? (Kỷ thuật tạo màu của
tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than
của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột võ sò trộn với hồ
nếp, "Nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn".)


- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá cña tác giã đối với
tranh làng Hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thương quê hương, những nghệ sỹ dân
gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kỷ
thuật làm tranh lµng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc
văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân
trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình của nhân dân.


<i><b>c) Đọc diễn cảm </b></i>


- Ba hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.


- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hướng dẫn cả lớp luyện
đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng,
ngắt giọng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
- GV nhận xét tiết học.


<b>To¸n Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiêu</b>


Giúp HS:


- Củng cố cách tính vận tốc.


- Thc hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Bài 1: GV họi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc.
Cho cả lớp làm bài vào vở.


GV gọi HS đọc bài giải.


<i>Bài giải</i>
Vận tốc chạy của đà điểu là:


5250 : 5= 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050m/phút.


Chỳ ý: GV nờn hi thờm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây
khơng?


GV híng dÉn HS cã thĨ làm theo hai cách:


Cỏch 1: Sau khi tớnh c vn tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60
giây) ta tính đợc vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.


Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là:


1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây


Vn tc chy ca đà điểu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bµi 2:


Gv gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc.


Cho HS tự làm vào vở. Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở:


Víi s = 130 km, t = 4 giê th× v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giê)


Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trờng
hợp)


Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quảng đờng và thời gian đi bằng ơ
tơ. Từ đó tính đợc vận tốc của ơ tơ


Qng đờng ngời đó đi bằng ơ tơ là:
25 - 5 = 20 (km)


Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là:


0,5 giê hay 1/2 giê
VËn tèc của ô tô là:


20 : 0,5 = 40 (km/h)


hay 20: 1/2 = 40 (km/h)


Bµi 3: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Thời gian đi của canô là:


7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phót = 1 giê 15 phót
1 giê 15 phót = 1,25 giờ


Vận tốc của ca nô là:



30 : 1,25 = 24 (km/h)
Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi :


1 giê 15 phót = 75 phót


VËn tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phót)
0,4km/phót = 24 km/h (v× 60 phót = 1 giê)


<b>Đạo đức</b>


<b>EM U HO BÇNH (T)</b>
<b>I-MỦC TIÃU</b>: Hc xong bi ny, HS:


- Giá trị của hồ bình; trẻ em có quyền được sống
trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình.


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do
nhà trường, địa phương tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II-TAÌI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở
những nơi có chiến tranh.


- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ
bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam,
thế giới.


- Giấy khổ to, bút màu.



- Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1.


<b>III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài
tâpg 4, SGK)


<i>*Mục tiêu:</i> HS biết được các hoạt động để bảo vệ
hồ bình cđa nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.


<i>*Cách tiến hành</i>


1.HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài
báo về các hoạt đọng bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
mà các em đã sưu tầm được (có thể theo nhóm hoặc cá
nhân).


2.GV nhận xét, giới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình
(nếu có) và kết luận:


- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến
hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh.


- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo
vệ hồ bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương
tổ chức.



<i><b>Hoeût âäüng 2:</b></i> Veợ "Cỏy hoaỡ bỗnh"


<i>*Mc tiờu:</i> Cng c li nhn thc về giá trị của hồ
bình và những việc làm để bảo vệ hồ bình cho HS.


<i>*Cách tiến hành</i>


1.GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "Cây hồ
bình" ra giấy khổ to:


- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh, là các việc làm, cêï cách ứng xử thể hiện tình


u hồ bình trong sinh hoạt hằng ngày.


- Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hồ
bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói
chung.


2.Cạc nhọm v tranh.


3.Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm
mình. Các nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho
trẻ em và mọi người. Song để có được hồ bình, mỗi
người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hồ bình trong
cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thíi cần tích cực


tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến


tranh.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Triển lãm nhỏ về chủ đề <i>Em u hồ</i>
<i>bình</i>


<i>*Mục tiêu:</i> Củng cố bài.


<i>*Cách tiến hành</i>


1.HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh
vẽ theo chủ đề <i>Em u hồ bình</i> của mình trước lớp.


2.Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận.


3.HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu
phẩm về chủ đề <i>Em </i>yªu <i> hồ bình</i>.


4.GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các
hoạt động vì hồ bỡnh phự hp vi kh nng.


