Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 1. Sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 3 Ngày soạn: 21 tháng 8 năm 2016
<b>Chủ đề : SỰ ĐIỆN LI</b>


Ngày dạy Lớp


dạy


T/ số
HS


Tên Học sinh nghỉ học


Hs vắng có lí do Hs vắng khơng lí do
11A


11A


I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức


a. Học sinh biết :


khái niệm về sự điện li, chất điện li
b. Học sinh hiểu:


Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá
trình điện li.


2. Về kỹ năng


Học sinh vận dụng



- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch
chất điện li.


- Phân biệt được chất điện li, chất khơng điện li, viết được phương trình điện
ly..


3. Thái độ:


- Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, thẩm mỹ, tỉ mỉ


- Có được hiểu biết khoa học đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối
4. Phát triển năng lực học sinh:


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, các thuật ngữ liên quan đến sự điện ly.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát và giải thích các hiện
tượng sảy ra khi tiến hành các thí nghiệm về sự điện ly


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giai quyết các vấn đề thực tiễn
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác và giao tiếp trong hoạt động nhóm.


II. Hệ thống câu hỏi:


Câu 1: Tại sao có những dung dịch dẫn được điện, những dung dịch không dẫn
được điện? vì sao?


Câu 2: thế nào là Sự điện li ? chất điện li? Phương trình điện li?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. Phương án đánh giá



1. Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng, quan sát các thí nghiệm, trả lời các
câu hỏi vấn đáp, bài tập định lượng


2. Công cụ đánh giá: nhận xét và điểm số
3. Thời điểm đánh giá: trong và sau bài học
IV. Đồ dùng dạy học:


1. Giáo viên :


a. Dụng cụ, hóa chất: Ống nghiệm, kẹp gỗ, Dung dịch Saccarozơ, dung dịch NaCl,
NaCl khan, nước cất, ancol etylic, dung dịch axit HCl, dung dịch NaOH, dung
dịch CH3COOH


b. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SBT, hệ thống câu hỏi và bài tập liên
quan, phiếu học tập.


2. Học sinh: chuẩn bị SGK và đồ dùng học tập
V. Hoạt động dạy và học:


<b>Nội dung chủ đề</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> Tư liệu,
phương
tiện, đồ
dùng
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (10 phút) Hiện tượng điện ly:</b>
Thí nghiệm về hiện tượng



điện ly


Giới thiệu và tiến hành
các thí nghiệm


Quan sát, ghi lại các
hiện tượng thí


nghiệm


Sgk,
dụng cụ
và hóa
chất
- Các trường hợp: NaCl rắn, khan, NaOH rắn, khan, các dung dịch Ancol Etylic, Glixerol
không dẫn điện


- Các trường hợp: các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện
Ngun nhân tính đẫn điện


của các dung dịch


Thơng báo: từ năm
1887 Areniuyt đã xác
nhận bằng thực nghiệm
Hd: hs đưa ra các khái
niệm về sự điện li, chất
điện li, viết phương
trình điện li của một số


chất


-Ghi nhận


-Rút ra kết luận về
quá trình điện li, chất
điện li.


-Viết phương trình
điện li của một số
chất


Sgk


- Tính đẫn điện của các dung dịch Axit, Bazơ, Muối là do trong dung dịch của chúng có
các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion


- Các axit, bazơ, muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion, nên dung dịch của chúng
đều dẫn điện


<b>Kết luận: - Quá trình phân li của một chất trong nước ra ion là sự điện li.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=>Axit, Bazơ, Muối là những chất điện li


Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li:
Ví dụ: NaCl → Na+<sub> + Cl</sub>


HCl → H+<sub> + Cl</sub>


NaOH → Na+<sub> + OH</sub>



<b>-Hoạt động 2: (20 phút) Phân loại các chất điện li</b>
Thí nghiệm SGK


(Trang 5)


Phát phiếu học tập số 1
Biểu diễn thí nghiệm


Ghi lại hiện tượng, giải thích
các hiện tượng và trình bày
( nhóm theo bàn học )


Sgk,
phiếu học
tập


<i>Hiện tượng thí nghiệm: Bóng đèn ở hai cốc đựng dung dịch HCl 0,1M và dung dịch </i>
CH3COOH 0,1 M đều sáng. Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch HCl 0,1M sáng hơn Bóng


