Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giáo án lớp 5 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.92 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8</b>
<i><b>Ngày soạn: 18/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ hai, ngày 20/10/2008</b></i>


<b>o c</b>


<b>nhớ ơn tổ tiên (tiếp)</b>
I. Mục tiêu


Học xong bài này HS biết:


- Trỏch nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của gia
đình , dịng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b> II. Tài liệu và phơng tin </b>


- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.


- Cỏc cõu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lịng biết ơn tổ tiên.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TiÕt 2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ</b>
<b>Tổ Hùng Vơng</b>



- Đại diên nhóm lên trình bày tranh
ảnh thông tin mà các em thu thập đợc
về ngày giỗ Tổ Hùng Vơng


<i>- Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào</i>
<i>ngày nào?</i>


<i>- §Ịn thê Hùng Vơng ở đâu?</i>


<i>cỏc vua Hựng ó cú cụng gỡ với đất </i>
<i>n-ớc chúng ta?</i>


<i>- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào</i>
<i>ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể</i>
<i>hiện điều gì?</i>


GVnhận xét và kết luận: chúng ta phải
nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng
đã có cơng dựng nớc .


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền</b>
thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ
mình


<b> a) Mơc tiªu: </b>
<b> b) Cách tiến hành</b>


- Yờu cu HS gii thiu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình mình.


<i>- Em có tự hào về các truyền thống đó</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


<i>- Em cần phải làm gì để xứng đáng với</i>
<i>truyền thống tốt đẹp đó?</i>


<b>* Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục</b>
ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề
biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3)


a) Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè bài
<b> b) Cách tiến hành</b>


- Gọi HS trình bày


- HS trình bày


- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
- ở Phú Thọ


- Cỏc vua Hựng đã có cơng dựng nớc
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ
Tổ Hùng Vơng vào ngày 10-3 đã thể
hiện tình yêu nớc nồng nàn, lịng nhớ
ơn các vua Hùng đã có cơng dựng nớc.
Thể hiện tinh thần uống nớc nhớ nguồn
" ăn quả nhớ kẻ trồng cây"


HS tr¶ lêi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét, khen ngợi
<b> 3.Củng cố dặn dò</b>


- NhËn xÐt giê häc


- ChuÈn bÞ tiÕt sau. - HS trả lời
- Lớp nhận xét
<b>Toán</b>


<b>Số thập phân bằng nhau</b>
<b>I.Mục tiªu</b>


Gióp HS :


- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì
đợc một số thập phân bằng số đó.


- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi
bỏ chữ số 0 đó đi, ta đợc một số thập phân bằng nó.


<b>II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.2. Đặc điểm của số thập phân khi</b>
<b>viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần</b>
<b>thập phân hay xoá đi chữ số 0 vào bên</b>
<b>phải phần thập phân.</b>


a) Ví dụ


- GV nêu bài toán : Em hÃy điền số thích
hợp vào chỗ trống :


9dm = ...cm


9dm = ....m 90cm = ...m


- GV nhận xét kết quả điền số của HS
sauđó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của
bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và
0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của
em.


- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết
luận lại :


Ta cã : 9dm = 90cm



Mµ 9dm = 0,9m vµ 90cm = 0,90m
Nªn 0,9m = 0,90 m


- GV nªu tiÕp : Biết 0,9m = 0,90m, em
hÃy so sánh 0,9 và 0,90.


<b>b) NhËn xÐt</b>
* NhËn xÐt 1


- GV nêu câu hỏi : Em hãy tìm cách để
viết 0,9 thành 0,90.


* NhËn xÐt 2


- GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90
thành 0,9.


- GV nêu tiếp vấn đề : Trong ví d trờn


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.


- HS nghe.


- HS điền và nêu kết quả :
9dm = 90cm


9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m


- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em


trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- HS : 0,9 = 0,90.


- HS quan sát các chữ số của hai số thập
phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào
bên phải phần thập phân của số 0,90 thì
ta đợc số 0,90.


- HS quan sát chữ số của hai số và nêu :
Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân của số 0,90 thì ta đợc số 0,9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số
0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90
ta đợc một số nh thế nào so với số này ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các
nhận xét.


<b>2.3.LuyÖn tËp </b>–<b> thùc hµnh</b>
Bµi 1


- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các
chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập
phân thì giá trị của số thập phân có thay
đổi khơng ?



- GV nhËn xét và cho điểm HS.
Bài 2


- GV gi HS c bi toỏn.


- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết
thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên
phải phần thập phân của một số thập
phân thì giá trị của số đó có thay đổi
khơng ?


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 3


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV yờu cu HS t lm bi.


- GV chữa bài, cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- Nhận xét tiết học


phần thập phân của số 0,90 ta đợc số 0,9
là số bằng với sô 0,90.



- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm bi trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS tr lời : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân thì giá trị
của số thập phân không thay đổi.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trớc lớp,
HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS khỏ nờu.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.


- HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận
cùng bên phải phần thập phân của một
số thập phân thì giá trị của số đó khơng
thay đổi.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.



- HS chuyÓn sè thập phân 0,100 thành
các phân số thËp ph©n råi kiĨm tra.


0,01 = 100
1000 =


1
10
0,100 = 0,10 = 10


100 =
1
10


<b>Tập đọc</b>


<b>k× diƯu rõng xanh</b>
I. Mơc tiªu


1. Đọc trơi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc
trớc vẻ đẹp của rừng.


2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mrns ngỡng mộ của tác giả
đối vi v p ca rng.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những mng thú có tên


trong bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ


- HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn
Ba-la-lai-ca trên sông Đà


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


<b> a) Luyện đọc</b>
- 1 HS đọc toàn bài


- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm


- GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi
bảng từ khó đọc,


- GV đọc mẫu
- HS đọc từ khó đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải


- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu nội dung bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi


- Tác giả đã miêu tả những sự vt no
ca rng?


