Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.45 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 27
Tiết 101


ND: 04/03/2019


<b>HOÁN DỤ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:
<i><b> 1.1 Kiến thức : </b></i>


- Hoạt động 2:


+Học sinh hiểu: khái niệm hoán dụ.


+ Học sinh biết được: tác dụng của phép hốn dụ.
- Hoạt động 3:


+ Học sinh biết: các kiểu hốn dụ.
- Hoạt động 4:


+ Học sinh biết: biết làm bài tập.
<i><b>1.2 Kó năng: </b></i>


- Học sinh thực hiện được: Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong nói và viết .


- Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của
phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.


<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>



- Thĩi quen: biết vận dụng hốn dụ trong khi nói, viết.
- Tính cách: Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS,
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


<i><b>- Khái niệm, các kiểu hốn dụ.</b></i>
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1 Giáo viên:</b></i>


Bảng phu ïghi ví dụ mục I.
<i><b> 3.2 Học sinh: </b></i>


Tìm hiểu về hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>4.1. Ổn định tổ chức </b><b>và </b><b> kiểm diện</b></i>: 1 phút


6A1: 6A2: 6A3:
<i><b>4.2. Kieåm tra mi</b><b>ệng:</b></i> 5 phuùt


Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:


▲ Ẩn dụ là gì? Nêu tác dụng của ẩn dụ? (7đ)


● Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:


▲ Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? (2đ)



A. Mặt trời mọc ở đằng đông. C. Từ ấy trong tôi bừng nắng
hạ.


B. Thấy anh như thấy mặt trời. Mặt trời chân lí chói qua tim.
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

▲Cho biết nội dung bài học hơm nay ? (1đ)
 Khái niệm về hoán dụvà tác dụng của hoán dụ.
 Nhận xét, chấm điểm.


<i><b>4.3. Ti</b><b> </b><b>ến trình bài </b><b> học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học.</b>




<b>Hoạt động 1</b><i><b>:</b></i><b> Vào bài. Để giúp các em nắm vững </b>
các biện pháp tu từ nghệ thuật, tiết này, cô sẽ
hướng dẫn các em tìm hiểu về hốn dụ. 1 phút.




<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm </b>
về hốn dụ. 15 phút


GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.


▲ Các từ ngữ in đậm trong câu thơ trên chỉ ai?



<i>Giữa áo nâu -> nông dân, áo xanh<b></b> công nhân,cĩ </i>


<i>mối quan hệ như thế nào?</i>


● Quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có
đặc điểm, tính chất đó – người nông dân thường
mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh
khi làm việc.


▲Nông thôn và thị thành chỉ ai?


▲Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ nào?
● Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông
thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (người sống
ở nông thôn và thị thành).


VD: “ Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân
<i><b>ở thành phố đều đứng lên”.</b></i>


▲So sánh 2 VD em thấy nội dung và cách diễn đạt
<i>của VD1 như thế nào?</i>


● Nội dung tương tự, cách diễn đạt ngắn gọn,
tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu
bật được đặc điểm của những người nói đến.
▲Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết:
<i>Hốn dụ là gì? Cho VD?</i>


HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.



GV cho HS tìm hiểu ví dụ về hốn dụ.
- <b>Đầu xanh</b> cĩ tội tình gì


<b> Má hồng</b> đến q nửa thì chưa thơi.
- Cầu này cầu ái cầu ân.


<b> Một trăm con gái rửa chân cầu này.</b>
<b>- Cả phịng</b> cười rộ lên


 GD HS ý thức sử dụng hốn dụ trong nói viết để
câu văn tăng tính hàm súc.


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


<b> I. Hốn dụ là gì?</b>
VD:


- Áo nâu -> nông dân, áo xanh<sub></sub> Chỉ ø
công nhân.