<i>Ngày soạn: 18/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 3 ngày 20/3/2007</i>


<b>Toán</b>


<b>QuÃng Đờng</b>
<b>a. Mục tiêu: </b><i><b>Giúp học sinh:</b></i>


- Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều


- Thực hành tính quãng đờng


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Hình thành cách tính qng đờng</b>


a. Bµi to¸n 1:


- Giáo viên cho học sinh đọc bài tốn 1 SGK, nêu yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ô tô
Quãng đờng ô tô đi đợc là:


42,5 x 4 = 170 (km)


- Giáo viên cho học sinh viết cơng thức tính qng đờng khi biết vận tốc và thời
gian:


<b>s = v </b>

<b>x</b>

<b> t</b>



- Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính qng đờng đi đợc của ơ tô ta lấy vận
tốc của ô tô nhân với thời gian ụ tụ i ht quóng ng ú


b. Bài toán 2:


- Giáo viên cho học sinh đọc và giải bài toán 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km)
HS tự lm tip phn cũn li


Giáo viên lu ý học sinh:



+ Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng.


+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/h, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì qng đ
-ờng tính theo đơn vị đo là km.


<b>2. Thùc hµnh</b>


Bµi 1:


- Giáo viên gọi học sinh nói cách tính qng đờng và cơng thức tính qng đờng
- Cho cả lớp làm bài vào vở


- Gọi học sinh đọc bài giải, học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận.
Bài 2:


- Giáo viên lu ý học sinh số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hai cách giải bài toán:


Cách 1: Đổi số đo thời gia về số đo có đơn vị là giờ
15 phút = 0,25 giờ


Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)


Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/phút là:


12,6 : 60 = 0,21 (km/phót)



Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)


Bµi 3:


- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- Cho học sinh tự làm bài vào vở


- Giáo viên gọi học sinh đọc bải giải và nhận xét bài làm của học sinh.


<b>CHÍNH TẢ Cưa s«ng</b>
I - Mục đích, yêu cầu


1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài C<i><b>ưa</b><b> sơng.</b></i>


2. Tiếp tục ơn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng
các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc.


II - Đồ dùng dạy - học
III-Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ


HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý nước ngồi và viết 2 tên người,
tên đÞa lý nước ngồi (Có thể viết tên riêng trong BT ở tiết chính chính tả trước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B - Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết



- Một HS đọc yêu cầu bài.


- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cưa sơng. Cả lớp
lắng nghe, nêu nhận xét.


- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuèi trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em
chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu
chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp
lố...).


- HS gấp SGK, ngớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.


- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đỗi vỡ soát lỗi cho nhau.
GV nêu nhận xét chung.


3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2


- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm đựơc; giải
thích cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.


- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài
lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:


4. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người
và tên địa lý nước ngoài.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: </b><i><b>TRUYỀN THỐNG</b></i>


I - Muc đích, u cầu


Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II - Đồ dùng dạy- học


- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm.


- Vở BT tiếng việt 5, tập hai và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu
trong SGK) để HS làm bìa theo nhóm.


III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ


HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp
thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ được thay thế (BT3, tiết LTVC
trước).


B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca
dao nói về những truyền thống quý báo của dân tộc.


2. Hướng dẫn HS làm bài
<i>Bài tập 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài;


nhắc HS: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu tục
ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn càng đáng khen.


- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.


- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết được nhiều câu, viết đúng và viết
nhanh.


- HS làm bài vào vở - mỗi HS viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa
cho 4 truyền thống đã nêu.


<i>Bài tập 2</i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều,
khác giống).


- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT.


- HS làm bài theo nhóm - các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu
thơ, trao đổi, phỏng đốn chữ cịn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát
phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải.


-Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp,
đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
là nhóm giải ơ chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn.


- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền
các tiếng hoàn chỉnh.



- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ơ chữ hình S, màu
xanh là: Uống nước nhớ nguồn.


3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2.
<b>KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b>


<b>II - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết</b>
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt


- Nêu được điều kiện nấy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.


<b>II - Đồ dùng:</b>


- Hình trang 108, 109 SGK
- Chuân bị theo cá nhân:


Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, dạu đen...) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm
hay đát ẩm) khoản 3 - 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.


<b>III - Hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Bài cũ: - Các loàn hoa thụ phấn nhờ đâu?</b>
- Thế nào là sự thụ phấn?


<b>2. Bài mới: Giíi thiƯu bµi</b>



<b>Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.</b>
- HS sinh hoạt nhóm 4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV theo dõi hướng dẫn thêm.


