Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.13 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)</b>
I. Mục đích, yêu cầu:
<b>- Đọc trơi chảy , lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 </b>
<b>tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2, 3 bài thơ, </b>
<b>đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.</b>
<b>- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ </b>
<b>tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa.</b>
<b>- Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số </b>
<b>biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.</b>
II. Chuẩn bị: Săm các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: <b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.</b>
2. Kiểm trabài cũ <b>(khoảng 3 -5 phút): Kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu </b>
<b>hỏi bài: Đất Cà Mau.</b>
HS1.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
HS2. Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
HS3. Nêu ND của bài?
3.Dạy - học bài mới : -GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</i>.
(khoảng 20 phút)
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn
bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu
hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼
số học sinh.)
- Yêu cầu học sinh khá giỏi đọc diễn cảm.
<i>HD2:Làm các bài tập 2.</i>.(khoảng 10 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/95.
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức
cho HS làm vào phiếu học tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
-HS lần lượt từng HS lên bốc
thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc
thăm được.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành
các nội dung trong phiếu học
tập, một nhóm lên bảng làm
vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài
bạn.
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
<i>Vieät Nam</i>
<i>em</i> người trên đất nước Việt Nam.
<i>Cánh chim</i>
<i>hồ bình</i> Bài ca vềtrái đất
Định Hải *Trái đất thật đẹp, chúng ta
cần giữ gìn trái đất bình n,
khơng có chiến tranh.
Ê – mi-
li-con Tố Hữu *Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêutrước Bộ Quốc phòng Mĩ để
phản đối cuộc chiến tranh xâm
lược của Mĩ ở Việt Nam.
<i> Con người</i>
<i>vối thiên </i>
<i>nhiên</i>
Tiếng đàn
ba-la-lai ca
trên sông Đà
Quang Huy *Cảm xúc của tác giả trước
cảnh cô gái Nga chơi đàn trên
công trường thuỷ điện sông Đà
vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng
trời Nguyễn ĐìnhẢnh *Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
<i>4.Củng cố - Dặn dò :</i>(khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm
tra.
<i><b>Toán</b></i>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.</b>
Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận chính xác.
Chuẩn bị:
-Giáo viên: Nợi dung ơn tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
1-Ổn định: Nề nếp.
2.Kiểm tra (khoảng 5 phút): Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần bài tập sau
(HS dưới lớp làm vào giấy nháp.)
Viết số đo dưới dạng số thập phân theo đơn vị đã cho:
a) 3m 4cm = ...m b) 6m 12cm = ... m
2m2<sub> 4dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2 <sub> 1m</sub>2<sub> 15dm</sub>2<sub> = ………. m</sub>2
2kg 15g = ... kg 4 taï 2kg = ... tạ
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
<i>HĐ 1: Làm bài tập 1. </i>.(khoảng 5 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhận xét chốt lại cách làm.
*Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân cóù
đơn vị đo bằng mét.
a) 3m 6dm = 3,6m; b) 4dm = 0,4m
c) 34m 5cm = 34,05m ; d) 345cm = 3,45m
(Gọi HS trung bình hoặc cịn yếu lên làm bài
tập này)
+ GV kiểm tra kết quả.
H-Muốn viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân ta làm như thế nào?
<i>HĐ 2: Làm bài tập 2. </i>(khoảng 5 phút)
-GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào phiếu
bài tập.
-Nhaän xét bài chốt lại.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ơ trống
-Giáo viên phát phiếu học tập :
Đo bằng tấn Đo bằng ki – lô-gam
<i>3 tấn</i> <i>3000kg</i>
0,502 tấn <i>502kg</i>
<i>2,5 taán</i> 2500kg
0,021 taán <i>21kg</i>
H-Muốn đổi từ đơn vị từ đơn vị lớn sang đơn vị
bé ta làm thế nào?
H-Muốn đổi từ đơn vị từ đơn vị lớn sang đơn vị
bé ta làm thế nào?
<i>HĐ3: Làm bài tập 3 và 4:</i>.(khoảng 10 phút)
-Gọi HS đọc bài và tự làm bài.
-Gv theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhận xét và chốt lại cách làm.
Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 59cm 9mm = 56,9cm
c) 26m 2cm = 26,02m
Bài 4 Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 5g = 3,005kg; b) 30g = 0,03kg
<i>HĐ 4: Làm bài tập 5. </i>.(khoảng 7 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ và cho biết:
– Túi cam nặng bao nhiêu?
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu
đề.
-Học sinh cá nhân làm vào
phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng
điền vào bảng phụ.
Học sinh trả lời, lớp bổ
sung.
-HS đọc bài và tự làm bài.
-HS làm cá nhân đọc kết
quả; đổi vở chữa bài (kiểm
tra chéo).
Gợi ý: Đối với HS còn yếu:
+ Quan sát 2 đĩa cân đã thăng bằng chưa? Để
biết túi cam cân nặng bao nhiêu nhìn vào đâu?
+ Hãy viết số đó theo đơn vị ki – lơ – gam?
+ Hãy viết số đó theo đơn vị gam?
<i>4. Củng cố –Dặn dò:</i>(khoảng 3 phút)
+ Nhắc lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết.
+ Về nhà xem lại bài, làm bài vở BT.
1kg 800g
1kg 800g = 1800g
1kg 800g = 1,8kg
– Nhìn vào khối lượng các
quả cân (vì 2 đĩa cân thăng
bằng)
<i><b>Đạo đức</b></i>
<b>TÌNH BẠN (Tiết 2)</b>
<b>I.</b>
Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những
khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đồn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần
thiết. Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu bài tập ở sách giáo khoa và liên hệ thực tế
GV : Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3 -5 phút): Gọi HS trả lời câu hỏi:
HS1: Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khăng khít?
HS2: Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn?
-GV nhận xét đánh giá.
3. Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài.
<i>HĐ 1:Đóng vai ( bài tập 1, SGK).</i>.(khoảng 10
phút)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và đóng vai các tình huống của bài
tập 1.
