Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý của sâm việt nam chế biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ HỒNG VÂN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA
SÂM VIỆT NAM CHẾ BIẾN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ HỒNG VÂN

KHƯU

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA
SÂM VIỆT NAM CHẾ BIẾN
Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền
Mã số: 9720206

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Minh Đức
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi


1. GS.TS. NGUYỄN MINH ĐỨC
2. GS.TS. NGUYỄN NGỌC KHƠI

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

Tác giả

Lê Thị Hồng Vân


MỤC LỤC
.................................................................................................................................. Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ
ANH VIỆT ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................viii
MỞ ĐẦU

..................................................................................................................... 1


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
1.1. THỰC VẬT HỌC CÁC LOÀI THUỘC CHI PANAX ................................................ 3
1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÁC LỒI THUỘC CHI PANAX ........................ 8
1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC TỪ CÁC DẠNG CHẾ BIẾN KHÁC
NHAU CỦA CÁC LỒI THUỘC CHI PANAX ....................................................................... 13
1.4. PHÂN TÍCH SAPONIN TRONG CÁC LOÀI THUỘC CHI PANAX ...................... 24
1.5. SÂM VIỆT NAM ....................................................................................................... 30

Chương 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 42
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................................ 42
2.2. NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 45
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 45

Chương 3. KẾT QUẢ ................................................................................................... 64
3.1. KIỂM NGHIỆM NGUYÊN LIỆU ............................................................................. 64
3.2. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN SAPONIN TRONG CÁC BỘ PHẬN CỦA SÂM VN .
.................................................................................................................................... 64
3.3. THÀNH PHẦN SAPONIN CỦA SÂM VN CHẾ BIẾN........................................... 74
3.4. NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HĨA HỌC SAPONIN TRONG
Q TRÌNH CHẾ BIẾN SÂM VN ............................................................................... 107
3.5. SỰ THAY ĐỔI TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA SÂM VN QUA QUÁ TRÌNH CHẾ
BIẾN ................................................................................................................................ 113


Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................................... 121
4.1. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN SAPONIN TRONG SÂM VN ................................ 121
4.2. THÀNH PHẦN SAPONIN CỦA SÂM VN CHẾ BIẾN......................................... 125
4.3. SỰ THAY ĐỔI TÁC DỤNG SINH HỌC DO QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN SÂM VN ....
.................................................................................................................................. 133


KẾT LUẬN ................................................................................................................. 137
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 139
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN............................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO


i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT
Chữ viết tắt
ACN

Chữ nguyên
Acetonitrile

Nghĩa tiếng Việt
Acetonitril

ADP

Adenosine Diphosphate

Adenosin Diphosphat

AF

Arginine-Fructose


Arginin-Fructose

AFG

Arginine-Fructose-Glucose

Arginin-Fructose-Glucose

ALT

Alanine Aminotransferase

APCI

Atmospheric Pressure Chemical
Ionization

Ion hóa hóa học ở áp suất khí
quyển

Ara

α-L-arabinopyranosyl

α-L-arabinopyranosyl

AST

Aspartate Aminotransferase


Bcl-2

B-cell lymphoma 2

COSY

Correlation Spectroscopy

Phổ tương quan

COX

Cyclooxygenase

Cyclooxygenase

CTPT

Cơng thức phân tử

DBMA

7,12-Dimethylbenz[a]anthracene

DCF-DA

2′,7′-Dichlorodihydrofluorescein
diacetate

DHPPD


Dihydro Protopanaxadiol

Dihydro Protopanaxadiol

DHPPT

Dihydro Protopanaxatriol

Dihydro Protopanaxatriol

DPPH

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

EA

Ethyl acetate

ELISA

Enzyme-linked immunosorbent assay

Xét nghiệm hấp thụ miễn
dịch liên kết với enzym

ELSD


Evaporative light scattering detector

Đầu dò tán xạ ánh sáng bay hơi

EP

European Pharmacopeia

Dược điển Châu Âu

ESI

Electrospray Ionization

Ion hóa phun điện tử

FBS

Fetal bovine serum

G-

Ginsenoside

Ginsenosid

Glc

β-D-glucospyranosyl


β-D-glucospyranosyl

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond
Coherence

Kết nối dị hạt nhân nhiều nối


ii

Chữ viết tắt
HPLC

Chữ nguyên
High Performance Liquid
Chromatography

Nghĩa tiếng Việt
Sắc ký lỏng hiệu năng cao

HPMAE

High Pressure Microwave
Assisted Extraction

Chiết xuất hỗ trợ vi sóng áp
suất cao


HR-ESI-MS

High Resolution ElectroSpray
Ionisation Mass Spectrometry

Phổ khối phân giải cao ion hóa

HSQC

Heteronuclear Single Quantum
Correlation

Phổ tương quan dị hạt nhân

IBα

Nuclear Factor of Kappa Light
Polypeptide Gene Enhancer in B-Cells
Inhibitor alpha

IC50

Inhibition Concentration 50%

IL

Interleukin

iNOS


Inducible NO Synthase

Enzyme cảm ứng tổng hợp
nitric oxit

IRAK1

IL-1 Receptor Associated Kinase 1

Kinase 1 kết hợp với thụ thể IL-1

IT-TOF-MS

Iontrap-Time of Flight-Mass
Spectroscopy

Khối phổ bẫy ion thời gian bay

J

Coupling constant

Hằng số ghép

KLTP

Khối lượng phân tử

KP


Korean Pharmacopeia

Dược điển Hàn Quốc

LC/MS

Liquid Chromatography-Mass
Spectroscopy

Sắc ký lỏng ghép khối phổ

LPS

Lipopolysaccharides

Lipopolysaccharid

MAE

Microwave assisted extraction

Chiết xuất hỗ trợ sóng siêu âm

MDA

Malondialdehyde

Malondialdehyd

MeOH


Methanol

MG

Malonyl ginsenoside

miRNA

Micro RNA

M-R2

Majonoside-R2

Majonosid-R2

NF-B

Nuclear Factor Kappa Beta

Yếu tố nhân kappa B

NMR

Nuclear Magnetic Resonance

Cộng hưởng từ hạt nhân

N-R1


Notoginsenoside R1

Notoginsenosid R1

Nồng độ ức chế 50%

Malonyl ginsenosid


iii

Chữ viết tắt
OA

Chữ nguyên
Oleanolic acid

Nghĩa tiếng Việt
Acid oleanolic

OCT

Ocotillol

Ocotillol

p53

Protein p53


PDA

Photodiod array

PG

Prostaglandin

PLE

Pressurized liquid extraction

Chiết lỏng áp suất cao

PPD

Protopanaxadiol

Protopanaxadiol

ppm

Parts per million

Phần triệu

PPT

Protopanaxatriol


Protopanaxatriol

Prep-HPLC

Preparative High Performance Liquid
Chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao điều
chế

