Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.89 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :15/9/2011 Tuaàn 5 - Tieát 17:. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI (Giáo dục môi trường + Kĩ năng sống) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong vaên baûn. - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: + Kiến thức:Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản. + Kĩ năng:Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.. B.CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.Kieåm tra baøi cũ: G:? Người ta sử dụng các phương tiện liên kết khi nào? Nhaèm muïc ñích gì? G:? Có những cách nào để liên kết đoạn văn trong văn baûn? 2 HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. 2.Giới thiệu bài mới: Người Việt Nam, dù là ở miền Bắc, miền Trung hay miền Nam đều có thể hiểu được lời nói của nhau bởi tiếng Việt có tính thống nhất cao trong toàn dân. Tuy nhiên, mỗi địa phương cũng có những khác biệt về ngữ âm, từ vựng rieâng; Vaø trong vieäc giao löu kinh teá, xaõ hoäi, do coù taäp quán, lối sống khác nhau nên đã tạo ra một số từ ngữ riêng khác với từ ngữ thông thường có tính toàn dân. Muốn hiểu sự khác biệt ấy, chúng ta học bài 5 ở SGK/trang 56. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CHUNG - GV yêu cầu hs đọc 2 đoạn thơ ở sgk tr 56, chú ý các từ in đậm. + HS đọc 2 đoạn thơ ở sgk tr 56 , chú ý các từ in đậm. G:? Theo em những từ bắp, bẹ nghĩa là gì?  H: Beï, baép --> ngoâ. G:? Trong ba từ bắp,bẹ,ngô, từ nào được sử dụng phổ biến hôn? Vì sao? Lop7.net. Nội dung cần đạt. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Từ ngữõ địa phương: (Từ phổ thông - từ toàn daân) Từ ngữ địa phương: từ ngữ được sử dụng ở một số địa phöông nhaát ñònh. Ví duï:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV & HS (GV giảng:Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ ngữ toàn dân có tính chuẩn mực văn hoárộng rãi trong cả nước.) G:? Hai từ bắp, bẹ có sử dụng trong toàn dân không? ? Nó là từ ngữ địa phương hay từ ngữ toàn dân? Vì sao?  H: + Hai từ bắp, bẹ là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong một phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mưcï văn hoá. GV nhaän xeùt, choát yù… - ( Hai từ bắp, bẹ là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong một phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mưcï văn hoá.) G:? Thế nào là từ toàn dân?  H: Từ toàn dân là lớp từ ngữ văn hóa chuẩn mựcđược sử dụng rộng rãi trong cả nước. G:? Em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương? * Baøi taäp nhanh: G:? Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ địa phương ở vùng nào? (H:Nghĩa là vừng đen, quả dứa;Từ ngữ địa phương Nam Boä.) G:? Em hãy đọc thầm các ví dụ a,b sgk tr 56 ? + GV yeâu caàu HS thảo luận nhóm ra baûng phuï: * HS thảo luận: ?Tại sao trong đoạn văn tác giả dùng cả từ mẹ và từ mợ để chỉ cùng một đối tượng? G:? Trong ngôn ngữ toàn dân, có phải tất cả mọi người đều gọi mẹ là mợ và gọi cha bằng cậu không? Trước cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ mợ, cậu? H: Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám, trong gia đình tầng lớp trung lưu, thượng lưu con gọi cha mẹ bằng cậu, mợ; vợ chồàng gọi nhau bằng cậu, mợ. ->Theo nghĩa toàn dân: mợ là cách gọi vợ người em trai của mẹ; cậu là cách gọi người em trai mẹ.) G:? Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Giới nào trong xã hội dùng những từ này?  H: Từ ngỗng có nghĩa là điểm 2, trúng tủ có nghĩa là đúng phần đã học thuộc lòng. Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng những từ ngữ này. G:? Những từ như thế gọi là biệt ngữ xã hội. Vậy biệt ngữ xã hội là gì? Nó khác gì với từ ngữ toàn dân? G:? Đặt câu có sử dụng biệt ngữ xã hội? HS ñaëtt caâu… * Baøi taäp nhanh: G: ? Cho biết các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ái phi có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?  H: Traãm laø caùch xöng hoâ cuûa vua, khanh laø caùnh vua goïi Lop7.net. Nội dung cần đạt quyển tập (Nam quyển vở (Toàn dân). bộ). 2. Biệt ngữ xã hội: Biệt ngữ xã hội: từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. *Ví duï: - Mẹ = mợ ( đồng nghĩa cách gọi của tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước CMT8) - Ngoãng ( ñieåm 2) Trúng tủ ( đúng vào chỗ bài coù thuoäc - tieáng loùng cuûa HS, Sinh vieân). 3. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội: phải phù hợp với tình huống giao tieáp -Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thường được sử dụng trong khẩu ngữ, trong giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương hoặc cùng tầng lớp xã hội với mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV & HS các quan, long sàng là giường của vua, ái phi là vợ thứ của vua. Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này. G:? Ta có thể sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội một cách tuỳ tiện bất kỳ lúc nào có được không? Tại sao? + HS trả lời G:? Khi sử dụng ta cần lưu ý điều gì? HS dựa vào SGK trả lời… GD môi trường:GV lưu ý HS môi trường sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cho phù hợp, điều đó sẽ giúp các em đạt được mục đích giao tiếp… GV gợi dẫn và chốt ý…. Nội dung cần đạt - Trong thô vaên, taùc giaû coù thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để thể hiện nét riêng về ngôn ngữ, tính caùch cuûa nhaân vaät. - Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này.. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GD KNS: luyeän cho hs coù oùc saùng taïo,phaùt hieän nhanh. II. LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp 1 : Quả-trái; bao tử - dạ dày; khi laøm baøi… viết - bút - 2 em ñọc yêu cầu bài tập - Bài 1;2:gọi 2 HS tự làm lên bảng theo mẫu trong sgk, sau Bài tập 2 : - Quay phim – đi thi coi bài đó GV sửa. -Yêu cầu HS tìm từ ngữ địa phương và ứng với từ ngữ toàn - Giờ kiểm tra bạn Nam quay phim tài thật. daân laø gì? Baøi taäp 3 : Choïn a) GV cùng tập thể sửa chữa, nhận xét… Baøi taäp 3 : 1 Hs laøm caù nhaân. Bài tập 4 : HS sưu tập GV sửa. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thaân vaø baïn. - Laøm caùc baøi 4,5 tr 59 vaøo taäp. - Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự và luyện tóm tắt văn bản tự sự. * Ruùt kinh nghieäm:. …………………………………………………………………………………. …………………………………...…………………………………………….. …….………………………………………………………………………….... -----------------------------------------------►▼◄ ----------------------------------------------. Ngày soạn :16/9/2011 Tuaàn 5 ; Tieát 18. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ ( Giaùo duïc kó naêng soáng). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: + Kiến thức: Các yêu cầu đối với việc tóm tắt một văn bản tự sự. + Kĩ năng: * Đọc-hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. * Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. * Tóm tắt văn bản tự sự phù Lop7.net hợp với yêu cầu sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B.CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.Kieåm tra baøi cuõ: G:? Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ G:? Cần lưu ý những gì khi sử dụng 2 loại từ trên. 2. GV giới thiệu bài mới: Nhằm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết về văn học, chúng ta rất cần phải tóm tắt một tác phẩm, nhất là một tác phẩm tự sự.Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tóm tắt một văn bản tự sự… HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: Giúp Hs nắm được khái niệm về tóm tắt văn bản. Trong cuộc sống hàng ngày, khi chứng kiến 1 sự việc, xem 1 cuốn phim, đọc 1 cuốn sách, … ta có thể tóm tắt cho người chưa chứng kiến, chưa xem, chưa đọc … được biết. G:? Hay khi đọc 1 tác phẩm văn học muốn nhớ lâu, người đọc thường làm gì ?  H: Toùm taét taùc phaåm vaên hoïc. G:? Hãy cho biết các yếu tố quan trọng nhất trong văn bản tự sự?  H: Toùm taét taùc phaåm vaên hoïc G:? Ngoài ra văn bản còn có những yếu tố nào khác?  H: Mieâu taû, bieåu caûm,caùc nhaân vaät phuï, caùc chi tieát. G:? Khi tóm tắt Vb tự sự em thường dựa vào yếu tố chính naøo?  H: Dựa vào sự việc và nhân vật chính G:? Theo em, mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?  H: Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung. G:? Từ gợi ý trên, em hãy cho biết thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? * * Trả lời câu 2I./trang 60 Suy nghĩ và lựa câu đúng nhất trong 4 caâu a, b, c, d ( caâub ) *GD KNS:Giúp hs thấy được sự khác nhau giữa văn bản tóm tắt và văn bản chưa tóm tắt có sự khác nhau rõ rệt. Gọi HS đọc văn bản tóm tắt (trang 60) G: ? Vaên baûn toùm taét keå laïi noäi dung cuûa vaên baûn naøo ?  H: văn bản tự sự “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” G:? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó ?  H: Nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu. G:? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn baûn aáy khoâng ? Lop7.net. Nội dung cần đạt. I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1. Theá naøo laø toùm taét văn bản tự sự ? Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình baøy ngaén goïn, trung thành với nội dung chính của tác phẩm đó (bao gồm các sự việc tieâu bieåu, nhaân vaät vaø caùc chi tieát quan troïng) nhaèm phuïc vuï cho hoïc tập và trao đổi mở rộng hieåu bieát veà vaên hoïc.. 2. Caùch toùm taét vaên bản tự sự a.Những yêu cầu: Phaûn aùnh trung thaønh nội dung văn bản được toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  H: có, Văn bản ấy đã nêu được các nhân vật và sự việc. * Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm (ra baûng phuï):Vaên baûn toùm taét trên có gì khác so với nguyên bản của văn bản ấy? *GV định hướng kết quả: - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài cuûa nguyeân Vb . - Lời văn của văn bản tóm tắt không phải trích nguyên từ tác phẩm “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” mà là lời của người tóm tắt. - Số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít hơn so với văn bản tự sự. GV chốt những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt: Ngắn gọn ; Lời của người tóm tắt; Nêu nhân vật chính, sự việc tiêu bieåu. G:? Từ việc tìm hiểu trên, cho biết các yêu cầu đối với 1 văn baûn toùm taét? HS trả lời.GV nhận xét, chốt ý… ? Muốn viết được 1 văn bản tóm tắt, cần tiến hành những coâng vieäc gì? ? Những việc ấy cần thực hiện theo trình tự nào? GV nhaän xeùt, choát yù… HOẠT ĐỘNG 3 :LUYỆN TẬP Baøi taäp: Toùm taét vaên baûn Laõo Haïc. b/ Các bước tóm tắt văn bản tự sự: - Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản. - Xaùc ñònh noäi dung chính caàn toùm taét. - Saép xeáp caùc noäi dung ấy theo một trình tự hợp lyù. -Vieát vaên baûn toùm taét.. II.LUYEÄN TAÄP:. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GD KNS: Học sinh thực hành tóm tắt bằng lời văn của mình. ? Haõy toùm taét vaên baûn Laõo Haïc? Nhấn mạnh những yêu cầu của 1 văn bản tự sự tóm tắt. - Làm trước bài tập 1, 2 (trang 61, 62) trong phần luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. *Ruùt kinh nghieäm:. …………………………………...…………………………………………….. …….………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………...…………... -----------------------------------------------►▼◄ ----------------------------------------------. Ngày soạn :16/9/2011 Tuaàn 5 ; Tieát 19. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: + Kiến thức: Các yêu cầu đối với việc tóm tắt một văn bản tự sự. + Kĩ năng: * Đọc-hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. * Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. * Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. B.CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi mới Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV & HS. Nội dung cần đạt. HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG 1.Kieåm tra baøi cuõ. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Nêu những yêu cầu của 1 văn bản tóm tắt. 2. Bài mới: Để hiểu rõ và có kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự, hôm nay chúng ta luyện tập I . CỦNG CỐ KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm tóm tắt văn bản tự Oân lại kiến thức về tóm tắt vb sự. + HS nhắc lại khái niệm tóm tắt văn bản tự sự. + Yêu cầu chung 2. Các bước tóm tắt văn bản tự Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức vừa học về tĩm tắt văn bản sự. tự sự,cùng với yêu cầu của văn bản. ? Em hiểu gì về văn bản tự sự? ? Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản? Vaøi HS trình baøy… HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP II . LUYEÄN TAÄP: GV hướng dẫn hs giải quyết các bài tập trong phần Câu 1: luyeän taäp. Toùm taét truyeän ngaén “Laõo Haïc” Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các sự việc chính của và của Nam Cao thự hành viết văn bản tóm tắt * Học sinh đọc câu 1 (trong phần luyện tập trang 61- 62) 1. Qua baûn lieät keâ: Câu 2: Tóm tắt đoạn trích “Tức ?. Em thấy có bao nhiêu sự việc tiêu biểu được chọn kể nước vỡ bờ” ? (HS :9 sự việc) ?. Những nhân vật nào được nhắc đến ? + Lão Hạc, người con trai, Binh Tư, ông giáo, con chó. ?. Bản liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu biểu, và caùc nhaân vaät quan troïng cuûa truyeän “Laõo Haïc” chöa ?  Các sự việc, nhân vật quan trọng tương đối đầy đủ * Yeâu caàu HS thảo luận nhanh ra baûng phuï : Em hãy xếp 9 sự việc trên theo 1 thứ tự hợp lý. Định hướng kết quả:  b  a  d  c  g  e  i  h  k. 2. Thực hành viết tóm tắt văn bản: GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vieäc toùm taét truyeän “Laõo Haïc” (7 phuùt) Các nhóm đọc văn bản tóm tắt  cả lớp nhận xét. Giáo viên tổng kết, đọc một bản tóm tắt HS ghi nhận:  Vieát toùm taét vaên baûn: Lão Hạc là một người nông dân nghèo, nhưng có lòng tự trọng và rất giàu tình cảm. Người con trai duy nhất của Lão phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su, từ đó lão luôn bị dằn vặt bởi cái mặc cảm là chưa làm tròn bổn phận của người cha. Giờ đây người bạn tâm tình duy nhaát cuûa laõo chæ coøn con choù maø Laõo vaãn luoân goïi laø Caäu Vaøng trung thaønh vaø khoân ngoan. Vì muốn giữ lại nguyên vẹn mảnh vườn cho con trai nên lão đã quyết định gạt nước mắt bán đi Cậâu Vàng mà lão yêu thương. Lão gom số tiền ít ỏi đã dành dụm định Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gửi ôâng Giáo và nhờ Oâng Giáo trông giáo trông coi giúp mảnh vườn, Lão sống lay lắt , vất vưởng, nhưng quyết không phiền đến ôâng Giáo. Lão khéo léo từ chối mọi sự giúp đỡ cuûa oââng Giaùo. roài moät hoâm laõo xin Binh Tö ít baû choù vaø traùnh ñi caùi quyeát ñònh tuyeät voïng đang nung nấu trong đầu Lão. Oâng Giáo dường như bị sốc vì thất vọng. Nhưng tới khi tận mắt kiến cái chết đau đớn, quằn quại của Lão Hạc thì ôâng Giáo mới sực tỉnh ra. Cả làng đều bất ngờ, chỉ có ôâng Giáo và Binh Tư hiểu vì sao lão Hạc chết như vậy./.. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học - Nêu sự khác biệt về tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết? - Về làm tiếp bài tập, đọc bài đọc thêm (trang 62, 63). - Soạn bài “Cô bé bán diêm”:Đọc kĩ văn bản; Soạn trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn baûn… *Rút kinh nghiệm:. ……………………………………………………………………………… ……………………………………...……………………………………….. ………….……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………...…………………………………… …..………….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………...…………………………………… …..………….……………………………………………………………… --------------------------------------------►▼◄ ----------------------------------------------. Ngày soạn :16/9/2011 Tuaàn 5 ; Tieát 20. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài làm sau. - Ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sự. - Tích hợp các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 6,7,8. - Ý thức được qua cách làm, biết sửa chữa, biết trình bày, biết xây dựng đoạn văn.. B.CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, Giaùo aùn, baûng phuï - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động cuûa GV & HS. Nội dung cần đạt. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn biểu cảm? Vai trò của văn tự sự, mieâu taû trong vaên bieåu caûm nhö theá naøo? ? Haõy nhaéc laïi boá cuïc cuûa moät baøi vaên bieåu caûm? Haõy nhaéc laïi daøn yù cuûa baøi vieát soá 3? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. GV giới thiệu bài mới: Qua tieát oân taäp vaên bieåu caûm, cuõng nhö trong quaù trình laøm baøi vieát soá 1, phaàn naøo caùc em cũng thấy được cái ưu cũng như cái khuyết của bài viết. Và tiết này một lần nữa các em lại được rèn giũa cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và bieåu caûm…. HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG + GV ghi đề bài, gọi HS đọc đề bài. - Đề văn này thuộc thể loại gì? - Nội dung của đề bài? ? Hãy nhắc lại cụ thể các bước của bố cục một bài văn? Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý mẫu… II. Daøn baøi: a. Mở bài: Giới thiệu khaùi quaùt veà kæ nieâm, … b. Thân bài: Keå chi tieát dieãn bieán kæ nieäm, chuù yù kết hợp với yếu tố kể + tả + biểu cảm. c. Kết bài:Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó. Trả bài cho học sinh… - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Moät soá baøi khaù gioûi: 8/1:Đại, Nga, Thảo, Giang,… 8/2:Kim Höông, Trinh, Dòu,… 8/3: Đức, Tuyết Lan, … Moät soá baøi coøn nhieàu haïn cheá: 8/1:Nhi, Baèng, Anh, Dieäu,… 8/2: Quoác Khaùnh, Quyù, Anh,… 8/3: Haûi, Taøi, Sôn, Tuaán Em,… ( nêu cụ thể một số bài quá yếu…) - GV yêu cầu học sinh lên bảng sửa những lỗi trong bài làm ( Một số lỗi tiêu biểu như vừa nhận xeùt.) - GV cho học sinh đọc ba bài theo mức độ từ trung bình đến khá giỏi. - GV cho học sinh tự sửa cẩn thận trong bài riêng của mình. (Trong quá trình học sinh sửa gv theo dõi giúp những học sinh kém thật cụ thể từng lỗi để các em khắc phục.) - GV đọc 1 số bài HS viết hay để các em học tập – Phaùt huy laàn sau laøm toát hôn. HOẠT ĐỘNG 3: SỬA LỖI Theo dõi H/s sửa lỗi, uốn nắn sửa chữa…. I.TÌM HIEÅU CHUNG: 1. Đề bài: Tuổi học