- HS quan sát hình 2,3,4,5,6 - đọc thông tin 108, 109 SGK thực hành bài tập
SGK.


- HS đại diện trình bày - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung.
Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưìng dự trữ
<b>Hoạt động 2: Thảo luận:</b>


- HS làm việc theo nhóm:


HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình
Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm.


- HS trình bày - GV kết luận: Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ.
<b>Hoạt động 3: Quan sát</b>


- Quan sát H7 SGK/109


- Mơ tả q trình phát triển của cây khế từ gieo hạt ra hoa, kết trái.
- HS trình bày, HS khác nhận xét


<b>3. Củng cố Thực hiện đầy đủ yêu cầu</b>
Dặn HS chuẩn bị bài thc hnh 109/SGK
<i>Ngày soạn: 18/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 4 ngày 21/3/2007</i>



<b>Toán</b>


<b> Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Củng cố cách tính qng đờng
- Rèn kĩ năng tính tóan.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Bµi 1:</b>


- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.


- Cho học sinh làm bài vào vở (không cần kẻ bảng). Hớng dẫn học sinh ghi theo
cách:


Vi v = 32,5 km/h; t = 4 thì s = 32,4 x 4 = 130 (km)
- Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị ở cột 3 trớc khi tính:
36 km/h = 0,6 km/phút hoặc 40 phút = 2/3 giờ


- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và nhận xét bài lm ca hc sinh


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính thời gian đi của ô tô
12 giờ 15 phót - 7 giê 30 phót = 4 giê 45 phút


4 giờ 45 phút = 4,74 giờ



- Giáo viên cho học sinh làm tiếp rồi chữa bài.


<b>Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hc 15 phót =...giê


- Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.


<b>Bµi 4:</b>


- Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa nhảy có thể đợc từ 3 - 4 m một bớc.
- Giáo viên lu ý học sinh đọc đề bài, gọi học sinh đọc đề bài, gọi 1 học sinh làm
bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.


- Lu ý học sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây


- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.


<b>K</b>


<b> Ó CHUYỆN</b>


<b>KÓ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
I - Mục đích, yêu cầu


1. Rèn kĩ năng nói


- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tơn sư trọng


đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự
kiện thành một câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý kiến cña câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn KC, nhận xét đúng nời kể của bạn.


II - Đồ dùng dạy - học


- Mảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.
- Một số tranh ảnh về tình thây trị....
III - Các hoạt động dạy - học


<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


HS kể lại câu chuyÖn được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đồn kết cđa dân tộc.


<b>B - Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài</b></i>
- Một HS đọc 2 đề bài.


- Gv yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề
bài đã viết trên bảng lớp.


1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư
trọng đạo của người Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghiã : tôn sư trọng đạo (tôn
trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học.)



2) Kể một kĩ niệm về thầy giáo hc cơ giáo của em, qua đó thể hiện lịng biết
ơn của em với thầy, cơ.


- Bốn HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong
SGK.


- Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a) KC theo nhóm


Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,
cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


b) Thi KC trước lớp


- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC
hấp dẫn nhất trong tiết học.


4. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cho người thân; xem
trước yêu cầu và tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi


<b>TẬP ĐỌC ĐÊT NƯỚC</b>
I - Mục đích, yêu cầu



1. Đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ với giọng trÇm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào
về đÊt nước.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình
yêu tha thiết của tác giả đèi với đất nước, với truyền thống bÊt khuất cđa dân tộc.


3. Học thuộc lịng bài thơ
II - Đồ dùng dạy - học


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ


HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B - Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài


Hôm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng - bài Đất nước của Nguyễn
Đình Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm về truyền thống vẻ vang của đất
nước ta, dân tộc ta.


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Một HS giỏi đọc bài thơ.


- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uèn nắn HS đọc đúng các


từ ngữ: Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phất phới...; giúp HS hiểu nghĩa
từng những từ ngữ được chú giải sau bài (hơi may, chưa bao giờ khuất,...); nhắc nhớ
nếu có học HS nghỉ hơi khơng đúng giữa các dịng thơ. (VD: sáng mát trong / như
sáng năm xưa.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b) Tìm hiểu bài


- "Những ngày thu đã xa" được tả trong hai khổ thơ đẹp mà buồn. Em hãy tìm
những từ ngữ nói lên điều đó. (Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi
mùa thu hương cốm mới; buồn : sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may,
thêm nắng, lá rơi đầy, người ta đi đâu không ngoảnh lại.)


