Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: 1.3.2011 ND: 4.32011 Tiết 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: Giuùp HS KT: Nắm được qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động KN: - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu chủ động hay bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - TĐ: Ý thức được việc chuyển đổi câu phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ HS: Soạn bài. III/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? - Đặt 1 câu chủ động hoặc1 câu bị động. IV/ Tiến trình daïy hoïc: Noäi dung I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1. Tìm hieåu ví du :ï(SGK) a) Người ta // đã hạ cánh màn CN (chuû theå). đối tượng. … từ hôm “hoá vàng”. (Câu CĐ) b) Cánh màn điều treo ở đầu CN (đối tượng). bàn thờ ông vải // đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (câu bị động). c) Cánh màn điều treo ở đầu CN (đối tượng). bàn thờ ông vải // đã hạ xuống tư hôm “hoá vàng”. (câu BĐ không có bị, được). 2. Bài học: Ghi nhớ SGK/ 64 II.Luyện tập: Bài1:Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động theo 2 kiểu… a.Ngôi nhà ấy được một nhà sư vô danh xây từ TK 13.. Hoạt động của GV GV khái quát bài cũ, chuyển ý vào bài mới: HĐ1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Ñöa baûng phuï coù ghi 3 caâu a, b, c/SGK - Hãy xác định CN – VN của từng câu. Trong 3 câu trên, đâu là câu chủ động, đâu là câu bị động? Dựa vào đâu em xác định nhö theá? ? Ở câu (a) đối tượng của chủ thể hoạt động, tác động tên là gì? - Haõy chuù yù quan saùt ví duï b, c so saùnh 2 caâu đó có gì giống và khác nhau? (ND: 2 câu có miêu tả 1 sự việc không?) (HT: 2 caâu coù gì khaùc nhau?) Haõy quan saùt noäi dung caâu (a) coù gioáng noäi dung caâu (b, c) hay khoâng? - Keát luaän: caâu b, c chính laø keát quaû chuyeån đổi câu (a) ? Chủ thể ở câu b, c có được nói đến hay không? Ta có thể hiểu được chủ thể không? - Từ việc phân tích các ví dụ trên, em hiểu để chuyển đổi câu CĐ  câu BĐ có mấy cách? Hãy phân biệt từng cách chuyển đổi. * Củng cố cách chuyển đổi câu = Btập thêm VD: Người ta bán bông bên đường. -> Bông được người ta bán bên đường. -> Bông bán bên đường. HĐ2: phân biệt câu BĐ với câu bình thường ?Những câu đó có phải là câu BĐ ko?vì sao? ( Ko phải câu nào có bị/được cũng là câu BĐ) ?có thể đảo ngược 2 câu đó thành câu CĐ Ngữ văn – Trà My. Lop7.net. Hoạt động của HS HÑ1 Đọc ví dụ Xaùc ñònh CN, VN Xaùc ñònh caâu CÑ, caâu BÑ Giaûi thích. Thaûo luaän nhoùm Trả lời Nhaän xeùt (cùng miêu tả 1 sự vieäc haï caùnh maøn ñieàu …) Trả lời Đọc ghi nhớ ý 1, 2 HS thực hiện -Đặt câu:chuyển đổi H đọc vd3: (a,b)SGK HĐ2: Thực hiện giải thích 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngôi nhà ấy xây từ TK13. b.Tất cả các cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. Bài2:Chuyển đổi mỗi câuCĐ thành 2 câu BĐ dùng bị/ được - ST ý nghĩa: a,Em bị thầy giáo phê bình. Em được thầy giáo phê bình. b,Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi. Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi c.Trào lưu đô thị hoá… - Sự khác biệt …đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. - Sự khác biệt …đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn: (HS tự làm). được ko? Giảng giải: Mặc dù có dùng bị,được nhưng ko phải …bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu BĐ trong đối lập với câu CĐ tương ứng - Đưa thêm VD để H thấy rõ ko phải mọi câu có VN là động từ,tính từ cập vật đều có thể được biến đổi  câu BĐ VD: nó rời trường học. - Ko thể nói : Trường học được/bị nó rời. Vì thế, khi chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ cần lưu ý từng trường hợp cụ thể,tránh áp dụng một cách máy móc. - Hệ thống lại kiến thức HĐ3 : Ltập : Yêu cầu H thực hiện G ghi nhận kết quả đúng. -G lưu ý: câu BĐ dùng được/bị có hàm ý đánh giá về tích cực/tiêu cực,đáng mong muốn/ko đáng mong muốn. *G đưa thêm bài tập cho H chuyển đổi - Nhắc lại qui tắc chuyển đổi câu CĐ-> BĐ BT: chuyển câu BĐ->CĐ - Thiếu nhi được Bác Hồ thương yêu.. hoặc: Nó định về quê. ko phải là câu chủ động vì câu này biểu thị những hoạt động có chủ ý,chủ tâm. Đọc ghi nhớ SGK/64. HĐ3 * H đọc btập1 Xđịnh yêu cầu. *H đọc Btập Xđịnh yêu cầu thực hiện. 2. *H đọc btập 3 - Xđịnh yêu cầu - 1 H thực hiện trên bảng Nhận xét. V. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học : - Học thuộc ghi nhớ - Nắm được qui tắc chuyển đổi câu CĐ->BĐ. - Hoàn chỉnh các bài tập- chú ý BT viết đoạn .. 2. Bài sắp học: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh - Nắm lại cách làm bài văn lập luận CM - Thực hiện các yêu cầu(I) -> Viết đoạn văn CM theo yêu cầu của đề 4,8. *Bổ sung:. Ngữ văn – Trà My. Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×