Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số vấn đề về franchise tại VietNam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.12 KB, 18 trang )

Một số vấn đề
Một số vấn đề
về hoạt động
về hoạt động
Franchise tại Việt Nam
Franchise tại Việt Nam
Biên soạn:
Hồ Hữu Hoành
Hồ Hữu Hoành

Vietlotus Pte.
0908 519 605


PHẦN 1
PHẦN 1
CĂN CỨ PHÁP LÝ
CĂN CỨ PHÁP LÝ
I/
I/
TRƯỚC 01/01/2006
TRƯỚC 01/01/2006
Đây là giai đoạn mà Franchise vẫn chưa được luật hóa,
chỉ được nhắc đến trong văn bản pháp quy
Năm 1999: Thông tư 1254/1999/TT-BKHCNMT có nhắc đến cụm từ
“hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh, tiếng Anh gọi là franchise”
Năm 2005: Chính phủ ban hành Nghị định 11/2005/NĐ-CP và Thông tư
30/2005/TT-BKHCN quy định về hoạt động chuyển giao công nghệ, theo đó,

hoạt động cấp phép đặc quyền kinh doanh là hoạt động chuyển giao công
nghệ.


Áp dụng luật trong giai đoạn này:
Áp dụng luật trong giai đoạn này:


Hoạt động franchise phải thực hiện theo quy định pháp luật
Hoạt động franchise phải thực hiện theo quy định pháp luật
về chuyển giao công nghệ
về chuyển giao công nghệ
II/
II/
KỂ TỪ NGÀY 01/01/2006
KỂ TỪ NGÀY 01/01/2006
(thời điểm có hiệu lực của Luật Thương mại 2005)
* Khái niệm “
nhượng quyền thương mại
nhượng quyền thương mại” được định nghĩa cụ thể tại điều 284
Luật Thương mại 2005.
* Điều 755 Bộ luật Dân sự 2005 liệt kê
“cấp phép đặc quyền kinh doanh”
“cấp phép đặc quyền kinh doanh” là
đối tượng của chuyển giao công nghệ
*
Theo Điều 7 Luật Chuyển giao công nghệ 2006 thì
Theo Điều 7 Luật Chuyển giao công nghệ 2006 thì
“cấp phép đặc quyền
“cấp phép đặc quyền
kinh doanh”
kinh doanh”
không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật này
không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật này

* Chính phủ ban hành Nghị định 35/2006/NĐ-CP, Thông tư 09/2006/TT-
BTM để hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động NQTM.

Áp dụng thực hiện:
Áp dụng thực hiện:
Chịu sự điều chỉnh chính thức của Luật Thương mại, tuy nhiên
Chịu sự điều chỉnh chính thức của Luật Thương mại, tuy nhiên
nếu việc NQTM có liên quan đến đối tượng sở hữu công
nếu việc NQTM có liên quan đến đối tượng sở hữu công
nghiệp thì phải thực hiện thêm các quy định về pháp luật sở
nghiệp thì phải thực hiện thêm các quy định về pháp luật sở
hữu trí tuệ.
hữu trí tuệ.
PHẦN 2
PHẦN 2


THỦ TỤC PHÁP LÝ ĐĂNG
THỦ TỤC PHÁP LÝ ĐĂNG
KÝ FRANCHISE
KÝ FRANCHISE
I/
I/
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG NQTM
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG NQTM
1. Đối với Bên nhượng quyền:
- Hệ thống kinh doanh đã hoạt động ít nhất 01 năm
- Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh hợp pháp
- Đã có văn bản chấp thuận đăng ký hoạt động NQTM
2. Đối với Bên nhận quyền:

- Phải có đăng ký ngành nghề kinh doanh phù hợp hoạt động NQTM
- Đáp ứng điều kiện kinh doanh theo phương thức nhượng quyền
1. Sở Thương mại: Đối với hoạt động NQTM mang tính nội địa












II/
II/
CƠ QUAN TIẾP NHẬN ĐĂNG KÝ
CƠ QUAN TIẾP NHẬN ĐĂNG KÝ
2. Bộ Thương mại: Đối với hoạt động NQTM có yếu tố nước ngoài
III/
III/
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG NQTM
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG NQTM
1. Hồ sơ đăng ký:
- Đơn đăng ký theo mẫu của Bộ Thương mại
- Tài liệu UFOC theo mẫu của Bộ Thương mại
- Bản sao có chứng thực: Giấy CN Đăng ký kinh doanh, Giấy phép đầu tư,
Văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp
- Khi tiếp nhận, cơ quan đăng ký (CQDK) trao biên nhận cho thương nhân













IV/
IV/
TIẾP NHẬN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ
TIẾP NHẬN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ
- Nếu hồ sơ hợp lệ, đủ điều kiện, trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ thời
điểm nhận hồ sơ hợp lệ, CQDK ghi vào sổ Đăng ký và gửi Thông báo
chấp thuận đăng ký hoạt động NQTM cho thương nhân. Thương nhân phải
đóng lệ phí đăng ký theo quy định của Bộ Tài chính
- Nếu hồ sơ cần bổ sung, hoàn chỉnh, CQDK phải thông báo cho thương
nhân được biết trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ
- Trường hợp từ chối đăng ký, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày
nhận hồ sơ, CQDK phải gửi Thông báo từ chối cho thương nhân và nêu rõ
lý do.

×