- Nông thôn, thị thành<sub></sub> Những người
sống ở nông thôn, những người sống ở
thị thành.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

▲Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán
<i>dụ trong khổ thơ (GV treo bảng phụ).</i>



Em đã sống bởi vì em đã thắng!


Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng.
Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xưa.
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa.


- Quan hệ vật chứa (cả nước) và vật được chứa
(nhân dân VN sống trên đất nước VN).


<i> Giữa ẩn dụ và hốn dụ có nét gì giống và khác </i>


<i>nhau?</i>


GD HS ý thức sử dụng các loại hoán dụ phù hợp.




<b>Hoạt động III</b><i><b>:</b></i><b> Hướng dẫn luyện tập.</b> 15 phút
GV ghi bài tập trong bảng phụ treo bảng


Gọi HS đọc u cầu BT1.


Cho HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một
câu, trong 4’.


▲Chỉ ra phép hốn dụ và tác dụng của chúng
<i>trong các câu thơ sau?</i>


Nhận xét bài làm của các nhóm.


Cho HS làm bài vào vở bài tập.


▲Hãy so sánh để tìm ra điểm giống nhau và khác
<i>nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Cho ví dụ minh </i>
<i>họa?</i>


Có thể cho HS tiếp tục thảo luận trong 4’.
Nhận xét bài làm của các nhóm.


Cho HS làm bài vào vở bài tập.


Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn từ:” Lần thứ 3 thức
dậy” đến “Anh thức luôn cùng Bác”


Cho HS nhớ lại và tự viết.


GV thu một số bài để chấm điểm.
GD HS ý thức viết đúng chính tả.


<sub></sub> Ghi nhớ: SGK/83




Giống nhau: Hoán dụ và ẩn dụ đều
gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng
tên sự vật, hiện tượng khác.




Khaùc nhau:



- Giữa hai sự vật, hiện tượng trong
phép ẩn dụ có nét tương đồng.


- Giữa hai sự vật, hiện tượng trong
phép hốn dụ có quan hệ gần gũi
(tương cận).


<i><b> </b></i><b>II. Luyện tập:</b>
Bài 1:


a. Làng xóm -> người nông dân.
b.Mười năm: thời gian trước mắt.
Trăm năm: thời gian lâu dài
c. Aùo chàm: người Việt Bắc
d.Trái đất: nhân loại.


Baøi 2:


- Giống: cùng gọi tên sự vật sự việc
hiện tượng này bằng tên sự vật sự
việc hiện tượng khác.


- Khaùc:


+ Aån dụ: dựa vào quan hệ tương
đồng về: Hình thức; cách thức thực
hiện; phẩm chất cảm giác.


+ Hoán dụ: dựa vào quan hệ tương


cận .


Bài 3: Chính tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4.4. </b><b>Tổng kết : 5 phuùt</b></i>


GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :


▲ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hơi mà đổ xuống đồng


Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
A. Chỉ người lao động.


B. Chỉ cơng việc lao động.


<b> C. Chỉ q trình lao động nặng nhọc vất vả.</b>
D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
<i><b>4.5 Hướng dẫn học t</b><b>ập</b><b> :</b></i> 5 phút


à Đối với bài học tiết này:


- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 83.
<b>-</b> Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập.


<b>-</b> Viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép hốn dụ.
à Đối với bài học tiết sau:


- Soạn bài “Các thành phần chính của câu”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về hai thành
phần chính là chủ ngữ và vị ngữ.



<b>5. PHỤ LỤC</b><i><b>:</b></i>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)


- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
...
...


Tuần: 27
Tiết:102


ND:05/3/2019


<b>TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ.</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.1 Kiến thức : </b></i>
Giúp HS.


- Hoạt động 2:


+ Học sinh biết: Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ.
- Hoạt động 3:


+ Học sinh biết: Nhận diện được thể thơ khi học và đọc thơ ca.
<i><b>1.2 Kó năng: </b></i>



- Học sinh thực hiện được: Nhận diện được thể thơ khi học và đọc thơ ca. Vận dụng những
kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ.


