Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lễ phát thưởng cho học sinh lớp 9A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BỘ MƠN </b>
Mơn: Sinh học lớp 10 – Cơ bản
<b>I. Đặc điểm bộ môn:</b>


Sinh học lớp 10 được xây dựng trình tự theo tổ chức của thế giới sống và bắt đầu là sinh
học tế bào, sinh học vi sinh vật. đây là những nội dung khó, là tiền đề giúp học sinh đi sâu và
nghiên cứu sinh học, nắm vững nội dung chương trình, cung như biết cách học mơn sinh học. đặc
sinh học 10 đi nghiên cứu kĩ và chuyên về lý thuyết suy luận, phát triển tư duy nên yêu cầu học
sinh phải tự học, tự nghiên cứu để hiểu bài và nắm vững kiến thức.


Cấu trúc nội dung chương trình sinh học 10 như sau:
<b>Phần I. Giới thiệu chung về thế giới sống.</b>


Gồm 2 bài( 2 tiết)


Học phần này học sinh có được bức tranh khái quát về các cấp tổ chức sống và các đặc
điểm của thế giới sống. đồng thời nhận biết được cách thức phân loại 5 giới. qua đó thấy được
mối liên hệ tiến hóa, họ hàng của sinh vật. từ đó hệ thống được nội dung mơn học hợp lý hơn.
<b>Phần II. Sinh học tế bào</b>


Chương Bài Lý thuyết Thực hành Ơn tập


I. thành phần hóa học của tế bào 4 4


II. Cấu trúc của tế bào 6 5 1


III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế


bào 5 4 1


IV. Phân bào 4 2 1 1



Phần này học sinh nắm được đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống, và thành phần
cấu tạo tế bào. Các quy luật lý hóa và trật tự sắp xếp để cấu tạo mọi Tb khác nhau ở mỗi loài sinh
vật. Cũng phần này học sinh sẽ nắm dược các q trình chuyển hóa vật chất – năng lượng, và cơ
chế phân bào của tế bào từ đó vận dụng giải thích các cơ chế của một cơ thể sống hoàn thiện.
Phần III. Sinh học vi sinh vật. gồm 3 chương 12 bài.


Chương Bài Lý thuyết Thực hành Ơn tập


I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh


vật. 3 2 1


II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật 4 3 1


III. Vi rút và bệnh truyền nhiễm 5 4 1


Phần này: Học sinh sẽ hiểu và thấy rõ những đặc điểm của thế giới vi sinh vật vô cùng
nhỏ bé cũng đang tồn tại trong thế giới sinh vật và cùng tiến hóa. Vi sinh vật đơn giản nhưng vẫn
tồn tại và phát triển cũng như bao sinh vật khác. Trong đó một số rất có lợi, đồng thời một số cịn
lại rất có hại cho con người. Từ đó các em có các phương pháp sống sinh hoạt, vệ sinh, phòng
bệnh và phòng sự phát triển của vi sinh vật gây hại một cách hiệu quả.


<b>II. Phương pháp – phương tiện dạy học:</b>
1. Đối với các bài lý thuyết:


*. Lượng kiến thức nhiều và mới.


- Phương pháp 1. Cho Hs làm việc độc lập với sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh
những câu hỏi để tìm kiếm thức mới.



- Phương pháp 2. Vấn đáp trực quan dựa vào kênh hình hoặc tranh giáo viên đã sưu trầm
trước.


- Phương pháp 3. Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, điền vào phiếu học tập đưa ra tri thức
mới.


*. Phương tiện: Tranh ảnh, mô hình, bảng phụ và câu hỏi gợi mở.
2. Đối với bài thực hành:


Phương pháp. Thực hành – thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương tiện. – Các tiêu bản mẫu.


- Hóa chất, kính hiển vi, bảng phụ.
3. Đối với các bài ơn tập:


Phương pháp. – vấn đáp – tái hiện.
- Thảo luận theo nhóm.
- Làm bài tập nhận thức.
<b>III. Tình hình học sinh.</b>


<b>1. Khảo sát chất lượng đầu năm</b>.


TT Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém


TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% TS TL%


Với tình hình học sinh lớp 10A2 là lớp chọn của khối 10 nên tỉ lệ học sinh khá giỏi tương đối
cao. Tuy nhiên chương trình học ở lớp 10 hồn tồn khác với chương trình lớp 9 nên vấn đề dạy


học còn gặp phải những thuận lợi khó khăn sau:


1. Thuận lợi:


- Đa số học sinh ngoan hiền, chăm học.


- Các em được sự ủng hộ hết mình của phụ huynh và sự quan tâm của nhà trường và các thầy
cô giáo.


- Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số ít.


- Trình độ học tập, tiếp thu của các em tương đối đều dẫn đến vấn đề giảng dạy dể dàng và
thân thiện.


- Các em có tính tự học và có ý thức cao nên dể dàng áp dụng các bài, các tiết thảo luận.
2. Khó khăn:


- Trình hình trang thiết bị , tranh ảnh nhà trường con thiếu( có một số khơng có đủ) nên vấn
đề sử dụng phương tiện trực quan còn hạn chế.


- Kính hiển vi, hóa chất cịn thiếu và không sử dụng được nên không thể tiến hành các bài
thực hành thí nghiệm.


- Lượng kiến thức nhiều, phức tạp liên quan nhiều đến kiến thức hóa và sinh học nâng cao và
trừu tượng dẫn đến học sinh khó nắm chắc kiens thức.


- Việc sử dụng phiếu học tập chưa thể áp dụng được vào kiểm tra đánh giá hoặc làm bài tập
nhận thức vì khơng có kinh phí.


<b>IV. Chỉ tiêu và biện pháp.</b>


1. Chỉ tiêu:


TT Lớp TS Giỏi Khá TB Trên TB


TS TL% TS TL% TS TL% TS TL%


1 10A2


Hạn chế học sinh yếu kém.
<b>2. Biện pháp.</b>


- Tìm và phát hiện ra một số học sinh có năng khiếu, u thích mơn học để bồi dưỡng.


- Cho các em học sinh yếu kém học và thảo luận chung nhóm với các bạn khá giỏi và cử học
sinh kèm, học tập lẫn nhau.


- Áp dụng nhiều bài tập nhận thức, phiếu học tập sử dụng kiến thức thực tế để tăng tính tự
học, kỷ năng tìm hiểu môn học của học sinh.


<i><b>Phú thiên, ngày Tháng Năm2010</b></i>
<b>GVBM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×