-GV nói thêm việc làm sai trái của bạn có thể
là: vứt rác khơng đúng nơi quy định, quay cóp
khi kiểm tra, khơng làm bài ở nhà lên lớp
mượn bài bạn chép,…
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai, GV
theo dõi giúp đỡ.
-Tổ chức cho các nhóm lên đóng vai.
-Lớp chia 4 nhóm.
-Nắm bắt nội dung cần đóng
vai.
-HS tập đóng vai trong
nhóm.
-Yêu cầu lớp nhận xét qua phần trình bày của
các nhóm với những yêu cầu sau:
1)Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn
làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em
khun ngăn bạn khơng?
2) Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho
em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn
không?
3) Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi
đóng vai của nhóm? Cách ứng xử nào phù
hợp? Vì sao?
- GV kết luận: <i>Cần khuyên ngăn, góp ý khi</i>
<i>thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ.</i>
<i>Như thế mới là người bạn tốt.</i>
<i>HĐ 2:Tự liên hệ.</i>.(khoảng 10 phút)
-GV nêu yêu cầu:
<i>HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra</i>
<i>những việc làm đúng / sai về cách đối</i>
<i>xử với bạn bè để khắc phục điểm sai</i>
<i>của bản thân.</i>
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh về
việc làm của mình.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và chốt lại những việc làm
(đúng sai)thể hiện suy nghĩ của các em và
tuyên dương những nhóm có những việc làm
đúng và tốt cho tình bạn.
GV kết luận: <i>Tình bạn đẹp khơng phải tình tự</i>
<i>nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải</i>
<i>cố gắng vun đắp, giữ gìn.</i>
<i>HĐ 3</i>:<i>HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao,</i>
<i>tục ngữ về chủ đề tình bạn ( bài tập 3, SGK).</i>.
(khoảng 10 phút)
-GV tổ chức cho HS lần lượt đọc theo dãy bàn
đọc những câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn.
-GV nhận xét nhóm nào đọc được nhiều hơn
là nhóm thắng. Nhóm thua phải hát tặng nhóm
thắng một bài hát.
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
phần đóng vai của mình.
-Nhận xét phần đóng vai
của bạn qua các gợi ý của
GV.
-Theo dõi lắng nghe.
-HS trao đổi với bạn bên
cạnh về việc làm của mình.
-HS trình bày cá nhân trước
lớp, HS khác nhận xét.
-HS đọc nối tiếp theo dãy
bàn.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn đối xử tốt với bạn, Chuẩn bị bài
tiếp theo. -1 em đọc ghi nhớ.
<i><b>Khoa học</b></i>
<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I.</b>
Mục tiêu :
-HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi
tham gia giao thơng đường bộ.
-HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao
thông.
II.Chuẩn bị: GV:Tranh SGK phóng to, một số biển báo giao thơng thường
gặp
Hình minh hoạ ở SGK trang 40 - 41
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2.Kiểm tra bài cũ (khoảng 3 -5 phút): Gọi HS trả lời câu hỏi.
HS1: Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý những điểm nào?
HS2: Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì?
- GV nhận xét bổ sung, ghi điểm.
3. Dạy - học bài mới:
-GV giới thiệu: <i>Tai nạn giao thông cướp đi bao sinh mạng của con người, gây </i>
<i>hậu quả nặng nề cho mỗi gia đình bị nạn. Bài học hơm nay giúp các em hiểu </i>
<i>được hậu quả nặng nề của những vi phạm giao thông và những việc nêu làm </i>
<i>để thực hiện an tồn giao thơng. – GV ghi đe bài lên bảng.</i>à
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>HĐ 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến</i>
<i>những tai nạn giao thông.</i>.(khoảng 15 phút)
MT: HS nhận ra được những việc làm vi phạm
luật giao thông của những ngưới tham gia giao
thông và nêu ra được những hậu quả của những
sai phạm đó.
+ Gợi ý và giao việc :
H. Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi
phạm luật giao thơng trong hình 1; 2; 3 ;4 /40
H: Em hãy tự đặt câu hỏi để nêu được hậu quả
có thể xẩy ra qua các hình đó? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Theo dõi giúp đỡ những nhóm cịn yếu, chậm.
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét chốt lại:
+Thảo luận: nhóm/ bàn
dựa vào tranh ảnh và câu
hỏi gợi ý thảo luận.
<i>(Các hình vẽ: trẻ em nơ đùa dưới lịng đường,</i>
<i>vượt qua đèn đỏ, đi xe hàng đạp hàng 3; chở</i>
<i>cồng kềnh sau xe.. )</i>
* Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
+ Vỉa hè bị lấn chiếm.
+ Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần
đường quy định.
+ Đi xe đạp chạy hàng 3.
+ Các xe chở hàng cồng kềnh.
Kết luận: <i>Một trong những nguyên nhân gây ra</i>
<i>tai nạn giao thông đường bộ thường là do người</i>
<i>tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật</i>
<i>giao thơng đường bộ</i>.
H.Vậy ta có thể làm gì để thực hiện an tồn khi
tham gia giao thơng?
<i>HĐ2: Tìm hiểu về các biện pháp an tồn giao</i>
<i>thơng.</i>.(khoảng 15 phút)
MT:HS nắm được một số biện pháp tích cực và
cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông
- Gợi ý và giao việc:
H. Hãy quan sát các hình 5; 6; 7 và cho biết nội
dung các hình thể hiện những cơng việc gì?
-Tổ chức cho HS thảo luận.
-u cầu đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét chốt lại:
Hình 5: <i>HS đang học luật giao thông.</i>
Hình 6: <i>Một bạn đội mũ bảo hiểm đi xe đạp vào</i>
<i>sát đường bên phải.</i>
Hình 6: <i>Những người đi xe máy đang đi đúng</i>
<i>phần đường quy định.</i>
-GV hỏi thêm:
H. Muốn an tồn khi tham gia giao thơng ta cần
phải làm gì?