-Học sinh thực hiện thành thạo: Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ.
<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>


- Thói quen: Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


- Nắm được cách làm thơ bốn chữ.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> </b><b>3.1 Giáo viên:</b></i>Một số bài thơ, đoạn thơ bốn chữ hay.
<i><b> 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài thơ, đoạn thơ bốn chữ.</b></i>
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>4.1. Ổn định tổ chức </b><b>và </b><b> kiểm diện</b></i>: 1 phút.


6A1: 6A2: 6A3:
<i><b>4.2. Kieåm tra mi</b><b>ệng</b><b> : </b></i>


<i><b>4.3.Ti</b><b> </b><b>ến trình bài</b><b> học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học.</b>




Hoạt động 1<i><b>:</b></i><b> Vào bài. Để giúp các em biết </b>
cách làm thơ, Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em


tập làm thơ 4 chữ. 1 phút.




<b>Hoạt động 2 :</b>Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS.


GV kiểm tra 5 BT phần chuẩn bị bài ở nhà của
HS.


● Các bài thơ bốn chữ đã học: Hạt gạo làng ta,
<i>Thương ông, SắÉc màu em yêu, Ngôi nhà, Vẽ quê </i>
<i>hương…</i>


GV hướng dẫn, diễn giảng cho HS hiểu về thể
thơ 4 chữ: một vài đặc điểm của thể thơ 4 chữ,
một vài thuật ngữ cần nắm.


▲Cho biết một vài đặc điểm của thể thơ 4 chữ?
 HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.


 GV hướng dẫn, diễn giảng cho HS hiểu về vần
lưng, vần chân, vần liền, vần cách, vẫn hỗn hợp.
 GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ 2 SGK


▲Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lưng
<i>trong đoạn thơ đó?</i>


● Vần lưng: hàng – ngang, trang – màng.
- Vần chân: hàng – ngang, núi – bụi.


 GV treo bảng phụ, ghi đoạn thơ 3 SGK.
▲Trong 2 đoạn thơ đó, đoạn nào gieo vần liền,
<i>đoạn nào gieo vần cách? </i>


● Đoạn 1 giao vần cách.
- Đoạn 2 gieo vần liền.


 GV treo bảng phụ, ghi đoạn thơ 4 SGK.


▲Chỉ ra 2 chữ chép sai và thay vào bằng hai chữ
<i>sông, cạnh sao cho phù hợp?</i>


● Thay : sưởi – cạnh, thay: đò – sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>Hoạt động 3</b><i><b>:</b></i><b> Hướng dẫn HS tập làm thơ 4 chữ.</b>
 HS thảo luận nhóm: mỗi nhóm trình bày đoạn
thơ bài thơ 4 chữ mình đã làm, các HS trong
nhóm nhận xét, góp ý.


 <i><b>Tích h</b><b>ợp giáo dục mội trường: Khuyến khích </b></i>
HS làm thơ về môi trường.


 GD HS ý thức bảo vệ mơi trường sống.


Gọi một số HS lên trình bày đoạn thơ, bài thơ
mình làm.


 Các HS khác nhận xét.


 GV nhận xét, đánh giá.


Tuyên dương các HS tích cực: viết được thơ hay,
nhắc nhở các HS lơ là khơng tích cực.


 GD HS lịng u mến thơ văn, ý thức làm thơ
đúng vần, đúng luật.




<i><b> 2. Tập làm thơ 4 chữ:</b></i>


<i><b>4.4. T</b><b> </b><b>ổng kết</b><b> :</b></i> 5 phuùt


GV treo bảng phụ, ghi khổ thơ 4 chữ cho HS tham khảo.
Con thuyền có mắt


Biết tránh chân cầu
Đi xi về ngược
Biết luồng nông sââu.
Mắt cá dưới chân
Nhận đường không rối
Dẫu đất xa gần


Mở ra trăm lối!