- Những cây nÊm rõng khiÕn tác giả
liên tởng thú vị gì?


- Nhng liờn tởng ấy mà cảnh vật đẹp
thêm nh thế nào?


- Những muông thú trong rừng đợc
miêu tả nh thế nào?


- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng ?


- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc
đoạn văn?


- Bµi văn cho ta thấy gì?


- 3 HS c thuc


- HS nghe.



- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS nghe


- 3 HS đọc nối tiếp


- HS tìm và nêu từ khó đọc
- HS đọc cá nhân


- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải


- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc


- Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi
+ Những sự vật đợc tác giả miêu tả là:
nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con
thú, màu sắc của rừng, âm thanh của
rừng.


+ Tác giả liên tởng đây nh là một thành
phố nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đài
kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác nh
mình là một ngời khổng lồđi lạc vào
kinh đô của vơng quốc những ngời tí
hon với những đền đài miếu mạo, cung
điện lúp súp dới chân.


+ Nh÷ng liên tởng ấy làm cho cảnh vật


trong rừng trở lên lÃng mạn, thần bí nh
trong truyện cổ tích.


+ Nhng con vợn bạc má ôm con gọn
gẽ truyền nhanh nh tia chớp. Những
con chồn sóc với chùm lông đuôi to
đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn
theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ
non, những chiếc chân vàng giẫm trên
thảm lá vàng...


+ Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của
muông thú làm cho cảnh trở lên sống
động, đầy những điều bất ngờ kì thú.
+ Đoạn văn làm em háo hức muốn có
dịp đợc vào rừng , tận mắt ngắm cảnh
đẹp của thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV ghi bảng
c) Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài


- GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn cách đọc


- GV đọc mẫu
- HS đọc


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc



- GV cïng c¶ lớp nhận xét cho điểm
<b> 3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


đẹp kì thú của rừng.
- 1 HS đọc tồn bài
- HS theo dõi
- HS cá nhân


- HS đọc trong nhúm
- HS thi c


<i><b>Ngày soạn: 18/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ ba, ngày 21/10/2008</b></i>


<b>Toán</b>


<b>So sánh hai số thập phân</b>
i.Mục tiêu


Giúp HS :


- Biết so sánh hai số thập phânvới nhau.


- áp dụng so sánh 2 số thập phân đề sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự t bộ


n ln v ngc li.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân nh trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.2.Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số</b>
<b>thập phân có phần nguyên khác nhau.</b>
- GV nêu bài toán :


- GV gọi HS trình bày cách so sánh của
mình trớc lớp.


- GV nêu lại kết luận.


<b>2.3.Hớng dẫn so sánh hai số thập phân</b>


<b>có phần nguyên bằng nhau.</b>


- GV nêu bài toán


- GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm
có so sánh đợc 35,7m và 35,689m khơng
? vì sao ?


- Vậy theo em để so sánh đợc 35,7m và
35,689m ta nên làm theo cách nào ?
- GV nhận xét các ý kin ca HS, sau ú


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.


- HS nghe.


- HS trao i để tìm cách so sánh 8,1 và
7,9m.


- Mét sè HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và nêu ý kiÕn nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS nghe GV gi¶ng bµi.


- HS nghe .


- HS : Không so sánh đợc vì phần
nguyên của hai số này bằng nhau.


- HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đa


ra ý kiến :


+ Đổi ra n v khỏc so sỏnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yêu cầu HS so sánh phần thập phân của
hai số với nhau.


- GV gọi HS trình bày cách so sánh của
mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách
so sánh nh SGK.


- HÃy so sánh hàng phần mời của 35,7 và
35,689.


<b>2.4. Ghi nhí </b>


- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
<b>2.5.Luyện tập </b>–<b> thực hành</b>
Bài 1


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh
từng cặp số thập phân.


Bài 2



- GV yờu cu HS c bi.
- GV yờu cu HS lm bi.


- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn
trên bảng lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- GV tổ chức cho HS làm bài tơng tự nh
bài tập 2.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh
hai số thập phân.


- GV tổng kết tiết học, dặn dß HS.


thập phân của hai số với nhau, sau đó so
sỏnh hai s.


- Một số HS trình bày cách so sánh của
mình trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bỉ
sung ý kiÕn.


- HS nªu : 35,7 > 35,689


- HS nêu : Hàng phần mời 7 > 6.


- Mt s HS c .


- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số
thập phân.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- 3 HS lần lợt nêu trớc lớp.


- HS c yờu cu.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS làm bài


<b>Chính tả</b>


<b> Kì diệu rừng xanh</b>
I. Mơc tiªu


- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn nắng tra đã rọi xuống...lúa úa vàng nh cảnh
mùa thu trong bài kì diệu rừng xanh.


- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng phơ .



III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bµi cị


- HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong
các thành ngữ tục ngữ dới đây và nêu
quy tắc đánh dấu thanh trong những
tiếng ấy :


Sớm thăm tối viếng
Trọng nghÜa khinh tµi
ë hiỊn gặp lành


Lm iu phi phỏp việc ác đến ngay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một điều nhịn chín điều lành
Liệu cơm gắp mắm


B . Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


GV nờu mc ớch yêu cầu của bài
2. Hớng dẫn nghe- viết chính tả
<b> a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</b>
- HS đọc đoạn văn


H: Sự có mặt của mng thú mang lại


vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?


b) Híng dÉn viÕt tõ khã


- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
- u cầu đọc và viết các từ khó
c) Viết chính tả


d) Thu bµi chÊm


3. Híng dÉn lµm bµi tËp
<b> Bµi tËp 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- HS đọc các tiếng vừa tìm đợc


H: Em nhận xét gì về cách đánh các
dấu thanh ở các tiếng trên?