(…học tập để nắm được luật giao thông và thực
hiện khi tham gia giao thông).
-Tổ chức cho HS giới thiệu một số biển báo các
em thường gặp khi lưu thơng giao thơng.
4. Củng cố - Dặn dị: (khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học, khen gợi những HS tích
cực tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS luôn chấp hành tốt luật giao thông
+2HS nhắc lại kết luận
+ Theo dõi gợi ý
+ Dựa vào câu hỏi gợi ý;
trao đổi cặp đôi và rút ra
vấn đề
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp góp ý bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
đường bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện;
Chuẩn bị bài ơn tập.
<i><b>Chính tả:</b></i>
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 2)
I. Mục đích, u cầu:
<b>-Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HS nghe – viết và trình bày</b>
<b>-HS đọc phát âm đúng, diễn cảm. Nghe – Viết đúng chính tả, viết đạt tốc</b>
<b>độ, đánh dấu thanh đúng vị trí.</b>
<b>-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.</b>
II. Chuẩn bị<b>:</b> <b> Săm các bài tập đọc.</b>
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: <b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.</b>
2. Kiểm tra bài cũ: <b>Kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập.</b>
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
<i>HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</i>.
(khoảng 12 phút)
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị
bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số
<i>HĐ2: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</i>.(khoảng
18 phút)
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: <i>Nỗi niềm giữ nước</i>
<i>giữ rừng.</i>
(ở SGK/95)
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết
đoạn văn:
H: Nội dung bài: <i>Nỗi niềm giữ nước giữ rừng</i>
nói lên điều gì? (…nỗi niềm trăn trở, băn khoăn
về trách nhiệm của con người đối với việc bảo
vệ rừng và giữ gìn nguồn nước).
<i>-</i>Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp các từ: <i>cuốn sách, canh cánh, giữ</i>
<i>rừng.</i>
- GV nhận xét các từ HS viết.
-HS lên bốc thăm chọn bài
và đọc.
1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết
vào giấy nháp.
<i>HĐ3:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.</i>.
(khoảng 18 - 20 phút)
-u cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xi và chú ý các
chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày
bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các
cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ)
GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS
sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút
chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình
bày và sửa sai.
<i>4. Củng cố – Dặn dò:</i> (khoảng 2-3 phút)
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học
tốt.
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp
theo.
-HS soát lại bài tự phát hiện
lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để
sửa lỗi sai bằng bút chì.
<i><b>Kĩ thuật: </b></i>BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:<b> : HS cần phải:</b>
<b>- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.</b>
<b>- Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn trong gia đình.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các</b>
<b>gia đình thành phố và nông thôn.</b>
<b>- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài và nêu mục đích u cầu bài học.
2. Tìm hiểu bài :
HĐ 1: Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Quan sát H1, đọc nội dung mục 1a SGK để trả
lời câu hỏi :
- HS nhắc lại, ghi vở.
+Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn?
- GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích,
minh họa.
+ Em hãy nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em?
- Nhận xét và tóm tắt cách trình bày món ăn.
+Nêu yêu cầu của việc bày món aên?
KL : <i>Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ</i>
<i>dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia</i>
<i>đình; dụng cụ ăn uống phải khơ ráo sạch sẽ.</i>
HĐ 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
+ Hãy nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn
ở gia đình em?
- Nhận xét và tóm tắt.
- Hướng dẫn cách thu dọn bữa ăn theo nội dung
SGK.
+ Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn của
gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu
trong bài học?
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày,
dọn bữa ăn.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn?
+ Em hãy kể tên những cơng việc em có thể
giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét, dặn dò:
+ Nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài?
- Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong
cơng việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài “Rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách
rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
lời. Lớp nhận xét.
- Nghe
- Nối tiếp trình bày.
- Dụng cụ ăn uống và dụng
cụ bày món ăn phải khô
ráo, vệ sinh. Các món ăn
phải sắp xếp hợp lí thuận
tiện cho mọi người ăn
uống.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Nối tiếp trình bày.
- HS về nhà giúp đỡ gia
đình bày, dọn bữa ăn.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe
<i>Thứ ba ngày 26 thnág 10 năm 2010</i>
<i>Tiếng Việt</i>
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 3)
<b>I</b>.Mục đích, yêu cầu:
+Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng.
-Ơn lại các bài tập đọc là bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt
Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên.Tìm và
ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
-Rèn kĩ năng trau dồi cảm thụ văn học.(Đối với HS giỏi)
-Tăng cường lịng u thiên nhiên, u thích cảnh vật xung quanh.
II. Chuẩn bị : HS : Tự học bài, ôn bài
GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định : Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài ôn tập.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
<i>HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</i>.
(khoảng 20 phút)
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn
bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼
số học sinh.)
<i>HĐ2: Làm bài bài tập 2 /96.</i>.(khoảng 10
phút)
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề
bài.
-Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài
văn mà em đã học
+Gợi ý và giao việc:
-Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà
em thích nhất trong bài văn ấy? (Có thể
chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài
hoặc nhiều bài nhiều chi tiết.)
- GV hướng dẫn HS cách trình bày:
VD: trong bài văn tả“Quang cảnh làng
mạc ngày mùa: em thích nhất chi tiết: những
+ Lên bốc thăm và thực hiện
theo yêu cầu của GV.
-HS đọc bài tập 2, xác định
yêu cầu đề bài.
chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy
cuống, như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng.
Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt
của quả xoan chín mọng; cịn hình ảnh tả
chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả
hoặc: “ nắng vườn chuối đương có gió lẫn
với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo
nắng, vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh
động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong
tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng,
đi áo nắng rất mới mẻ.
-Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.
-GV nhận xét tuyên dương những HS có
nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có
cách trình bày gọn rõ . . .
4. Củng cố - Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS tự ôn tập phẩn LTVC đã học.
+Nối tiếp nhau trình bày, lớp
nhận xét.