<i><b>4.5Hướng dẫn h</b><b>ọc tập</b><b> :</b></i> 5 phút
à Đối với bài học tiết này:


- Làm hồn chình các BT trong vở BT, đọc phần đọc thêm.


- Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ


- Nhớ một số vần cơ bản.


- Nhận diện được thể thơ bốn chữ.


- Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ.
à Đối với bài học tiết sau:


- Soạn bài “Cơ Tơ”: Trả lời câu hỏi SGK. Tím hiểu về cảnh Cô Tô sau cơn bão.


<b>5. PHỤ LỤC</b><i><b>:</b></i>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)


- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 103,104
ND: 08/3/2019


<b>CÔ TÔ</b>
<b>(Nguyễn Tuân)</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<i>a. Kiến thức:</i>


- Hoạt động 2:


+ Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ và bố cục của bài.
- Hoạt động 3:


+ Học sinh biết: được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn
bản.


+ Học sinh hiểu: được vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.
- Hoạt động 4:


+ Học sinh biết: biết làm bài tập
<i>b. Kó năng:</i>


<i>- Học sinh thực hiện được: Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi.</i>


- Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.Trình bày suy nghĩ,
cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tơ sau khi học xong văn bản.


<i>c. Thái độ:</i>


- Thói quen: Giáo dục cho HS về lòng yêu thiên nhiên.


- Tính cách: <i><b>Tích h</b><b>ợp GD </b><b>mơi trường</b></i>:Liên hệ mơi trường biển đảo đẹp.
<b>2. N ội dung học tập :</b>


- Vẻ đẹp của Cơ Tơ sau cơn bão.
<b>3.Chuẩn bị</b><i><b>:</b></i><b> </b>



<i>GV: Tranh “Bình minh trên đảo Cơ Tơ”.</i>


<i>HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung đoạn trích.</i>
<b>4. T ổ chức các hoạt động học tập : </b>


<i><b>4.1. Ổn định tổ chức</b><b> và </b><b> kiểm</b><b> diện</b></i>: 1phút


6A1: 6A2: 6A3:
<i><b>4.2. Kieåm tra mi</b><b>ệng</b><b> :5 phút</b></i>


Câu hỏi kiểm tra bài cũ<i><b>:</b></i>


▲ Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài “Lượm”. Nêu nội dung của khổ thơ này? (7đ)
● Lượm như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương.
- Lượm sống mãi trong lòng nhà thơ và quê hương đất nước.


 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:


▲Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ? (2đ)
● A. Cháu. C. Chú bé


<b> B. Cháu bé. D. Chú đồng chí nhỏ.</b>
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:


▲ Nêu nội dung bài học hơm nay? (1đ)
 Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4.3 .Ti</b><b> </b><b>ến trinh b</b><b> ài học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học.</b>





<b>Hoạt động 1</b><i><b>:</b></i>Vào bài .Để giúp các em nắm được
cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của nhân dân
trên một hịn đảo rất đẹp của Tổ quốc, tiết này, cơ
sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu văn bản “ Cô Tô”â
của Nguyễn Tuân. 1 phút.




<b>Hoạt động 2</b><i><b>: </b></i><b> GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi</b>
HS đọc. 10 phút


GV nhận xét, sửa chữa.


▲Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm ?
 Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.


▲ Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung
<i>chính của mỗi đoạn là gì?</i>


● 3 đoạn:


- Đoạn 1: Từ đầu… theo mùa sóng ở đây: Tồn
cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận
bão đi qua.


- Đoạn 2: Mặt trời lại rọi lên… là là nhịp cánh:
Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo


Cô Tô -


một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp.
-Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm
trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh
những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra
khơi.


▲Cho biết để thấy được các cảnh trên đảo Cơ Tơ,
<i>tác giả đã đứng ở vị trí nào?</i>


●Trên nóc đồn biên phịng, đầu mũi đảo, cái giếng
nước ngọt.