đèn ở cốc đựng dung dịch CH3COOH 0,1 M


<i>Giải thích: </i>


-Bóng đèn ở hai cốc đựng dung dịch HCl 0,1M và dung dịch CH3COOH 0,1 M đều sáng


là do trong các dung dich trên các chất hòa tan đều phân li ra các ion, nên dung dịch của
chúng đều dẫn điện


-Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch HCl 0,1M sáng hơn Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch


CH3COOH 0,1 M là do trong cốc đựng dung dịch HCl phân li ra được nhiều ion hơn,


lượng điện tích đi qua được nhiều hơn vì vậy bóng đèn sáng hơn.
-Chất điện li mạnh


-Chất điện li yếu


Thông báo các khái niệm, Hd
hs xác định chất điện li mạnh,
chất điện li yếu, viết phương
trình minh họa


Ghi lại khái niệm,
cách xác định và viết
các phương trình
điện li


Sgk


*Chất điện li mạnh:


-Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion,
-Những chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, H2SO4, HNO3, HClO4…; các bazơ


mạnh như: NaOH, KOH, Ba(OH)2….và hầu hết các muối


-Trong phương trình của hất điện li mạnh, người ta dung một mũi tên chỉ chiều của quá
trình điện li


Ví dụ: Trong dung dich Na2SO4 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,2 M



Phương trình điện li:


Na2SO4 → 2Na+ + SO4


2-Nồng độ: 0,1 M 0,2 M 0,1M
Phương trình điện li:


Ba(OH)2 → Ba 2+ + 2 OH


-Nồng độ: 0,2 M 0,2 M 0,4M
*Chất điện li yếu:


-Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước, chỉ có một phần phân tử hịa tan phân li ra
ion, phân còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yếu như: Mg(OH)2, Bi(OH)2….


-Trong phương trình của hất điện li yếu, người ta dung hai mũi tên ngược chiều nhau
Ví dụ: Trong dung dich CH3COOH 0,1M


Phương trình điện li:


CH3COOH → H+ + CH3COO


-Nồng độ: 0,1 M <0,1 M <0,1M


Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, cân bằng điệnli là cân bằng động
<b>Hoạt động 3: (10 phút): củng cố bài học</b>



Bài tập 3 (SGK trang 7)
(chia làm 4 nhóm học tập)


Phát phiếu học tập, yêu
cầu các nhóm hồn
thiện một phần


Các nhóm hồn thiện
phiếu học tập sau đó
lên bảng trình bày


Phiếu
học tập


Bài tập 3: SGK trang 7:


a. Viết phương trình các chất điện li mạnh và tính nồng độ của các ion trong các
dung dich đó: Ba(NO3)2 0,1 M, HNO3 0,02 M, KOH 0,01 M, K2SO4 0,02M.


Phương trình điện li:


Ba(NO3)2 → Ba 2+ + 2NO3


-Nồng độ: 0,1 M 0,1 M 0,2 M
HNO3 → H+ + NO3


-Nồng độ: 0,02 M 0,02 M 0,02M
KOH → K+<sub> + OH</sub>


-Nồng độ: 0,01 M 0,01 M 0,01M


K2SO4 → 2K+ + SO4


2-Nồng độ: 0,02 M 0,04 M 0,02M


b. Viết các chất điện li yếu: HClO, HNO2, HF, H2SO3.


Phương trình điện li:


HClO → H+<sub> + ClO</sub>


HNO2 → H+ + NO2


HF → H+<sub> + F</sub>


H2SO3 → H+ + HSO3


HSO3- → H+ + SO3


<b>2-GV: sau bài này em học được điều gỉ?</b>
<b>Hs trả lời: sau bài này em học được:</b>


Khái niện sự điện li, chất điện li, phân loại chất điện li mạnh, chất điện li yếu, viết cac
phương trình điện li, tính nồng độ của các ion trong dung dịch các chất điện li mạnh


VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phiếu học tập số 1
Hiện tượng gì xảy ra khi nối đầu đây điện với nguồn?


………


………
……


Giải thích các hiện tượng đó:


………
………
………
………


Phiếu học tập số 2:


Viết phương trình điện li của những chất sau:


a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1 M, HNO3 0,02 M, KOH 0,01 M, Na2SO4


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×