<i><b>Tốn</b></i>
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc,viết số thập phân,
so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau; chuyển đổi số đo độ
dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước; giải bài tốn liên quan
đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-HS thực hiện làm tốt các bài tập trong SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3 -5 phút): Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS
dưới lớp làm bài vào nháp:
Viết số thích hợp và chỗ chấm:
a) 3km5m = ….km b)7kg 4g = …kg c) 1ha 430m2<sub> = …ha</sub>
6m 5dm = …m 2taán 7kg = …taán 17 ha 34m2<sub> = ….ha</sub>
-GV nhận xét ghi điểm.3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
hiểu đề bài 1 lần và sau đó thứ tự lên bảng gọi
HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
<i>HĐ 1: Thực hiện tìm hiểu yêu cầu các bài tập</i>
<i>và làm bài.</i>.(khoảng 7-8 phút)
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu các bài tập 1;
2; 3; 4 SGK trang 48 và 49.
-Yêu cầu HS nêu thắc mắc điều chưa hiểu ở
các bài tập.
-GV giải quyết thắc mắc (nếu có).
-Tổ chức cho HS làm bài, HS khá gỏi làm xong
trước có thể giúp đỡ cho HS khác còn lúng
túng.
-GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài.
<i>HĐ 2: Sửa bài chấm điểm.</i>.(khoảng 20 - 22
-Tổ chức cho HS đổi chéo bài và nhận xét bài
bạn trên bảng.
-GV chốt lại cách làm và chấm điểm cho HS.
Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành
số thập phân, rồi đọc các số thập phân:
a) 127<sub>10</sub> = 12,7 ; b) 65<sub>100</sub> = 0,65 ;
c) 2005<sub>1000</sub> = 2,005 ; d) <sub>1000</sub>8 = 0,008
Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những
số nào bằng 11,02km:
a) 11,20km > 11,02km
b) 11,020km= 11,02km
c) 11km 20m = 11,02km
d) 11020m = 11,02km
Bài 3: Viết các số thập phân thích hợp vào chổ
chấm:
a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72 km2
-HS đọc và nêu yêu cầu
các bài tập 1; 2; 3; 4 SGK
trang 48 và 49.
-HS nêu các vướng mắc
-HS thứ tự lên bảng làm,
lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.
-Chấm bài chéo nhau.
Bài 4: Tóm tắt: 12 hộp: 180 000 đồng
36 hộp: ….đồng?
Bài giải:
<i> Caùch 1: Caùch 2</i>:
Giá tiền của một hộp đồ dùng là: 36 hộp gấp 12 hộp số lần
là:
36 hộp đồ dùng phải trả số tiền là: Số tiêøn phải trả để mua 36
hộp đồ dùng
15000 x 36 = 540 000 (đồng) 180 000 x 3 = 540
000(đồng)
Đáp số : 540 000 đồng Đápsố : 540 000
đồng.
-Trong q trình sửa bài, GV có thể cho HS
<i>4. Củng cố - Dặn dò :</i>(khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán,CBBT.
-HS nêu cách làm bài,
cách giải tốn tỉ lệ.
<i><b>Tin học: Cơ Phượng dạy</b></i>
<i><b>Anh văn</b></i>: Cơ Vân dạy
<i>Tiếng Việt</i>
<b> </b>ƠN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
I. Mục đích, u cầu:
<b>- </b>Lập được bảng từ ngữ (DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã
học.
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
-Rèn cho HS nhớ và áp dụng hoàn thành các bài tập, tăng cường hiểu biết và
sử dụng vốn từ linh hoạt, chính xác.
-HS dùng từ hợp với tình huống giao tiếp và viết văn.
II. Chuẩn bị : HS :tự ôn bài và tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ.
GV : Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài ôn tập.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
<i>HĐ1: Ôn tập các từ loại và thành ngữ:</i>.
(khoảng 15 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 1 SGK và xác định yêu
cầu bài tập.
-GV phaùt phiếu học tập.
-Tổ chức cho HS tìm từ ghi vào các cột theo
yêu cầu của bài tập.
-HS đọc bài tập 1 SGK, lớp
đọc thầm.
-Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng, cả
lớp cùng nhận xét.
-GV nhận xét chốt lại từ đúng.
-GV có thể cho HS tìm các từ như:
-Các nhóm dán phiếu lên
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
Việt Nam-Tổ quốc
em Cánh chim hồbình Con người với thiên nhiên
Danh
từ
Tổ quốc, đất nước,
giang sơn, quốc huy,
nước non, quê
hương, quê mẹ,
đồng bào, nông dân,
công nhân…
Hồ bình, trái đất,
mặt đất, cuộc sống,
tương lai, niềm vui,
tình hữu nghị, niềm
mơ ước…
Bầu trời, biển cả, sơng ngịi,
kênh rạch, mương máng, núi
rừng, núi đồi, đồng ruộng,
nương rẫy, vườn tược…
Động
từ, tính
Bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiến thiết,
khôi phục, vẻ vang
giàu đẹp, cần cù,
anh dũng, kiên
cường, bất khuất…
Hợp tác, bình yên,
thanh bình, thái
bình, tự do, hạnh
phúc, hân hoan, vui
vầy, sum họp, đoàn
kết hữu nghị…
Bao la, vời vợi, bát ngát,
mênh mông, xanh biếc, cuồn
cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc
mghiệt, lao động, chinh phục,
tô điểm
Thành
ngữ,
tục ngữ
Quê cha đất tổ.
Q hương bản
qn.
Nơi chôn nhau cắt
rốn.
Giang sơn gấm vóc.
Non xanh nước biếc.
Yêu nước thương
nòi.
Chòu thương chịu
khó.
Mn người như
một.
Uống nước nhớ
nguồn.
Lá rụng về cội…
Bốn biển một nhà.
Vui như mở hội.
Kề vai sát cánh.
Chung lưng đấu
cật. Chung tay góp
sức.
Chia ngọt sẻ bùi.