P-RT4

Pseudoginsenoside RT4

Pseudoginsenosid RT4

Q-TOF-MS

Quadrupole-Time of flight-Mass
Spectroscopy

Khối phổ Tứ cực - Thời gian
bay

RID

Refractive Index Detector

Đầu dò chỉ số khúc xạ


ROESY

Rotating Frame Nuclear Overhauser
Effect Spectroscopy

Hiệu ứng hạt nhân Overhauser

ROS

Reactive Oxygen Species

Gốc tự do oxy hóa

RP-18

Reversed Phase C-18

Pha đảo C-18

Rt

Retention Time

Thời gian lưu

Sâm VN

Sâm Việt Nam


SKC

Sắc ký cột

SKĐ

Sắc ký đồ

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

TAK1

Tumor Growth Factor-β-Activated
Kinase 1

Enzyme Kinase 1 hoạt hóa yếu
tố sinh trưởng β của khối u

TNF

Tumor Necrosis Factor

Yếu tổ hoại tử khối u

TPA

12-O-Tetradecanoylphorbol-13-acetate


USP

United State Pharmacopeia

Dược điển Mỹ

UV

Ultraviolet

Tử ngoại

Xyl

β-D-xylopyranosyl

β-D-xylospyranosyl

Đầu dò dãy diod quang


iv

DANH MỤC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP
STT Tên gọi
1.
2.
3.
4.
5.

6.

7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.

20(R) Ginsenosid Rg3
20(R) Ginsenosid Rh1
20(S) Ginsenosid Rg3

20(S) Ginsenosid Rh1
20(S) Protopanaxatriol oxid II (OCT)
3-O-β-D-Xylopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl(1→2)-β-D-glucopyranosyl20(S)-protopanaxadiol
20-O-β-Dxylopyranosyl (1→3)- β -D-xylopyranosyl
(1→6)-β-D-glucopyranosid
Daucosterol
Ginsenosid Ra1
Ginsenosid Rb1
Ginsenosid Rb2
Ginsenosid Rd
Ginsenosid Re
Ginsenosid Rg1
Ginsenosid Rg3
Ginsenosid Rg5
Ginsenosid Rh1
Ginsenosid Rh4
Ginsenosid Rk1
Ginsenosid Rk3
Majonosid R1
Majonosid R2
Notoginsenosid D
Notoginsenosid R1
Notoginsenosid R2
Notoginsenosid R4
Panaxynol
Pseudo-ginsenosid RT4
Stigmasterol & sitosterol
Vina-ginsenosid R11
Vina-ginsenosid R2


Ký hiệu

Hợp chất
được đánh số
20(R) G-Rg3
1a
20(R) G-Rh1
3b
20(S) G-Rg3
1b
20(R) G-Rh1
3a
OCT
26
22

G-Ra1
G-Rb1
G-Rb2
G-Rd
G-Re
G-Rg1
G-Rg3
G-Rg5
G-Rh1
G-Rh4
G-Rk1
G-Rk3
M-R1
M-R2

N-D
N-R1
N-R2
N-R4
P-RT4
V-R11
V-R2

4
20
19
18
17
16
14
1
10
3
6
9
5
11
12
23
15
8
21
24
7
25

13
2


v

DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 1.1. Cấu trúc của gen trnK. “Nguồn: Zhu, 2003” ................................................. 5
Hình 1.2. Cây phát sinh lồi dựa trên kết hợp dữ liệu gen trnK và trình tự gen 18S
rRNA .............................................................................................................. 6
Hình 1.3. Khung cơ bản của các saponin và phần đường phổ biến của các saponin
thuộc chi Panax.............................................................................................. 9
Hình 1.4. Sự hình thành các ginsenosid trong quá trình chế biến (hấp). ..................... 15
Hình 1.5. Nhận diện và truyền tín hiệu lipopolysacharid (LPS) trong đại thực bào .. 23
Hình 1.6. Phần trên mặt đất (a) và phần dưới mặt đất (b) của Sâm VN ...................... 32
Hình 1.7. Các hợp chất polyacetylen phân lập từ phần dưới mặt đất của Sâm VN. ... 34
Hình 1.8. Cấu trúc của saponin phân lập từ Sâm VN .................................................. 35
Hình 3.9. Bộ phận dưới mặt đất của Sâm VN ............................................................. 64
Hình 3.10. SKĐ SKLM của các bộ phận khác nhau của Sâm VN ................................ 64
Hình 3.11. SKĐ ELSD (a) và LC/MS (b) của rễ con Sâm VN ..................................... 66
Hình 3.12. SKĐ HPLC/ELSD đại diện cho 5 bộ phận khác nhau của Sâm VN. .......... 68
Hình 3.13. Hình ảnh đại diện Sâm VN tươi (A), sấy khô (B) và sau chế biến (C) ....... 74
Hình 3.14. SKĐ đại diện HPLC/ELSD phân tích các mẫu Sâm VN chưa chế biến (A)
và Sâm VN chế biến ở 8 giờ (B). ................................................................. 75
Hình 3.15. Sơ đồ quy trình chiết các cao từ dược liệu Sâm VN chế biến ..................... 76
Hình 3.16. Sơ đồ phân lập các thành phần từ cao EA ................................................... 78
Hình 3.17. SKĐ HPLC/ELSD phân tích mẫu rễ con (a) và phân đoạn Bu1.25 (b)......... 80
Hình 3.18. Sơ đồ phân lập các thành phần từ cao Bu1 .................................................. 80

Hình 3.19. Quy trình phân lập các hợp chất từ cao chiết Bu2. ...................................... 82
Hình 3.20. Cấu trúc phần đường gắn vào vị trí C-20 của hợp chất 22 (a) và
notoginsenosid Q (b). ................................................................................ 101
Hình 3.21. Cấu trúc của hợp chất 22............................................................................ 102
Hình 3.22. Cấu trúc notoginsenosid D (hợp chất 23) .................................................. 105
Hình 3.23. SKĐ HPLC/ELSD đại diện Sâm VN chế biến ở 105 ℃ ........................... 109
Hình 3.24. SKĐ HPLC/ELSD đại diện Sâm VN chế biến ở 120 ℃ ........................... 110


vi

Hình 3.25. Độc tính trên tế bào đại thực bào phúc mạc............................................... 118
Hình 3.26. Tác dụng của M-R2, P-RT4 và OCT trên biểu hiện của các yếu tố tham gia
đường truyền tín hiệu viêm thơng qua NF-κB khi xử lý với LPS ............. 118
Hình 3.27. Tác dụng của M-R2, P-RT4 và OCT lên sự chuyển vị NF-κB vào nhân tế
bào .............................................................................................................. 119
Hình 3.28. Tác động của P-RT4 và OCT trên hoạt hóa NF-κB trong đại thực bào gây
bởi LPS ...................................................................................................... 119
Hình 3.29. Tác dụng của P-RT4 và OCT trên gắn kết LPS lên TLR4 ở đại thực bào
chuyển nhiễm với MyD88 siRNA ............................................................. 120


vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh hàm lượng các saponin chính nhóm PPT, PPD và OCT
trong các bộ phận dưới mặt đất của Sâm VN. ........................................... 74
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi hàm lượng saponin có aglycon thuộc khung PPD, PPT và