<b> Bµi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gäi HS nhËn xÐt bài trên bảng của
bạn


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
<b>Bài tập 4</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên
từng loài chim trong tranh . Nếu HS nói
cha rõ GV có thể giới thiệu


3. Củng cố dặn dò
<b>- Củng cố dặn dò.</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS nghe
- 1 HS đọc


+ Sự có mặt của muông thú làm cho
cánh rừng trở lên sống động, đầy bất
ngờ.


- HS tìm và nêu


- HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển
động, con vợn, gọn ghẽ, chuyền nhanh,
len lách, mải miết, rẽ bụi rậm...


- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm


- HS đọc yêu cầu


- 1 HS lên bảng viết cả lớp làm vào vở


- Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
- Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu
thanh đợc đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm
chính.


- HS đọc


- Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng


- HS c yêu cầu
- HS quan sát tranh


- HS nèi tiếp nêu theo hiểu biết của
mình.


<b>Khoa học</b>


<b>Phòng bệnh viêm gan a</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b> Sau bàihọc, HS biết :


-Nêu tác nhân , đường lây truyền viêm gan A .
-Nêu cách phịng bệnh viêm gan A .


Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
<b>II/ Chuẩn bị :</b> Thơng tin và hình trang 32; 33 SGK
<b>III/ Hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nêu tác nhân , đường lây truyền


bệnh viêm não ? Cách phòng bệnh ?
<b>2/ Giới thiệu bài : </b>


<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK
-Yêu cầu HS đọc lời thoại của các
nhân vật trong hình 1 /32 SGK và trả
lời câu hỏi :


-Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm
gan A .


-Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là
gì ?


-Bệnh viêm gan A lây truyền qua
đường nào ?


<b>Kết luận :</b>


-<i><b>Dấu hiệu : sốt , đau ở vùng bụng</b></i>
<i><b>bên phải .</b></i>


<i><b>-Tác nhân : Vi- rut viêm gan A .</b></i>
<i><b>-Đường lây truyền : qua đường tiêu</b></i>
<i><b>hoá . </b></i>


<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu HS quan sát các hình
2;3;4;5/33 và trả lời câu hỏi :



-Nêu các cách phòng bệnh viêm gan
A?


-Người mắc bệnh viêm gan A cần
lưu ý điều gì ?


-Bạn có thể làm gì để phịng bệnh
viêm gan A ?


<b>-Kết luận </b>


<b>4/ Củng cố , dặn dò .</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.


-Nghe giới thiệu bài .
-Làm việc theo nhóm 3


-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác bổ sung


-Thảo luận nhóm 2
-Mỗi HS trình bày 1 câu
-Cả lớp nhn xột b sung


- Nghe.


<b>Âm nhạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HÃy giữ cho em bầu trời xanh</b>
<b>Nghe nhạc</b>


<b>I Mục tiêu.</b>


- H\s hat bài reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và
vận động theo nhạc . trình bày 2 bài hát theo nhóm , cỏ nhõn.


- H\s nghe bài hát cho con sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viªn</b>


- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>Néi dung</b> <b>H§ cña HS</b>


GV ghi nội dung
GV đệm đàn


GV hái


GV hớng dẫn
GV ch nh
GV ghi ni dung


<b>Nội dung 1</b>
ôn tập bài hát hát


reo vang bình minh


H\s hỏt bi reo vang bỡnh minh kết hợp gõ
đệm , đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2
hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những
chỗ hát


Nói cảm nhận về bài hát Reo vang bình
minh ẩntình bày bàI hát có lĩnh xớng
+ lĩnh xớng reo vang reo…ngập hồn ta
+ ng ca: lớu lớu lo lo


-trình bày theo nhóm


-nhóm1: Reo vang reo…ngËp hån ta
-nhãm 2:


- h\s hát kết hợp vi vn ng theo nhc
<b>Ni dung 2</b>


Ôn tập bàI hát : HÃy giữ cho em bầu trời
xanh


HS hỏt bi Hãy giữ cho em bầu trời xanh
bằng cách đối ỏp


Nhóm 1: HÃy xua tan đen tối
Nhóm 2: Để bầu trờimàu xanh
+ Đồng ca: La lala la



HS ghi bài


HS trả lời
HS thực hiện
H\s trình bày


GV ch nh - trỡnh by bi hỏt theo nhúm


- Trong bài hát hình ảnh nào tợng trng cho
hoà bình


- Chim bồ câu


H/s trình bày
H/ s trả lời


GV yeu cầu HÃy hát một câu hoặc một đoạn trong những


bàI hát trên H/s xung phong


GV ghi néi dung <b>Néi dung 3</b>


<b>-Nghe nhạc : Cho con</b> 1-2 h\s thực hiện
GV thực hiện - GV đàn giai đIệu cho Hs nghe bài hát Cho


con H\s theo dõi


GV hỏi -Em nào biết tên bài , tác giả , nội dung của
bài hát



GV giới thiệu cho Hs biÕt


GV thực hiện GV tự trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa H/s nghe hát hoà
theo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nấu cơm </b>
<b>I Mục tiêu: </b>


HS cần phải:
-Biết cách nấu cơm.


-Cú ý thc vn dụng kiến thức đã học để giúp gia đình
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- G + H :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thờng, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu
vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nớc sạch.


-PhiÕu häc tËp


<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>
<b>A.Bài mới:</b>


<i><b> Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.</b></i>
-? Nêu các cách nấu cơm ở g/đ .


-G tóm tắt các ý trả lời của H.
-G nêu vấn đề (Sgv tr38)


H liên hệ thực tế để trả lời.



