Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai, ngày 2.tháng 10 năm 2006. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Người lính dũng cảm I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên. - Hiểu từ mới: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, Hoa mười giờ, nghiêm giọng quả quyết. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi là người dũng cảm. - HS kể lại được câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: Tập đọc GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: Ông ngoại - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm” Tới trường” gt bài đọc. b. Luyện đọc HĐ1: Gv đọc toàn bài: Phân biệt lời các nhân vật. HĐ2: Gv HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. b1: Đọc câu:- Gv sửa lỗi phát âm cho HS. b2: Đọc từng đoạn trước lớp: Lưu ý HS: Đọc đúng những câu mệnh lệnh, câu hỏi. b3: Đọc từng đoạn trong nhóm: - HD HS đọc đúng.. Lop3.net. - 2 em đọc nối tiếp nhau, nêu nội dung bài, HS lớp nhận xét. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc SGK.. - Đọc nối tiếp từng( 2 lượt ). - Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt ). - Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK. Đặt câu: thủ lĩnh, quả quyết. - Cặp 2 em đọc đoạn nối tiếp. - 4 tổ đọc nối tiếp 4 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 1 em đọc lại toàn truyện. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nêu lần lượt 5 câu hỏi SGK – 39. Hỏi thêm: Các em có khi nào dám dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?. - Đọc thầm, đọc thành tiếng các đoạn, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - 3 em trả lời.. Tiết 2: KỂ CHUYỆN d. Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu đoạn 4: HD HS cách đọc. - HD HS đọc phân vai. đ. Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn SGK – 40 tập kể lại truyện. - Nhận xét, động viên HS. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - Gv chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, dám sửa những khuyết điểm của mình là người dũng cảm. - Nhận xét tiết học, nhắc HS tập kể lại truyện nhiều lần.. Lop3.net. - 3 HS thi đọc đoạn 4. - Đọc phân vai: 4 em. - Theo dõi, quan sát 4 tranh SGK. - Tập kể theo từng đoạn ( 2 lần ) – HS nhận xét. - 2 HS kể lại toàn truyện. - 3 em trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( Có nhớ ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: HS biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ). Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. 2. Kĩ năng: Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số: - Nêu phép nhân: 26 x 3 = ? Lưu ý: 3 viết thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa hai dòng có 26 và 3. Nhân từ trái sang phải. Chú ý nhân có nhớ. - Nêu tiếp: 54 x 6 =? c. Luyện tập: * Bài 1 < Trang 22 >: Tính - Chọn 4 phép tính yêu cầu HS đặt tính và tính Củng cố trường hợp nhân 2 số có nhớ * Bài 2 < Trang 22 >: Củng cố ý nghĩa phép nhân: ( 35 x 2 = 70 ) * Bài 3 < Trang 22>: Tìm x:. - Làm bảng lớp: 2 em 33 x 3 14 x 2 42 x 2 33 x 2. - 1 em đặt tính theo cột dọc. - 3 em nhắc lại cách nhân. - Tương tự như trên. - Làm nhân bảng con + bảng lớp. Nêu lại cách nhân.. - HS làm vở nháp + bảng lớp. - Xác định x trong tính, nêu cách làm, lớp làm nháp + bảng lớp.. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu phép nhân: 36 x 2; 45 x 6 - 2 em làm miệng. * Nhận xét dặn dò, nhận xét tiết học HD HS ôn lại bảng nhân 6.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba, ngày….tháng…năm 200. TẬP ĐỌC. MÙA THU CỦA EM I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Chú ý đọc đúng: Lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở,.. - Hiểu TN: Cốm chị Hằng. - ND: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu, mùa bắt đầu năm học mới. - Học thuộc bài thơ. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép bài thơ để hướng dẫn HS học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể truyện “ Người lính dũng cảm “ Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu 4 mùa và vẻ đẹp của mùa thu gt bài. b. Luyện đọc - HĐ1: Gv đọc toàn bài thơ: Giọng vui tươi, nhẹ nhàng. - HĐ2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. b1: Đọc từng dòng thơ: - Nhận xét, HD sửa cho HS cách phát âm. b2: Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Nhắc HS nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ ngắn hơn cuối khổ thơ. b3: Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - HD HS đọc đúng. b4: c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:. Lop3.net. - 2 em kể nối tiếp 4 đoạn, HS nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, quan sát tranh SGK. - Quan sát tranh SGK. - Mỗi HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ ( 3 lượt ). - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ ( 2 lượt ). - HS giải nghĩa: cốm, chị Hằng. - Nhóm 2 em đọc nối tiếp khổ thơ. - 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm và đọc thành tiếng, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu lần lượt các câu hỏi SGK – 42. Hỏi liên hệ: Tết Trung thu em được chơi những trò chơi gì? Có trò chơi nào giống các bạn trong bài thơ? d. Học thuộc lòng bài thơ: - Gv treo bảng phụ, HD HS luyện đọc thuộc theo khổ. - Tổ chức trò chơi: Thả thơ. - Nhận xét, ghi nhận kết quả học thuộc HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu vẻ đẹp đặc sắc của mùa thu? * Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặnHS tiếp tục HTL bài thơ.. các câu hỏi. - 3 em trả lời.. - Đọc cá nhân, tổ, cả lớp. - 2 nhóm: Mỗi nhóm 4 em Nhận xét chọn đội nhất. - 3 em.. ---------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ). Ôn tập về thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý thời gian, học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Mô hình đồng hồ. - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phép nhân: 82 x 5; 94 x 3. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu ND tiết học. b. Luyện tập: * Bài 1,2 < Trang 23 >: Củng cố cho HS nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ. * Bài 3 < Trang 23>: - Hỏi HS: Mỗi ngày có bào nhiêu giờ? * Bài 4 < Trang 23>: * Bài 5 < Trang 23>: - Tổ chức HS chơi trò chơi: Nêu nhanh.. - 2 em làm bảng lớp.. - Làm bảng con, bảng lớp. - 1 HS nêu cách nhân. - HS giải vở nắm vững ý nghĩa phép nhân: 24 x 6 = 134. - HS dùng mô hình đồng hồ để quay theo nd bài tập. - HS nói miệng 2 phép nhân có kết quả bằng nhau.. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu phép nhân: 83 x 3; 36 x 4 - 2 em nêu cách thực hiện phép tính. - Nêu: 9 giờ 30 phút. - 2 em đọc theo 2 cách. 7 giờ 50 phút. * Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC Bài 2: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:- HS hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được ( lấy ) quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Kĩ năng: - HS tự làm lấy được công việc của mình trong học tập, lđ, sinh hoạt ở trường, ở nhà. 3. Thái độ:- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở bài tập Đạo Đức 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Khởi động: - Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời. - 2 em trả lời.. hứa sẽ được mọi người đánh giá như ntn? - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành:. - 1 HS đọc BT1- Vở BT ( 9 ).. - Nêu câu hỏi: Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - KL: Trong cuộc sống ai cũng có công việc - 3 – 4 HS nêu cách giải quyết HS. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> của mình và mọi người cần tự làm lấy việc. lớp nhận xét.. của mình. HĐ2: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS hiểu ntn là tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập vở BT ( 9 ).. - Nhóm 2 HS làm BT vở BT.. - KL: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng. - 2 nhóm đại diện trình bày trước lớp. làm lấy công việc của bản thân mà không. HS nhận xét tranh luận, bổ sung.. dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. HĐ3: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành:. - 1em đọc yêu cầu BT3 ( 10 ). - HS suy nghĩ cách giải quyết; 1 số. - Gv nhận xét và kết luận: Đề nghị của. em nêu cách xử lí.. Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy việc của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Em hiêể: Thế nào là tự làm lấy việc của. - 2 em trả lời.. mình? - Gv nhận xét tiết học, HD HS tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà,... ------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỦ CÔNG. Gấp con ếch ( t2 ) I. Mục đích yêu cầu: - Như tiết 1 dạy ngày II. Đồ dùng dạy học: - HS: Giấy, kéo, hồ. III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng môn học, bài học của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Thực hành gấp con ếch. b. Giảng bài: HĐ1: HS thực hành gấp con ếch:. - 2 em lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch như t1.. - Gv nhắc lại các bước: B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. B3: Gấp, tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Thực hành gấp. - Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS. HĐ2: Trưng bày, đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu 5 HS mang sản phẩm lên bàn Gv - Lớp quan sát, nhận xét sp đẹp ếch và thực hiệc động tác để làm cho con ếch nhảy cao. nhảy. - Gv nhận xét, gt cho HS nguyên nhân con ếch nhảy không cao. 3. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị giấy kéo để: Gấp, cắt, dán ngôi sao. ------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba ngày 3.tháng10 năm 2006. TẬP ĐỌC. CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: Chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay. - Hiểu cách tổ chức một cuộc họp. - Hiểu nội dung: Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung: Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung khiến câu và các đoạn văn rất buồn cười. 2. Kĩ năng: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Đọc đúng các kiểu câu: kể, câu hỏi, câu cảm. Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức sử dụng dấu câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Tranh minh hoạ SGK. - HS: ( bảng con ) tờ giấy to ( mỗi nhóm 1 tờ ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc: Mùa thu của em. - Mùa thu có gì đặc sắc? Gvnhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Luyện đọc: - HĐ1: Gv đọc bàiHD HS quan sát tranh SGK. - HĐ2: HD HS luyện đọc, giải nghĩa từ. b1: Đọc từng câu: - HD HS phát âm đúng. b2: Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS chia 4 đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng. b3: Đọc từng đoạn trong nhóm: - HD HS đọc đúng. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:. Lop3.net. - 4 em đọc thuộc bài thơ và trả lời. Nhận xét.. - Cả lớp quan sát. - Đọc nối tiếp câu ( 2 lượt ). - Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 3 lượt ).. - 2 HS một nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn. Nx, bổ sung cách đọc của nhau. - HS đọc thầm và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu 3 câu hỏi SGK – 45 yêu cầu HS trả lời. - Riêng câu 4, Gv HD HS thảo luận. - KL những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp. d. Luyện đọc lại: - Yêu cầu đọc phân vai. - Gv nhận xét, đánh giá.. - Nhóm 2 thảo luận và ghi kết quả vào giấy. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - 3 nhóm thi đọc. - Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay.. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhấn mạnh: dấu chấm câu giúp ngắt câu văn rành mạch rõ ràng, các em cần chú ý nd đúng. - Gv nhận xét tiết học, nhăắ HS ghi nhớ trình tự một cuộc họp.. ---------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TOÁN BẢNG CHIA 6 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc. 2. Kĩ năng: - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn ( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6 ). 3. Thái độ: Giáo dục HS học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: Gv + HS: Các tấm bìa, mỗi tầm bài 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b.(Giảng bài): HD HS lập bảng chia 6: - Hỏi 6 lấy 1 lần bằng mấy? Viết bảng: 6 x 1 = 6 Hỏi có 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 thì được mấy nhóm? Viết 6: 6 = 1 - HD HS tương tự với 6 x 2; 6 x 3 để được: 18 : 6 = 3; 24 : 6 = 4. - Các phép tính còn lại yêu cầu HS chỉ nêu phép nhân để được phép chia trong bảng 6. c. Luyện tập: * Bài 1 < Trang 24 >: Tính nhẩm Củng cố cho HS về bảng chia 6. * Bài 2 < Trang 24 >:Tính nhẩm Củng cố cho HS mqhệ giữa nhân với chia. * Bài 3, 4 < Trang24 >:- HD HS cách giải: Giúp HS nx: Bài 3 có nd “Chia thành phần = nhau” Bài 4 có nd “ Chia theo nhóm”. 3. Củng cố dặn dò:. - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 6.. - Lấy 1 tấm bìa ( có 6 chấm tròn ). - 1 nhóm. - 3 HS nhắc lại. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ để thuộc bảng chia 6. - HS làm miệng. - HS làm nháp + nêu miệng. - Nêu được: lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Làm nháp + bảng lớp. ( nếu còn thời gian ).. - 2 HS đọc thuộc bảng chia 6. * Nhận xét tiết học, HD HS làm BT và học thuộc bảng chia 6.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Kể được tên 1 số bệnh về tim mạch, biết cách đề phòng bệnh thấp tim. 2. Kĩ năng: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. 3. Thái độ: - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Các hình trong SGK ( Trang 20- 21). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các việc nên – không nên làm để bảo vệ và gìn giữ cơ quan tuần hoàn? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nd, yc của tiết học. b.HĐ1: Động não: * Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch. * Cách tiến hành: - Gv nói và giải thích: bệnh nguy hiểm với trẻ em là bệnh thấp tim. - HĐ2: Đóng vai: b1: Làm việc cá nhân: - Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3 – SGK đọc và trả lời lời hỏi đáp của các nhân vật trong hình. B2: Làm việc theo nhóm: b2: Làm việc cả lớp: * Kết luận: Thấp tim là 1 bệnh về tim mạch lứa tuổi HS thường gặp. Bệnh này để di chứng cuối cùng gây suy tim. Nguyên nhân là do viêm họng, viêm a- mi –đan kéo dài hoặc khớp. d. HĐ3: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim, có ý thức phòng bệng ( tim mạch ) thấp tim.. Lop3.net. - 2 em trả lời.. - 3 – 4 HS kể 1 số tên bệnh tim mạch.. - HS quan sát đọc SGK. - Các nhóm tập đóng vai. - 3 nhóm trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp:. - Quan sát H4, 5, 6 ( SGK – 21 ) nói với nhau về nd và ý nghĩa các hình muốn nói.. B2: làm việc cả lớp: - Yêu cầu trình bày nd trong mỗi hình minh - 3 em trình bày, các nhóm nhận xét, hoạ cho cách đề phòng bệnh thấp tim. bổ sung. - KL: Cần giữ ấm khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện T>T hàng ngày. 3. Củng cố dặn dò: - Kể 1 vài bệnh về tim mạch? Cách đề phòng - 3 em trả lời. bệnh thấp tim. - Nhận xét tiết học, HD HS cần thực hiện việc phòng bệnh thấp.. -------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHÍNH TẢ ( Nghe viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đoạn: Viên tướng khoát tay…đến hết trong bài: Người lính dũng cảm. Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng. 2. Kĩ năng: - Viết đúng: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. - Viết đúng và nhớ những tiếng có l/n. Điền đúng 9 chữ và tên chữ. 3. Thái độ:Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT3(41). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: loay xoay, nhẫn nại, giáo dục Nhận xét, sửa sai ( nếu có ). 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Gt bài viết và đoạn viết. b. Hướng dẫn HS nghe viết: b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đoạn văn trên có mấy câu? Những chữ nàotrong bài được đánh dấu bằng những dấu gì? - HS viết chữ khó: - Đọc cho HS viết từ mục I.2. b2: Viết chính tả: Gv đọc đoạn: :Viên tướng khoát tay…chỉ huy dũng cảm” - Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bảng. b3. Chấm, chữa bài: c. Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập 2a(41): - Chú ý HS cách phát âm đúng l/n. Bài tập 3( 41 ): - HD HS điền chữ và tên chữ vào bảng. 3. Củng cố dặn dò: - Đọc thuộc 28 tên chữ đã học theo đúng thứ tự? - Nhận xét tiết học, dặn học thuộc bảng chữ theo thứ tự.. Lop3.net. - 2 em viết bảng lớp. nhận xét.. - 1 em đọc đoạn viết. - 2 em trả lời. - 3 em trả lời. - Viết vở nháp + bảng lớp. - HS viết vở, soát lại bài.. - Làm vở BT, bảng lớp. - 2 em đọc lại câu thơ vừa điền. - 1 em đọc yêu cầu của đề. - Làm vở BT, chữa bảng lớp. Lớp đọc đồng thanh 9 tên chữ và chữ. - 3 em..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. Nhận biết 1/6 của 1 HCN trong 1 số trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia trong phạm vi 6. Nhận biết được 1/6 và giải toán. 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết luyện tập. b. Luyện tập: Bài 1 ( 25 ): Tính nhẩm: Bài 2 ( 25): Ghi các phép chia lên bảng Củng cố cho HS bảng chia 6. Bài 3 ( 25): HD HS giải. Bài 4 ( 25 ): HD HS nhận ra: - hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? - Hình đó có 1 trong các phần bằng nhau đã được tô màu? 3. Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS đọc bảng chia 6. * Nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị bài sau.. - 3 HS đọc bảng chia 6.. - Làm bảng con. - Đọc từng cặp phép tính để nhận ra mqhệ giữa phép nhân và chia. - HS nêu miệng kết quả. - Giải vở nháp + bảng lớp. - Làm miệng chỉ ra H2,3.. - 2 em.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kiến thức: HS nắm được 1 số kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. 2. Kĩ năng: - Tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu thơ và thêm được các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp; HS dùng hình ảnh so sánh trong nói và viết. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Viết sẵn 3 khổ thơ BT1. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1.Kiểm tr bài cũ: - Gv kiểm tra BT3 (33) của HS. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 ( Trang 42 ): - Giúp HS nhận biết 2 loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. Bài tập 2 ( Trang 43):. - 4 em nêu miệng các câu đã đặt theo mẫu.. - 2 HS đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm. 3 HS lên bảng lớp làm Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - HS tự tìm – 3 em gạch chân các từ so sánh Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng – làm vở BT. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - Làm vở BT.. - HD HS nhận rõ các từ so sánh: a, hơn là – là; b, hơn; c, chẳng bằng là. Bài tập 3 ( Trang 43 ): Củng cố cho HS cách tìm hình ảnh so sánh. Bài tập 4 ( Trang 43): - HD HS thêm các từ so sánh vào câu chưa - Làm vở BT - sửa bảng lớp. có từ so sánh BT3. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu 2 loại so sánh vừa học? Các từ so sánh - 3 em trả lời. đã học? * Nhận xét tiết học, HD HS sử dụng từ so sánh Khi nói và viết.. ----------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. 2. Kĩ năng: Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước. 3. Thái độ: - Có ý thức uống đủ nước mỗi ngàyđể bảo vệ cơ quan bài tiết. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu. - Gv + HS: Các hình trong SGK trang 24, 25. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 1 số bệnh về tim mạch? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh thấp tim? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS nhắc lại tên cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với mt, co chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Cơ quan tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu? Gv giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát và thảo luận: * Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. * Cách tiến hành: b1: làm việc theo cặp: b2: Làm việc cả lớp: - Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu.. - 3 em trả lời.. - 2 em. - 2 em.. - Cùng quan sát H1(22) chỉ ra: thận, ống dẫn nước tiểu,… - HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.. * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - HĐ2: Thảo luận: b1: Làm việc cá nhân: - Quan sát hình và đọc các câu hỏi, câu trả lời ( H2 – 23 ). b2: Làm việc theo nhóm: - Nhóm 4: Đặt câu hỏi và trả lời có - Gv hướng dẫn các tổ đặt câu hỏi và trả lời. liên quan đến chức năng của từng bộ b3: Thảo luận cả lớp: phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS ở mỗi nhóm đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định các nhóm khác trả lời, nếu ai - Các nhóm thực hành. trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ định. * Kết luận: Gv nói chức năng của thận, ống - HS lắng nghe. dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 3. Củng cố dặn dò: - Chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu - 3 em. nói tóm tắt hđ của cơ quan này. - Nhận xét tiết học, nhắc HS làm phần bài tập ở vở BT.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu, ngày 6.tháng 10năm 2006. TẬP LÀM VĂN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS biết tổ chức một cuộc họp tổ: xác định rõ nội dung cuộc họp.. 2. Kĩ năng: - HS tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. 3. Thái độ: - Giúp HS tự tin, mạnh dạn. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Ghi bảng trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét, cho điểm, 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Hướng dẫn làm bài tập – xác định yêu cầu của đề. - Qua bài: Cuộc họp của chữ viết cho em biết: để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý những điều gì? Gv chốt lại: Phải xác định rõ nd bàn về vấn đề gì? Phải nắm được trình tự cuộc họp. * Làm việc theo tổ: * Làm việc trước lớp: Nhận xét cùng HS, ghi nhận kết quả họp tổ.. - 2 em đọc bức: Điện báo.. - 1 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung ( tiết học ) cuộc họp. - 2 em phát biểu. - 2 em nhắc lại trình tự cuộc họp. - 3 tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nd. - Lần lượt 3 tổ tổ chức cuộc họp trước lớp. Lớp nhận xét bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại trình tự cuộc họp. - 2 em. - Gv khen các cá nhân và tổ làm tốt BT thực hành. - Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ tuổi HS.. ---------------------------------Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×