OCT trong quá trình chế biến Sâm VN ở 105 ℃. ................................... 111
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi hàm lượng saponin phân cực khi chế biến Sâm VN ở 120 ℃ . 112
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi hàm lượng saponin kém phân cực khi chế biến Sâm VN ở 120
℃.............................................................................................................. 112
Biểu đồ 3.5. Hoạt tính chống gốc tự do DPPH của Sâm VN ở thời điểm chế biến khác
nhau tại 120 ℃ . ....................................................................................... 114
Biểu đồ 3.6. Tác dụng kháng phân bào của Sâm VN chế biến ở điều kiện 105 ℃ trong
khoảng thời gian từ 2-20 giờ trên dòng tế bào ung thư phổi A549. ........ 115
Biểu đồ 3.7. Sự thay đổi tác dụng kháng phân bào của Sâm VN chế biến ở 120 ℃ trên
dòng tế bào ung thư phổi A549. .............................................................. 116
Biểu đồ 3.8. Tác dụng kháng phân bào của Sâm VN chế biến ở 105 ℃ trong 8 giờ so
với Sâm VN chưa chế biến trên dòng tế bào ung thư phổi A549. ........... 116
Biểu đồ 3.9. Tác dụng kháng phân bào trên dòng tế bào ung thư phổi A549 của các
saponin phân lập từ Sâm VN chế biến. ................................................... 117


viii

DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1.1.

Các loài thuộc chi Panax trên thế giới ........................................................ 4

Bảng 1.2.

Phân bố một số loài Panax trên thế giới ...................................................... 7

Bảng 1.3.


Phân bố một số saponin chính trong một số loài thuộc chi Panax ............ 10

Bảng 1.4.

Các ginsenosid được hình thành do quá trình chế biến P. ginseng ........... 16

Bảng 1.5.

Tóm tắt chỉ tiêu phân tích trong các chuyên luận Dược điển của các loài
Panax phổ biến .......................................................................................... 29

Bảng 1.6.

Các saponin được phân lập từ Sâm VN..................................................... 35

Bảng 1.7.

Các tác dụng dược lý của Sâm VN đã nghiên cứu và công bố ................. 39

Bảng 2.8.

Nồng độ giai mẫu xây dựng đường tuyến tính HPLC-ELSD (mg/ml) ..... 49

Bảng 2.9.

Nồng độ giai mẫu xây dựng đường tuyến tính HPLC-UV (mg/ml).......... 49

Bảng 3.10. Kết quả LC/MS và Q-TOF-MS định danh các pic chính trên SKĐ HPLC
của mẫu rễ con Sâm VN. ........................................................................... 65

Bảng 3.11. RSD (%) của diện tích đỉnh các saponin chính ở điều kiện áp lực 3,5 và
3,8 bar (n=6). ............................................................................................. 69
Bảng 3.12. Kết quả độ đúng của 9 saponin chính trong Sâm VN ............................... 71
Bảng 3.13. Đường tuyến tính của 9 saponin chính với đầu dị ELSD và UV ............. 71
Bảng 3.14. Độ lặp lại trong ngày và liên ngày của phương pháp HPLC-ELSD-UV .. 72
Bảng 3.15. Khối lượng Sâm VN ở các bộ phận khác nhau ......................................... 73
Bảng 3.16. Hàm lượng1) saponin trong các bộ phận thân rễ, rễ củ và rễ con .............. 73
Bảng 3.17. Khối lượng các lô Sâm VN trước và sau chế biến .................................... 75
Bảng 3.18. Kết quả chiết xuất các cao chiết của Sâm VN chế biến ............................ 76
Bảng 3.19. Kết quả phân lập bằng SKC cao EA ......................................................... 78
Bảng 3.20. Kết quả phân lập từ cao Bu1 ..................................................................... 81
Bảng 3.21. Kết quả phân lập từ các phân đoạn của cao Bu2 ....................................... 82
Bảng 3.22. Dữ liệu về cảm quan, đặc điểm hóa học và MS của các hợp chất phân lập
được ........................................................................................................... 83
Bảng 3.23. Dữ liệu phổ 13C-NMR (C, 125 MHz) của hợp chất 8, 14, 15, 16 và N-R2
................................................................................................................... 85
Bảng 3.24. Dữ liệu phổ 1H-NMR H*, m (J, Hz) của hợp chất 15, 16, 8 và N-R2 ...... 86


ix

Bảng 3.25. Dữ liệu phổ 13C-NMR của các saponin hợp chất 17, 18 và 19 ................. 87
Bảng 3.26. Dữ liệu phổ 1H-NMR (H*, m (J, Hz)) của các saponin hợp chất 17, 18 và
19 ............................................................................................................... 88
Bảng 3.27. Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, C5D5N, H* (m; J, Hz)) và 13C-NMR (125
MHz, C5D5N, C**) của các hợp chất 2, 7, 11, 12, 13 và 26. ..................... 90
Bảng 3.28. Dữ liệu phổ 13C-NMR (125 MHz, C*, C5D5N) của các hợp chất 1a, 1b,
3a, 3b, 5, 6, 9, 10. ...................................................................................... 95
Bảng 3.29. Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, C5D5N, H* (m; J, Hz)) của các hợp chất
1a, 1b, 3a, 3b, 5, 6, 9 và 10. ...................................................................... 96

Bảng 3.30. Dữ liệu phổ 1H-NMR (C5D5N, H* (m; J, Hz)) và 13C-NMR (C5D5N, C)
của hợp chất 20 và 21 so với G-Ra1 và N-R4 ............................................ 97
Bảng 3.31. Dữ liệu 1H-NMR (C5D5N, H* (m; J, Hz)) và 13C-NMR (C5D5N, C**,)
của hợp chất 22 .......................................................................................... 99
Bảng 3.32. Dữ liệu phổ 1H-NMR (C5D5N, H (m; J, Hz)) và 13C-NMR (C5D5N, C)
của hợp chất 23 ........................................................................................ 103
Bảng 3.33. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 4 và 24 .................................................. 105
Bảng 3.34. Thành phần saponin trong Sâm VN chế biến .......................................... 107
Bảng 3.35. Hàm lượng1) saponin Sâm VN chế biến ở điều kiện 105 ℃, 8 giờ ......... 108
Bảng 3.36. Chỉ số tương quan giữa thành phần hóa học saponin của các mẫu Sâm VN
chế biến ở 105 ℃ và 120 ℃..................................................................... 113
Bảng 4.37. Cấu trúc các hợp chất saponin phân lập được từ Sâm VN chế biến........ 129