<b> Hoạt động2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (nấu cơm bằng bếp </b>
đun)


-? G cho H th¶o luËn nhãm theo ND


phiếu học tập -H đọc ND mục 1+q/s H1-2-3 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để
thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo
cáo kết qu.


-G gọi 1-2 H lên bảng thực hiện các thao
tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G
q/s, uốn nắn, NX và hớng dẫn H cách
nấu cơm bằng bếp đun.


-G lu ý H một số điểm cần chú ý khi nấu
cơm bằng bếp đun( SGVtr 39).


-G thc hin thao tác nấu cơm bằng bếp
đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và có thể
thực hiện tại g/đ.


-H lên bảng thực hiện. NX


<b> Hot ng 3. Đánh giá kết quả học tập.</b>
-? Em thờng cho nớc vào nồi nấu cơm
theo cách nào.


-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nớc đã
cạn.



-H trả lời câu hỏi.NX
-H đọc ghi nhớ SGK tr37
Hoạt động3 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện


-? So sánh những nguyên liệu và dụng
cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi
cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
- G cho H thảo luận nhóm theo ND
phiếu học tập.


-H tr¶ lêi c©u hái.


-H đọc ND mục 2+ q/s H4 Sgk và liên
hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo
luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo
kết qu.


-G tổ chức cho HS lên bảng thực hiện
các thao tác chuẩn bị và các bớc nấu
cơm bằng nồi cơm điện.


-G q/s,h/d lu ý HS cỏch xỏc nh lợng
nớc, cách san đều mặt gạo, cách lau
khô ỏy ni.


-H lên bảng thực hiện. NX


Hot động 4. Đánh giá kết quả học tập.
-? Có mấy cách nấu cơm? Đó là những
cách nào?



-? Gia đình em thờng nấu cơm bằng
cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó.
-GV nhân xét, đánh giá kết quả hc tp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của HS.


<b>IV/Nhận xét-dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
<i><b>Ngày soạn: 18/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ t, ngày 22/10/2008</b></i>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
i.Mục tiêu


Gióp HS :


- Củng cố kỹ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các


bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


2.1.Giới thiệu bài


<b>2.2.Hớng dẫn luyện tập</b>
Bài 1


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nờu
cỏch lm.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp của
bạn.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


- GV yờu cuH c bài và tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ
cách sắp xếp của mình.


- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.
Bài 3



- GV yờu cu HS c đề bài toán.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
đi hớng dẫn các HS kém.


- GV gäi1 HS kh¸ nêu cách làm của
mình


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, sau
đó đi hớng dẫn các HS kém làm bài.
- GV nhận xét và cho im HS.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS c¶ líp theo
dâi.


- HS nghe.


- HS đọc thầm đề bài và nêu : So sánh
các số thập phân rồi viết du so sỏnh vo
ch trng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.



- HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho ỳng.


- 1 HS lên bảng làm bài.


Cỏc s : 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :


4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- 1 HS ch÷a bµi.


- 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự
đúng.


- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp.


- HS có thể trao đổi với nhau để tìm cách
làm.


- 1 HS khá lên bảng làm bài.
- HS trao đổi và tìm đợc :
x = 0, 1 , 2 , 3, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


<b>Lịch sử</b>


<b>xô viết nghệ - tĩnh</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930 - 1931.


- Giáo dục tinh thần yêu nớc của dân tộc ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Bn hnh chớnh Vit Nam
Phiếu học tập


III. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi mới</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b> Câu hỏi:


Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + HÃy nêu những nét chính về hội
nghị thành lËp §CSVN?


- Nhận xét, cho điểm. + Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra
đời.


<b>B- Giới thiệu bài: </b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Cuéc biểu tình ngày 12-9-1930 và</b>
<b>tinh thần cách mạng của nhân d©n</b>


<b>NghƯ TÜnh trong những năm 1930 </b>
<b>-1931</b>


- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt
Nam, u cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai
tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh.


- 1 em lªn b¶ng chØ


Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày
12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn,
đi đầu cho phong trào u tranh ca nhõn
dõn ta.


- Học sinh lắng nghe


Yêu cầu: Dựa vào tranh và và nội dung
SGK hÃy thuật lại cuộc biểu tình ngày
12-9-1930 ở Nghệ An


- Gọi học sinh trình bày. - 1 em trình bày
Hỏi:


Cuc biu tình ngày 12-9-1930 đã cho
thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân
Nghệ An - Hà Tĩnh nh thế nào?


- Quyết tâm đánh đuổi thực dân
Pháp và bè lũ tay sai.



GV Kết luận.
<b>*Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>quyền cách mạng </b>


Hi: + Khi sng di ách đơ hộ của thực
dân Pháp ngời nơng dân có ruộng cày đất
khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?


- Kh«ng có ruộng, họ phải cày thuê,
cuốc mớn.


+ Hóy c SGK và ghi lại những điểm
mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh
giành đợc chính quyền cách mng nhng
nm 1930-1931.


- Không xảy ra trộm cắp.


- Cỏc th tục lạc hậu bị đả phá, thuế
vơ lý bị xóa bỏ v.v...


+ Khi đợc sống dới chính quyền Xụ


Viết, ngời dân có cảm nghĩ gì? - PhÊn khëi.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>*Hoạt động 3</b>



<b>ý nghÜa cđa phong trµo X« ViÕt </b>
<b>-NghƯ TÜnh</b>


Hỏi: Phong trào Xơ Viết - Nghệ Tĩnh
nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và
khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
Phong trào có tác động gì đối với phong
trào của cả nớc.


Cho thÊy tinh thần dũng cảm cđa
nh©n d©n ta. KhÝch lƯ, cỉ vị tinh thần
yêu nớc.