- Cảnh đất nước trong mua thu mới được tả trong mua thu thứ ba đẹp như thế
nào? (Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phất phới; trời thu thay áo mới,
trời thu trong biếc. Vui : rừng tre phất phới, trời thu nói cười thiết tha.)


- Tác giã đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trêi trong mùa thu thắng
lợi của cuộc kháng chiến? (Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời
cũng thay áo, cũng nói cười như con người - để thể hiện niền vui phơi phới, rộn ràng
của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.)


- Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được
thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?


(+ Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại:
Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, ....



Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát,
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa được miêu t¶ theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt
cảnh đất nước tự do bao la.


+ Long tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ
ngữ sau: Nước của những người chưa bao giờ khuất; qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm
trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng của ơng cha từ nghìn năm
lịch sữ vọng về nhắn nhủ cháu con...)


c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - Một tốp HS liếp nối nhau luyện đọc
diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV.


- GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 -2 khổ thơ tiêu biểu.
- HS đọc nhẩm thuộc từng câu, cả bài thơ.


- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dăn dị


- HS nhắc lại ý nghĩa cđa BT.


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


<b>lÞch sư</b>


<b> LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH </b>
<b>PA-RI</b>


<b>I-MUÛC TIÃU:</b>


Học xong bài này, HS biết:



- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngµy


27-1-1973, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pa-ri.


- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Aính tư liệu về lễ ký Hiệp định Pa-ri.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV trình bày tình hình dẫn đến việc ký kết Hiệp định
Pa-ri.


- Nêu các nhiệm vụ học tập:


+ Tại sao Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri?


+ Lễ ký Hiệp định diễn ra như thế nào?
+ Nội dung chính của Hiệp định.


+ Việc ký kết có ý nghĩa gì?
<b>*Hoạt động 2 </b><i>(làm việc theo nhóm)</i>


- GV cho HS thảo luận về lý do buộc mỹ phải ký Hiệp
định.


+ Sỉû kẹo di ca Häüi nghë Pa-ri laì do âáu?



+ Tại sao vào thời điểm sai năm 1972, Mỹ phài ký Hiệp
Định Pa-ri?


- GV cho HS thuật lại lễ ký kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai
nhiệm vụ:


+ Thuật lại diễn biến ký kết.


+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
<b>*Hoạt động 3 </b><i>(làm việc theo nhóm hoặc cả lớp)</i>


- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri
về Việt Nam.


- HS đọc SGK, thảo luận, đi đén các ý:


+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến
lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
<b>*Hoạt động 4 </b><i>(làm việc cả lớp)</i>


GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của B¸c Hồ:
<i><b>"Vì độc lập, vì tự do</b></i>


<i><b>Âạnh cho Mé cụt, âạnh cho ngu nho."</b></i>


Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi
lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã "đánh cho Mĩ
cút", để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại "đánh cho


nguỵ nhào", giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành
thống nhất đất nước.


<i><b>Củng cố - dn dũ.</b></i>
<i>Ngày soạn: 20/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 5 ngày 22/3/2007</i>


<b>Toán</b>


<b>Thời gian</b>
<b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động
- Thực hành tính thời gian ca mt chuyn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1. Hình thành cách tính thời gian


<b>a. Bài toán 1:</b>


- Giỏo viờn cho học sinh đọc bài tốn, trình bày lời giải bài toán


- Giáo viên cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
- Giáo viên cho học sinh phát biểu rồi viết cơng thức tính thời gian


<b>b. Bài toán 2:</b>


- Giỏo viờn cho hc sinh c, núi cách làm và trình bày lời giải bài tốn
- Gọi hc sinh nhn xột bi ca bn.



- Giáo viên giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dới dạng hỗn số là
thuận tiện nhất.


- Giỏo viờn gii thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với
cách nói thơng thờng.


<b>C. Củng cố:</b>


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:


<b>t = s: v</b>


- Giáo viên viết sơ đồ lên bảng


v = s : t


s = v x t t = s : v


Giáo viên lu ý học sinh, khi biết hai trong ba đại lợng; vận tốc, quãng đờng, thời
gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ ba.


<b>2. Thùc hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vë theo híng dÉn
- Lu ý häc sinh cã thể làm chẳng hạn


81 : 36 =2 9 (giờ) = 2 1 (giờ)


36 4



hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)


<b>Bài 2 và bài 3</b>: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm,
cho lớp nhận xét bài làm của bạn.


