Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.66 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 1 Tiết: 1. Ngày soạn: 07/08/2010 Ngày dạy: 12/08/2010. BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t1) I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - HS Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. 2. Kỉ năng: - HS Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - HS Biết Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - HS Biết vai trò của chương trình dịch. 3. Thái độ: - HS Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - HS Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II - CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. HS: Bảng phụ nhóm, Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước III - TIẾN TRÌNH 1. Ốn định lớp. Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Bài cũ. 3. Bài Mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1. Con người ra lệnh cho - Chúng ta ra lệnh cho máy 1.Con người ra lệnh cho máy tính bằng cách nào. tính thông qua các thao tác máy tính. trên bàn phím và chuột hoặc - Các thao tác bằng chuột và - Để ra lệnh cho máy tính các chương trình điều khiển. bàn phím. chúng ta phải làm gì ? - Nháy dúp chuột lên biểu tượng. - Gõ các phím ký tự - Sao chép van bản … 2. Ro-bot nhặt rác. -Robot là người máy làm 2 . RoBot nhặt rác. -Em hiểu robot là gì? - RoBot là người máy mà việc cho con người. con người tạo ra để làm việc phục vụ cho con người. - RoBot có thể tự động làm một só công việc thông qua điều khiển của con người. - Con người điều khiển RoBot bằng các chương trình điều khiển. -Con người điều khiển RoBot bằng cách nào? Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 1. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. *VD.Các bước thực hiện của RoBot nhặt giác. *VD: Các bước thực hiện của RoBot khi nhặt rác. 1. Tiến 2 bước 2. Quay trái tiến 1 bước 3. Nhặt rác 4. Quay phải tiến 3 bước 5. Quay trái tiến 2 bước Bỏ rác vào thùng.. IV – CŨNG CỐ BÀI - Học qua bài này các em biết thêm được những gì? - Con người chỉ rẫn cho máy tính thông qua các lệnh? V - TIẾN TRÌNH - Về nhà nhớ học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 1 trang 8 - Xem trước mục mục 3,4 trang 7 VI – RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 2. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 1 Tiết: 2. Ngày soạn: 07/08/2010 Ngày dạy: 12/08/2010. BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t2) I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được con người co thê ra lệnh cho máy tính làm việc thông qua chương trình. 2. Kĩ năng -HS nắm được chương trình là gì tại sao lại phải viết chương trình. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III - TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của thày 1. Viết chương trình ra lệnh cho máy tính. - Chương trình máy tính là gì?. Hoạt động của trò. -Một HS trả lời.. -Một HS trả lời. -Tại sao cần viết chương trình?. 2. Chương trình và ngôn Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 3. Ghi bảng 3. Viết chương trình ra lệnh cho máy tính. - Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. -Con người điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh. Các câu lệnh tập hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. ngữ lập trình - Để máy hiểu được -Một HS trả lời. chương trình ta cần biểu diễn nó như thế nào ?. -Để máy tính hiểu được chương trình chúng ta phải viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. (pascal, c++ …). - Để tạo ra chương trình máy tính gồm 2 bước sau: 1.Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. 2. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.. IV – CŨNG CỐ - Học qua bài này các em biết thêm được những gì? -Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. -Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình. V – DẶN DÒ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 2,3,4 trong SGK - Xem trước bài 2 để hôm sau chúng ta học. VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 4. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 2 Tiết: 3. Ngày soạn: 12/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010. BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH(t1) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa. - Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ 2. Kĩ năng - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dịch. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua gì? - Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? 3. Bài mới Hoạt động của thày 1. Ví dụ về chương trình Giới thiệu một vài ví dụ về chương trình trong thực tế, sau đó GV giới thiệu ví dụ 1 trong SGK. Hoạt động của trò. Gv giới thiệu khái niệm chương trình. HS quan sát trên màn hình chiếu và nghe giảng. Giáo án tin học lớp 8. HS nêu ví dụ thực tế. Lop8.net 5. Ghi bảng 1. Ví dụ về chương trình Ví dụ 1 : Xem SGK/9 * Chương trình gồm nhiều dòng lệnh, mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? GV lấy ví dụ thực tế về các con số, chữ viết khi ghi một bài toán, ghi một bài văn. GV: Nguyễn Đức Tính. 1.. GV giới thiệu ngôn ngữ lập trình của máy GV quay lại ví dụ 1 để minh hoạ cho ngôn ngữ và câu lệnh 3. Tìm hiểu từ khoá và tên Quay lại ví dụ 1 và GV giới thiệu từ khoá và tác dụng của các từ khoá Gv giới thiệu ý nghĩa của một vài từ khoá thông dụng. GV giới thiệu ở ví dụ 1 : “CT_dau_tien” là tên của chương trình, tên chương trình phải được đặt theo những quy tắc riêng. Gv giới thiệu các quy tắc đặt tên và ví dụ minh hoạ về đặt tên đúng quy tắc, đặt tên sai quy tắc. HS ghi chép. Hs nghe giảng và lấy ví dụ thực tế khi muốn thể hiện một bài toán, bài văn đều phải sử dụng các chữ cái, số và các kí hiệu (+,-,*,/…) Hs nghe giảng. HS theo dõi, ghi chép. Hs quan sát và nắm bắt khái niệm từ khoá. Hs nghe giảng, ghi chép Hs quan sát ví dụ và nghe giảng. Hs nghe giảng, ghi chép. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? * Ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu (+,-,*,/,…) * Các chữ cái và kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định tạo nên các câu lệnh.. 3. Từ khoá và tên: a) Từ khoá: Các từ khoá thường dùng là : Program; uses; begin; end; … Program : Khai báo tên chương trình Uses : khai báo các thư viện Begin, end : Thông báo bắt đầu và kết thúc chương trình b) Tên và quy tắc đặt tên: Tên do người lập trình đặt và tuân theo những nguyên tắc : * tên khác nhau ứng với đại lượng khác nhau * Tên không trùng với từ khoá Lưu ý : tên có tính gợi nhớ, ngắn gọn Ví dụ 2: Trong ngôn ngữ Pascal Tên hợp lệ : Stamgiac; Dem_so; … Tên không hợp lệ : Lop em, 8A, …. IV- CỦNG CỐ - Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình ? - Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên ? V – DẶN DÒ - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập 1,2,3 SGK - Xem trước mục 4 ,5 để hôm sau chúng ta học.. VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 6. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 2 Tiết: 4. Ngày soạn: 12/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010. BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH(2) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa. - Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ 2. Kĩ năng - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dịch. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III- TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua gì? - Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? 3. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Tìm hiểu cấu trúc chung một chương trình GV quay lại VD1 : HS quan sát ví dụ Giới thiệu cấu trúc chương trình có trong ví dụ Phần khai báo CT thường Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 7. Ghi bảng 4. Cấu trúc chung của chương trình : Cấu trúc chương trình thường bao gồm : Phần khai báo và phần thân. *Phần khai báo : Gồm các lệnh dùng để Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. có những gì ?. -Khai báo tên CT. -Khai báo thư viện Ví dụ: Program CT_dau_tien ; User Crt; *Phần thân :Thường là các câu lệnh mà máy sẽ thực hiện. Ví dụ: Begin Writeln (‘chao cac ban ‘); End. Lưu ý: -Phần Khai báo đặt trước phần thân CT.( có thể có hoặc không có trong một chương trình) -Phần Thân CT :là phần bắt buộc phải có. 5.Ví dụ về ngôn ngữ lập trình . (sgk). Phần Thân CT thường có những gì ?. GV lưu ý học sinh vị trí của hai phần,và phần bắt buộc phải có trong một chương trình. 2.Ví dụ về ngôn ngữ lập trình GV cho học sinh quan sát các hình vẽ SGK và giới thiệu về ngôn gnữ lập trình Pascal IV- CỦNG CỐ - Học qua bài này các em biết thêm được những gì? - Cần nắm được cấu trúc của một chương trình. V – DẶN DÒ - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập 4,5,6SGK - Ôn lại bài để hôm sau chúng ta lên thực hành cho tốt. VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 8. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 3 Tiết: 5. Ngày soạn: 18/08//2010 Ngày day: 03/09/2010. BÀI THỰC HÀNH 1 – LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh. 2. Kĩ năng Gõ được một chương trình pascal đơn giản. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua gì? Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? 3. Bài mới Hoạt động của thày Họat động 1:Khởi đông và quan sát màn hình của Turbo PasCal(6PHÚT) Hướng dẫn học sinh khởi động Turbo bằng các cách qua máy chiếu: cách 1 và cách 2. *Cách 1: Nhấp đúp vào Trên Destop *Cách 2 Nhấp đúp vào tập lệnhTurbo.exe trong thư mục chứa tập lệnh này( chỉ thư mục chứa) - Yêu cầu học sinh quan sát màn hình khi đã khởi động chương trìnhvà so Giáo án tin học lớp 8. Hoạt động của trò. Ghi bảng a. Khởi động Turbo bằng HS : quan sát giáo viên thực các cách: hiện. *Cách 1: Nhấp đúp vào biểu Thực hiện theo hướng dẫn. tượng Quan sát. Giống nhau.. Turbo Pascal.pif Trên Destop. *Cách 2 Nhấp đúp vào tập lệnhTurbo.exe trong thư mục chứa tập lệnh này( chỉ thư mục chứa). Quan sát giáo viên thực hiện. Thực hiện theo hướng dẫn. Lop8.net 9. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. sánh với màn hình được chiếu trên bảng. b. Chức năng các phím: - Phím F10 để kích họat Menu. - Các phím mũi tên→, , , để di chuyển qua lạ, lên xuống giữa các bảng chọn. - Phím Enter để chấp nhận một lệnh đã chọn.. Họat động 2: Hướng dẫn Quan sát giáo viên thực sử dụng các lệng trên thanh hiện. thực đơn và thanh trợ Thực hiện theo hướng dẫn. giúpcũng như cách chọn một lệnh(12PHÚT) - Hướng dẫn học sinh màn hình sọan thảo và các thành phầntrên thanh Menu cũng như thanh trợ giúp. - Hướng dẫn sử dụng phím c. Cách thóat khỏi Turbo F10 để kích họat thanh Pascal: Menu, sử dụng các phím Ta dùng tổ hợp phím Alt+X mũi tên→, , , để di chuyển qua lạ, lên xuống giữa các bảng chọn. - Phím Enter để chấp nhận một lệnhđã chọn. Hoạt động 3: (12PHÚT) - Hướng dẫn sử dụng các phím tắt. - Hướng dẫn học sinh cách IV. CỦNG CỐ - Học qua bài này các em biết thêm được những gì? - Cần nắm được cấu trúc của một chương trình. V . DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Về nhà xem lại bài để hôm sau chúng ta tiếp tục thực hành VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 10. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 3 Tiết: 6. Ngày soạn: 18/08//2010 Ngày day: 03/09/2010. BÀI THỰC HÀNH 1 – LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiến thức; bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh. 2. Kĩ năng - Biết cách dịch, sửa lỗi trong CT, chạy CT và xem kết quả. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 2. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết sự khác nhau giữa từ khóa và tên? 3. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Họat động 1: Khởi động Turbo PasCal Hướng dẫn học sinh khởi Quan sát giáo viên thực động Turbo rồi hướng dẫn hiện. học sinh nhập các dòng Thực hiện theo hướng dẫn. lệnh vào chương trình. - Hướng dẫn và cho học Quan sát giáo viên thực hiện. sinh ghi cách lưu bài. Thực hiện theo hướng dẫn.. Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 11. Ghi bảng 1.Bài tập 2: a. Khởi đông Turbo PasCal Chương trình đầu tiên. Program CT_Dau_Tien; Uses crt; Begin Clrscr; Writeln(‘chao cac ban’); Write(‘Toi la Turbo pascal’); End. - Chú ý: + khi soạn thảo phải gõ Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. - Hướng dẫn cho học sinh Quan sát giáo viên thực biết cách dịch chương trình hiện. Thực hiện theo hướng dẫn. sử lỗi.. - Cho học sinh ghi cách chạy chương trình. - Thực hành theo yêu cầu Họat động 2: Hướng dẫn cách dịch và chạy chương trình, cách quan sát và sửa - Thực hiện các lỗi. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh thực hành. - Hướng dẫn học sinh cách thóat khỏi Turbo Pascal; ta dùng tổ hợp phím Alt+X hoặc cách khác….. đúng không để sót các dấu nháy đơn, dấu (;), dấu (.) trong các dòng lệnh. + Soạn thảo chương trình cũng tương tự như soạn thảo văn bản: sử dụng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ, nhấn phím Enter để xuống dòng mới, nhấn các phím Delete hoặc BackSpace để xoá. b. Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình. Khi hộp thoại hiện ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) trong ô Save file as (phần mở rộng ngầm định là .pas) và nhấn Enter (hoặc nháy OK). c. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình. d. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình và quan sát kết quả. Nhấn Enter để quay về màn hình soạn thảo. 2. Bài tập 3: a. Xóa dòng lệnh Begin. Dịch chương trình và qua sát kết quả. b. Nhấn phím Enter và gõ lại lệnh Begin. Xóa dấu chấm sau chữ End. Dịch chương trình qua sát thông báo lỗi. c. Cách thóat khỏi Turbo Pascal: Ta dùng tổ hợp phím Alt+X. IV. RÚT KINH NGHIỆM - Học qua bài này các em biết thêm được những gì? - Cần nắm được cấu trúc của một chương trình. V. RÚT KINH NGHIỆM - Bạn nào có máy tính thì về nhà làm lại các bài tập đã thực hành - Về nhà xem trước bài 3 để hôm sau chúng ta học VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 12. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 4 Tiết: 7. Ngày soạn 23/08/2010 Ngày dạy: 16/09/2010. Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết một số kiểu dữ liệu thường dùng. - Biết các phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số. 2. Kĩ năng - Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của một chương trình ngôn ngữ lập trình? 3. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng 1: Dữ liệu và kiểu dữ 1/ Dữ liệu và kiểu dữ liệu: liệu: Ví dụ 1: Một số kiểu dữ liệu Giới thiệu ví dụ 1 minh Nghe giáo viên giới thiệu, thường dùng: Số nguyên: số học sinh họa kết quả thực hiện quan sát ví dụ minh họa. chương trình in ra màn trong một lớp… hình với các kiểu dữ liệu Số thực: chiều cao của 1 quen thuộc là chữ và số học sinh, cân nặng của bạn A theo SGK (máy chiếu). Giới thiệu một số kiểu dữ Lấy ví dụ dữ liệu là kiểu Xâu kí tự: là dãy các chữ liệu thường dùng nhất: số nguyên, kiểu số thực. cái: “ chào các bạn”, “lớp nguyên, số thực, xâu kí tự. 8A”, “2/9/1945”… Lấy ví dụ khác về xâu kí tự. Hãy lấy ví dụ về dữ liệu kiểu nguyên, số thực? Giáo viên đưa ví dụ về xâu Ví dụ 2: Bảng 1/sgk. Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 13. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. kí tự. Giáo viên nêu chú ý phân biệt dữ liệu kiểu xâu là dãy chữ số. 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Nêu các phép toán thực hiện với số nguyên và số thực? Giáo viên giới thiệu các phép toán và kí hiệu các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. Bảng 2 Lấy ví dụ về phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phàn dư. Giáo viên giới thiệu ví dụ một số phép tính số học chuyển sang ngôn ngữ Pascal. Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ về biểu thức số học sau đó chuyển sang ngôn ngữ Pascal? Giáo viên kiểm tra kết quả. Nêu các quy tắc thực hiện các biểu thức số học.. GV: Nguyễn Đức Tính. Quan sát bảng 1, nhận biết các kiểu dữ liệu bằng tên tiếng anh và phạm vi giá trị.. Chú ý: Kkhi dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy số đó trong dấu nháy đơn. Ví dụ: ‘12345”.. Nêu các phép toán cộng, trừ,nhân, chia.. 2/ Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Bảng 2/sgk: Ví dụ: 5/2=2.5 5 div 2=2 5 mod 2=1 -12/5=-2.4 -12 div 5 =-2 -12 mod 5=-2. Học sinh đọc kết quả của mỗi ví dụ tương ứng.. Mỗi nhóm lấy ví dụ cụ thể, trình bày kết quả.Học sinh nêu quy tắc như sgk.. Toán học Pascal a ×b-c+d a*b-c+d 15+5× a/2 15+5*(a/2) Quy tắc tính các biểu thưc số học: sgk.. 4.Củng cố. - Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng? Bài tập 1,2/sgk - Các phép so sánh trong Pascal? 5 .Dặn Dò. - Xem lại nội dung bài học. - Lấy ví dụ về biểu thức số học, chuyển sang ngôn ngữ Pascal VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 14. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 4 Tiết: 8. Ngày soạn 23/08/2010 Ngày dạy: 16/09/2010. Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU(t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết một số kiểu dữ liệu thường dùng. - Biết các phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số. 2. Kĩ năng - Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 4. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của một chương trình ngôn ngữ lập trình? 3. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng 1: Các phép so sánh với 3. Các phép so sánh: dữ liệu: - Ghi bài Bảng kí hiệu phép toán và phép - Chiếu và giải thích rõ - Quan sát so sánh. cho học sinh cách biểu KÝ hiÖu PhÐp so s¸nh diễn phép so sánh trong câu lệnh Pascal. = B»ng Giải thích để học sinh <> Kh¸c phân biệt cách ghi các < Nhá h¬n phép so sánh trong ngôn - Ghi bài <= Nhá h¬n hoÆc b»ng -Quan sát ngữ lập trình. > Lín h¬n 2: Giao tiếp người - máy tính >= Lín h¬n hoÆc b»ng - Thực hành nhập dữ liệu 4. Giao tiếp người - máy tính chạy chương trình và giải Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 15. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. thích cho học sinh thấy rõ các thao tác. - Giải thích để học sinh phân biệt được lệnh nhập dữ liệu và thông báo dữ liệu ra màn hình.. GV: Nguyễn Đức Tính. - Nghe giảng - Ghi bài. Bảng 2/sgk: a) Nhập dữ liệu - Để nhập dữ liệu sử dụng câu lệnh: read hoặc readln. Ví dụ: Read(ns); hoặc readln(ns); b) Thông báo kết quả tính toán Ví dụ: write('Dien tich hinh tron la ',X);. Để lấy kết quả ta dùng dấu, như ví dụ trên: ,X.. c) Chương trình tạm ngừng Câu lệnh Pascal: Writeln('Cac ban cho 2 giay nhe...'); Delay(2000);. 4.Củng cố. - Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng? Bài tập 1,2/sgk - Các phép so sánh trong Pascal? 5 .Dặn Dò. - Xem lại nội dung bài học. - Lấy ví dụ về biểu thức số học, chuyển sang ngôn ngữ Pascal VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 16. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 5 Tiết: 9. Ngày soạn 01/09/2010 Ngày dạy: 17/09/2010. Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN(t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương tình trong môi trường Turbo Pascal 2. Kĩ năng - Học sinh có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 5. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy thực hành 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn” 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Mục đích yêu cầu. Gv nêu mục đích,yêu cầu của HS lắng nghe. tiết thực hành như SGK. Hoạt động 2: Bài tập 1. Hsquan sát bài 1 a SGK. Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập 1a SGK trang 27. Để xuất ra màn hình nội dung HS: Để xuất ra màn hình nội và kết quả phép tính của biểu dung và kết quả phép tính của thức ta sử dụng lệnh nào? biểu thức ta sử dụng lệnh Nêu kí hiệu một số phép toán writeln. số học trong Pascal ? HS nêu: +; -. *; /; mod và div. Yêu cầu một HS lên bảng HS lên bảng . viết câu lệnh cho câu a . Yêu cầu HS nhận xét và HS nhận xét, chỉnh sửa,bổ chỉnh sửa. sung. GV nhận xét chỉnh sửa, bổ Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 17. Nội dung ghi bảng 1. Bài tập 1 a. 15.4 -30 + 12 writeln(‘15*4-30+12 =’,15*4-30+12);. b)Writeln(‘(10+5)/(3+1)18/(5+1)=’,(10+5)/(3+1) -18/(5+1)); c)writeln(‘(10+2)*(10+2 )/(3+1)=’,(10+2)*(10+2) /(3+1)); d) write(‘((10+2)*(10+2)Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. sung. * Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc để nhóm các phép toán Yêu cầu HS viết câu lệnh cho các câu bài 1 (b,c, d ) SGK.. GV: Nguyễn Đức Tính. 24)/(3+1)=’,((10+2)*(10+ 2)-24)/(3+1)); Bài tập 2/27 (Sgk) Begin HS thực hiện. clrscr; writeln(‘(10+5)/(3+1)writeln('16/3 =', 16/3); 18/(5+1) =’,(10+5)/(3+1)18/(5+1)); writeln('16 div 3 =',16 writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1) div 3); =’,(10+2)*(10+2)/(3+1)); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); write(‘((10+2)*(10+2)24)/(3+1)=’,((10+2)*(10+2)writeln('16 mod 3 = ',1624)/(3+1)); (16 div 3)*3); HS thực hiện writeln('16 div 3 = ',(16HS Tính toán kiểm tra lại kết (16 mod 3))/3); quả và so sánh. end.. Yêu cầu HS khởi động turbo Pascal ,viết chương trình hoàn chỉnh để in kết quả ra màn hình. Lưu chương trình với tên CT2.pas Tính toán kiểm tra lại kết quả và so sánh. *: Lưu ý: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh Writeln để in ra kết quả. Hoạt động 3: Bài tập 2/27 HS mở tệp mới và gõ chương (Sgk) trình Bài tập 2/27 (Sgk) Sử dụng máy chiếu đưa nội dung bài tập cho hs theo dõi. HS thực hiện và nhận xét. Yêu cầu mở tệp mới và gõ chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) HS thực hiện nhận xét. Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét vế kết quả đó? Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương HS thực hiện và nhận xét. trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả ra màn hình. Thêm câu lệnh readln vào chương trình (trước từ khoá end). Dịch và chạy lại chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trỡnh. Nhấn phím Enter để tiÕp tôc. GV: nhận xét và củng cố 4.Củng cố. - củng cố lại các phép tính toán trong pascal. 5 .Dặn Dò. - Về nhà xem lại nội dung bài học để tiết tiếp theo chúng ta thực hành tiếp VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 18. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. Tuần: 5 Tiết: 10. Ngày soạn 01/09/2010 Ngày dạy: 17/09/2010. Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN(t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương tình trong môi trường Turbo Pascal 2. Kĩ năng - Học sinh có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy thực hành 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn” 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài tập 3 HS lắng nghe. Hướng dẫn HS thực hành làm Hs quan sát bài 3 SGK. bài tập mở tệp CT2.pas và HS: Để xuất ra màn hình nội sửa ba lệnh cuối. dung và kết quả phép tính của Để xuất ra màn hình nội dung biểu thức ta sử dụng lệnh và kết quả phép tính của biểu writeln. thức ta sử dụng lệnh nào? Yêu cầu HS nhận xét. * Lưu ý: Chỉ được dùng dấu HS thực hiện ngoặc tròn để nhóm các phép toán HS Tính toán kiểm tra lại kết *: Lưu ý: Các biểu thức quả và so sánh. Pascal được đặt trong câu lệnh Writeln để in ra kết quả.. Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 19. Nội dung ghi bảng 3. Bài tập 3. - Thực hiện mở lại chương trình CT2.pas và sửa ba lệnh cuối trước từ khóa End. Writeln((10 + 5) / (3 + 1) -18/( 5 + 1) : 4 : 2); Writeln((10 + 2)* (10+2)/(3 + 1):4:2); Writeln((10+2)*(10+2)24)/(3+1):4:2); - Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả trên màn hình.. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Đạ M’Rông. GV: Nguyễn Đức Tính. 4.Củng cố. - củng cố lại các phép tính toán trong pascal. - Hướng dẫn lại cách viết chương trình để tính toán trên máy 5 .Dặn Dò. - Về nhà xem lại nội dung bài học và xem trước bài mới VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo án tin học lớp 8. Lop8.net 20. Năm học 2010-2011.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>