<b>Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Thiên nhiªn</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm
quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về
những vấn đề của đời sống xã hội


2. Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
<b> II. Đồ dựng dy hc</b>


- bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tËp 2



- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ
nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các
nghĩa của từ đó


H: ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? cho vÝ dụ
- GV nhận xét cho điểm


B. bài mới


<b>1. Gii thiệu bài: nêu mục đích yêu</b>
cầu của bài


<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
Bµi 1


- Gọi HS đọc yờu cu


- yêu cầu HS tự làm bài và 1 HS lên
bảng làm


- Gọi HS nhận xét bài của bạn



- 2 HS đặt câu


- 3 HS đứng tại chỗ phát biểu


- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét và KL bài đúng
Bài tập 2


- Gọi HS c yờu cu


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi HS lên làm


- GV nhn xột kt lun bài đúng


bµi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu mẫu
- HS thảo luận nhóm 4
- Gọi 1 HS trả lời


- GV nhËn xÐt kÕt luËn vµ ghi nhanh
các từ HS bổ sung lên bảng


<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- HS thi tìm từ



- GV nhận xét


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.


- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- 1HS lên bảng làm
+ lên thác xuống ghềnh
+ góp gió thành bão
+ qua sơng phải luỵ đò
+khoai đất lạ, mạ đất quen


- HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ
trên


- HS đọc


- HS th¶o luận nhóm
- HS nêu


- Lớp nhận xét bổ xung


+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông,
bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận,
khôn cùng


+ Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi,


thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài
ngoẵng,


+ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất
ngất, cao vót..


+ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,
- HS c


- HS thi


+ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì
rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm
+ Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lởng
lơ, trờn lên, bò lên, ..


+ t đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào
dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ
dội, khủng khiếp..


<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, ó c</b>
I.Mc tiờu


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- bit k chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.



- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả
lời câu hỏi của bạn, tăng cờng ý thức bảo vệ mơi trờng thiên nhiên.


2. RÌn kĩ năng nghe:


- chm chỳ nghe bn k nhn xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bảng lớp viết đề bài


<b> III. các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại
truyện cây cỏ nớc nam


GV nhận xét ghi điểm
<b> B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi:
2. Hớng dẫn kể chuyện
<b> a) Tìm hiểu đề</b>


- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà
gạch chân dới các từ: đợc nghe, đợc
đọc, giữa con ngời với thiên nhiên.
- Gọi HS đọc phần gợi ý



- Em hÃy giới thiệu những câu chuyện
mà em sẽ kể cho các bạn nghe.


GV nhận xét


<b> b) kể trong nhóm</b>


- Chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các
bạn trong nhóm nghe câu chuyện của
mình


GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung
chuyện:


+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ
nhất?


+ câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


+ Cõu chuyn của bạn có ý nghĩa gì?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
<b>truyện</b>


- Tæ chøc HS thi kÓ
- Gäi HS nhËn xÐt
- GV nhËn xét cho điểm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết häc.


- ChuÈn bÞ tiÕt sau.


3 HS nèi tiÕp nhau kĨ l¹i


- HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu


- HS kÓ cho nhau nghe


- HS kể


- Lớp bình chọn


<i><b>Ngày soạn: 18/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ năm, ngày 23/10/2008</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về :


- Đọc, viết các số thập ph©n.


- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập híng dÉn lun tËp thªm cđa
tiÕt häc tríc.


- GV nhËn xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2.Híng dÉn lun tËp</b>
Bµi 1


- GV viết các số thập phân lên bảng và
chỉ cho HS c.


- GV có thể hỏi thêm HS về giá trị theo
hàng của các chữ số trong từng số
thậpphân. Ví dụ : HÃy nêu giá trị của
chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- GVnhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2


- GV gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu cầu
HS cả lớp viết vào vë bµi tËp.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trênbảng, sau đó chữa bài và cho
điểm HS.



Bµi 3


- GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tơng tự
nh cách tổ chức làm bài tập 2, tiÕt 37.
Bµi 4


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hỏi : Làm thế nào để tính đợc giá
trị của các biểu thức trên bằng cách
thuận tiện.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS nghe.


- Nhiều HS đọc trớc lớp.


- HS nªu : Giá trị của chữ số 1 trong số
28,416 là 1 phần trăm.


Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1
phần mời.


- HS viết số.



- HS làm bài.


Cỏc số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ;
41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS trao đổi với nhauv à nêu cách làm
của mình.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>Tp c</b>


<b>Trớc cổng trời</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Đọc trôi chảy lu loát


Bit c din cm th hin nim xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ
mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao.


2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có
thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu
khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng.


3. Thuéc lßng mét sè câu thơ.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh minh ho bài đọc


- Tranh ảnh su tầm đợc về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con ngời vùng
cao


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- 3 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả
lời câu hỏi về nội dung bài


- GV nhận xét ghi điểm
<b> B. Bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi:


- 3 HSđọc và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Chia 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó lên bảng


- GV đọc mẫu


- HS đọc nối tiếp lần 2
- Hớng dẫn HS đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm


- GV nhËn xÐt


- GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu


b) Tìm hiểu bài


- Vỡ sao địa điểm tả trong bài gọi là
cổng trời?


- Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài?


- Trong những cảnh vật đợc miêu tả em
thích nhất cảnh vt no? vỡ sao?


- Điều gì khiến cho cảnh rừng sơng giá
ấy ấm lên?


