Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ma trận đề thi học kì II Vật lí Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Vận dụng Nhận biết 1.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Chương 1. CƠ HỌC. 2 tiết. Số câu Số điểm %. Tỉ lệ. Chương 1. NHIỆT HỌC 11 tiết. 6.Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 7.Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 8.Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. 2.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 3.Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 4.Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. 5.Nêu được ví dụ về định luật này. 2 C8.4.6.2. C 8.4.7.2.. 2. 2 = 20%. 2 = 20%. 13.Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 14.Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ. .20. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 21.Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Lop8.net. 26.Vận dụng công thức Q = m.c.t 27.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 28.Vận dụng được công thức Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9.Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 10.Nêu được năng suất toả nhiệt là gì. 11.Nêu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh. 12.Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. cho mỗi cách. 15.Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 16.Tìm được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 17.Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 18.Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 19.Nêu được hiệu suất động cơ nhiệt là gì.. 22.Giải thích được của nhiên liệu hiện tượng khuếch tán. 23.Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 24.Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 25.Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2 C8.6.2.2. C8.6.3.2.. 1 C8.6.7.3.. 1 C8.6.9.2. 4. 2 = 20%. 2 = 20%. 4 = 40%. 8 = 80%. 2. 2. 2. 6. 2 = 20%. 2 = 20%. 6 = 60%. 10 = 100%. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV - BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: 1. NỘI DUNG ĐỀ Câu 1: Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào yêu tố nào? Câu 2: Thế năng là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 3: Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật, lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách? Câu 4: Kể tên các hình thức truyền nhiệt? nội dung các hình thức truyền nhiệt? lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách? Câu 5: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 200C lên 400C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 6: Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1: 1 điểm: - Động năng là năng lượng của một vật có được do chuyển động. - Động năng phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ chuyển động của vật: Vật có khối lượng càng lớn và tốc độ của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn và ngược lại. Câu 2: 1 điểm: + Thế năng là năng lượng của một vật có được khi có sự chênh lệch độ cao giữa vật so với mặt đất hoặc giữa các phần của vật. + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ cao của vật so với mặt đất (gốc thế năng) Câu 3: 1 điểm: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4: 1 điểm: - Có 3 hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. + Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Ví dụ: Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí Ví dụ: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên. Câu 5: 2 điểm Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m(t2 - t1) Thay số tính được: Q = 420000J Câu 6: 4 điểm: Hướng dẫn: a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1571,25 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1571,25 J Q1 1571,25   130,94 J/kg.K Nhiệt dung riêng của chì: c1  m1 (t 1  t) 0,3.(100  60) d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV - BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: 1. NỘI DUNG ĐỀ Câu 1: Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào yêu tố nào? Câu 2: Thế năng là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 3: Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật, lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách? Câu 4: Kể tên các hình thức truyền nhiệt? nội dung các hình thức truyền nhiệt? lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách? Câu 5: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 200C lên 400C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 6: Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1: 1 điểm: - Động năng là năng lượng của một vật có được do chuyển động. - Động năng phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ chuyển động của vật: 0.25đ Vật có khối lượng càng lớn và tốc độ của vật càng lớn thì động năng 0.75đ của vật càng lớn và ngược lại. Câu 2: 1 điểm: + Thế năng là năng lượng của một vật có được khi có sự chênh lệch độ cao giữa vật so với mặt đất hoặc giữa các phần của vật. + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ cao của vật so với mặt đất (gốc thế năng) Câu 3: 1 điểm: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền. Lop8.net. 0.5đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhiệt. - Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên Câu 4: 1 điểm: - Có 3 hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. + Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.. 0.5đ. 0.5đ. 0.2 đ. Ví dụ: Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí Ví dụ: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên.. Lop8.net. 0.4 đ. 0.4 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 5: 2 điểm Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m(t2 - t1) Thay số tính được: Q = 420000J. 0.5 đ 1đ. Câu 6: 4 điểm: Hướng dẫn: a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1571,25 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1571,25 J Nhiệt dung riêng của chì: c1 . Q1 1571,25   130,94 J/kg.K m1 (t 1  t) 0,3.(100  60). d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. Lop8.net. 0.5 đ 1đ 1.5 đ. 0.5 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×