Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sơ đồ tư duy ngữ văn 8 trần thị diễm my thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> phòng gd&đt tân kỳ bài thu hoạch chuyên đề môn tiếng việt:</b>
<b> trờng th hơng sơn dạy tiếng việt cho học sinh vùng dt thiểu số.</b>
************** <b>Năm học: 2010-2011</b>


 o0o 


Họ và tên: <b>Nguyễn Bá Hïng</b>


Nhiệm vụ đợc giao: GV chủ nhiệm lớp 4C


Câu hỏi:



Đồng chÝ h·y nªu:


- Tầm quan trọng của việc dạy tiếng Việt cho học sinh d©n téc.


- Thực trạng và nguyên nhân của việc dạy tiếng Việt cho häc sinh d©n téc.


- Theo đồng chí để học sinh dân tộc nói chung và học sinh dân tộc lớp1 học tốt mơn tiếng
Việt thì đồng chí cần phải làm gì? Nêu một ví dụ minh họa (ở lớp mình phụ trách).


Bµi lµm



 Tầm quan trọng của việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc:
- Cung cấp cho học sinh phơng tiện mới để t duy và giao tiếp.


- Mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sồng, về khoa học; rèn luyện kỹ năng kỹ xảo.
- Giáo dục tình cảm, yêu thơng đất nớc, con ngời.


- Sử dụng tiếng Việt, các em mới có điều kiện học các môn khoa học khác.



Quỏ trỡnh hc cỏc mụn học khác cũng là quá trình thực hành tiếng Việt mi hot
ng.


Thực trạng và nguyên nhân của việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc:


Thực trạng của việc học tiếng Việt của học sinh dân téc thiÓu sè:


- Nhiều học sinh dân tộc cha đạt đợc “yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng môn tiếng
Việt” ở lớp 1.


- Một số học sinh dân tộc học hết lớp 1 nhng vẫn cha đạt yêu cầu về “đọc thông, viết thạo”
về tiếng Việt. Thậm chí có học sinh tới lớp 5 vẫn cịn đọc rất yếu, viết chính tả rất chậm và
mắc khá nhiều lỗi.


- Học sinh dân tộc cha mạnh dạn, tự tin khi sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
- Trình độ tiếng Việt cịn yếu kém khiến học sinh dân tộc khó tiếp thu các mơn học khác,
đồng thời khó tiếp tục học lên đợc các lớp trên.


- Một chơng trình, một bộ sách, một yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, một kế hoạch dạy học
tạo nên sự bất hợp lý trầm trọng.


- Đối với vùng thuận lợi: Về cơ bản đảm bảo đợc yêu cầu của chơng trình, một số yêu cầu
cao hơn chơng trình dẫn đến quá tải. Trong khi đó một số kỹ năng cơ bản cần thiết trong giao
tiếp lại yếu (nói khơng rõ ý, viết khơng thành câu, diễn đạt rờm rà, khó hiểu…).


- Vùng khó khăn: Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai. Học sinh dân tọc trớc khi đén trờng biết
ít tiếng Việt, thậm chí có em khơng biết; Tiếng Việt thực sự là rào cản đối với hc sinh dõn
tc.



Nguyên nhân thực trạng học tiếng Việt cđa häc sinh d©n téc thiĨu sè:


- Chơng trình tiếng Việt của học sinh dân tộc cũng là chơng trình chung cho cả nớc, thực
hiện theo một trình độ chuẩn quốc gia; Sách giao khoa chủ yếu dùng cho học tiếng Việt với t
cách là tiếng mẹ đẻ. Do vậy, khi triển khai cho học sinh dân tộc có nhiều bất cập, hiệu quả
không cao. Một số nội dung, yêu cầu trong sách giáo khoa cha thật gần gũi, phù hợp với các
em, một số yêu cầu khó đạt.


- Thời lợng dạy học chỉ phù hợp với học sinh đồng bằng, thành phố mà không phù hợp
với học sinh miền núi, đặc biệt là học sinh dân tộc.


- Học sinh dân tộc học tiếng Việt với t cách là ngơn ngữ thứ hai, cho nên khả năng
nghe nói của các em hạn chế do các em cha biết hoặc biết ít tiếng Việt. Nhiều nơi các em
khơng đợc chuẩn bị sẵn kỹ năng nghe nói trớc lúc đến trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh dân tộc không có cơ héi giao tiÕp nh häc sinh Kinh.


- Quá trình học tiếng Việt của học sinh dân tộc luôn chịu ảnh hởng từ tiếng mẹ đẻ, dẫn
đến học sinh dân tộc thờng mắc các lỗi dùng từ, phát âm, chính tả


Trong các nguyên nhân, yếu tiếng Việt đợc xem là nguyên nhân chính. Tiếng Việt
thực sự là rào cản lớn nhất đối với đa số học sinh dân tộc khi học chơng trình và sách giáo
khoa hiện hành.


 Tiếng Việt có vai trị là ngơn ngữ quốc gia, dùng chung cho cả khối cộng đồng
nhiều dân tộc trên đất nớc Việt Nam. Để học sinh dân tộc nói chung và học sinh
dân tộc lớp 1 học tốt môn tiếng Việt cần áp dụng tốt các nguyên tắc dạy học tiếng
Việt, vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học tiếng Việt một cách có hiệu
quả, thực hiện tốt các giải pháp dạy học tiếng Việt mà giáo dục Nghệ An đã áp
dụng, dạy tốt phần học vần lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số.



Ví dụ: Khi dạy học sinh lớp tôi, tôi cần chuẩn bị kỹ, chắc chắn để học gì đợc
nấy, xây dựng mơi trờng học tập thật thuận lợi, tăng cờng và tạo cơ hội cho học sinh đợc
giao tiếp nhiều để học sinh nói thạo tiếng Việt; Sử dụng các phơng pháp phù hợp nh phơng
pháp phiên dịch, phơng pháp trực tiếp…; Làm tốt công tác phân loại đối tợng học sinh,
tăng cờng tiếng Việt cho trẻ, thực hiện đổi mới phơng pháp sát với đối tợng, tăng cờng tổ
chức các trò chơi học tập…


</div>

<!--links-->

×