<b>TP LM VN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CèI</b>
I - Mục đích, yêu cầu


1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình
tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được
sử dụng trong bàn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:


- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Trang, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm
BT2)


III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ


HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết <i>Trả bài văn</i>
<i>tả đồ vật tuần trước.</i>


B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 (thực hiện nhanh)



- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây
cối; mời một HS đọc lại:


- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi..
GV phát riêng phiếu cho 3 - 4 HS.


- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.


Bài tập 2:


- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận
của cây (lá hoặc hoa, qủa, rễ, thân).


+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả kh¸i qt rồi tả cho tiết hoặc tả sự biến
đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so
sánh, nhân hoá...


- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan
sát, làm bài.


- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời
dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn bộ phận nào của cây.
(VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác Lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già


trong sân trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./...)


- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vỡ BT.


- Một HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điển những
đoạn văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn
chỉnh lại đoạn văn ; cả lớp chuận bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc
trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây).


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I - Mục đích, yêu cầu</b>


1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.


2. Biết tìm các từ ngữ nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết
câu.


II - Đồ dùng dạy - học


- Bảng phụ viết đoạn văn bản ở BT1 (phần nhận xét)


- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa
<i>- BT1 (phần luyện tập):</i>



+ Hai tờ phô tô 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các đoạn văn từ 1 đến 7).
+ Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).
- Một tờ phiếu phô tô mẫu truyện vui ở BT2 (phần luyện tập)


III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ


HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng
khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2.


B - Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Phần nhận xét


<b>Bài tập 1</b>


- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm viÖc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV
nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn.


- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn. HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in
đậm có tác dụng gì. GV nhận xét, chèt lại lời giải đúng:


GV: Cụm từ "vì vây" ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được những biện pháp
dùng từ ngữ nối để liên kết câu.


<b>Bài tập 2</b>


HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác
dụng nối giơng như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu, VD: tuy nhiên,


<i>măch dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác,...</i>


<i>3. Phần ghi nhớ</i>


- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK).
4. Phần lun tập


<b>Bài tập1</b>


- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn văn
đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối). Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV phân việc cho HS:


+ 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (Sẽ đánh số thứ tự
các câu từ 1 đến 7).


+ 1/2 còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối (Sẽ đánh tiếp
số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả
lớp và GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.


- Cả lớp söa lại bài theo lời giải đúng: (SGV/165).
<b>Bài tập 2</b>


- Một HS đọc nôi dung BT2.


- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện những chổ dùng từ


nối sai.


- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyên vui, mời một HS lên bảng gạch
dưới từ nối sai, sữa lại cho đúng. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:


- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lĩnh của cậu bé trong
truyện .


5. Củng cố, dăn dò


GV nhận xét tiết hoc. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dïng từ ngữ nối
khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.


<b>kÜ thuËt</b>


<b>LẮP XE CHỞ HAÌNG </b>


<b>I-MỤC TIÊU: </b>HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi
thực hành.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC</b>



<b>Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm</b>


GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
chỉ định một số em.


- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá s¶n phẩm theo


muûc III (SGK).


- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm
của bạn.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành
sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở
mức hoàn chỉnh tốt (A+<sub>).</sub>


- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí
các ngăn trong hộp.


<b>IV-NHẬN XÉT - DẶN DÒ</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ
học tập và kĩ nng lp ghộp xe ch hng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày soạn: 21/3/2007</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 6 ngày 23/3/2007</i>



<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>a. Mục tiêu </b><i><b>Giúp häc sinh:</b></i>


- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động


- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại công thức tính thời gian của một chuyển động
- Cho học sinh rút ra cơng thức tính vận tốc, qng đờng t cụng thc tớnh thi gian.


<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên cho học sinh tính, điền vào ô trống, gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn


<b>Bài 2:</b>


Giáo viên có thể híng dÉn häc sinh tÝnh:
72 giê : 96 = 3/4 (giê)


3/4 giê = 45 phót


<b>Bµi 4:</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh có thể đổi:


420 pm/phót = 0,42 km/phót hc 10,5 km = 10500m



<b>TẬP LÀM VĂN: </b>


<b>TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)</b>
I - Mục đích, yêu cầu


HS viết được một bài tả cõy cối cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể hiện được những
quan sỏt riờng; dựng từ, đặt cõu đỳng; cõu văn cú hỡnh ảnh cảm xỳc.