Nối vịng tay lớn.
Người với người là
bạn Đồn kết là
Lên thác xuống ghềnh.
Góp gió thành bão.
Muốn hình mn vẻ.
Thẳng cánh có bay.
Cày sâu cuốc bẫm.
Chân lấm tay bùn.
Chân cứng đá mềm.
Bão táp mưa sa.
Mưa thuận gió hồ.
Nắng chóng trưa, mưa chóng
tối.
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa…
-GV u cầu cho HS trả lời:
H: Những từ như thế nào gọi là danh từ, động
từ, tính từ?
<i>HĐ2: Ôn tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.</i>.
(khoảng 15 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 1 SGK và xác định yêu cầu
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
bài tập.
-GV phát phiếu học tập.
-Tổ chức cho HS tìm từ ghi vào các cột theo yêu
cầu của bài tập.
-Gv theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
-GV nhận xét chốt lại từ đúng và chấm bài.
-Gọi 1 số em dưới lớp đọc bài của mình, cả lớp
cùng nhận xét.
-GV có thể cho HS tìm các từ như:
đọc thầm.
-HS làm bài vào phiếu,
một em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên
bảng.
-3 em đọc, lớp nhận xét.
<i><b>Địa lí:</b></i> <b>NÔNG NGHIỆP</b>
I. Mục tiêu:
-Cho HS biết được ngành nơng nghiệp chiếm vai trị quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp và ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết
được nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất.
-HS biết quan sát và chỉ được trên lược đồ các vùng phân bố các loại
cây trồng, vật ni chính ở nước ta; xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện
thiên nhiên và sự phát triển cây trồng ở nước ta.
-Tự hào về nền nông nghiệp nước ta.
II. Chuẩn bị: GV: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh minh hoạ ( SGK)
Phiếu học tập của HS
HS: Sưu tầm các tranh ảnh nói về ngành nông nghiệp nước ta.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2.Kiểm tra bài cũ (khoảng 3 -5 phút):
Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm.
HS1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đơng nhất
và tập trung sống ở đâu? Các dân tộc ít người thường tập trung sống ở đâu?
HS2: Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.
<i>HĐ 1: Tìm hiểu về ngành trồng trọt.</i>.(khoảng 12
phút)
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ <i>Nông nghiệp Việt</i>
<i>Nam</i>, kết hợp với nội dung SGK, thảo luận theo
nhóm với nội dung sau:
<i>Dựa vào lược đồ hình 1 em hãy:</i>
<i>-Kể tên một số cây trồng ở nước ta.</i>
<i>-Loại cây nào trồng nhiều nhất.</i>
<i>công nghiệp)</i>
<i>-Cho biết vai trị của ngành trồng trọt trong</i>
<i>sản xuất nông nghiệp nước ta. </i>
-Tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành nội dung
trên.
-GV theo dõi nhắc nhở các nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp và GV nhận
xét và chốt.
*Một số cây trồng ở nước ta: lúa, cây ăn quả, cà
phê, chè,..Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở vùng
đồng bằng. Cây công nghiệp được trồng chủ yếu
ở vùng núi và cao ngun.
*Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền
-GV hỏi thêm: (có thể dành cho HS khá, giỏi).
H: Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ
nóng? (Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa)
H: Ngành trồng lúa đạt được những thành tựu gì?
(…Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu, xuất khẩu gạo đứng
thứ 2 thế giới sau Thái Lan)
-Yêu cầu HS liên hệ ở địa phương đã trồng những
loại cây nào.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi.</i>.(khoảng 8
phút)
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ <i>Nông nghiệp Việt</i>
<i>Nam</i>, kết hợp với nội dung SGK trả lời câu hỏi:
H: Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta và nơi
phân bố chúng?
(Trâu, bị được ni nhiều ở vùng núi, lợn và gia
cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.)
H: Vì sao số lượng gia súc, gia cầm nước ta ngày
càng tăng?
(…Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo, do
nhu cầu cần thịt, trứng, sữa,..của nhân dân ngày
Yêu cầu HS liên hệ ở địa phương đã ni những
loại vật ni nào.
<i>HĐ 3: Thuyết trình tranh ảnh sưu tầm được về</i>
-HS quan sát lược đồ
<i>Nông nghiệp Việt Nam</i>,
kết hợp với nội dung
SGK, thảo luận trả lời.
-Đại diện các nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS thứ tự nêu.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS thứ tự nêu.
-Các nhóm trưng bày và
thuyết trình.
-HS tham quan tranh
nhóm bạn.
<i>ngành nơng nghiệp.</i>.(khoảng 10 phút)
-Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh của
nhóm đã sưu tầm được.
-Tổ chức cho các nhóm thuyết trình về tranh ảnh
đã sưu tầm được.
-u cầu HS bình chọn nhóm sưu tầm được nhiều
tranh đúng chủ đề, nhóm thuyết trình hay.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm có nhiểu thành
tích.
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/88.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
tầm được nhiều tranh
đúng chủ đề, nhóm
thuyết trình hay.
-2 HS đọc.
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 5)
I. Mục đích, u cầu :
<b>-</b>Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ
năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Nắm
được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân qua việc phân vai(ø
thể hiện được đúng tính cách nhân vật và sinh động đối với học sinh khá
giỏi)
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng
dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Biết trân trọng và khâm phục những người dân mưu trí và dũng cảm trước
kẻ thù.
II. Chuẩn bị : GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( như tiết 1)
HS : Trang phục, đạo cụ diễn kịch
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.
3. Dạy học bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cảu
tiết học.
<i>HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</i>(khoảng
10 phút)
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài
2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài
hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học
sinh.)
<i>HĐ2: Làm bài tập 2.</i>.(khoảng 20 phút)
-Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài: <i>Lòng dân</i> và nêu
tính cách của một số nhân vật trong vở kịch.
-GV nhận xét và chốt:
+Dì Năm: bình tónh, nhanh trí, khôn khéo, dũng
cảm bảo vệ cán bộ
+An: Thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ
địch khơng nhi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lịng
dân.