+ ỏo chm : ỏo nhum bằng lá chàm
màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền
núi hay mc


+Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có


hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu
thành tiếng


- HÃy nêu nội dung chính của bài thơ?
GV ghi nội dung lên bảng


c) c din cm v c thuc lòng
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ


- GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ
ghi đoạn đọc diễn cảm


- GV đọc mẫu


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc


- HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét ghi điểm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS nghe


- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ chú giải



- 2 HS đọc cho nhau nghe


+ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một
đèo cao giữa 2 vách núi


+ Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn
s-ơng khói huyền ảo, có thể thấy cả một
khơng gian mênh mơng bất tận, những
cánh rừng ngút ngàn cât trái và muôn
vàn sắc màu cỏ cây , những vạt nơng
màu mật, những thung lũng lúa chín
vàng nh mật đọng, khoảng trời bồng
bềnh mây trơi, gió thoảng. Xa xa kia là
thác nớc trắng xoá đổ xuống từ triền
núi cao, vang vọng ngân nga nh khúc
nhạc của đất trời


+ Em thích nhất cảnh đợc đứng ở cổng
trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng
khơng có gió thổi mây trơi, tởng nh đó
là cổng đi lên trời đi vào thế giới c
tớch ...


+ Bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất
bật, rộn ràng với công việc : ngời tày từ
từ khắp các ngả đi gặt lúa trång rau;
ngêi gi¸y, ngêi Dao ®i tìm măng hái
nấm; tiếng xe ngựa vang lªn trong si
triỊn rõng hoang dÃ; những vạt áo
chàm nhuộm xanh cả nắng chiều



HS nờu.
- Vi HS đọc
- 3 HS đọc
- HS đọc .
- HS thi đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- NhËn xÐt giê häc


- DỈn HS chuẩn bị bài sau


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Bit lp dn ý cho bi vn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.


2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh : Thể hiện
rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xỳc ca ngi t i
vi cnh.


<b> II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nớc .
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh
sông nớc


- NhËn xÐt, cho điểm HS


- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS
<b>B. Bµi míi</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi </b>


<b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b>
Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV cïng HS XD dµn ý chung cho bài
văn bằng hệ thống câu hỏi.


- GV ghi cõu trả lời của HS lên bảng
H: Phần mở bài em cần nêu đợc những
gì?


H: h·y nªu néi dung chÝnh của thân
bài?


H: Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài


2 HS làm vào giấy khổ to.



- HS dán bài lên bảng GV vµ HS nhËn
xÐt


- 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét
bổ xung


Bµi 2


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài


- HS đọc bài văn của mình
- GV nhận xét ghi điểm
<b>3. Củng cố dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học


- DỈn HS về viết đoạn thân bài trong


- 3 HS c bi


- HS đọc yêu cầu


+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả,
địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu
đ-ợc thời gian địa điểm mà mình quan
sát.


+ Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật
của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho


cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn ngời
đọc


+ các chi tiết miêu tả đợc sắp xếp theo
trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống
thấp..


+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với
cảnh đẹp q hơng.


- c¶ líp lµm vµo vë, 2 HS viÕt vµo giÊy
khỉ to


- HS trình bày


- 3 HS c bi ca mỡnh
- HS đọc yêu cầu


- HS lµm vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bài vn miờu t cnh p a phng.


<b>Địa lí</b>


<b>dân số nớc ta</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có thể:


- Bit da vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân


số của nớc ta.


- Nêu đợc một số hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.


- Nhận biết đợc sự cần thiết của kế hoạch hố gia đình (sinh ít con).
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).


- GV và HS su tầm thơng tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


kiĨm tra bµi cị - giíi thiƯu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu tr¶ lêi


các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


- Giíi thiƯu bµi:


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hái
sau:


+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nớc ta
trên bản đồ.


+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân ta.



<b>Hoạt động 1</b>


dân số, so sánh dân số việt nam với dân số các nớc đông nam á
- GV treo bảng số liệu số dân các nớc


Đông Nam á nh SGK lên bảng, yêu cầu
HS đọc bảng số liệu.


- GV hái HS c¶ líp:


- GV nêu: Chúng ta sẽ cùng phân tích
bảng số liệu này để rút ra đặc điểm ca
dõn s Vit Nam.


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lý
các số liệu và trả lời các câu hỏi sau
+ Năm 2004, dân số nớc ta là bao nhiêu
ngời?


+ Nc ta cú dõn s ng hng thứ mấy
trong các nớc Đông Nam á?


- Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc
điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam
là nớc đơng dân hay ít dõn?)


- GV gọi HS trình bày kết quả trớc lớp.
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
HS.



- HS c bng s liu.
- HS nờu:


- HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời
ra phiếu học tập của mình.


+ Năm 2004, dân số nớc ta là 82,0 triều
ngời.


+ Nớc ta có dân số đứng hàng thứ 3
trong các nớc Đông Nam á sau
In-đơ-nê-xi-a và Phi-líp-pin.


+ Nớc ta cú dõn s ụng.


- 1 HS lên bảng trình bày ý kiÕn vỊ d©n
sè ViƯt Nam theo các câu hỏi trên, cả
lớp theo dõi và nhận xét.


<b>Hot động 2</b>


gia tăng dân số ở việt nam
- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua


các năm nh SGK lên bảng và yêu cầu HS
đọc.


- GV hỏi để hớng dẫn HS cách làm việc
với biểu đồ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số
n-ớc ta tăng bao nhiêu ngời?


+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số
n-ớc ta tăng them bao nhiêu ngời?


+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau
20 năm, ớc tính dân số nớc ta tăng thêm
bao nhiêu lần?


+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng
dân số ca nc ta?


- GV gọi HS trình bày kết quả lµm viƯc
tríc líp.


+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số
n-ớc ta tăng khoảng 11,7 triệu ngời.


+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số
n-ớc ta tăng khoảng 11,9 triệu ngời


+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau
20 năm, ớc tính dân số nớc ta tng lờn
1,5 ln.


+ Dân số nớc ta tăng nhanh.


- 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng


dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên,
cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến (nếu cần).


- 1 HS khá trình bày trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi.


<b>Hot ng 3</b>


hậu quả của dân số tăng nhanh
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu


HS lm vic theo nhóm để hồn thành
phiếu học tập có nội dung về hậu quả
của sự gia tăng dân số.


- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn.


- GV tỉ chøc cho HS b¸o c¸o kết quả
làm việc của nhóm mình trớc lớp.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng kàm việc
để hồn thành phiếu.


- HS nêu vấn đề khó khn (nu cú) v


nh GV hng dn.


- Lần lợt từng nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình, cả lớp cùng theo dâi, nhËn
xÐt.


<b>Khoa häc</b>


<b>PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b> Sau bài học , HS biết :


-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì .


-Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.


-Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS .
<b>II/ Chuẩn bị :</b> Hình trang 35 SGK , các tranh ảnh , các bộ phiếu hỏi –đáp có
nội dung như trang 34 SGK .


III/ Hoạt động dạy – học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ : </b>Cách phòng bệnh
viêm gan A? Người mắc bệnh viêm
gan cần lưu ý ?


<b>2/ Giới thiệu bài :</b> Theo số liệu của bộ
y tế thì tính đến cuối tháng 5-2004 cả
nước có hơn 81 200 trường hợp nhiễm


HIV . Các em biết gì về HIV/AIDS ?
<b>3/Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 1:</b> Trò chơi”Ai nhanh, ai
đúng?” : Giải thích được HIVlà gì?
AIDS là gì? Nêu được đường lây
truyền HIV.


-Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có
nội dung như SGK – -Nhóm nào tìm
được câu trả lời tương ứng với câu hỏi
nhanh và đúng nhất .


<b>Hoạt động 2:</b> Sưu tầm thông tin hoặc
tranh ảnh và triển lãm . Giúp HS : Biết
được cách phòng tránh bệnh , có ý
thức tuyên truyền mọi người cùng
tránh


-u cầu các nhóm sắp xếp trình bày
các thơng tin, tranh ảnh … đã sưu tầm
và trình bày trong nhóm .


Hỏi : Theo em , có những cách nào để
không bị lây nhiễm HIV qua đường
máu ?


-GV rút ra kết luận .
<b>4/ Củng cố , dặn dò.</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc


- Chn bÞ tiÕt sau.


-Làm việc theo nhóm 6


-Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình sắp xếp câu trả lời tương ứng
với câu hỏi dán vào giấy khổ to.
Làm xong dán sản phẩm của mình
lên bảng .


-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
-Làm việc theo nhóm 6


-Trình bày triển lãm và thuyết
minh .


-Cả lp cựng chn ra nhúm lm tt .


<i><b>Ngày soạn: 18/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 24/10/2008</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Vit cỏc s o dài</b>
<b> dới dạng số thập phân</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Gióp HS :



- Ơn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và
các đơn vị đo thông dụng.


- Luyện cách viết số đo độ dài.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


-Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.1.Giới thiƯu bµi</b>


<b>2.2.Ơn tập về các đơn vị đo độ dài</b>
a) Bảng đơnvị đo độ dài


- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu
HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự
từ bé đến lớn.



- GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào
bảng.


b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa
mét và đề-ca-mét, giữa mét và
đề-xi-mét.


- Hỏi tơng tự với các đơn vị đo khác để
hoàn thành bảng nh phần Đồ dùng dạy
–học đã nêu.


- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn
vị đo độ dài liền kề nhau.


c) Quan hệ giữa các đơn vị o thụng
<i>dng</i>


- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, -
mi-li-mÐt.


<b>2.3.Hớng dẫn viết số đo độ dài dới</b>
<b>dạng số thập phân.</b>


a) VÝ dô 1


- GV nê bài toán : ViÕt sè thập phân
thích hợp vào chỗ chấm :



6m4dm = ....m


- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích
hợp để điền vào chỗ chấm trên.


- GV gäi mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
b) VÝ dơ 2


- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tơng tự
nh ví dụ 1.


- Nhắc HS lu ý : Phần phân số của hỗn
số 3 5


100 là
5


100 nên khi viết thành
số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở
hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào
hàng phần mời để có.


3m5cm = 3 5


100 m = 3,5m
<b>2.4.Lun tËp </b>–<b> thùc hµnh</b>
Bµi 1


- GV yêu cầu HS đọc đề bài v t lm
bi.



- GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó
yêu cầu HS cả lớp làm bài.


- HS nghe.


- 1 HS nªu tríc líp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- 1 HS lên bảng viÕt
- HS nªu :


1m = 1


10 dam = 10dm


- HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10
lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng


1


10 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lợt nêu :



1000m = 1km 1m = 1


1000 km
1m = 100cm 1cm = 1


100 m


- HS nghe bài toán.


- HS c lp trao i tỡm cỏch làm bài.
- 1 HS nêu cách làm của mình trớc lớp,
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.


- HS thùc hịên :
3m5dm = 3 5


100 m = 3,05m


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bµi 3


- GV yêu cầu HS c bi v t lm
bi.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Luyện tập về tõ nhiỊu nghÜa</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


1. Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm


2. Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy học


Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- 2 HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng
âm và dặt câu



- GV hái HS díi líp


H: Thế nào là từ đồng âm?
H: Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét câu trả lời và ghi điểm
B. Bài mới


<b>1. Giới thiệu bài :nêu mục đích yêu</b>
<b>cầu của bài học </b>


2. Híng dÉn lun tËp
Bµi 1


- HS đọc yêu cầu


- HS lµm bµi theo nhãm


- GV nhận xột kt lun bi ỳng


bài 2


- HS nêu yêu cÇu


- HS trao đổi thảo luận tìm ra ngha


- 2 HS lên làm
- 2 HS trả lời


- Nghe



- HS đọc


- HS th¶o luËn nhãm 3
- HS tr¶ lêi


a) Chín1: hoa quả hạt phát triển đến
mức thu hoạch đợc


ChÝn 3: suy nghÜ kÜ cµng
ChÝn 2: sè 9


Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa,
đồng âm vi chớn 2


b) Đờng 1: chất kết tinh vị ngọt
Đờng 2: vật nối liền 2 đầu
Đờng 3: chỉ lối ®i l¹i.


