Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp Tuần học 16 - Lớp 3 năm học 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 28 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ĐÔI BẠN Tiết 31 I. Mục tiêu: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 - Giáo dục HS biết tự lao động, yêu quí lao động.  GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực B. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - Đối với HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TIẾT 1 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4’) - GV gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên. + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 22’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. + Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn. - Lắng nghe và đọc thầm theo - Cho HS luyện đọc từng câu. - Đọc tiếp nối từng câu. - Cho HS chia đoạn (như SGK) - Chia đoạn + Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi. + Mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, - Giải thích các từ khó trong công viên, tuyệt vọng. bài. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - Đọc nhóm đôi. - Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm đọc tiếp nối.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc đồng thanh toàn bài. 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 để TLCH: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - Mời HS đọc thành tiếng đoạn 2 để TLCH: + Ở công viên có những trò chơi gì? - Cho HS QS hình trong SGK + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý - Mời 1 HS đọc đoạn 3. + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? - Đặt câu hỏi dẫn đến ý chính của bài: Truyện ca ngợi ai? - KL: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quêvà tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn TIẾT 2 10’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật + Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn 3 - Cho HS thi đọc đoạn 3. 15’ Hoạt động 4: Kể chuyện. + Mục tiêu: HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn bộ câu chuyện. + Cách tiến hành: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý. - Mời 1 HS kể mẫu đoạn 1. - Cho từng cặp HS kể. - Cho HS thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện. - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.. Lop3.net. - Cả lớp đọc đồng thanh.. - Đọc thầm đoạn 1. - Học nhóm đôi - Học cá nhân - 1HS đọc đoạn 2. - Học cá nhân - Quan sát hình - Học cá nhân - Học nhóm đôi - 1 HS đọc đoạn 3 - Học nhóm 2. - Phát biểu. - Lắng nghe - Đọc theo HD cuả GV - 2 HS thi đọc. - 1 HS kể đoạn1, cả lớp lắng nghe - Từng cặp HS kể. - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố: (2’) Nêu ý nghiã của chuyện? Mến đã có hành động gì đáng khen? GDKNS: Nếu khi gặp ai đó gần chết đuối ta phải nhảy chạy đi thật nhanh gọi người đến cứu. IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Về luyện kể lại câu chuyện cho gia đình. - Nhận xét bài học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 28 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.77) Tiết 76 I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Làm được các BT1; BT2; BT3; BT4 (cột 1, 2, 4) - Rèn HS tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, đồng hồ bàn - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Luyện tập. (3’) - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 3 và 2 HS nêu lại bảng nhân và bảng chia - Nhận xét bài cũ và ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2 + Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm thừa số, tích chư biết trong phép nhân. + Cách tiến hành: Bài 1: Số? - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép - Ta lấy tích chia cho thừa số nhân? đã biết. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài vào SGK - Mời 4 HS lên bảng làm - 4 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bảng con 5’ - Yêu cầu HS làm bảng con. Hoạt động 2: Làm bài 3 + Mục tiêu: Giúp HS giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. + Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - 2HS đọc đề bài. - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Thảo luận nhóm đôi - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Làm bài vào vở.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu cả lớp bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Gọi1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và sửa bài vào vở - Nhận xét, chốt lại Bài giải Số máy bơm cửa hàng đã bán là: 36 : 9 = 4 (máy bơm) Số máy bơm cửa hàng còn lại là: 36 – 4 = 32 (máy bơm) 8’ Đáp số: 32 máy bơm. Hoạt động 3: Làm BT 4, 5 + Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố về bài toán gấp hoặc giảm đi một số lần, thêm hoặc bớt đi một số đơn vị, củng cố về góc vuông + Cách tiến hành: Bài 4: Số? - 1HS đọc. - Mời 1 HS đọc cột thứ nhất trong hàng. - TLCH theo HD của GV - Đặt hệ thống câu hỏi về thêm, bớt, gấp, giảm 1 số đơn vị và 1 số lần giúp HS làm bài - Cả lớp làm bài vào SGK tốt - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Kiểm tra chéo - Cho HS kiểm tra chéo - 5 HS lên sửa bài - Gọi 5 HS lên sửa bài Bài 5: Đồng hồ nào có 2 kim tạo thành góc vuông góc không vuông?(HS khá giỏi) - Cả lớp QS và trả lời - Quay đồng hồ cho HS nhận xét rồi trả lời miệng 4. Củng cố: (1’) - Cho 2 HS thi làm nhanh: 560 : 8 IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 29 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CẮT, DÁN CHỮ E Tiết 16 I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - HS kẻ, cắt dán được chữ E, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ E các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Yêu thích và giữ gìn sản phẩm thủ công của mình II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ E, quy trình - HS: kéo, hồ, giấy màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: Cắt, dán chữ V - Gọi 2 HS thực hành cắt, dán chữ V; 1 HS nêu các bước cắt, dán chữ V 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. + Mục tiêu: Giúp HS biết nét rộng của chữ, đặc điểm của chữ + Cách tiến hành: - Cho HS QS chữ mẫu - Quan sát mẫu chữ E - Hỏi : - Học cá nhân + Nét chữ rộng mấy ô? + Nửa phía trên và dưới của chữ như thế nào? + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và dưới của chữ có trùng khít nhau không? - Gấp đôi chữ mẫu dể HS quan sát 6’ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. + Mục tiêu: Giúp HS biết cắt, dán chữ E theo quy trình + Cách tiến hành: - Treo quy trình cho HS quan sát - Quan sát quy trình - Yêu cầu HS nêu các bước cắt, dán chữ E - 2 HS nêu Bước1: Kẻ chữ E Bước2 : Cắt chữ E Bước3 : Dán chữ E. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hành mẫu như sách hướng dẫn cho HS 14’ Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ E. + Mục tiêu: Giúp HS cắt được chữ E + Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ E - Nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng - Cho HS trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - Đánh giá SP của HS. - 3 HS nhắc lại - Thực hành nhóm 4 - Các nhóm trưng bày SP vào giấy Ao - Nhận xét. 4. Củng cố: (2’) - Nêu lại các bước cắt, dán chữ E - Cho 2 HS thi đua cắt, dán chữ E IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 29 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: ĐÔI BẠN Tiết 31 I. Mục tiêu: - Nghe và chép, trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập 2 b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ, biết giúp đỡ bạn bè và quý trọng tình bạn II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT2. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4’) - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: khung cửi, mát rượi, gửi thư, tưới cây. - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Lắng nghe. - Yêu cầu 1HS đọc lại đoạn viết. - 1 HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. Đặt câu hỏi: - Học cá nhân + Đoạn viết có mấy câu? + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Lời của bố nói thế nào? - Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết lên bảng, - HS đọc HS đọc lại. - Cho HS viết ra bảng con những chữ dễ viết - Viết bảng con sai: sưởi lửa, ném, thọc tay, làm lụng… Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cả bài chính tả 1 lần trước khi cho viết. - Đọc từng từ, từng cụm sau đó cả câu cho - Viết vào vở. HS xót lỗi. - Đọc cả bài 1 lần. - Từng cặp HS bắt lỗi chéo - Cho HS đổivở bắt lỗi chéo - Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS. - HD HS chữa lỗi - Chữa lỗi vào vở. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 8’. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã. + Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. - Nhận xét Bảo nhau – cơn bão, vẽ - vẻ mặt, uống sữa – sửa soạn. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Mỗi nhóm 3 HS làm bài tiếp sức.. 4. Củng cố: (2’) - Cho HS thi viết đúng và nhanh: sửa hon đa IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 29 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC Tiết 77 I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Làm được BT1; BT2. - Rèn HS tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ viết sẵn 2 lần BT2 - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: Luyện tập chung (3’) - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2, 3. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động1: Giới thiệu về biểu thức. + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với biểu thức. + Cách tiến hành: a) Giới thiệu về biểu thức. - Viết lên bảng: 126 + 51. - Theo dõi - Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu - Lắng nghe thức. - Viết lên bảng: 62 – 11, 45 : 5 + 7,… - Giới thiệu: tất cả các dãy toán trên đều gọi là biểu thức - Cho HS lấy VD về biểu thức - 5 HS cho VD b) Giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tính: 126 + 51 - HS tính nháp - Giải thích: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được - Lắng nghe gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51. - Hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao - 2 HS trả lời nhiêu? - Yêu cầu HS tính tiếp các biểu thức còn lại - Học cá nhân 19’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức + Cách tiến hành: Bài 1:Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn như mẫu trong SGK - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm - Hướng dẫn lại cách làm - Cho 2 nhóm thi làm bầi tiếp sức - Chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Theo dõi - Làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Lần lượt 4 HS trả lời miệng - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nêu - Lắng nghe - 2 nhóm thi tiếp sức. 4. Củng cố: (2’) - Yêu cầu HS cho VD về biểu thức và tính giá trị về biểu thức vừa cho IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 30 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy VỀ QUÊ NGOẠI Tiết 32 I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân đã làm ra lúa, gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) - Giáo dục HS biết yêu quê hương của mình. - GDBVMT: GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta. Từ đó thấy được Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ỏ nông thôn thật đẹp và đáng yêu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài học III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Đôi bạn. (4’) - Gọi 3 HS tiếp nối kể đoạn 1, 2, 3 của câu chuyện “ Đôi bạn” và trả lời CH: + Thành và Mến kết bạn khi nào? + Mến có hành động gì đáng khen? + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. + Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn. - Lắng nghe và đọc thầm theo - Cho HS luyện đọc từng câu. - Đọc tiếp nối từng câu. - Cho HS chia đoạn (khổ 1: 10 dòng đầu; khổ - Chia đoạn 2: 6 dòng còn lại) + Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi. + Mời HS giải thích từ mới: hương trời, chân - Giải thích các từ khó trong đất. bài. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - Đọc nhóm đôi. - Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm đọc tiếp nối. - Đọc đồng thanh toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8’. câu hỏi trong SGK. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. Và hỏi: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? + Quê ngoại bạn ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - Yêu cầu HS đọc khổ 2 và TLCH: + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? - Chốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, càng thương bà ngoại mình. - Hỏi tiếp: + Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi? - KL: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo  GDBVMT: chúng ta phải yêu quý nông thôn nước tavà thấy được Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu.Hãy biết BVMT cho sạch, đẹp. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. + Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. + Cách tiến hành: - Mời 3 HS đọc lại toàn bài thơ. - HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng - Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.. - Đọc thầm bài thơ - Học cá nhân. - 1HS đọc khổ 2. - Học cá nhân - Lắng nghe. - Học nhóm đôi. - 3 HS đọc bài - Đọc theo HD - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS nhận xét.. 4. Củng cố: (1’) - Hỏi về ý chính của bài IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 30 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Tiết 78 I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “<”, “>”. - Làm được các BT1; BT2; BT3 - Rèn HS tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Làm quen với biểu thức. (3’) - Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu thức 172 – 156, 96 – 75 - Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Quy tắc tính giá trị của biểu thức. + Mục tiêu: Giúp HS nhớ quy tắc để vận dụng vào làm bài + Cách tiến hành: a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng trừ. - Viết lên bảng: 60 + 20 – 5 và yêu cầu HS đọc - 1HS đọc biểu thức. biểu thức này. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị biểu thức: - Học cá nhân - Cho HS nêu quy tắc - 3 HS nêu - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. - 2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. - Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và HD HS giống VD a 20’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm bài tính giá trị của biểu thức + Cách tiến hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn HS tính giá trị 1 biểu thức đầu - Theo dõi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu cả lớp bài vào vở - Cho HS thi làm bài trên bảng lớp. Bài 3: > < =? - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS trường hợp đầu - Cho HS làm vào vở phần còn lại - Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh Bài 4: Toán giải - Mời 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Số gam 2 gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Số gam 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615 g.. - 2 HS nhắc lại cách làm - Làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nhắc lại - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS thi làm nhanh - 1HS đọc yêu cầu đề bài - 3 HS nêu - Theo dõi - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng thi làm nhanh - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. 4. Củng cố: (2’) - Cho 2 HS thi đua làm nhanh 80 : 8 x 3 IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 01 – 12 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY Tiết 16 I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) - Giáo dục HS biết yêu quý lao động, yêu những người làm ra hạt gạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ Việt Nam các tỉnh huyện, thị. Bảng lớp viết BT3 - HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: MRVT: Dân tộc. Luyện tập về so sánh. (3’) - Gọi 1 HS làm bài tập 2 và 1 HS làm bài 3. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Từ về thành thị, nông thôn + Mục tiêu: Giúp HS biết tên 1 số thành phố, vùng quê ở nước ta đồng thời biết tên các sự vật, công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn + Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy kể têm 1 số TP ở nước ta; 1 vùng quê mà em biết - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Phát giấy cho HS làm việc theo nhóm 4 - Trao đổi và viết nhanh tên các dân tộc tiểu số. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó mời - Đại diện mỗi nhóm dán bài đại diện các nhóm kể lên bảng, đọc kết quả. - Chốt lại: Treo bản đồ VN, kết hợp chỉ tên - Chỉ tên 1 số TP trên bản đồ từng thành phố. VN Bài tập 2: Hãy kể tên sự vật và công việc thường thấy ở nông thôn, ở thành phố - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS học nhóm đôi - Học nhóm đôi - Gọi HS trả lời; GV kết hợp ghi lên bảng - 4 HS trả lời - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 20’ Hoạt động 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp + Mục tiêu: Giúp HS biết dùng dấu phẩy đúng chỗ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Cách tiến hành: Bài tập 3: Hãy chép lại đoạn văn và đánh dấu phẩy và chỗ thích hợp - Mời HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Cho HS đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Học cá nhân - 2 HS thi đua làm nhanh - Sửa bài vào vở - 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.. - Nhận xét 4. Củng cố: (2’) - Nêu tên 1 số thành phố ở nước ta, nêu tên 1 số sự vật, công việc ở nông thôn, thành phố IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 01 – 12 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT) Tiết 79 I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - Làm được các BT 1; BT2; BT3 - Rèn HS tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, 8 hình tam giác - HS: 8 hình tam giác III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức. (3’) - Gọi HS lên bảng sửa bài 2 - Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: HD tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. + Mục tiêu: Giúp HS biết tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. + Cách tiến hành: - Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc - 1HS đọc biểu thức. biểu thức này. - Nêu quy tắc và yêu cầu HS suy nghĩ để tính - Học cá nhân biểu thức - Gọi 1 HS lên bảng tính - 1 HS lên bảng tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức trên - 3 HS nhắc lại - Đưa ra 1 VD khác 86 – 10 x 4 - Cách HD tương tự như trên 20’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Áp dụng cách tính để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức + Cách tiến hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu - Theo dõi thức.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Làm mẫu biểu thức đầu - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại: Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS nêu cách làm - Chốt lại cách làm: thực hiện tính giá trị của biểu thức sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK từ đó mới điền Đ hay S - Yêu cầu cả lớp bài vào SGK - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại và yêu cầu HS tìm ra các nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng a) Đ, Đ, Đ, S b) S, S, S, Đ Bài 3 : Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Đặt câu hỏi HD cách làm + Mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo? + Muốn tìm số táo mỗi hộp ta làm phép tính gì? + Đơn vị là gì? - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm Bài giải Số táo mẹ và chị hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo có ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo.. - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nêu - Lắng nghe - Làm bài vào SGK - Nêu miệng câu trả lời - Phát biểu, lên bảng sửa lại bài tính sai. - 1HS đọc đề bài. - Cá nhân. - Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.. 4. Củng cố: (2’) - Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 16 Ngày soạn: 12 – 11 – 2011 Ngày dạy: 01 – 12 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHỚ – VIẾT: VỀ QUÊ NGOẠI Tiết 32 I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2 b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ba băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: “Đôi bạn” (3’) - Mời 3 HS viết bảng các từ: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Mục tiêu: Giúp HS nhớ và viết đúng bài vào vở. + Cách tiến hành: - Đọc 10 dòng đầu của bài: Về quê ngoại. - Mời 2 HS đọc lại. - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình - Hai HS đọc lại. - Học cá nhân bày bài thơ. + Đoạn viết gồm mấy câu? + Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát? - Cho HS tìm và viết từ dễ sai vào bảng con - Viết bảng con - Cho HS viết bài vào vở - Nhớ - viết bài vào vở. - Nhắc nhở cách trình bày. - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo - Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi - Chấm 7 bài nhận xét bài viết của HS. 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong vở + Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Làm bài vào vở - Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm - 3 HS lên bảng làm.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×