+ Lính : Hống haùch
+ Cai : Xảo quyệt, vòi vónh.
-u cầu HS theo nhóm 6 em chọn 1 đoạn trong
bài tập để biểu diễn đoạn kịch.
-Tổ chức cho các nhóm biểu diễn đoạn kịch đã
chọn.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm biểu diễn kịch
giỏi nhất.
<i>4. Củng cố – Dặn dị:</i>(khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân và
nhóm đóng kịch xuất sắc.
-Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
-Lớp đọc thầm bài và trả
lời.
-HS theo nhóm 6 em
chọn 1 đoạn trong bài tập
để biểu diễn đoạn kịch.
-Nhận xét nhóm bạn
biểu diễn.
<i><b>Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010.</b></i>
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 6)
I. Mục đích, u cầu:
<b>-</b>Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để tay thế theo yêu cầucủa BT1, 2.
- Đặt câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa.
-Thông qua một số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người
lớn.
II. Chuẩn bị : GV: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
<i>HĐ1: Làm bài tập 1. </i>.(khoảng 7 phút)
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1và trả lời câu hỏi:
H: Theo em những từ in đậm trong đoạn văn
-HS đọc bài tập 1.
được dùng như thế đã chính xác chưa? Vì sao?
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận
xét và chốt:
Thứ tự các từ cầu thay là: <i>bưng, mời, xoa, làm.</i>
-Yêu cầu HS giỏi, khá giải thích lí do vì sao
cần thay từ trên.
<i>HĐ2: Làm bài tập 2:</i>.(khoảng 7 phút)
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
-Yeâu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV chốt
lại:
*Các từ trái nghĩa cần điền là: <i>no ; chết ; bại ;</i>
<i>đậu ; đẹp.</i>
-HS yêu cầu HS nêu: Những từ như thế nào
được gọi là từ trái nghĩa?
<i>HĐ3: Làm bài tập 3 và 4:</i>.(khoảng 12 - 14
phút)
-Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu 2 bài
tập.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
-GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS cịn
lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV
nhận xét chốt lại và chấm điểm.
Bài 3: Có thể đặt câu:
Quyển sách này <i>giá</i> bao nhiêu tiền?
Trên <i>giá</i> sách của bạn Hồ có rất nhiều
sách hay.
Mẹ em hỏi giá tiền chiếc áo treo trên <i>gia</i>ù.
-GV yêu cầu HS trả lời:
H: Thế nào là từ đồng âm?
Bài 4:
VD: <i>Đánh</i> bạn là không tốt.
Lan <i>đánh</i> đàn rất hay.
Mẹ em <i>đánh</i> xoong nồi sạch bong.
sung.
-HS nhận phiếu và làm bài
cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS nêu lí do thay từ.
-HS đọc bài tập 2.
-HS làm bài vào vở, 1 em
lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS đọc và xác định yêu
cầu 3 bài tập.
-HS làm bài cá nhân vào vở,
thứ tự HS khác lên bảng đặt
câu (1 em đặt 1 câu)
-GV yêu cầu HS trả lời: (HS khá)
H: Từ <i>đánh</i> ở bài tập 4 là từ đồng âm hay từ
nhiều nghĩa? Vì sao em biết?
4. Củng cố - Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học; tuyên dương những HS
-Dặn HS chuẩn bị hai tiết sau kieåm tra.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
<i><b>Tốn</b></i>
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
<b>-</b>HS nắm được cách cộng hai số thập phân.
-Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
-HS trình bày bài khoa học, sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
3. Dạy – học bài mới:-Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: <i>Tìm hiểu ví dụ–Rút ra cách cộng 2 số thập</i>
<i>phân:</i> (khoảng 10 phút)
-GV nêu ví dụ 1 và vẽ đường gấp khúc ABC:
H: Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC?
C
2,45m
A
1,84m B
-Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài tốn để có
phép cộng số thập phân.
-u cầu HS theo nhóm 2 em tìm cách thực
hiện phép cộng.
-GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm (nếu Hs cịn
lúng túng GV có thể gợi ý các em đổi ra số tự
nhiên rồi tính).
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét
-HS quan sát.
-HS nêu :
và chốt cách làm:
Ta có thể viết :
1,84m = 184cm 184 1,84
2,45m = 245cm +<sub>245 </sub>+<sub>2,45</sub>
429(cm) 4,29(m)
429cm = 4,29m
-Yêu cầu HS nhận xét về sự giống nhau và
khác nahu của 2 phép cộng trên.
-GV chốt lại:
+Đặt tính giống nhau, cộng giống
nhau, chỉ ở chỗ khơng có hoặc có dấu phẩy.
-Yêu cầu HS nêu cách cộng hai số thập phân từ
cách làm ở ví dụ 1.
-GV nêu ví dụ 2 và ghi phép tính cộng:
15,9 + 8,75 = ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, sau đó trình
bày.
-GV nhận xét và cốt lại cách làm.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nêu cách
cộng 2 số thập phân.
-Yêu cầu nhóm trình bày GV chốt lại: (như
trong SGK).
<i>HĐ 2: Thực hành: </i>.(khoảng 20 phút)
-Y/C HS vận dụng quy tắc hồn thành các bài
tập.
Bài 1/50
-GV u cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng:
a) 58,2 b) 19,36 c) 75,8 d) 0,995
+ 24,3 + 4,08 + 249,19 + 0,868
82,5 23,44 234,99 1,863
Bài 2/50:
- Gọi vài HS trình bày cách thực hiện phép tính.
a) 7,8 b) 34,82 c) 57,684
+ 9,6 + 9,75 + 35,37
17,4 44,57 93,018
Bài 3 /50 :
Muốn biết Tiến cân nặng bao nhiêu ta làm thế
nào?
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
-HS nhận xét, HS khác bổ
sung.
-HS nêu cách cộng hai số
thập phân, HS khác bổ
sung.