1

MỞ ĐẦU
Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) từ lâu đã được xem là vị thuốc hàng đầu trong
4 vị thuốc quý “Sâm, Nhung, Quế, Phụ” theo y học cổ truyền phương Đông. Vị “Sâm”
ở đây đươc hiểu là Nhân sâm, vì một số lồi khác cùng chi Panax có tác dụng tương tự
cũng được gọi là sâm như Sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolium L.), Sâm Nhật (Panax
japonicus C. A. Meyer), Tam thất (Panax notoginseng Burk. F.H. Chen)...
Hồng sâm là loại Nhân sâm được chế biến theo phương pháp cổ truyền bằng cách hấp
củ sâm tươi ở nhiệt độ cao có hay khơng có áp suất trong khoảng 2-6 giờ tùy theo tài
liệu [50],[65]. Cách chế biến này làm thay đổi về mặt thể chất của Nhân sâm giúp bảo
quản Sâm lâu dài hơn. Quá trình chế biến cũng làm thay đổi thành phần hóa học của
Nhân sâm, đặc biệt là thành phần ginsenosid. Các ginsenosid phân cực sẽ bị cắt đường
và khử nước tạo thành các ginsenosid mới khơng có trong bạch sâm như G-Rg3, -Rg5, Rg6, -Rh2, -Rh3, -Rh4, -Rs3…[50],[98]. Các thành phần mới này giúp tăng cường hoạt
tính sinh học của Hồng sâm với tác dụng phòng chống ung thư, kháng viêm, chống oxy
hóa…[102],[130]. Do vậy, tác dụng bổ dưỡng, tác dụng chữa bệnh tim mạch, suy

nhược thần kinh, bệnh đáo thái đường và đặc biệt hơn là tác dụng phòng chống ung
thư, kháng viêm và chống oxy hóa đã được chứng minh là mạnh hơn so với dạng Sâm
chưa chế biến [65],[102]. Do các biến đổi trên, trong hai dạng chế biến, Hồng sâm
được cho là tốt hơn, đắt tiền hơn và sử dụng phổ biến hơn bạch sâm [50].
Bên cạnh dạng chế biến phổ biến là Hồng sâm, hai dạng chế biến mới của Nhân sâm là
Thái dương sâm (Sun ginseng, hấp Sâm ở nhiệt độ cao hơn với áp suất cao) và Hắc
sâm (Black ginseng, hấp Sâm ở thời gian lâu hơn và nhiều lần hơn) đã được nghiên
cứu. Thành phần hóa học và tác dụng sinh học thay đổi đáng kể [103]. Tóm lại, việc
chế biến đã làm tăng tác dụng điều trị, hiệu quả và giá trị kinh tế của Nhân sâm.
Sâm Việt Nam (Sâm VN, Panax vietnamensis Ha et Grushv.) được phát hiện từ năm
1973, đến nay đã được thế giới biết đến qua những nghiên cứu thành phần hóa học và
tác dụng dược lý của Sâm VN của các nhà khoa học Việt Nam với sự hợp tác với các
nhà khoa học Nhật Bản, Hàn Quốc và Ba Lan. Thành phần hóa học chủ yếu và quan
trọng nhất của các lồi thuộc chi Panax là saponin hay còn gọi là ginsenosid (ginseng
saponin). Qua những nghiên cứu bước đầu của Nguyễn Thới Nhâm [80] và những
nghiên cứu sau này của Nguyễn Minh Đức, Trần Công Luận [59],[68] và Trần Lê


2

Quan [113],[112] đã xác định saponin là thành phần hóa học chính với 52 saponin và 8
polyacetylen được phân lập từ thân rễ và rễ củ của Sâm VN. Bên cạnh đó, Võ Duy
Huấn đã phân lập một số saponin từ lá Sâm VN, trong đó có 8 ginsenosid mới [115].
Saponin có aglycon thuộc khung PPD và PPT, thành phần saponin chính có trong các
lồi thuộc chi Panax khác, hiện diện trong Sâm VN với hàm lượng cao hơn, đồng thời
saponin có aglycon thuộc khung OCT có trong Sâm VN với hàm lượng rất cao mà
khơng có hoặc với hàm lượng thấp trong các loài thuộc chi Panax khác. Sự khác biệt
này tạo nên sự khác biệt về tác dụng sinh học cho Sâm VN và hứa hẹn rất nhiều tác
dụng mới cần được nghiên cứu. Do đó, việc phân tích thành phần hóa học của Sâm VN
rất cần thiết nhằm bổ sung dữ liệu về thành phần và hàm lượng các saponin có trong

Sâm VN.
Trong một nghiên cứu gần đây, thành phần hóa học saponin của Sâm VN chế biến
bằng nhiệt (heating processing) đã được khảo sát. Quá trình chế biến Sâm VN tương tự
theo cách của Hồng sâm cho thấy có sự thay đổi của thành phần ginsenosid, thành phần
ginsenosid kém phân cực được gia tăng hoặc mới hình thành trong khi các thành phần
ginsenosid phân cực bị thay đổi trong q trình chế biến [45].
Mục đích nghiên cứu dạng Sâm VN chế biến nhằm tạo ra một sản phẩm có chất lượng
điều trị tốt và gia tăng giá trị sử dụng cho Sâm VN. Chính vì vậy, việc nghiên cứu
thành phần hóa học và tác dụng của Sâm VN chế biến là cần thiết. Với những lý do
trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Sâm VN chế
biến” được thực hiện với các mục tiêu sau:
1. Phân tích, phân lập và xác định thành phần hóa học saponin trong Sâm VN.
2. Phân lập và xác định cấu trúc thành phần saponin trong Sâm VN chế biến và khảo
sát sự thay đổi thành phần hóa học saponin qua q trình chế biến Sâm VN.
3. Khảo sát tác dụng sinh học của Sâm VN chế biến và các thành phần saponin trong
Sâm VN:
+ Khảo sát sự thay đổi tác dụng kháng phân bào và chống oxy hóa của Sâm VN do
q trình chế biến.
+ Khảo sát tác dụng kháng viêm của các saponin có aglycon thuộc khung OCT.


