Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 9 - Lớp 3 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 10 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy GIỌNG QUÊ HƯƠNG Tiết: 17. I. Mục tiêu: - TĐ: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1,2 ,3 ,4) - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Yêu thích học Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. - HS: Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tiếng ru 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tranh minh họa bài: Giọng quê hương (2’) b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học TL 12’ Hoạt động 1: luyện đọc + Mục tiêu: Đọc đúng , rành mạch + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn kết hợp - HS đọc nối tiếp giải nghĩa từ câu, đoạn v giải nghĩa từ - Cho HS đọc đồng thanh theo tổ, cả lớp - HS đọc 11’ Hoạt động 2: Đọc hiểu + Mục tiêu: Đọc hiểu và biết trả lời các câu hỏi trong SGK + Cách tiến hành: - GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm. 1, 2, 3, 4 trong SGK. - Gọi HS trả lời được câu 5 trong SGK. - HS trả lời - Nhận xét. - Lớp nhận xét + Câu chuyện này nói lên điều gì? (dùng kĩ thuật khăn - HS thảo luận trải bàn) nhóm 4 - GV nêu ý chính - HS lắng nghe 10’ Hoạt động 3: luyện đọc lại +Mục tiêu: Bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. + Cách tiến hành - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và 3 - HS lắng nghe - Gọi 2 HS đọc lại. - HS đọc - Giáo viên cho HS đọc theo nhóm. - HS đọc theo nhóm - Giáo viên cho thi đọc phân vai. - HS thi đọc - Nhận xét. - HS lắng nghe 17’ Hoạt động 4: kể chuyện theo tranh. + Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. + Cách tiến hành - GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK - HS quan sát - Gọi HS nêu nội dung từng tranh - HS nêu - GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu thích theo - HS kể tranh minh họa. - Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện. - HS kể - Nhận xét. - HS lắng nghe 4. Củng cố: ( 2’ ) - Hỏi tựa bài - Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện? - GDTT: Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người: gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kỉ niệm thân thiết. Dù có đi đâu chúng ta cũng nhớ về quê hương là nơi chơn nhau cắt rốn của mình. - GV nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 10 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG (Tr.41) Tiết: 41. I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu. - Biết đọc đỉnh và các cạnh góc vuông và góc không vuông. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ê-ke - HS: Ê- ke III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Luyện tập (3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3. 4. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu góc + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với góc. + Cách tiến hành: 1) Làm quen với góc. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất. - Quan sát đồng hồ thứ nhất Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ hai, thứ ba. - Quan sát đồng - Sau đó vẽ các góc gần như các góc tạo bởi hai kim đồng thứ hai. hồ. -Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không? - Trình bày theo hiểu biết cá nhân - KL: Góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm - Đọc theo HD của GV - Hướng dẫn đọc tên các góc và tên cạnh của góc - Lắng nghe Giới thiệu góc vuông và góc không vuông - Vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc - 1HS đọc tên các vuông AOB. góc. Nhận xét bổ sung. - Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED và giới thiệu Góc MPN; CED là góc không vuông - Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc. - 1HS nêu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2) Giới thiệu ê-ke. - Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới thiệu cạnh và - Quan sát, theo dõi góc vuông của Ê- ke 20’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS nhận biết góc vuông , góc không vuông, tên đỉnh và cạnh của góc + Cách tiến hành: Bài 1: Dùng ê-ke nhận biết góc vuông: - Quan sát, theo dõi - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài a) - Cho HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông. - Thực hành kiểm tra các góc b) - Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất - Quan sát cách vẽ - Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2 - Thực hành vẽ Bài 2: Nêu tên đỉnh góc vuông và góc không vuông - Mời HS đọc đề bài - 1 HS đọc YC bài - Yêu cầu HS nêu cách làm - 2 HS nêu - Cho HS học nhóm đôi - Học nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng - Lần lượt trả lời . Bài 3: Góc nào vuông, góc nào không vuông? - Yc HS dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Thực hiện theo rồi đánh dấu vào hình trong SGK yêu cầu của GV - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Cho HS nêu cách làm - 2 HS nêu - Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK - Làm bài vào SGK - Gọi HS trả lời miệng - Trả lời 4. Củng cố: (3’) Trò chơi “Ai nhanh hơn” - GVphổ biến luật chơi: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Số góc vuông trong hình bên là:. A.1 B. 2 C. 3 D. 4 IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 11 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT Tiết: 17. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay. Làm được bài tập 3 a/b - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2, 3 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r bằng d, gi - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết + Mục tiêu: nghe - viết đúng bài chính tả + Cách tiến hành - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - HS nghe - Gọi HS đọc lại bài. - 2 – 3 HS đọc - GV hỏi : + Tên bài viết ở vị trí nào? - HS trả lời. Lớp + Những chữ nào trong bài văn viết hoa? nhận xét + Bài văn có mấy câu? + Nội dung đoạn chính tả nói gì? + Trên đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, vậy các em cần làm gì để giữ gìn môi trường đó? Giáo dục BVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. - Hướng dẫn HS viết những từ dễ sai: ruột thịt, biết bao, - HS viết vào bảng quả ngọt, ngủ,… con  Đọc cho học sinh viết: - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Cá nhân - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - HS viết bài vào vở - Cho HS đổi vở, dò lỗi cho nhau. - HS trao đổi vở dò. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 10’ Hoạt động 2: Thực hành luyện tập + Mục tiêu: Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay. Làm được bài tập 3 a/b + Cách tiến hành Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Gọi 2 nhóm làm nhanh nhất lên trình bài. lỗi. - HS đọc - HS thảo luận - 2 nhóm lên trình bày. Bạn nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS làm bài vào vở. - HS viết vở - GV cho HS thi, viết đúng và nhanh, mỗi dãy cử 2 bạn thi - HS thi đua. Lớp tiếp sức. nhận xét - GV nhận xét. - Cá nhân 4. Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi đua viết từ: Hí hoáy - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 11 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE Tiết: 42. I. Mục tiêu: - Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. - HGK - G: Vẽ được góc vuông trong nhiều trường hợp. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ê-ke, bảng phụ. - HS: Giấy bìa, Ê-ke III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: (3’) - Góc vuông, góc không vuông. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: (1’) a. Giới thiệu bài. (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết dùng ê ke để vẽ góc vuông và để kiểm tra góc vuông. + Cách tiến hành: Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn vẽ mẫu 1 góc. - Theo dõi - Cho HS vẽ các góc còn lại. - HS vẽ các góc còn lại. - Mời 2 HS lên bảng vẽ. - 2 HS lên vẽ Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Làm bài vào SGK - Mời 2 HS lên bảng thực hành - Lên bảng kiểm tra góc vuông 16’ Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. + Mục tiêu: Giúp học sinh biết ghép được chữ có góc vuông. + Cách tiến hành: Bài 3: Ghép hình:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện 2 nhóm lên thi đua A: 1 và 4 B: 2 và 3 Bài 4: Thực hành gấp mảnh giấy để được góc vuông - Yc HS lấy tờ giấy nháp ra thực hành theo hình mẫu. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm đôi - 2 HS thi đua làm nhanh. - Lấy giấy nháp ra thực hành - 1 HS lên bảng. - Gọi HS lên bảng thực hiện. 4. Củng cố: (1’) - Cho 2 HS thi vẽ góc vuông IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chuẩn bị: Đê- ca-mét; Héc-tô-mét. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch bài học Môn Đạo đức Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 12 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1) Tiết: 9. I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Giáo dục học sinh quý trọng các bạn, biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu vàng. - Học sinh: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: hát (1’) 2. Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (3’) - Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình? Vì sao? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Phân tích tình huống + Mục tiêu: học sinh biết một thể hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh - Quan sát và trả lời. - Cho HS thảo luận nhóm đôi một tình huống ở BT1 vở - Học nhóm đôi BT Đạo đức - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình - Cả lớp thảo luận huống. đưa ra cách ứng xử - KL: khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi hay nhất bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng 9’ Hoạt động 2: Đóng vai + Mục tiêu: Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống + Cách tiến hành: - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm xây dựng kịch bản và - Lớp chia nhóm đóng vai một tình huống sau : Tình huống 1: Chung vui với bạn khi bạn được điểm tốt,. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn,… Tình huống 2:Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở, … - Cho các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản và chuẩn bị - Các nhóm thảo sắm vai. luận XD kịch bản và tập đóng vai - Cho các nhóm lên sắm vai - Đại diện các nhóm sắm vai. - Cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình - Thảo luận, nhận huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc xét và đặt câu hỏi nhận được cách ứng xử đó. cho nhóm bạn - Kết luận: Phải biết chia sẻ với bạn khi bạn có chuyên vui hoặc buồn 8’ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ + Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. + Cách tiến hành: - Lần lượt đưa ra từng ý kiến ở BT 3 - Lắng nghe - Cho HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán - Suy nghĩ và bày tỏ thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa : thái độ bằng cách  Màu đỏ: tán thành giơ các tấm bìa  Màu xanh: không tán thành  Màu trắng: lưỡng lự - Kết luận: Các ý kiến a, c, d, e, là đúng Ý kiến b là sai 4. Củng cố: (1’) - Hãy kể 1 tình huống em đã làm thể hiện sự chia sẻ cùng bạn IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t2) - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 12 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy THƯ GỬI BÀ Tiết: 18 I. Mục tiêu: - Bước đầu bộc được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Yêu thích môn Tiếng Việt. - GD kĩ năng sống: + Tự nhận thức bản thân. + Thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị: - GV: Một phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân (GV sưu tầm) - HS: Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Giọng quê hương - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: luyện đọc + Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch. + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, kết hợp - HS đọc tiếp nối giải nghĩa từ. câu, đoạn. - Cho cả lớp đọc bài - Đồng thanh 8’ Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi. + Cách tiến hành: - GV cho HS đọc thầm phần đầu bức thư và hỏi: - HS đọc thầm. HS trả lời. Lớp nhận + Đức viết thư cho ai? xét + Dòng đầu thư bạn ghi thế nào? - GV cho HS đọc phần chính bức thư, hỏi: + Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà điều gì?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn cuối bức thư, hỏi : + Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào? - GV giới thiệu bức thư của 1 HS trong trường. - HS theo dõi - GV kết luận 7’ Hoạt động 3: luyện đọc lại + Mục tiêu: Bước đầu bộc được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. + Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng phụ viết các câu văn, cho học sinh đọc. - GV hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn thư theo nhóm. - HS thi đọc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đọc qua trò chơi: “Hái hoa” - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay. - HS nhận xét 4. Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Nêu nhận xét về cách viết một bức thư: Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần thăm hỏi viết kể những gì? Cuối thư ghi thế nào? - GV dục tư tưởng cho HS - Giáo viên cho lớp nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: thi giữa HKI - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 12 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ĐỀ-CA-MÉT. HÉT-TÔ-MÉT Tiết: 43. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và kí hiệu của Đề-ca-mét (dam), Héc-tô-mét (hm). Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét và Héc-tô-mét. Biết đổi từ Đề-ca-mét và Héc-tô-mét ra mét. - HSK - G: Đổi các đơn vị đo thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke.(3’) - Gọi 2 học sinh bảng làm bài 3, 4. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ Hoạt động 1: Giới thiệu Đề-ca-mét, Héc-tô-mét. + Mục tiêu: Giúp HS biết được đơn vị đo độ dài. + Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học - 3 HS nêu - Giới thiệu: Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-camét kí hiệu là dam. - Hỏi: 1 dam bằng bao nhiêu mét? - Phát biểu - Giới thiệu Hec- tô- mét cũng tương tự như trên 21’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào để làm toán + Cách tiến hành: Bài 1: Số? - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Viết lên bảng 1 hm =…m và hỏi: 1hm bằng bao nhiêu - Phát biểu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Làm vào vở - Mời HS sửa bài. - 2HS sửa bài miệng. - Nhận xét - Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HD mẫu giống trong SGK - Yêu cầu 1 HS khá làm mẫu - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích. - Yêu cầu HS làm các bài còn lại. - Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 3: Tính (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự nêu cách tính - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo. - Theo dõi -1 HS làm mẫu - Làm các bài còn lại. - 6 HS lên bảng làm bài - 2 HS nêu - Làm các bài vào vở và đổi vở kiểm tra chéo - 2 HS lên bảng - Nhận xét.. - Gọi HS lên sửa bài - Nhận xét. 4. Củng cố: (1’) - Cho 2 HS thi đua làm bài nhanh: 5hm = …m IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 13 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy SO SÁNH. DẤU CHẤM Tiết: 9 I. Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. - Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? (4’) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: so sánh + Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục làm quen với phép so sánh + Cách tiến hành: Bài tập 1 - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm - HS trả lời. Lớp thanh nào? nhận xét + Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - GV: Lá cọ to, xòe rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang. - GV cho HS làm bài - HS làm 9’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh + Cách tiến hành: Bài tập 2 - GV cho HS nêu yêu cầu - HS đọc - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét. - Gọi HS đọc bài làm: - HS đọc a) Tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm b) Tiếng suối được so sánh với tiếng hát. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giảng: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lí tưởng cao đẹp. GDTT: Giáo dục HS học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của Bác. c) Tiếng chim được so snh với tiếng xóc những rổ tiền đồng + Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở - HS trả lời. Lớp những vùng đất nào trên đất nước ta? nhận xét Giáo dục BVMT: giải thích cho HS hiểu Côn Sơn. Đó là những cảnh đẹp thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. 8’ Hoạt động 3: Ngắt đoạn và chép lại cho đúng chính tả. + Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh + Cách tiến hành: Bài tập 3: - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu - GV hướng dẫn. - GV cho HS làm bài, 1 HS làm trên bảng. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét - Bạn nhận xét - GV nhận xét. 4. Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi đua: GV cho đoạn văn yêu cầu HS điền dấu chấm. - Giáo viên cho lớp nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: thi giữa HKI - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 13 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Tiết: 44 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - HSK - G: thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp - HS: bảng con. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét.(3’) - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với các đơn vị đo độ dài. + Cách tiến hành: - Mở bảng đo độ dài như SGK nhưng chưa ghi các đơn vị - Quan sát. đo - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. - Hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào? - Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam. - Vậy ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét. - Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ - Đọc bảng đơn vị bé đến lớn. đo độ dài. 20’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. + Cách tiến hành: Bài 1: Số? - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - 1HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng con cột thứ nhất - Làm vào bảng con - Yêu cầu HS cả lớp tự làm cột 2 vào vở - Tự làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, chốt lại: Bài 2: Số? - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - Cho HS nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo của từng phần - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét chốt lại: Bài 3: Tính theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo - Gọi 2 HS lên sửa bài. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu - Tự làm bài. - 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nêu - Làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo - 2 HS lên bảng sửa bài - Nhận xét.. - GV nhận xét 4. Củng cố: (1’) - Cho 2 HS thi đua làm nhanh: 9m =…mm IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 9 Ngày soạn: 30 – 09 – 2011 Ngày dạy: 13 – 10 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: QUÊ HƯƠNG Tiết: 18 I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm bài tập (2) điền tiếng có vần et/oet. Làm đúng bài tập (3) a/b - Yêu thích môn Tiếng Việt II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp, viết, SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc HS viết bảng con: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết + Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính; trình bày đúng hình thức bài thơ. + Cách tiến hành - GV đọc mẫu 3 khổ thơ sẽ viết. - HS lắng nghe. - Gọi 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc + Nêu những hình ảnh gắn bó với quê hương? - HS trả lời. Lớp + Những chữ nào trong bài viết hoa? nhận xét - Yêu cầu HS tìm từ khó (dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Học sinh thảo luận. - Yêu cầu HS viết bảng con: Nghiêng che, diều biếc, êm - HS viết bảng con đềm, trăng tỏ, rợp. - GV nhắc HS tư thế ngồi viết. - GV đọc bài cho HS viết vào vở - HS viết vào vở - GV đọc lại cho HS dò bài. - HS dò bài - HS đổi vở sửa lỗi - HS sửa lỗi - GV thu một số vở chấm bàivà nhận xét. 10’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Làm bài tập (2) điền tiếng có vần et/oet. Làm đúng bài tập (3) a/b + Cách tiến hành Bài tập 2: Điền vào chỗ trống et hay oet - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS làm vào vở - HS làm vào vở. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi HS thi đua sửa bài - HS thi đua sửa bài. - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài tập 3 a: Giải câu đố - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - HS làm bs2i - Gọi 1 HS lên sửa bài, GV thu một số phiếu chấm điểm. - HS sửa bài - GV nhận xét - Lớp nhận xét 4. Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi đua viết: xoèn xoẹt - Giáo viên cho lớp nhận xét, tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chữa lỗi mắc trong bài. - Chuẩn bị: thi giữa HKI - GV nhận xét. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×