-HS làm việc cá nhân và
trình bày, HS khác bổ sung.
-Nhắc lại quy tắc
-4HS lên bảng làm 4 bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét chữa bài
- HS đổi vở chữa bài
-1HS đọc to đề bài
-Cả lớp theo dõi.
-3 HS khác lên bảng làm 3
bài
Bài giải :
Tiến cân nặng
32, 6 + 4, 8 = 37,4(kg)
Đáp số : 37,4kg
-GV giúp đỡ HS cịn chậm.
- Chám bài.
- Chữa bài, chốt cách làm đúng.
4. Củng cố –Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-Yêu cầu HS nêu lại cách cộng hai số thập
phân.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , CB bài
tiếp theo.
-1HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét chữa bài
-Trao đổi vở chữa bài
<i><b>Thể dục: GV bộ môn dạy</b></i>
<i><b>Anh văn: Cô Vân dạy</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 7)
<i><b>(Kiểm tra: Đọc – hiểu, luyện từ và câu)</b></i>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
<b>-Kiểm tra phần đọc hiểu và các kiến thức về luyện từ và câu ở bài: </b><i><b>Mầm</b></i>
<i><b>non.(Kiểm tra lấy điểm thường xuyên)</b></i>
<b>-HS đọc thầm hiểu bài từ đó khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.</b>
<b>-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài.</b>
<b>II. Chuẩn bị : GV có phiếu bài tập kiểm tra như nội dung ở sách giáo </b>
<b>viên trang 343-344-345-346.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
1. Ổn định: <b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.</b>
2. Kiểm tra bài cũ:<b> Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.</b>
<b>3. Dạy học bài mới: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<i>HĐ1: Hướng dẫn làm bài.(khoảng 3-5</i>
<b>phút)</b>
<b>-GV phát phiếu bài tập cho từng cá </b>
<b>nhân.</b>
<b>-GV nêu yêu cầu khi làm bài: Đây là tiết</b>
<b>kiểm tra: Đọc – hiểu, luyện từ và câu, </b>
<b>các em đọc kĩ bài và khoanh trước chữ </b>
<b>cái chỉ ý trả lời đúng.</b>
<i>HĐ2: HS làm bài:.(khoảng 30 phút)</i>
<b>-Yêu cầu HS làm bài.</b>
<b>-Nhận đề kiểm tra.</b>
<b>-Lắng nghe, nắm bắt.</b>
<b>-GV theo dõi, quan sát HS làm bài.</b>
4. Củng cố – Dặn dị: <b>(khoảng 2 phút)</b>
<b>-GV nhận xét tiết kiểm tra.</b>
<b>-Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra </b>
<b>tập làm văn.</b>
<b>-Nộp bài.</b>
<b>-Lắng nghe, nắm bắt.</b>
<b> Đề chẵn: Bài kiểm tra đọc</b>
A – Đọc thầm bài :<b> </b>Mầm non<b> </b>
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng?
<b>1.Mầm non ép mình nằm im trong mùa nào?</b>
<b>a. Mùa xuân b. Mùa hè c. muøa thu d. mùa</b>
<b>đông</b>
<b>2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hố bằng cách nào?</b>
<b>a. Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm</b>
<b>non.</b>
<b>b. Dùng các tính từ chỉ hành động của người để miêu tả về mầm</b>
<b>non.</b>
<b>c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.</b>
<b>3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?</b>
<b>a. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân</b>
<b>b. Nhờ sự êm ắng của mọi vật trong mùa xuân</b>
<b>c. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây hoa lá.</b>
<b>4. Em hiểu rừng cây trông thưa thớt, như chỉ cuội với cành nghĩa là thế nào?</b>
<b>a. Rừng thưa thớt vì rất ít cây. </b>
<b>b. Rừng thưa thớt vì cây khơng có lá</b>
<b>c. Rừng thưa thớt vì tồn lá vàng.</b>
<b>5. Ý chính của bài thơ là gì?</b>
<b>a. Miêu tả mầm non.</b>
<b>b. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân</b>
<b>c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.</b>
<b>6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?</b>
<b>a. Bé đang học ở trường mầm non.</b>
<b>b. Thiếu niên nhi đồng là mầm non của đất nước.</b>
<b>c. Trên cành cây có những mầm non mới nhú</b>
<b>7. Hối hả có nghĩa là:</b>
<b>a. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.</b>
<b>b. Mừng vui phấn khởi vì được như ý.</b>
<b>d. Vất vả và dốc hết sức làm cho thật nhanh.</b>
<b>8. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?</b>
<b>9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?</b>
<b>a. nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt.</b>
<b>b. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.</b>
<b>c. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.</b>
<b>10. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng.</b>
<b>a. laëng im b. nho nhoû </b>
<b> Kiểm tra – Môn Tiếng Việt lớp 5</b>
<b>Đề lẻ: Bài kiểm tra đọc</b>
A – Đọc thầm bài :<b> </b>Mầm non<b> </b>
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng?