II - Đồ dùng dạy - Học


Giấy kiểm tra hoặc vỡ. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
III - Các hoạt động dạy - học


1. Giới thiệu bài


Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một
đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một
đoạn văn ngắn tả một bộ phận cđa cây vµ một đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1
trong 5 đề đã cho.


2. Hướng dẫn Hs làm bài


- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1
đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý.


- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.


- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã
chọn) như thế nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài
thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong SGK TiÕng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27), để
kiểm tra lấy điểm trong tuần học tới.


<b>KHOA HỌC:</b>


<b>CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ</b>
<b>MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ</b>
<b>I - Mục tiêu: Sau bài hoc học HS biết:</b>


- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.


- Kể tên một số cây được mọc ra từ từ bộ phận của cây mẹ.
- Thưc hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
<b>II - Đồ dùng:</b>


- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:


+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không cã vườn trường
chậu để trồng cây).


<b>III - Các hoạt động.</b>


<b>1. Bài cũ: - Điều kiệm để hạt nẩy mầm là gì?</b>
- Kiển tra sự chuẩn bị của hoc sinh
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>



<b>Mục tiêu: - Quan sát, tìm vị trí chồỉ ở một số cây khác nhau</b>
- Kể tên một số cây được móc ra từ bộ phận của cây mẹ
<b>Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm 4.</b>


- Quan sát hình vẽ SGK và vËt thËt của nhóm:
Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai tây, lá bổng, cũ gừng, hành tỏi?
Chỉ vào hình 1 SKG/110 nói về cách trồng mía ?


- HS đại diện trình bày kết quả - HS nhóm khác bổ sung.


- HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bé phận của cây me.


<b>Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt và mọc lên từ một số bộ</b>
phận của cây mẹ.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Mục tiêu: Hs thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ


Cách tiến hành: HS tập trồng cây theo nhóm vào thùng hoặc chậu đã chuẩn bị
sẵn.


<b>3. Củng cố: Nhận xét tiết học</b>


<b>Dặn dò: Thực hành trồng cây ở nhà.</b>


<b>địa lý</b>


<b>CHÁU MÉ</b>



<b>I-MỤC TIÊU</b>: SGV/138
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ</b>


<b>*Hoạt dộng 1 </b><i>(làm việc theo nhóm nhỏ)</i>
<i>Bước 1:</i>


- GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia hai bán cầu
Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây.


- GV hỏi: Quan sát quả Địa cầu và cho biết: Những châu
lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán
cầu Tây?


<i>Bước 2:</i>


- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>Kết luận:</b></i> Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán
cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có
diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.



<b>2.Đặc điểm tự nhiên</b>


<b>*Hoạt động 2 </b><i>(làm việc theo nhóm)</i>


<i>Bước 1:</i> HS trong nhóm quan sát các hình 1, 2 và đọc SGK
rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:


- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ,
e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay
Nam Mĩ.


- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên hình 1:


+ Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lơn của châu Mĩ.


+ Các dãy núi thấp và cao ngun ở phía đơng châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.


<i>Bước 2:</i>


- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS khác bổ sung.


- HS chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí của những
dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.


- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.


<i><b>Kết luận:</b></i> Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng:
Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e
và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng
Trung tâm và đồng bằng A-ma-dơn; phía đơng là các núi thấp
và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.


<b>*Hoạt động 3 </b><i>(làm việc cả lớp)</i>


- GV hoíi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? (HS khá,
giỏi),


+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn.


GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc
bằng lời về vùng rừng A-ma-dơn.


<i><b>Kết luận:</b></i> Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu
Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt
đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng
rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.


<b>Củng cố: Đọc ghi nh</b>


<b>sinh hoạt </b>



<b>I. Nhận xét sinh hoạt trong tuần.</b>


S s duy trì tốt: vắng 2 có lý do


Nề nếp lớp học đợc duy trì tốt
Học và làm bài ở nhà tơng đối tốt
Nhiều em hăng say xây dựng bài


<b>Tån t¹i: </b> Một số em đi học còn quên vở
Vệ sinh cá nhân cha sạch sẽ


Cha chịu khó trong häc tËp


<b>II. Ph ¬ng h íng</b>


Tuần tới trực nhật, nhặt rác sân trờng
Sách vở đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ


Khơng nói chuyện trong giờ học, nộp đầy đủ các khoản tiền đầy đủ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×