trị thường để lại trong ta nhiều kỷ niệm đẹp. Hãy kể lại một kỷ niệm gây ấn tượng trong em 1) Thể loại: Văn tự sự 2) Noäi dung : Veà người em yeâu thích nhaát. II.NHAÄN XEÙT, ĐÁNH GIAÙ CHUNG: 1. Öu ñieåm: Moät soá baøi - Viết đúng thể loại văn tự sự, có sự kết hợp nhuần nhuyễn, tự nhiên giữa yeáu toá keå + taû + bieåu caûm . - Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, có hình aûnh vaø caûm xuùc chaân thaät. - YÙ phong phuù, doài daøo, ít truøng laëp. - Trình baøy saïch seõ. 2. Haïn cheá: - Nhieàu baøi nghieâng veà mieâu taû hôn kể chuyện, so sánh không hợp lý. - Phần thân bài chưa phân đoạn rõ raøng. - Cách diễn đạt còn gượng gạo, lệ thuộc vào văn bản đã học làm tình cảm thiếu chân thực. - Còn lặp từ, dùng từ thiếu chính xác, diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc . - Thiếu phẩy sau trạng ngữ - Chöa boäc loä roõ caûm xuùc, chöa nhaéc đến kỷ niệm hay ấn tượng sâu sắc với đối tượng (hay câu chuyện được kể). - Sai loêi chính tạ, vieât taĩt, vieẫt aơu,…. III.SỬA LỖI:. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về xem và rút kinh nghiệm, sửa chữa bài làm. - Soạn bài “Cô bé bán diêm” câu hỏi: * Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm, boá cuïc cuûa vaên baûn? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Những chi tiết nào cho em hiểu hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm? Em bé phải đi bán diêm trong một hoàn cảnh như thế nào? * Cô bé đãù bao nhiêu lần quẹt diêm? Mỗi lần quẹt diêm gắn liền với mộng tưởng gì? Nhưng thực tế ra sao? * Vì sao khi mieâu taû caùi cheát cuûa em beù, nhaø vaên laïi mieâu taû “ñoâi maù hoàng, ñoâi moâi mỉm cười”? * Keát quaû: Lớp 8/1(SS:27) 8/2(SS:24) 8/3 (SS:26). Ñieåm 1-2 / / /. Ñieåm 3-4 6 1 3. Dưới TB 6(22,22%) 1(4,16%) 3(11,53%). Ñieåm 5-6 6 9 9. Ñieåm 7-8 11 12 9. Ñieåm 9 - 10 4 2 5. Treân TB 21(77,78%) 24(95,84%) 23(88,47%). KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1(6 đ): Hãy tóm tắt các sự việc chính được kể trong văn bản “Lão Hạc” Câu 294đ): Tìm các từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn thơ sau đây và cho biêt giá trị gợi cảm của chúng: Đường phố bỗng rào rào chân bước vội Những người đi như nước xối bên hè Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu tít. Xe điện chạy leng keng như đàn con nít Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân. (Tố Hữu) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1(6 đ): Cần nêu được các nét chính sau - Lão Hạc là người sống cô đơn, vợ mất sớm, con trai bỏ đi làm phu cao su, lão nuôi con chó vàng của con để lại, quý mến nó như “đứa con cầu tự”. (1,5đ) - Vì đói kém và bị ốm, lão tiêu vào số tiền dành dụm cho con, lão không đủ khả năng nuôi chó nên đã buộc phải bán nó đi. (1,5đ) - Sau khi buộc phải bán “Cậu Vàng”, lão Hạc sang nhà ông giáo hàng xóm kể việc này và nhờ ông giáo giữ giúp ba sào vườn cho con trai sau này cùng với ba mươi đồng bạc dành dụm để khi chết có tiền ma chay. (1,5đ) - Sau đó, khi không còn gì để ăn, lão Hạc xin bả chó để tự đầu độc, cái chết vật vã, thê thảm. Tác giả ( nhân vật ông giáo) được chứng kiến và kể lại câu chuyện này với niềm cảm thương sâu sắc. (1,5đ) Câu 2 (4 đ): - Từ tượng thanh: rào rào, ríu rít, leng keng (1,5 đ) - Từ tượng hình: sum sê, tíu tít (1đ) - Giá trị chung: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao,… (1,5đ) *Rút kinh nghiệm:. ……………………………………………………………………………… ………………………………………...…………………………………… …..………….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………...…………………………………… …..………….……………………………………………………………… Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×