Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.87 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án dạy học 3 Tiết 1: Toán:. Trường Tiểu Học Thanh TUẦN 24 Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012 LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trương hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. BTCL: BT1,2(a,b),BT3,4. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Làm bài tập 3. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 7’ Bài 1: - Hướng dẫn. - Đọc yêu cầu. - Làm vở. - Nhận xét, sửa chữa. - Đổi vở kiểm tra, nhận xét. 7’ Bài 2: Tìm x.(a,b) - Yêu cầu nêu cách tìm thành phần chưa - Đọc yêu cầu. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết. biết. - Nhận xét, chốt bài. - Làm phiếu. 10’ Bài 3: - Ba em lên bảng chữa bài. - Hướng dẫn, phân tích. - Đọc bài toán. - Một em làm phiếu to, lớp làm phiếu học tập. - Nhận xét. - Lớp đổi phiếu chữa bài, nhận xét. 5’ Bài 4: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. 5’ 4. Củng cố, dặn dò: - Trình bày kết quả. - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài. ———————————— Tiết2: Tập đọc ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I - Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, ra quyết định. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét, ghi điểm. “Chương trình xiếc đặc sắc”. B - Dạy bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 10’ 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Lắng nghe. - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp câu. - Giải nghĩa từ mới. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc - Đọc từng đoạn trong nhóm. đúng. - Thi đọc giữa các nhóm. 10’ 3. Tìm hiểu bài: - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở - Hồ Tây. đâu ? - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì - Nhìn rõ mặt vua. ? - Cậu đã làm gì ? - Gây chuyện náo động. - Vua ra vế đối như thế nào ? - Đọc vế đối của vua. - Cao Bá Quát đối lại ra sao ? - Đọc vế đối của vua. - Chốt lại nội dung. - Đọc bài nêu nội dung. 10’ 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, đọc hay. phân vai. - Thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Đọc lại cả bài. 5’ .C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. ———————————— Tiết 3: Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I - Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh(SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo minh hoạ. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài kể chuyện III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 10’ 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhìn sách đọc lại yêu cầu. 20’. - Quan sát tranh và sắp xếp tranh. - Học sinh kể mẫu đoạn. - Tập kể từng đoạn theo tranh. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.. Hướng dẫn hs kể. - Nhận xét chung. 5’ C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. ———————————— Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2). I - Mục tiêu: - - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đâu thương, mất mát người thân của người khác. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng thực hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Nói cách khác. - Đóng vai. II - Đồ dùng dạy học: - Truyện kể chủ đề bài học. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Khởi động: - Bắt bài hát. - Học sinh hát. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án dạy học 3 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: 10’ * HĐ1: Kể chuyên “Đám tang”. - Kể chuyện.. 13’. 7’ 4’. Trường Tiểu Học Thanh - Học sinh nghe.. - Lắng nghe. - Hai em đọc lại câu chuyện. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét. - Kết luận: Tôn trọng đám tang là không - Lắng nghe. làm gì xúc phạm đến tang lễ và người thân của họ. * HĐ2: Đánh giá hành vi. - Đưa ra các hành vi. - Lắng nghe. - Nhắc nhở. - Suy nghĩ, điền. - Kết luận: Đúng là câu b, d - Nhận xét. Sai là câu a, c, e, f. * HĐ3: Liên hệ. - Em hãy liên hệ mình hoặc bạn bè đã - Tự nêu. - Nhận xét. có hành vi tôn trọng đám tang chưa ? 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những - Lắng nghe. bạn học tốt. - Vận dụng bài học để thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Chuẩn bị cho bài sau. ———————————— Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012. Tiết 1: Theå duïc:. Nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. I. Muïc tieâu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biét cách chơi và tham gia chơi được. II. Ñòa ñieåm phöông tieän : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Bóng để chơi trò chơi. III. Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết -Taäp trung GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án dạy học 3 hoïc. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phaùt trieån chung 2 laàn x 8 nhòp - Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 12’ 2/ Phaàn cô baûn : * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động taùc nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động taùc so daây, trao daây, quay daây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhaûy khoâng coù daây roài coù daây moät laàn. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyeän taäp. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động vieân hoïc sinh taäp. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hôn thi chieán thaéng. 8’ * Hoïc troø chôi “Neùm boùng truùng ñích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh caùch chôi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho moät nhoùm ra chôi laøm maãu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù một số trường hợp phạm qui.. Trường Tiểu Học Thanh - Khởi động. - OÂn nhaûy daây.     - Chôi theo nhoùm. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Các đôị không được đứng đối diện với nhau để ném và cự li phải đúng quy định không nên đứng quá gần sẽ gây nguy hiểm cho những bạn nhặt 5’ boùng. 3/ Phaàn keát thuùc: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng. - Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết hoïc. - Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. ———————————— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. TG 5’ 1’ 5’. 11’. 15’. I - Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. BTCL: BT1,2,4. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - Làm bài tập 3 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Làm phiếu. - Đổi phiếu kiểm tra. - Nhận xét, chốt lại: - Nêu nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Làm phiếu. - Bốn em chữa bài. - Nhận xét. - Đổi phiếu kiểm tra, nhận xét. Bài 4: . - Hướng dẫn: - Đọc bài toán. + Nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật. - Làm bài. + Tìm số đo chiều dài. - Nhận xét. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án dạy học 3. Trường Tiểu Học Thanh - Chữa bài. Bài giải: Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (mét) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (mét) Đáp số: 760 mét - Đổi vở kiểm tra.. 3’. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. ———————————— Tiết 3: Tập đọc: TIẾNG ĐÀN. TG 5’. 1’ 7’. 12’. I - Mục tiêu: - Biết ngắt nhỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND,ý ngihĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh( trả lời được các CH trong SGK). II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện “Đối đáp với vua” - Học sinh kể. - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia đoạn. - Lắng nghe. - Luyện từ khó. - Đọc nối tiếp câu. - Giảng từ. + Tìm từ khó đọc. - Quan sát. - Đọc từng đoạn. + Đọc chú giải, giảng từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. c, Tìm hiểu bài: - Đọc đồng thanh. - Thuỷ làm những gì để chuẩn bị - Nhận đàn, lên dây, kéo thử từng vào phòng thi ? nốt nhạc. - Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh - Trong trẻo vút bay. của cây đàn ? - Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ thể hiện điều - Rung động với bản nhạc. gì ? GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án dạy học 3 - Những chi tiết nào miêu tả cảnh đẹp thanh bình ngoài gian phong như hoà với tiếng đàn ? - Chốt lại nội dung. 12’ d, Luyện đọc lại: - Hướng dẫn, đọc mẫu.. Trường Tiểu Học Thanh - Đọc đoạn cuối và nêu. - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. - Luyện đọc đoạn. - Thi đọc diễn cảm đoạn. - Bình chọn bạn đọc hay. - Tự liên hệ.. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện đọc và ôn bài. - Chuẩn bị bài học sau. ———————————— Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. TG 5’. 1’ 20’. 6’. I - Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bảng phụ bài tập 2a, 3b. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh tìm 4 từ có vần ut/uc. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Lắng nghe b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài viết chính tả. - Hai em đọc lại. - Bài chính tả có mấy câu ? - Quan sát và trả lời. - Những chữ nào viết hoa ? - Tìm và nêu. - Hai vế đối phải viết như thế nào. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Tìm và viết vào bảng con. - Đọc cho học sinh ghi. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Đổi vở kiểm tra. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2a: - Nêu yêu cầu. - Nêu lại yêu cầu. - Hướng dẫn. - Suy nghĩ, trao đổi. - Trả lời. - Chốt câu đúng: sáo, xiếc. - Đọc lại các câu hỏi. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh 6’ Bài 3b: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Ba nhóm thi tìm nhanh, nhiều. - Chốt lại: s: san sẻ, xe sợi, se lạnh, .... - Chữa bài. x: xiết tay, xách cặp, xúc đất, ... 2’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm và làm vở bài tập. - Chuẩn bị bài viết sau. ———————————— Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. TG 5’. 1’ 10’. 5’ 5’. I - Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII(để xem được đồng hồ); số XX,XXI(đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”). BTCL; BT1,2,3(a),4. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu, mặt đồng hồ có các chữ số La Mã. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài 3. - Nhận xét. - Lắng nghe. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài chữ số La Mã thường gặp. - Giới thiệu mặt dồng hồ. - Quan sát và xem số giờ rồi trả lời. - Những số đó gọi là những chữ số La Mã. * Hướng dẫn cách viết và đọc chữ số La Mã. Một: I; Hai II; Ba III; Bốn IV; Năm V; - Học sinh đọc. Sáu VI; Mười X. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Viết bảng con. c, Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Kiểm tra, nhận xét. - Đọc các chữ số. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. - Xem đồng hồ và đọc số giờ. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án dạy học 3 5’ Bài 3:(a). 5’. Trường Tiểu Học Thanh - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Hai em lên bảng viết. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Hai em thi viết nhanh, đúng.. - Nhận xét,chữa bài. Bài 4:. - Nhận xét. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về rèn cách viết chữ số La Mã. ———————————— Tiết 2: Tập viết: ÔN CHỮ HOA R. TG 3’. 1’ 13’. I - Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng),Ph,H(1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy…có ngày phong lưu(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ R, Tên riêng, câu ứng dụng. Vở tập viết 3. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết bảng con: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Học sinh tìm và nêu. - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Quan sát, lắng nghe. - Luyện viết - Kiểm tra, sửa chữa. * Viết từ ứng dụng: - Tập viết bảng con. Giảng: Phan Rang là tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Viết mẫu, hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhận xét. * Luyện viết câu ứng dụng: - Nội dung: Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được đầy đủ, sung sướng. - Viết mẫu. - Nhận xét.. 15’. - Viết bảng con. - Lắng nghe.. c, Hướng dẫn viết vào vở: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Nêu yêu cầu số ô, số dòng chữ, - Quan sát - Viết câu ứng dụng. khoảng cách các chữ. - Quan sát, nhắc nhở cách viết. - Đọc câu ứng dụng. 5’ d, