Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giáo án tong hợp tuân 13 15 lớp 1 đến lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.6 KB, 57 trang )

TUẦN 13
Thứ 2 ngày 16 tháng11 năm 2015
Buổi chiều lớp 2A
Tiết1:Ôn toán bài:

11, 12, 13, 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ và thuộc các bảng trừ 11, 12, 13, 14 trừ đi một số
- Áp dụng kiến thức để làm tính, giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bảng CT
trừ đã học

- 3 hs thực hiện

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Ôn các bảng trừ .
- GV y/c hs đọc các bảng trừ đã học
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
31 – 24

52 – 37



73 – 38

14 – 6

42 – 28

63 - 27

- Đọc cá nhân, đồng thanh

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

- HS đọc yêu cầu rồi làm bài

Bài 2: tìm x

- Làn lượt hs lên bảng chữa bài

a) x + 35 = 71

b) 48 + x = 83

c) 36 + x = 45 + 36
Bài 3: Vườn nhà mai có 34 cây ăn quả
gồm cả bưởi và cam, trong đó có 18 cây
bưởi. Hỏi trong vườn đó có bao nhiêu

- 1 học sinh đọc đề, tự làm bài a, b
- HSKG làm cả phần c



cây cam?

- 1 học sinh đọc đề .

Bài 4: (HSKG): Tùng có nhiều hơn
Toàn 20 viên bi. Nếu Tùng cho Toàn 5
viên bi thì Tùng còn nhiều hơn Toàn
bao nhiêu viên bi?

- Học sinh tự làm bài vào vở.

Bài 5: (HSKG): Hiệu của hai số bằng
14. cần giảm số bị trừ đi bao nhiêu đơn
vị để có hiệu mới là 8?
3. Củng cố, dặn dò

- 1 hs lên bảng chữa bài
- Tự giải vào vở rồi chữa
(Tùng còn nhiều hơn Toàn số viên bi là:
20 – 5 – 5 = 10 (viên bi))
- Tự giải vào vở rồi chữa

- Cho HS đọc lại bảng trừ
- GV nhận xét tiết học – Dặn về học bài

(Cần giảm số bị trừ là: 14 – 8 = 6 (đơn
vị))


Tiết 2 + 3: Ôn tiếng việt bài
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng nơi, đúng chỗ.
- Biết thể hiện giọng đọc phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi từ ngữ can luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau
đọc bài “ Bông hoa Niềm vui”
- Nhận xét
2.Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài

- Theo dõi GV giới thiệu bài mới

- Giáo viên giới thiệu bài mới
- Gv ghi tên bài lên bảng.
 HĐ2 Luyện đọc cả bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Lớp đọc thầm


- Treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt - Tìm cách đọc và luyện đọc

giọng.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn . - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc các đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Chia nhóm, luyện đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc đoạn, cả bài
 HĐ3: Luyện đọc lại
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm - Các nhóm thi đọc
thi đọc
- Giáo viên quan sát giúp đỡ

- Lớp lắng nghe và bình chọn

- Nhận xét nhóm hs , cá nhân đọc hay

- Đọc và trả lời câu hỏi

3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nói lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
Buổi sáng lớp 5A
Tiết 2:Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số.
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.

II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS tự tính giá trị các biểu thức và
trình bày thứ tự thực hiện phép tính.

2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài
vào vở.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn
làm sai thì sửa
- HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ sung.


GV cho các em nhận xét, sửa chữa

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.

Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
nhận xét
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- HS trả lời.(B/ toán liên quan đến tỉ lệ)

Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán.
Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng nào?

- 1HS lên bảng tóm tắt.

- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận
xét,chữa bài.
Đáp số: 42 000 đồng
3. Củng cố- dặn dò :
Tiết 3:Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu:
- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm bảo
vệ môi trường.
- Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi
theo tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
- Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.

- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS xác định yêu cầu đề.

- Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ - Lớp lắng nghe.
quan trọng.
- GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể
phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến
hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo
vệ môi trường.

- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.

- HS đọc gợi ý 1+2 SGK

- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện
mình sẽ kể.
định kể
GV gợi ý: VD: Chuyện các em đã tham gia
làm sạch đẹp ngõ, xóm … hoặc chuyện
dũng cảm của chú kiểm lâm ngăn chăn bọn
trộm gỗ.
- HS chuẩn bị kể chuyện.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Cho HS làm bài.

- HS làm việc cá nhân, viết nhanh dàn
ý chung.

- Cho HS làm mẫu.

- 1HS khá giỏi trình bày dàn ý câu
chuyện của mình.

- Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các
nhóm.

- Từng thành viên trong nhóm kể,
nhóm nhận xét.

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.


- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét.

- GV nhận xét và bình chọn người kể
chuyện hay nhất.
3 Củng cố- dặn dò:
Tiết 4:Chính tả
(Nhớ – Viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:


- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài “Hành trình của
bầy ong”.
- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c .
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết
- GV đọc bài viết lần 1.

- HS chú ý lắng nghe .

- HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ.

- 2 HS đọc, HS dưới lớp nhẩm theo.


- Cho HS lên bảng viết một số chữ khó:
rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm.

- 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết
vào nháp

- Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai.

- Thực hiện phân tích, sửa nếu sai

- Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên
bảng.
H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết
theo thể thơ nào?
H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?.

- Lắng nghe, soát bài.

- Đọc lại cho HS dò bài.
-GV thu , nhận xét 1 số bài, sau đó nêu
nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu
cầu BT2 a.

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết
từ lên bảng theo lệnh của GV.

- HS chơi trò bốc thăm câu hỏivà thi xem ai
- Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ

tìm được nhiều từ có tiếng đã cho.
sung thêm.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Sâm : nhân sâm, củ sâm, sâm sẩm tối,…
Xâm : ngoại xâm, xâm lược, xâm nhập,…
Sương : sương gió, sương mù,…


Xương : xương bò, xương tay,..
Sưa : say sưa, sửa chữa ,cốc sữa, con sứa,…

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

Xưa :xa xưa, ngày xưa, xưa kia,..

- HS làm vào vở.

Siêu :siêu nước, siêu sao, siêu âm,…

- 2HS đọc kết quả, lớp nhận xét.

Xiêu : xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu,…
- Tương tự với các cặp từ còn lại
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm vào vở
- GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV
n/xét, bổ sung.

3. Củng cố- dặn dò :
-----------------------------------Buổi chiều lớp 4A

Tiết1:Ôn toán bài:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu: Giúp hoc sinh
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập

Bài 1 : Tính nhẩm
43 x 11 = 473

73 x 11 = 803

86 x 11 = 946

45 x 11 = 495

Bài 2: Khối lớp Ba xếp thành 16 hàng,
mỗi hàng có 11 học sinh. Khối lớp Bốn
xếp thành 14 hàng, mỗi hàng cũng có 11


- Cả lớp làm bài
- 4 HS chữa miệng
- GV nhận xét
- Cả lớp làm bài


học sinh. Hỏi cả hai khối lớp có tất cả
bao nhiêu học sinh xếp hàng? (giải bằng
2 cách)
*Cách 1:
Khối lớp Ba có số học sinh là:
11 x 16 = 176 (HS)

- 2HS lên bảng chữa bài

Khối lớp Bốn có số học sinh là:
11 x 14 = 154 (HS)
Cả hai khối có số học sinh là:
176 + 154 = 330 (HS)
Đáp số: 330 học
sinh
*Cách 2:
Cả hai khối có số hàng là:
16 + 14 = 30 (hàng)
Cả hai khối có số học sinh là:
11 x 30 = 330 (HS)
Đáp số: 330 học sinh
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:


- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét

A. Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số
với 11 ta lấy chữ số hàng chục cộng với
chữ số hàng đơn vị rồi viết tổng vào giữa - Cả lớp làm bài
hai chữ số của số đã cho.
B. Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số
với 11 ta lấy chữ số hàng chục cộng với
chữ số hàng đơn vị, nếu tổng tìm được bé
hơn 10 thì ta viết tổng vào giữa hai chữ
số của số đã cho.
C. Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số
với 11 ta lấy chữ số hàng chục cộng với


chữ số hàng đơn vị, nếu tổng tìm được
lớn hơn hoặc bằng 10 thì ta viết tổng vào
giữa hai chữ số của số đã cho.
3. Củng cố dặn dò :

- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét

- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Ôn luyện từ và câu bài:

ÔN TẬP VỀ CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi, biết đặt câu hỏi để tìm
bộ phận trong câu, vận dụng đặt câu với các từ cho trước .
-

II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị bài Làm bể đồ chơi của bố
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
1 Khởi động

Hoạt động của HS
- Lớp hát

2 Bài mới
GV nêu một số câu cho học sinh đặt câu
hỏi cho bộ phận gạch chân
Học sinh làm một số bài tập
Bài 1 : Đặt câu cho bộ phận gạch chân
trong các câu sau :

Học sinh trình bày

Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .

Hàng trăm con voi làm gì ?

Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Cánh diều như thế nào ?


Ví dụ :

Bài 2 : Học sinh đọc bài làm bể đồ chơi - Học sinh đọc yêu cầu
của bố tìm các câu hỏi có trong bài và điền Sao bụng cá sao bụng cá to thế mà
vào mẫu
không nặng nhỉ ?
GV theo dõi hướng dẫn thêm – Thu một số Ôi bụng nó căng phồng như quả bóng tí
vở nhận xét
hon ,mình muốn biết xem có cái gì
Đọc lại câu hỏi và nêu đó là câu hỏi của ai trong ấy ?
hỏi ai từ nghi vấn là gì ?


Chết chưa ,làm sao bây giờ ?
ở nhà ai nghịch cá của bố ?
Còn ai trồng khoai đất này ?
Bây giờ đồ chơi của bố bị mình làm
hỏng mà mình thì im thin thít đứng nấp
ở đây, coi được không ?
Gì con ?
3. Củng cố dặn dò :

Hỏng gì ?

- Nhận xét tiết học
Tiết 3: Ôn tập làm văn bài

VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.


Mục tiêu:

Giuùp HS ôn tập củng cố về mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể
chuyện.
Rèn kĩ năng viết mở bài ,kết bài một bài văn ..
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
1 Khởi động

Hoạt động của HS
Lớp hát

2 Bài mới
a. Giới thiệu: Giáo viên nêu ghi bảng

Học sinh nêu cách mở bài trực tiếp

b. Hướng dẫn ôn tập

Nắm vững gợi ý để làm bài

Cho HS đọc lại đề tài
Đề tài 1 : Giúp đỡ người tàn tật
Đề tài 2 : Đoàn kết thương yêu nhau

Học sinh đọc –nắm yêu cầu nêu trọng
tâm

Viết vào vở một đoạn mở bài trực tiếp
Yêu cầu học sinh viết đoạn mở bài trực và một mở bài gián tiếp về đề tài gv

tiếp và kết bài kiểu mở rộng
cho
Gv theo dõi học sinh làm bài
Gọi 1 số em đọc bài vừa viết – nhận xet
đánh giá

Ví dụ: Trong rất nhiều phong trào
mà liên đội trường em phát động.
Phong trào làm em nhớ mãi và để


Khen những em viết tốt
Hướng dẫn cho những em viết chưa đạt
yêu cầu.

lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất đó là
phong trào quyên góp ủng hộ cho
các bạn trẻ khuyết tật tỉnh Đăl Lăk
vừa diễn ra ở trường em vào tháng
rồi.
Buổi quyên góp tiền và giao lưu văn
nghệ giữa các bạn trường em và các
bạn trẻ khuyết tật đã diễn ra thành
công .Em và các bạn em rất vui vì đã
làm được một việc có ý nghĩa …

3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
----------------------------------Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
Buổi sáng lớp 4D

Tiết 1:Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
- Nhân thành thạo với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
- Cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động củaGV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài :
Phép nhân 258 x 203
- GV viết bảng: 258 x 203
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp

- Hs đọc
- HS đặt tính

- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai - HS nhận xét.
của phép nhân 258 x 203


+ Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần viết tích
- Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện
phép tính cộng.

tích riêng không?
- KL: vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ - Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0
số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 cũngbằng chính số đó.
chúng ta không thể viết tích riêng này.
Khi đó ta viết như sau :
258
x

203
774

1516
152374
- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ
ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với
tích riêng thứ nhất.
- Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại
phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở

- HS thực hiện trên nháp
- Hs đọc yêu cầu
523

- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS TLN và hoàn thành vào bảng

308

×

×

305
2615
15690
159505

563
924
1848
1540
163404

- HS nêu yêu cầu,

1309
×

202
2618
26180
2620618



- Gọi đại diên trình bày
- Nhận xét

- HS Làm vào bảng nhóm

3.Củng cố - Dặn dò:

- Nghe

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT
I.

Mục tiêu:
- Biết đọc văn với giọn kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu trở thành người

viết chứ đẹp của Cao Bá Quát
KNS: Xác định giá trị.Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Kiên định
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động củaGV

Hoạt động của HS


1.
Bài cũ:
2.
Bài mới:

Giới thiệu bài:

Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài

- HS lắng nghe.

- GV chia bài thành 3 đoạn, HD giọng đọc.

- 1 HS đọc

- YC học sinh đọc nối tiếp đoạn (lần 1)

- HS theo dõi

- Yêu cầu HS tìm từ khó đọc

- HS đọc nối tiếp (lần 1)

- Cho HS luyện đọc từ khó.

- HS tìm từ khó

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)


- HS luyện đọc

- Cho Hs giải nghĩa từ khó

- HS đọc nối tiếp (lần 2)

- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm.

- HS đọc và giải nghĩa từ khó

- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.

- HS đọc theo nhóm

- GV đọc mẫu.

- 1 HS đọc cả bài.

- Tìm hiểu bài:

- Nghe.

- Cho HS TL lần lượt các và câu hỏi (SGK)
- Cho Hs đọc đoan 1 TLCH 1: Vì sao Cao Bá
- Gv ghi ý chính đoạn 1

- HS đọc và trả lời các câu hỏi.
- Vì ông viết rất xấu mặc dù bài

- Tương tự yêu cầu HS đọc các đoạn và TL các văn ông viết rất hay

câu hỏi còn lại.
- Hs theo dõi
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- HS trả lời


 Luyện đọc lại:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- Hs đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn “Thuở đi - HS đọc
học,....có được không?”
- Hs đọc
- Nhận xét
- HS thi đọc
- H: Nội dung chính của bài là gì?

- GV ghi nội dung : Ca ngợi tính kiên trì, quyết

- Nghe

- TLCH:
tâm sửa chữ viết xấu trở thành người viết chứ
- HS đọc
đẹp của Cao Bá Quát
- Gọi HS đọc lại nội dung chính của bài.
3.Củng cố dặn dò:
Tiết 4: Kể chuyện


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Giảm tải)
--------------------------------------------Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015
Buổi sáng lớp 3A
Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9 .
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động củaGV

Hoạt động của HS

1 . Ổn định
2 . Kiểm tra
- GV nhận xét

- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 9

3 . Bài mới
a. Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện tập

- 3 HS nhắc lại



X

1

6

6

2

3

4

5

6

7

8

9

2

7

- HS lần lượt dựa vào các bảng nhân
9 đã học để nêu kết quả bài 1


9x3+9

8
9
Bài 1 : Tính nhẩm
Ở phần 1b GV giới thiệu khi ta thay đổi thứ tự
các thừa số thì tích khong thay đổi .

; 9x4+9

= 27 + 9

= 36 + 9

=

=

36

45

9x8+9
=72 + 9
= 81

Bài : 2

- 2 HS đọc đề bài toán .


-Gv hướng dẫn cách làm bài.

…Một công ty vận tải có 4 đội xe .
Đội Một có 10 xe , 3 đội còn lại mỗi
đội có 9 xe ô tô .

- Cho hs làm bảng lớp, bảng con.
-Gv nhận xét, sửa sai.

… Hỏi công ty có bao nhiêu xe
ôtô ?
Giải

Bài 3 :

Số xe của đội 2 , 3, 4 là :

+ Bài cho biết gì ?

9 x 3 = 27 (xe ô tô)

+ Bài toán hỏi gì ?

Số xe của 4 đội còn là :
Tóm tắt

27 + 10 = 37 (xe ô tô )
Đáp số : 37 xe ô tô


10 xe
Đội 1

9xe

9 xe

9 xe

đội 2

đội 3

đội 4

- HS đọc yêu cầu của bài toán .

? xe
- Lần lượt HS lên điền kát quả phép
Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào ô trống . nhân vào ô trống
(theo mẫu)
- HS khác nhận xét
GV nhận xét sửa sai


4 . Củng cố - Dặn dò :
Tiết 2: Tập viết
ÔN CHỮ HOA I
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa I , K

- HS viết đúng tên riêng : Ông Ích Khiêm
- Viết câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
II . Đồ dùng dạy học
- Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li
- Mẫu chữ viết hoa I , Ô , K .
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động củaGV
1.Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của HS

-GV thu 1 số vở nhận xét .

-HS nộp vở .

-Gv nhận xét phần viết bảng .

-HS viết bảng con . Hàm Nghi , Hải
Vân

2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa
b.Hướng dẫn viết bảng con

- HS lắng nghe

*Luyện viết chữ hoa
-Gv yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :Ô , I ,

K

-HS đọc các chữ hoatrong bài lớp
nghe nhận xét

-GV giới thiệu chữ mẫu
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng -HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng : Ô , I , K
nét .
GV hướng dẫn cách viết .
-GV theo dõi nhận xét uốn nắn về hình dạng -HS lắng nghe .-HS quan sát mẫu
chữ .
chữ , qui trình viết , tư thế ngồi viết .. .
-GV yêu cầu HS luyện viết thêm 2 chữ hoa có


trong từ và câu ứng dụng : GV vừa viết mẫu -HS lấy bảng con chữ Ô , I , K
vừa nhắc lại cách viết
-GV nhận xét uốn nắn .
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
-GV giới thiệu : Ông Ích Khiêm (18321884) quê ở Quảng Nam , là một vị quan nhà - HS đọc tên riêng
Nguyễn văn võ toàn tài .
-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó HS viết bảng con
hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần)
* Luyện viết câu ứng dụng .

- HS đọc câu ứng dụng

GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ -Lớp lắng nghe .
:khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm .

Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
c:Hướng dẫn viết
HS viết bảng con:Ít chắt chiu
- GV nêu yêu cầu viết
-HS lấy vở viết bài
-GV theo dõi HS viết bài
-HS ngồi đúng tư thế khi viết bài
-GV thu vở nhận xét .
-HS nộp vở tập viết

3 Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------

Buổi chiều lớp 1A
Tiết 1: Ôn toán bài :

PhÐp céng trong ph¹m vi 8
I . Môc tiªu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 8
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
II . Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán 1.
III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. Bài mới:
- Ôn phép cộng bảng cộng trong phạm vi 8:
- GV cho HS luyện đọc bảng cộng.

- HS đọc bảng cộng (cá nhân, đồng
thanh)

- GV nhận xét
2. Luyện tập: Làm vở bài tập.
Bài 1: Tính
- Cho HS tự làm bài

- HS làm BT

- Gọi HS đọc kết quả

- HS nêu kết quả.

- Lưu ý HS: Viết phải thẳng cột.
Bài 2. Tính:
- Cho HS tự làm.

- HS làm BT

- Gọi HS đọc kết quả

- HS nêu kết quả.

Bài 3: Tính:

- Cho HS tự làm.

- HS làm BT vào vở

- Gọi HS chữa bài

- HS lên bảng chữa bài.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Gọi HS nêu đề toán.

- HS tự đọc yêu cầu và làm .

- Gọi HS nêu phép tính.

- HS nêu phép tính:

- GV nhận xét.

5+3 =8
4+4 =8
- 2 HS đọc

3. Củng cố, dặn dò
Tiết 2 +3: Ôn tiếng việt bài
LUYỆN ĐỌC VIẾT: UNG, ƯNG

I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm chắc vần ung, ưng
- Viết được các tiếng có vần ung, ưng.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. Đồ dùng dạy học

7+1 =8


- Vở bài tập .
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Ôn tập: ung, ưng

Hoạt động của HS

- GV ghi bảng: bông súng, trung thu, củ
gừng, vui mừng, sừng hươu,...

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

Không sơn mà đỏ . Không gõ mà kêu.
Không khều mà rụng.
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS tự làm bài.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- GV nhận xét bài làm của HS.


- HS nêu miệng kết quả → nhận xét.

Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gi 3 HS làm bài trên bảng.

- HS xem tranh BT.

- GV nhận xét.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu
dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

- HS viết bài: trung thu ( 1 dòng)
vui mừng

3. Củng cố, dặn dò:

( 1 dòng)

TUẦN 14
Thứ 2 ngày 23 tháng11 năm 2015
Buổi chiều lớp 2A
Tiết1:Ôn toán bài:
LUYỆN BẢNG 11, 12, 13, 14; 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ;
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. GIẢI TOÁN.



I .Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số; tìm số hạng chưa biết; Giải
toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
- Yêu cầu hs đọc thuộc bảng trừ.
- Nhận xét

- 4hs lên bảng làm đọc, lớp theo dõi,
nhận xét bạn.

2. Bài mới :
- Nghe

a.Giới thiệu bài :
b. Luyện tập :
Bài 1: Luyên bảng trừ 11, 12, 13 trừ đi
một số.
- Yêu cầu hs tự lập bảng trừ.

- Lập bảng trừ.
- Nối tiếp nêu. Đồng thanh bảng trừ 1

lần.

- Gọi hs nêu bảng trừ.
Bài 2: Luyện bảng trừ 14, 15, 16, 17, 18
trừ đi một số.
Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: Tìm x

- Nêu yêu cầu.

x + 19 = 68

x +39 = 54

27 + x = 46

8 + x = 73

- Làm bài, nêu kết quả

Nêu tên gọi thành phần kết quả của
phép tính.?

- Trả lời

- Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?

- 4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con..


- Gọi hs lên bảng làm bài.

- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Nhận xét, chữa.
Bài 4: ( Dành cho hs khá, giỏi)
Nam và Bắc cân nặng bằng Đông và Tây,

- Đọc đề


Nam cân nặng 25 kg, Đông cân nặng 19
kg. Hỏi giữa Bắc và Tây ai cân nặng hơn
và nặng hơn bao nhiêu ki- lô- gam?

- Làm vào vở

- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét và chữa một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:

- Đọc

- Gọi hs đọc công thức: 11, 12, 13, 14, 15;
16; 17; 18 trừ đi 1 số
- Nhận xét giờ học.

- Lắng nghe.

Tiết 2 + 3: Ôn tiếng việt bài

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Câu chuyện bó đũa..
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: rể, mỗi, vẫn, sức, chia lẻ, gãy dễ dàng,....
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
+ Đọc phân biệt giọng đọc của người dẫn chuyện thong thả, lời người cha ôn tồn..
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
- GD hs anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau..
II .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học

- Câu chuyện bó đũa.

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

- Lắng nghe

b. Luyện đọc:
* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.

- 1hs đọc

* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu


- Nối tiếp đọc

- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu

- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp
đọc đúng, đọc diễn cảm)

- Nối tiếp đọc từng đoạn


? Bài tập đọc có mấy nhân vật?

- 3 nhân vật: người dẫn chuyện, cha,
các con.

? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn
chuyện cần thể hiện như thế nào?

- Suy nghĩ và nêu

- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện
từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 đọc nhiều)
số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật
Lớp theo dõi, nhận xét
(nhất là đối với hs yếu)
Hướng dẫn cụ thể ở câu:
VD: Một hôm,/ ông đặt bó đũa/ và một túi
tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/

rể lại/ và bảo://
- Ai bẽ gãy được bó đũa này/ thì cha
thưởng cho túi tiền.//
-Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong
thả/ bẽ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.//
-Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẽ
- Lắng nghe
ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
-Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi
điểm động viên.
- Các nhóm luyện đọc
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai

- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng
(giỏi, khá, trung bình)

Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc bạn đọc tốt.
- Đọc và trả lời:
tốt, đọc có tiến bộ.
Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật

- Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích - 1 hs đọc
và nói rõ vì sao?
+ Môi hở răng lạnh
+ Anh em như thể tay chân...



- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
-------------------------------------Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015
Buổi sáng lớp 5A
Tiết 2:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
- Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là
một số thập phân, chính xác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính:
-Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, tự làm
bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
=> GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép
tính.

Hoạt động của HS
- HS đọc đề, 2 HS lên bảng, mỗi HS
làm 2 phần, lớp làm bài vào vở. HS
n/xét, sửa bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề, 3 HS lên bảng làm, lớp
làm vở.

- HS nhận xét, sửa bài.
- HS trả lời.

Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe.

H. Em có biết vì sao : 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 :
25
- GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác - 2HS đọc đề, lớp đọc thầm.
dụng chuyển phép nhân thành phép chia (do - HS thảo luận tìm cách giải, 1 em
8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83).
lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
Bài 3 : - Cho HS đọc đề, thảo luận, lập kế


hoạch giải.
- GV hướng dẫn giải:
+ Tính chiều rộng của mảnh vườn.

- 1HS lên bảng giải, lớp giải vở.

+ Tính chu vi của mảnh vườn.

- Nhận xét , sửa bài.

+ Tính diện tích của mảnh vườn.
-Yêu cầu HS làm bài.

3.Củng cố, dặn dò
Tiết 3:Kể chuyện:
PA- XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương
con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người phát
minh khoa học rất giá trị.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới:

- Cả lớp lắng nghe.

HĐ1: GV kể chuyện lần1.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần1.•
- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước
ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc
vắc-xin,…
- GV kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của
câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.

- HS nghe và quan sát tranh.

- Tổ chức nhóm tổ. Lần lượt các

HĐ2: GV hướng dẫn HS kể từng đoạn thành viên trong nhóm kể cho nhau
của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
nghe từng đoạn và trao đổi góp ý.
-•Yêu cầu HS dựa vào 6 tranh minh họa, dựa - Đại diện 6 nhóm lên thi mỗi nhóm
vào nội dung câu chuyện GV kể, các em hãy một đoạn nối tiếp từ đoạn 1 đến
tập kể từng đoạn của câu chuyện sao cho hấp đoạn 6.


dẫn.

- Lớp nhận xét bổ sung.

- Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Cho HS thi kể đoạn.
- GV nhận xét.

- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

HĐ3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu
chuyện.

- Cả lớp nhận xét, chọn nhóm kể
hay nhất biết diễn tả phối hợp với
tranh.

- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước
lớp.
- GV nhận xét khen những HS kể chuyện
hay.
- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa
câu chuyện, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.

=> GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi tài năng
và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người
hết mực của bác sĩ Pa- xtơ. Ông đã cống
hiến cho con người một phát minh khoa học
lớn lao.
3. Củng cố, dặn dò
Tiết 4:Chính tả
( Nghe viết) CHUỔI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.

- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS trả lời.
- 2HS lên bảng , lớp viết vở nháp.


H. Theo em, đoạn chính tả nói gì ?
- Cho HS luyện viết một số từ khó : lúi húi,
Gioan, rạng rỡ,…

- Thực hiện phân tích trước lớp và
đọc lại.


×