3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. THỰC VẬT HỌC CÁC LOÀI THUỘC CHI PANAX
1.1.1. Phân loại thực vật chi Panax
Chi Panax L. được Carl von Linné xác định từ năm 1753 với loài chuẩn là Panax
quinquefolium L. và P. trifoliatus L. ở Bắc Mỹ. Gần đây, các nhà thực vật học đã đặt
vấn đề về việc xem xét lại và phân loại các loài trong chi trên thế giới. Căn cứ vào các
đặc điểm hình thái của thân rễ (củ), lá, các phần phụ cũng như về thành phần hóa học,

ADN, nhiễm sắc thể trong mối quan hệ về phân bố địa lí giữa các lồi, các nhà thực vật
học đã quyết định xác lập thêm một số loài, dưới loài hay nâng cấp các taxon dưới loài
thành bậc loài hoàn chỉnh [27].
Theo Wen và CS [24], cho đến nay, có khoảng 18 lồi thuộc chi Panax (Araliaceace)
đã được cơng bố. Theo hệ thống phân loại thực vật của The Plant list [150] có 13 lồi
thuộc chi Panax được chấp nhận. Trong khi đó, hệ thống phân loại thực vật theo
Catalogue of life [151] thì có khoảng 13 lồi với 2 thứ được liệt kê trong Bảng 1.1.

1.1.2. Mối quan hệ phát sinh loài của chi Panax
Trước đây, việc nghiên cứu phát sinh loài (phylogenetic) của các loài thuộc chi Panax
dựa vào hai giả thuyết dựa trên các mối quan hệ tiến hóa đã được đề xuất (1) Dựa vào
thành phần saponin triterpen và hình thái hạt giống theo Zhou và CS (1975) [143] và
(2) sự khác biệt dựa trên nhiễm sắc thể theo Yang (1981) [133].
Thuyết tiến hóa của chi Panax được đề xuất bởi Zhou và CS (1975) phân loại các lồi
thuộc chi Panax thành 2 nhóm chính: Nhóm I bao gồm 3 lồi có giá trị cao là P.
ginseng, P. notoginseng và P. quinquefolius, nhóm II bao gồm các lồi cịn lại ngoại
trừ P. pseudoginseng [143]. Sự tương đồng của 3 lồi ở nhóm I này dựa vào các đặc
điểm sau: thân rễ thẳng đứng, rễ chính giống hình dạng củ cà rốt, hạt tương đối lớn và
thành phần triterpenoid cấu trúc dammaran 4 vịng có nhiều giá trị sinh học. Tuy
nhiên, những đặc điểm này cũng không thể hiện rõ ràng sự khác biệt trên sự tiến hóa
của lồi. Nhóm II có đặc điểm thân rễ dài, thường có rễ củ khơng phát triển và có hạt
nhỏ hơn, tương quan với những lồi khơng thay đổi với sự phân bố khơng liên tục và
thành phần chính là saponin triterpen cấu trúc olean. Vì thế tác giả đề nghị rằng khi
so sánh với nhóm II, nhóm I có thể là nhóm nguyên thủy hơn với P. notoginseng có lẽ
là thành viên ngun thủy nhất giữa các lồi thuộc chi Panax [143]. Về thực vật học,
P. pseudoginseng Wall. được xếp vào nhóm I nhưng thành phần hóa học lại tương


4


đồng với nhóm II. Chính vì vậy, P. pseudoginseng Wall. được xem là lồi chuyển
tiếp tiến hóa giữa hai nhóm [147].
Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Panax trên thế giới
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

J. Wen & Zimmer (1996)
C. Lee & J.Wen
[129]
(2004) [24]
P. ginseng C. A. Meyer
P. ginseng
P. japonicus C. A. Meyer
P. japonicus
P. notoginseng (Burkill) F. P. notoginseng
H. Chen ex C. Chow & W.
G. Huang
P. pseudoginseng Wallich P. pseudoginseng
P. quinquefolius L.
P. quinquefolius

P. stipuleanatus H. T. Tsai et P. stipuleanatus
K. M. Feng
P. zingiberensis C.Y. Wu et P. zingiberensis
K .M. Feng
P. wangianus S.C.Sun.
P. wangianus
P. trifolius L.
P. trifolius
P. vietnamensis Ha et
Grushv.

11
12

13
14
15

P. sinensis J. Wen

16
17
18

P. omeiensis J. Wen
P. major Ting

19

Catalogue of Life The Plant list

[151]
[150]
P. ginseng
P. ginseng
P. japonicus
P. japonicus
P. notoginseng
P. notoginseng

P. pseudoginseng
P. quinquefolius
P. stipuleanatus

P. pseudoginseng
P. quinquefolius
P. stipuleanatus

P. zingiberensis

P. zingiberensis

P. wangianus
P. trifolius
P. vietnamensis

P. wangianus
P. trifolius
P. vietnamensis

P. bipinnatifidus

Seem
P. bipinnatifidus Seem. P. bipinnatifidus
var. angustifolius
Seem. var.
(Burkill) J. Wen
Angustifolius
P. variabilis J. Wen
P. bipinnatifidus
var.bipinnatifudus
P. assamicus R.N.
P. assamicus
Banerjee
P. sinensis
P. sokpayensis Shiva
K. Sharma et Pandit
P. omeiensis
P. major
P. elegantior (Burkill)
J. Wen
P. shangianus J. Wen

P. bipinnatifidus
P. bipinnatifidus
Seem. var.
angustifolius

P. sokpayensis

(*) Ghi chú: P. japonicus được Flora of China chia thành 4 thứ (var.) bao gồm var. japonicus (T.Nees)
C. A. Meyer; var. angustifolius (Burkill) C. C. Cheng & Chu; var. major (Burkill) C. Y. Wu & Feng;

var. bipinnatifidus (Seemann) C. Y. Wu & K. M. Feng. P. bipinnatifidus Seem được Catalog of Life
[151] chia thành 2 thứ gồm P. bipinnatifidus var. angustifolius và P. bipinnatifidus var. bipinnatifudus.

Tuy nhiên Yang (1981) cho rằng P. ginseng và P. quinquefolius không thể được xem là
loài nguyên thủy nhất của chi Panax, do bởi NST của chúng là đa bội (tứ bội) (2n = 48
hoặc 44). Yang đề nghị P. japonicus là loài nguyên thủy nhất của chi bởi vì bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội (diploid, 2n=24) và phân bố địa lý khá rộng dù P. notoginseng và P.


