Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hình học 7 tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I/ Muïc tieâu _Học sinh nắm quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác ; Từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của tam giác . _ Có kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác , về đường vuông góc và đường xiên _ Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại _ Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán II/ Chuaån bò GV:Bảng phụ , SGK , êke , thước thẳng. HS: Bảng nhóm, SGK , êke , thước thẳng. III/ Tieán trình daïy hoïc: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cuõ : Hoạt động1: Kiểm tra bài. a/ Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa A và C . Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD . So sánh AC với tổng AE + CF. A F Tam giaùc ADE vuoâng taïi E  AE  AD (1) D Tam giaùc CFD vuoâng taïi F  CF  CD (2) Cộng (1) và (2) ta được : E AE + CF  AD + CD = AC B C b/ Cho hình vẽ trong đó AB  AC . Chứng minh rằng EB EC A Ta coù : BH là hình chiếu của đường xiên AB trên BC CH là hình chiếu của đường xiên AC trên BC E maø AB  AC ( gt )  BH  CH ( ñònh lyù 2 ) Ta coù : B H C BH là hình chiếu của đường xiên EB trên BC CH là hình chiếu của đường xiên EC trên BC Maø BH  CH ( cmt )  EB  EC ( ñònh lyù 2 ) 3/ Bài mới : GV: Dùng hình vẽ ở đầu bài cho học sinh nhận xét bằng trực giác đi theo đường nào ngắn hơn? Vì sao ? Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2 : Bất đẳng thức tam giác ?1sgk GV: Vẽ được một tam giác có ba cạnh là 1cm ; 2cm ; 4cm. GV: Neân ta coù ñònh lí.. Lop7.net. 1/Tính chaát caùc caïnh cuûa moät tam giác . Bất đẳng thức tam giác Laøm ?1sgk/ 64 HS: Không thể vẽ được một tam giác có ba caïnh laø 1cm ; 2cm ; 4cm ;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Định lý : Trong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. GV: Gọi hs đọc định lí sgk GV: Chứng minh A. GT KL. B H C Tam giaùc vuoâng AHB  AB HB Tam giaùc vuoâng AHC  AC HC Suy ra: AB + AC  BH + HC = BC. GV: Cho hs chúng minh các trường hợp còn lại. Laøm ?2sgk/ 65 GV: Goïi hs laøm. GV: Cho lớp nhận xét. Hoạt động 3 : Hệ quả GV: Từ bất đẳng thức : AB + AC  BC  AB  BC  AC AC  BC  AB (Quy tắc chuyển vế đổi dấu ) GV: Tương tự đối với các bất đẳng thức còn lại . GV: Từ kết quả trên có nhận xét gì về hiệu độ daøi hai caïnh coøn laïi GV: Từ Định lý và hệ quả Do đó ?1 không vẽ được tam giác vì 4  2 + 1 Hoạt động 3 : Luyện tập Baøi taäp 14sgk/66 GV: Gọi hs lên trả lời.. Baøi taäp 15sgk/ 66. GV: Gọi ý sau đó gọi hs lên làm.. ABC AB + AC  BC AB + BC  AC BC + AC  AB A. B. C. C. HS: Laøm ?2sgk/ 65 2/ Heä quaû HS: AB + BC  AC  AB  AC  BC BC  AÂC  AB HS: BC + AC  AB  AC  AB  BC BC  AB  AC HS: Trong một tam giác , độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. Baøi taäp: Baøi taäp 14sgk/66 HS: a/ Ta coù 2 + 3  6 . Vaäy khoâng toàn taïi moät tam giaùc coù ba caïnh laø 2cm ; 3cm ; 6cm Caâu b khoâng toàn taïi tam giaùc. Caâu c toàn taïi tam giaùc Baøi taäp 15sgk/ 66 HS: Tam giaùc ABC coù AC  BC  AB  AC + BC  7  1  AB  7 + 1  6  AB  8 Do độ dài cạnh AB là một số nguyên Vaäy AB = 7 Keát luaän : Tam giaùc ABC laø tam giaùc caân. GV: Gọi lớp nhận xét. 4/ Hướng dẫn về nhà : - Học Hai định lý 1 và hệ quả về bất đẳng thức tam giác - Laøm caùc baøi taäp 17 , 18 , 20 trang 66 vaø 67 - Mỗi học sinh cắt một tam giác bằng bìa , sau đó xác định ba trung điểm của ba cạnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×