<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn HS phân tích văn bản.
15 phút


▲Hãy cho biết tác giả đã chọn những hình ảnh nào
<i>để miêu tả đảo Cơ Tơ sau khi cơn bão đi qua?</i>
● Bầu trời, cây cối, nước biển, cát.


I.Đọc hiểu văn bản:
<i><b> 1. Đọc:</b></i>


<i><b> 2. Chú thích:</b></i>
a) Tác giả:


Nguyễn Tuân (1910 - 1987), quê: Hà


Nội, sở trường của ông là viết thể kí
và tùy bút.


b) Tác phẩm:


Là phần cuối của bài kí Cơ Tơ, được
viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở
đảo Cô Tô.


c) Từ khó:
<i><b>3. Bố cục:</b></i>


<i><b>II.Phân tích văn bản:</b></i>


<i><b> </b><b>1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão:</b></i>
- Bầu trời trong trẻo, sáng sủa.
- Cây thêm xanh mượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

▲Các hình ảnh trên được miêu tả như thế nào?
▲ Cho biết các từ dùng để miêu tả thuộc từ loại
<i>nào?</i>


● Tính từ chỉ màu sắc, tính chất.


 Trong các hình ảnh được miêu tả tác giả đã sử
<i>dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?</i>


▲Em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng những từ ngữ
<i>dùng để miêu tả?</i>



● Từ ngữ chọn lọc, dùng từ láy, tính từ, ẩn dụ làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm.


▲ Ở đây, lời văn miêu tả đã có sức gợi lên một
<i>cảnh tượng thiên nhiên như thế nào trong cảm </i>
<i>nhận của em?</i>


HS trả lời, GV chốt ý.


▲Tác giả đã có cảm nghĩ gì khi ngắm tồn cảnh
<i>Cơ Tơ?</i>


● Càng thấy u mến hịn đảo… theo mùa sóng ở
đây.


<i><b>Tích h</b><b>ợp GD </b><b>mơi trường</b></i>:<i><b>Liên hệ môi trường </b></i>
<i><b>biển đảo đẹp và GD HS về lòng yêu mến cảnh </b></i>
<i><b>biển đảo đẹp của quê hương.</b></i>




<b>Tiết 2: Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt trên</b>
<b>đảo</b>. 25 phút


Đọc đoạn văn “Mặt trời lại rọi lên… là là nhịp
cánh”.


▲Đoạn văn này miêu tả cảnh gì?
● Cảnh mặt trời mọc trên biển.



▲Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cơ Tơ được
<i>miêu tả theo trình tự nào?</i>


● Thời gian: trước khi mặt trời mọc, khi mặt trời
mọc, sau khi mặt trời mọc


▲Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức
<i>tranh rất đẹp. Em hãy tìm những chi tiết tả cảnh </i>
<i>mặt trời mọc theo trình tự miêu tả?</i>


HS thảo luận nhóm, trình bày.
GV nhận xét, diễn giảng.


▲Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
<i>đoạn văn trên</i>


▲Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh mà
<i>tác giả dùng ở đây?</i>


● Các hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ, ngôn


- Cát vàng giòn hơn.
- Cá nặng lưới.


- Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác, dùng từ láy…




làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.



 Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô
sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phóng
khống, lộng lẫy, phong phú, độc đáo.


<i><b> 2. Cảnh mặt trời m</b><b> trên biển:</b><b>ọc</b></i>


- Trước khi mặt trời mọc: Chân trời,
ngấn bể sạch như tấm kính.


- Trong lúc mặt trời mọc: Trịn trĩnh
phúc hậu… từ trong bình minh.


- Sau khi mặt trời mọc: Vài chiếc
nhạn… là là nhịp cánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngữ hết sức chính xác, tinh tế cùng với tài quan
sát, miêu tả của nhà văn tạo được bức tranh cực kì
rực rơõ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.
▲Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả
<i>diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo trong cách đón</i>
<i>nhận ấy.</i>


● Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình
mặt trời lên<sub></sub> cơng phu, trân trọng, say mê.


▲Theo em vì sao nhà văn lại có cách đón nhận
<i>mặt trời mọc cơng phu và trân trọng đến thế?</i>
HS trả lời, GV nhận xét.



<i><b>GD HS về lòng yêu mến </b><b>và </b><b>b</b><b>ảo vệ</b><b> cảnh biển đảo</b></i>
<i><b>đẹp.</b></i>


▲Qua các chi tiết miêu tả em thấy cảnh thiên nhiên
<i>ở đây như thế nào?</i>


Gọi học sinh đọc lại đoạn 3.


▲Để miêu tả sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn
<i>chọn điểm không gian nào?</i>


▲Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên
<i>đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh </i>
nào trong đoạn cuối bài văn?


 HS trả lời


GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý.
▲Em có cảm nghó gì về cảnh ấy?


●Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước, gánh
nước, gợi liên tưởng đến sự đông vui của biển hay
chợ trong đất liền. Nhưng sự tấp nập ở đây lại gợi
cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của
khơng khí buổi sáng trên biển và dịng nước ngọt
từ giếng chuyển vào các ang cong rồi xuống
thuyền.


▲Cuối bài ký là hình ảnh anh hùng Châu Hồ Mãn
<i>gánh nước ngọt ra thuyền, chi Châu Hoà Mãn địu </i>


<i>con dịu dàng cùng hình ảnh so sánh cho em thấy </i>
<i>cuộc sống ở đây như thế nào?</i>


● Cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị,
thanh bình .


▲Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống trên
<i>đảo Cơ Tơ, nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào </i>
<i>của mình?</i>


● Chân thành và thân thiện với con người và
cuộc sống nơi đây.




<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết: 5 phút.</b>


▲ Em cảm nhận được gì về vẻ độc đáo nào trong


=> Bức tranh bình minh trên biển
thật rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ và dạt dào
chất thơ.


<i><b> 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của </b></i>
<i><b>con người trên đảo quanh gi</b><b>ếng nước </b></i>
<i><b>ngọt</b><b>:</b><b> </b></i>


- Rất đông người tắm, múc nước,
gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ, cong,
ang, cốm… chuẩn bị cho chuyến ra


khơi.


=> Cảnh sinh hoạt của người dân
trên đảo vui tươi, tấp nập, thân tình,
thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4.4.</b><b> Tổng kết:</b><b>5 phuùt</b></i>


GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :


▲ Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào?


A. Vũng Tàu. C. Hải Phòng.


B. Nghệ An. <b>D. Quảng Ninh.</b>


▲ Trong đoạn đầu của bài kí Cơ Tơ, TG đã chọn điểm quan sát từ đâu?
● A. Nóc đồn Cô Tô.


B. Tređn doẫc cao.


C. Bên giếng nước ngọt ở rìa một hịn đảo.
D. Đầu mũi đảo.


▲ Nêu ý nghóa của văn bản:”Cô Tô”?


● <i><b> </b></i>Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô và vẻ đẹp của
người lao động trên vùng đảo này.


- Tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.


▲Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?


●<i><b> </b></i>Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độïc đáo


- Sử dụng phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
<i><b>4.5 Hướng dẫn học t</b><b>ập</b><b> :</b></i> 5 phút


à Đối với bài học tiết này:


- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh.


- Tham khảo một số bài viết về đảo Cơ Tơ để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ quốc
- Học bài. Làm hoàn chỉnh các BT trong VBT.


à Đối với bài học tiết sau:


- Đọc và trả lời câu hỏi của bài “ Cây tre Việt Nam”. Tìm hiểu ý nghóa và nghệ thuật của văn
bản.


<b>5. Ph ụ lục:</b>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×