5

pseudoginseng thuộc lưỡng bội do phân bố hạn hẹp [133].
Wen và Jimmer (1996) đã sử dụng trình tự vùng ITS (internal transcribed spacer) và
vùng mã hóa 5.8S của ribosom trong nhân nhằm giải quyết các mối quan hệ phát sinh
loài trong 12 loài thuộc chi Panax [3]. Kết quả cho thấy giữa 2 lồi P. quinquefolius và
P. trifolius thuộc phía Đơng bắc Mỹ, lồi P. quinquefolius được đề nghị có mối quan hệ
gần gũi với các loài ở Châu Á dựa vào trình tự ITS, trong khi lồi P. trifolius lại có đặc
điểm phát sinh lồi khác biệt. Trình tự ITS ít sai khác và mối quan hệ gần gũi giữa các
lồi trong vùng cho thấy sự tiến hóa nhanh chóng tạo ra sự đa dạng ở các lồi thuộc chi
Panax ở dãy Himalayas và phía Trung và Tây Trung Quốc [129].
Độ dài trình tự gen cloroplast trnK và 18S rRNA của 13 Panax taxa đã được nghiên
cứu nhằm tìm ra mối liên hệ phát sinh loài và hỗ trợ xác định việc phân loại thực vật
(taxonomic) trong chi này. Độ dài của trình tự gen trnK dao động từ 2537 bp đến 2573
bp tùy theo taxa, trong khi trình tự gen matK nằm trong intron của gen trnK là 1512 bp
trong tất cả các taxa (Hình 1.1). Đặc hiệu của trình tự trnK/matK cung cấp thơng tin
sâu hơn về phát sinh sinh học (phylogeny) và phân loại của chi này [147].

Hình 1.1.

Cấu trúc của gen trnK. “Nguồn: Zhu, 2003”


Trình tự gen 18S rRNA có độ dài 1808-1809 bps, chỉ có 9 loại trình tự gen 18S rRNA
đã được quan sát ở trong 13 taxa. Phân tích mối liên hệ họ hàng của dữ liệu kết hợp
trình tự gen trnK-18S rRNA cung cấp thông tin để giải quyết vấn đề phát sinh loài giữa
các loài thuộc chi Panax trong 3 nhánh chính. P. pseudoginseng và P. stipuleanatus có
mối quan hệ họ hàng gần gũi với nhau [147]. Dựa vào trình tự trực tiếp của gen trnK và
gen 18S rRNA của 53 mẫu thuộc 13 Panax taxa, cho thấy trình tự của trnK cũng như
trình tự đoạn gen matK có nhiều khả năng trong giải quyết vấn đề phát sinh loài và
phân loại thực vật trong chi này (Hình 1.2) [146]. Kết hợp dữ liệu của trình tự gen
trnK-18S rRNA cung cấp thêm thơng tin cho việc phân loại chính xác hơn là tách biệt
dữ liệu [146].


6

phát sinh loài dựa trên kết hợp dữ liệu gen trnK và trình tự gen 18S rRNA
Chú thích: PPH: P. pseudoginseng subsp. Himalaicus “Nguồn: Komatsu, 2001” [41]

Hình 1.2. Cây

Năm 2002, Zou và CS đã cơng bố thành phần hóa học của P. japonicus var major (tên
địa phương là Ye-sanchi) thu thập tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc [148],[149]. Tuy
nhiên, thành phần hóa học của lồi này hồn tồn khác biệt với P. japonicus đã được
công bố trước đây [63],[64].
Năm 2003, Zhu và CS (đồng tác giả với 2 bài báo trên) báo cáo một thứ mới với tên
P. vietnamensis Ha & Grushv. var. fuscidiscus K.Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai (Yesanchi, Dã tam thất) được tìm thấy ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Tác giả cũng khẳng
định trình tự của gen 18S rRNA và trnK của lồi này có tương đồng với Sâm VN (P.
vietnamensis Ha et Grushv.) và khác với những mẫu P. japonicus thu thập tại Nhật Bản
[146]. Đây chính là lồi đã được cơng bố trong nghiên cứu hóa học bởi Zou và CS
(2002) với tên P. japonicus do sự nhầm lẫn về mặt hình thái thực vật.

Dã tam thất và Sâm VN có cùng trình tự tại các nucleotid ở vị trí 357, 396, 606, 1205
và 1416 nhưng khác nhau ở vị trí 104 và 1043 [147]. Điều này cho thấy P.
vietnamensis var. fuscidiscus có mối quan hệ gần gũi với P. vietnamensis ở đặc điểm
thực vật và bằng chứng phân tử và được xác định là một thứ của P. vietnamensis.
Năm 2014, Phan Kế Long và CS cũng đã nghiên cứu mối quan hệ di truyền của hai loài
Panax tại Lai Châu là P. vietnamensis var. fuscidiscus và P. stipuleanatus so với Sâm
VN (P. vietnamensis) trên cơ sở trình tự nucleotid vùng matK và ITS-rDNA [6].
Năm 2016, Nông Văn Duy và CS công bố thứ mới của Sâm VN tại núi Langbiang,


7

Lâm Đồng ở độ cao 1800-1900 m. Dựa vào trình tự ITS1-5.8S-ITS2, thứ này khác với
Dã tam thất (P. vietnamensis var. fuscidiscus) ở 8 vị trí 217, 384, 465, 532, 562, 589,
590, 598 và khác với P. vietnamensis ở 5 vị trí 384, 465, 554, 590, 598 [82].
Trình tự hồn chỉnh của genome lục lạp của P. vietnamensis (Ngân hàng gen số
KP036471) đã được xác định. Genome lục lạp của P. vietnamensis cho thấy 99,1%;
99,2% và 99,1% tương tự ở mức độ trình tự nucleotid lần lượt với các lồi thuộc chi
Panax như P. ginseng, P. quinquefolius và P. notoginseng. Tương tự với các nghiên
cứu trước đây, dựa vào cây phát sinh lồi cho thấy P. vietnamensis có liên quan gần gũi
với P. notoginseng hơn P. ginseng và P. quinquefolius [24],[146],[147].

1.1.3. Phân bố các loài thuộc chi Panax
Hầu hết các lồi thuộc chi Panax hoang dã được tìm thấy ở Himalaya và Trung Quốc.
Trước đây, phía Nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và các tỉnh phía Bắc Việt Nam ở
gần biên giới Trung Quốc - Việt Nam thuộc vào vĩ độ 23o Bắc vốn được xem là giới
hạn phân bố của các loài thuộc chi Panax Châu Á. Tuy nhiên, Sâm VN lại tìm được ở
vĩ tuyến 15o Bắc, xa hơn về phía Nam so với giới hạn dự đốn trước đây của các loài
thuộc chi Panax (Bảng 1.2.).
Bảng 1.2. Phân bố một số loài Panax trên thế giới

STT Loài
1.
P. ginseng

2.
3.
4.
5.

Tên thông dụng
Nhân sâm
(Korean ginseng)

P. japonicus

Sâm Nhật
(Japanese ginseng)
P. notoginseng
Tam thất
(Sanchi ginseng)
P. pseudoginseng San-qi
P. quinquefolius Sâm Mỹ
(American ginseng)

Phân bố
Mọc hoang (hiếm) và trồng trọt rộng rãi tại
Đông Bắc Á (Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung
Quốc)
Mọc hoang và trồng tại Nhật Bản và phía Nam
Trung Quốc

Vân Nam, Trung Quốc
Nepal và Đơng Himalayas
Mọc hoang và trồng tại Bắc Mỹ từ Mine đến
Minnesota, Nam Florida, Tây Oklahoma và
Nam Canada.
Mọc hoang ở phía Bắc Việt Nam.

6.

P. stipuleanatus

Tam thất hoang

7.

P. zingiberensis

Sâm gừng
(Ginger ginseng)

Mọc hoang dã ở phía Nam Trung Quốc

8.
9.

P. wangianus
P. trifolius

Nova Scotia đến Wincosin và phía Nam Mỹ


10.
11.

P. vietnamensis
Ha et Grushv.
P. bipinnatifidus

Sâm lùn
(Dwarf ginseng)
Sâm VN
(Vietnamese ginseng)
Sâm vũ diệp

12.

P. sokpayensis

Mọc hoang và trồng tại vùng núi Ngọc Linh,
tỉnh Kon tum và Quảng Nam
Mọc hoang dã ở phía Nam Trung Quốc và phía
Bắc VN.
Himalaya


8

Cho đến nay ở Việt Nam có 4 lồi thuộc chi Panax đã được công bố: P. bipinnatifidus
Seem (Sâm vũ diệp); P. notoginseng (Tam thất): loài di thực trồng ở phía Bắc VN; P.
stipuleanatus (Tam thất hoang) và P. vietnamensis (Sâm VN) [7]. Hai thứ của Sâm VN
còn được phát hiện ở Vân Nam (Trung Quốc) và Lai Châu (Việt Nam) [6] (P.

vietnamensis var. fuscidiscus) và ở vùng núi Langbiang, cao nguyên Lâm Viên, Lâm
Đồng (P. vietnamensis var. langbianensis) [82].

1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÁC LỒI THUỘC CHI PANAX
Thành phần hóa học của các lồi thuộc chi Panax có thể phân thành 4 nhóm chính:
Saponin, polyacetylen, polysaccharid và flavonoid [22].

1.2.1. Saponin
Các nhà khoa học Nga lần đầu nghiên cứu saponin trong Panax ginseng và phân lập
các hợp chất có gắn đường đặt tên là panaxoside A, B (1962) và panaxoside C-F
(1964). Cùng lúc nhóm nghiên cứu của GS Shibata (Nhật Bản) đã phân lập và mô tả
các saponin tương tự và đặt tên là ginsenosid và thuật ngữ này được chấp nhận và dung
rộng rãi cho đến nay [22]. Cho đến nay, có khoảng hơn 300 saponin đã được phân lập
từ các loài thuộc chi Panax. Những nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác
dụng sinh học, tác dụng dược lý của các loài thuộc chi Panax cho thấy rằng thành phần
saponin triterpenoid trong đó chủ yếu các ginsenosid đóng vai trị quan trọng đối với
các tác dụng liên quan được công bố [135].

1.2.1.1. Phân loại saponin theo cấu trúc
Các saponin trong chi Panax đa số được phân loại cơ bản theo cấu trúc khung genin
(dammaran, oleanan):

Khung dammaran:
Protopanaxadiol (PPD): Các ginsenosid phổ biến của nhóm này là ginsenosid Ra1, Ra2, -Ra3, -Rb1, -Rb2, -Rb3, notoginsenosid Rs1, -Rs2, quinquenosid R1, malonylginsenosid Rb1, -Rb2, -Rc và -Rd. Đây là nhóm ginsenosid có nhiều thành phần nhất
trong các cấu trúc dammaran của chi Panax [135].
Protopanaxatriol (PPT): Các ginsenosid phổ biến của nhóm này là ginsenosid Re, Rf, -Rg1 và notoginsenosid -R1, -R2 [135].
Ocotillol (OCT): Đặc trưng của nhóm này là cấu trúc có vịng epoxy gắn vào vị trí C20. Majonosid-R2 của Sâm VN là đại diện cho nhóm này [69].


9


Khung oleanan (OA):
Saponin cấu trúc acid oleanolic: Saponin nhóm này có phần aglycon cấu trúc acid
oleanolic (triterpen 5 vịng) gồm các chikusetsu saponin và đại diện là ginsenosid Ro.
Saponin có khung PPD và PPT phổ biến trong các loài Panax, trong khi saponin có
aglycon thuộc khung OCT ít hơn và cịn lại rất ít là saponin có cấu trúc OA [98],[135].

Các saponin có khung khơng phổ biến khác
Một số các saponin phân lập từ một số loài thuộc chi Panax có khung khác với các
saponin có khung cơ bản như PPD, PPT, OCT hay OA.
Hình 1.3 minh họa các saponin có khung cấu trúc cơ bản thuộc chi Panax.

PPD

PPT

Acid oleanolic

OCT

Glc: β-D-glucopyranosyl

Xyl: β-D-xylopyranosyl

Hình 1.3.

Glc: α-D-glucopyranosyl

Rha: α-L-rhamnopyranosyl


GlcA: β-D-glucuropyranosyl

Ara(p): α-L-arabinopyranosyl Ara(f): α-L-arabinofuranosyl

Khung cơ bản của các saponin và phần đường phổ biến của các saponin
thuộc chi Panax

1.2.1.2. Phân bố của saponin chính trong các loài thuộc chi Panax
Các ginsenosid được phân bố trong các bộ phận khác nhau của các loài thuộc chi
Panax, từ rễ củ, thân rễ cho đến lá, hoa, hạt. Tùy vào các loài khác nhau, việc phân bố
các loại ginsenosid cũng như hàm lượng của chúng trong các bộ phận này cũng tương


10

đối khác nhau (Bảng 1.3) [27],[135].
Bảng 1.3. Phân bố một số saponin chính trong một số lồi thuộc chi Panax
STT

Lồi
P.
1. bipinnatifidus

Bộ phận
PPD
Rễ củ/
G-Rb1, -Rd
Thân rễ

2. P. ginseng


Lá/ Thân

Hoa/ Hạt

Rễ củ/
Thân rễ

3. P. japonicus

Lá/ Thân

Rễ củ/
Thân rễ

4. P. notoginseng Lá/ Thân

Hoa/ Hạt

Rễ củ/
Thân rễ

P.

5. pseudoginseng Lá/ Thân
P.

6. quinquefolius

Lá/ Thân


PPT

OCT

OA/ Khác TLTK
G-Ro, C- [66]
G-Re, N-N
24(R)-P-RT2
IV, -IVa
G-F1, -F3, -Rh6, [98]
G-Rb1, -Rb2, -Rc, - Rh7, Rh8, -Rh9, Rd, -F2, -Rg7
Ki, -Km, -F4,
12,23-Epoxy-Rg1
G-Re,-Rg1, -F3, [98]
G-Rb1, -Rb2, -Rc, Rh , F-A, -B,-C,Rd,-I, -II, Floral-E, 6
D,-I,-J,-M,-N,-P,-F, -G,-K,-H,-O, Ka,-La,-Lb,-Ta,Tc, -Td.
Tb,-Ka,-Kc.
G-Ra1,-Ra2, -Ra3, [98]
Rb1, -Rb2, -Rb3,
Rc, Rd, Rs1, Rs2, G-Re, -Rf, -Rg1, MG-Ra3, -Rb1, - Rg2, -Rh1, 20-Rf
Rb2, -Rc, -Rd, NR4
G-F1, -F3, C-L10,
[135]
C-LT5,-LT8
Floral-M, M-F6,
C-L9bc
G-Ro, [135]
methyl
G-Rb1, G-Rb3, Rc,

ester GRd, C-1a, -III, NM-R2
Ro, CFa, -Fc, -Fe, -R4
1b, -IV, IVa,
20S-25[138]
20(S)-25-OCH3methoxyldammara
PPD
n- 3β,12β,20-triol
FN-A, -B, -C, -D,
[110],[
N-FP2, F-O,
123]
gypenosid LXIX,LXXI
G-F2, -Ra1, -Ra2, [139]
G-F1, -Re, 20Ra3, -Rb1, -Rb2,
[138]
glucose Rf, -Rg1,
MG-Rb2, -Rb3, 20(S)-Rg2, 20(S)–
Rc, -Rd, N-Fd,
Rh1, N-M, -N, G-Ro, NGyp-XVII, N-A, 24(R)–P-F11
R1, -R2, -R3, -R6,
G, -I
C, -B, -D, -E, -Fa, -U, -H, -M, -J, GFc, -Fe, -K, -L, M7cd, -F4
R4, Q-R1, -I, -II,
III, -V.
[121]
G-Rb1, -Rb3, -Rd, - G-F1,-F3, -Rg2, - 24(S)-P-F11,
F2
Re, B-F1, -F2
Mj-F1
G-Rb1, -Rb2, -Rb3,

[20]
G-Re, 20(S)-Rg2,
-Rc, -Rd, Q-L2, 24(R)-P-F11
G-Ro
20(S)-Rh1, Q-L9
L3, N-E.


11

STT

Loài

Bộ phận

PPD
PPT
OCT
OA/ Khác TLTK
G-Rb1, -Rb2, -Rb3,
[20]
G-F3, -1a, -Re, -Rc, -Rs1,
Rg1, 20(S)-Rg2,
Hoa/ Hạt Gypenosid IX, P20(S)-Rh1, FQ-E, F8, -RC1, Q-III, GA
I,-II, F-D.
G-Rb1, -Rb2, -Rb3,
[135]
-Rc, -Rd, -F4, MGG-F1, -Re, -Rg1,
Rb1, -Rb2, -Rc, Rễ củ/

M-Rg1, 20(S)-Rg2,
Rd, -Rd, Gyp-IX,
24(R)-P-F11
Thân rễ
20(S)-Rh1, N-R1, P-RC1, Q-R1, -I, R2
II, -III, -V, N-A, C, -K.
P.
Rễ củ/
[55]
C-IV, -IVa
7. stipuleanatus
Thân rễ
P.
Rễ củ/
G-Rg1, 20(S)Rh1, G-Ro, C-IV, [135]
G-Rb1, -Rd
8. zingiberensis
Thân rễ
N-R2
IVa, Z-R1
G-Rb1, -Rb3, -Rc, [135]
Lá/ Thân
G-Ro
9. P. trifolius
Rd, N-Fe
Rễ củ/ G-Rb1, -Rb3, -Rc, [135]
G-Ro
Thân rễ Rd, N-Fe
G-F2, -Rb3, -Rd, [115]
Fd, N-Fc, -Fe, V24(S)-P-F11,

10. P. vietnamensis Lá/ Thân L1, -L2, -L3, -L4, - G-Re, -Rg1, P-RS1
V-R1
L5, -L6, -L7, -L8
G-Rb1, -Rb2, -Rb3,
[71],[7
20-O-Me-G-Rh1, PPT oxide II,
-Rc, -Rd,
2],[73],
20-gluco-Rf, -Re, - 24(S)-P-F11,
gypenosid XVII,
G-Ro, H- [148],[
Rg1, 20(S)-Rh1,
24(S)-RT4,
P-RC1, Q-R1, NMa3, V- 149]
Rễ củ/
20(R)-Rh1, P-RS1, M-R1, -R2,
Fa, -Fd, V-R7, R3, Thân rễ
N-R1, -R6, V-R4, V-R1, -R2, R8, -R15, -R16, R23, -L8
-R12, -R13, -R20, R5, -R6, R17, -R18, -R19,
24(S) -R21, 24(R)- R10, -R11, 24(R)-R9, 24(S)R22, -R24, -R25 R14
R9
24(S)-P-F11,
[148],[
G-Rb1, -Rb3, -Rc, - 20-gluco-G-Rf, P. vietnamensis Rễ củ/
24(S)-RT4,
Ye-I, Ye- 149]
11. var. fuscidiscus Thân rễ Rd, N-Fa, -R4, -Fc, Re, -Rg1, N-R1, - Ye-A, V-R1, - G.
-Fe, Ye-J
R6, Ye-D, -E, -F,
R2, Ye-B, -C

Chú thích: B- (Bipinnatifidusosid); C- (Chiketsusaponin); Floral- (Floralginsenosid); FN(Floralnotoginsenosid); FQ- (Floralquinquenosid); G- (Ginsenosid); Gyp- (Gypenosid); H- (Hemslosid);
M-(Majonosid); Mj- (Majorosid); Noto- (Notoginsenosid); P- (Pseudoginsenosid); Q- (quinquenosid);
Ye-(Yesanchinosid); V- (Vinaginsenosid); Z- (Zingiberosid).

1.2.2. Các thành phần hóa học khác
Polysaccharid (glycan)
Nhóm hợp chất tan trong nước gồm từ 10 đến 1000 đơn vị đường đơn, bao gồm nhiều
phân tử đường gắn với acid uronic có tên gọi panaxan A đến U. Trọng lượng phân tử
của chúng từ khoảng 10.000-150.000 Da. Một vài heteroglycan chuỗi nhánh acid có


×