<b>1. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?</b>
<b>a. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.</b>
<b>b. Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm</b>
<b>non.</b>
<b>c. Dùng các tính từ chỉ hành động của người để miêu tả về mầm</b>
<b>non.</b>
<b>2.Mầm non ép mình nằm im trong mùa nào?</b>
<b> a. Mùa xuân b. Mùa thu c. mùa hè d. mùa đông</b>
<b>3. Em hiểu rừng cây trông thưa thớt, như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào?</b>
<b>a. Rừng thưa thớt vì cây khơng có lá</b>
<b>b. Rừng thưa thớt vì tồn lá vàng.</b>
<b>c. Rừng thưa thớt vì rất ít cây.</b>
<b>4. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?</b>
<b>a. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá.</b>
<b>b. Nhờ sự êm ắng của mọi vật trong mùa xuân</b>
<b>c. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.</b>
<b>5. Ý chính của bài thơ là gì?</b>
<b>a. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.</b>
<b>b. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xn</b>
<b>c. Miêu tả mầm non.</b>
<b>6 . Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?</b>
<b>a. tính từ b. danh từ c. động từ</b>
<b>7. Hối hả có nghĩa là:</b>
<b>a. Mừng vui phấn khởi vì được như ý.</b>
<b>b. Vất vả và dốc hết sức làm cho thật nhanh.</b>
<b>c. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.</b>
<b>8. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?</b>
<b>a. Thiếu niên nhi đồng là mầm non của đất nước.</b>
<b>9. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng.</b>
<b>a. nho nhỏ b. lim dim c. lặng im </b>
<b>9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?</b>
<b>a. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.</b>
<b>b. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.</b>
<b>c. nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt.</b>
<b> c. lim dim.</b>
<b>3. Chấm bài – Nhận xét:</b>
<i><b>BDPĐTốn: LUYỆN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG</b></i>
<b>I.</b>
Mục tiêu:
-Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho
trước; giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-HS thực hiện làm tốt các bài tập trong SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
-GV nêu vì đây là bài ơn tập các dạng bài mà HS đã
được làm nhiều, GV tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài
1 lần và sau đó thứ tự lên bảng gọi HS lên bảng làm
lớp làm vào vở.
<i>HĐ 1: Thực hiện tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm</i>
<i>bài</i>
<i><b>Bài 1</b><b> : </b><b> </b></i>Viết số thích hợp và chỗ chấm:
a) 3km5m = ….km b)7kg 4g = …kg
c) 1ha 430m2<sub> = …ha</sub>
6m 5dm = …m 2taán 7kg = …taán
17 ha 34m2<sub> = ….ha</sub>
Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số
nào bằng 11,02km:
e) 11,20km … 11,02km
f) 11,020km…1,02km
g) 11km 20m…. 11,02km
Bài 3: Viết các số thập phân thích hợp vào chổ
chấm:
--HS nêu các vướng
mắc trong các bài
toán.
-HS thứ tự lên bảng
làm, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn
trên bảng.
a) 4m 85cm = … m b) 72ha = …. km2
Bài 4: Tóm tắt: 12 hộp: 180 000 đồng
36 hộp: ….đồng?
Bài giải:
<i>Cách 1: Caùch 2</i>:
Giá tiền của một hộp đồ dùng là: 36 hộp gấp 12 hộp số
lần là:
36 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) 36 : 12 = 3 (lần)
Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là: Số tièn phải trả để mua
36 hộp đồ dùng là:
15000 x 36 = 540 000 (đồng) 180 000 x 3 = 540
000(đồng)
Đáp số : 540 000 đồng Đápsố :
540 000 đồng.
-Trong q trình sửa bài, GV có thể cho HS nêu
cách làm bài, cách giải toán tỉ lệ.
<i>4. Củng cố - Dặn dò :</i>(khoảng 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài
tiếp theo.
-HS nêu cách làm
bài, cách giải tốn tỉ
lệ.
<b>Lịch sử</b>
<b>BÁC HỒ ĐỌC TUN NGƠN ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>- </b>HS biết được ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “ Tun ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa và ngày 2 tháng 9 trở thành ngày Quốc khánh của
nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của ngày lịch sử trọng đại này.
II.Chuẩn bị:
GV:- Hình Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
-Tranh về quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
3. Dạy – học bài mới :
<i>-GV giới thiệu: – GV ghi đề lên bảng.</i>
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: <i>Tìm hiểu:khơng khí tưng bừng và diễn biến</i>
<i>chính của buổi lễ:</i>.(khoảng 15 phút)
+ Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk và quan sát tranh
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba
Đình trong ngày 2/ 9/ 1945 thảo luận nhóm, nội dung:
H. Mơ tả khơng khí tưng bừng và nêu diễn biến
chính của buổi lễ Quốc khánh 2/ 9/ 1945?
+ u cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp,GV
nhận xét và chốt lại:
*<i>2</i>. 9. 1945 Hà Nội tưng bừng màu đỏ, một vùng
trời bát ngát cờ, đèn và hoa, nhà máy, hiệu bn
đều nghỉ: dịng người từ khắp các ngả đều xuống
đường tập trung về quảng trường Ba Đình.
*Diễn biến buổi lễ: 14 giờ buổi lễ bắt đầu: Chủ
Tịch Hồ Chí Minh cùng các vị trong chính phủ
lâm thời bước lên lễ đài. Nhân dân hoan hô vang
dậy. Dáng điệu khoan thai Bác Hồ đọc bản Tun
ngơn độc lập…
* Khơng khí trong ngày này của toàn dân thật náo
nức, tưng bừng, ai cũng chờ đợi giây phút trọng
đại, thiêng liêng này… Buổi lễ diễn ra thật trang
trọng song cũng hết sức gần gũi, thân mật…
<i>HĐ2: Tìm hiểu nội dung trích của bản Tun ngơn</i>
<i>độc lập và ý nghĩa lịch sử..(</i>khoảng 15 phút)
+Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi:
H: Bản “Tuyên ngôn độc lập” Bác Hồ thay mặt
nhân dân Việt Nam tun bố điều gì?
“ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và đọc
lập, ……giữ vững quyền đọc lập tự do ấy”
H. Trong buổi lễ, nhân dân đã thể hiện ý chí của
mình vì độc lập, tự do như thế nào?
H: Nêu ý nghĩa lịch sử của buổi lễ trọng đại này?
(… Đây là buổi lễ khai sinh ra nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Hằng năm ngày 2 tháng 9 trở thành
ngày Quốc khánh của nước ta.)
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
+ Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo
khoa.
HS tìm hiểu bài thảo luận
nhóm, cử thư ký ghi kết quả.
Đại diện nhóm trình bày
trước lớp, các nhóm khác
bổ sung.
2-3 em nhắc lại ý chốt ghi
bảng .
Cá nhân thực hiện trả lời.
Cứ mỗi câu 2-3 HS trả
lời HS khác nhận xét bổ
sung.
+ Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
<i><b>Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ I</b>