từ đờng 2 và đờng 3 là từ nhiều nghĩa
đồng âm với từ đờng 1


c) vạt 1; mảnh đất trồng trọt trải dài
trên đồi núi


vạt 2: xiên đẽo
vạt 3: thân áo


Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm
với từ vạt 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

của từ xuân


- GV nhận xét KL
<b> Bài 3</b>


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài


- Gäi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức
đã học


+ Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên của 4
mùa trong năm


xuõn2: ti p
xuõn 3: tui
- HS nờu yờu cu
- HS làm vào vở
- 3HS lên làm


+ B¹n Nga cao nhất lớp tôi
+ mẹ tôi thờng mua hàng VN ...
+ bố tôi nặng nhất nhà



+ Bà nội ốm rất nặng
+ cam đầu mùa rất ngọt


+ Cụ y n núi ngt ngào dễ nghe
+ Tiếng đàn thật ngọt


<b>MÜ thuËt</b>


<b>VÏ mÇu có dạng hình trụ và hình cầu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs hiểu biết đợc các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.


- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- GV : SGK,SGV


- chuÈn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu kh¸c nhau
- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>AGiíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn vµ phï



hợp với nội dung Hs quan sát
<b>Hoạt động 1: quan sát , nhận xét</b>


GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ Hs quan sỏt
,hỡnh cu ó chun b sn


+ GV yêu cầu h/s chọn bày mẫu theo
nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ
lệ đậm nhạt của mẫu


+ gi ý h/s cách bày mẫu sao cho đẹp
<b>Hoạt động 2: Cách v tranh</b>


GV giới thiệu hình hớng dẫn hs cách vẽ
nh sau:


+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các
bớc:


+ Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu


HS lắng nghe và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

bằng nÐt th¼ng


+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.


+ Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì để miêu tả độ đậm nhạt.


<b>Hoạt động 3: thực hành</b>


GV bµy mét mÉu chung cho c¶ líp vÏ Hs thùc hiƯn


VÏ theo nhãm Hs thực hiện theo nhóm
GV yêu cầu hs quan sát mÉu trỵc khi vÏ


và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các em
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- ChuÈn bÞ tiÕt sau. Hs lắng nghe
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
(Dựng đoạn mở bài, kết bài).
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
2. Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .


II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to và bút dạ


III. Cỏc hot ng dạy học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài
văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phng
em?


- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới


<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>


H: ThÕ nµo lµ më bµi trực tiếp trong
văn tả cảnh?


Thế nào là mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài tự nhiên?
Thế nào là kết bài mở rộng?


GV Mun cú mt bài văn tả cảnh hay
hấp dẫn ngời đọc các em cần đặc biệt
quan tâm đến phần mở bài và kết bài.
Phần mở bài gây đợc bất ngờ tạo sự
chú ý của ngời đọc, phần kết bài sâu
sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn
tả cảnh thật ấn tợng sinh động .Hôm
nay các em cùng thực hhành viết phần
mở bài và kết bài trong văn tả cảnh


2. Hớng dẫn luyện tập


Bµi 1


- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu
bài


- HS th¶o luËn theo nhãm 2
- HS trình bày


- 3 HS ln lt c


+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực
tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác
rồi dẫn vào đối tợng định tả


+ cho biết kết thúc của bài tả cảnh
+ kết bài mở rộng là nói lên tình cảm
của mình và có lời bình luận thêm về
cảnh vât định tả


- HS đọc


- HS th¶o luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: Đoạn nào mở bài trực tiếp?
đoạn nào mở bài gián tiếp?


H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên


hấp dẫn hơn?


Bài 2


- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho
1 nhóm


- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán
phiếu lên bảng


- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung
- GV nhËn xÐt KL:


+ Giống nhau : đều nói lên tình cảm
u quý gắn bó thân thiết của tác giả
đối với con đờng


+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự
nhiên: Khẳng định con đờng là ngời
bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu
cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở
rộng: nói về tình cảm yêu quý con
đ-ờng của bạn HS , ca ngợi công ơn của
các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ
cho con đờng sạch đẹp và những hành
động thiết thực để thể hiện tình cảm
yêu quý con đờng của các bạn nhỏ.
H: em thấy kiểu kết bài no hp dn
ngi c hn.



Bài 3


- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài


- Gi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét ghi im


Phần kết bài thực hiện tơng tự
3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về hoàn thµnh bµi


+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì
giới thiệu ngay con đờng định tả là con
đờng mang tên nguyễn Trờng Tộ


+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì
nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với
những cảnh vật quê hơn ... rồi mới giới
thiệu con đờng định tả.


+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động
hấp dẫn hơn.


- HS đọc



- HS lµm bµi theo nhãm


- Líp nhËn xÐt


+ KiĨu kÕt bài mở rộng hay hơn, hấp
dẫn hơn.


- HS c


- HS làm vào vở


- 3 HS c bi ca mỡnh


<b>Sinh hoạt §éi</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>- Đánh giá các hoạt đã làm đợc trong tuần qua.</b>
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phơng hớng tuần tới.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<b> - Nội dung, địa điểm.</b>


<b>III. các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>a) lớp trởng đánh giá các việc đã </b>
<b>làm đợc.</b>


<b>b) Sinh ho¹t Đội</b>
<b>3. Phơng hớng tuần tới.</b>
<b> - Học chơng trình tuần 9</b>


- Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu


- Lao động vệ sinh trờng lớp.
- Trang hong lp hc.


- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11.


- Nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×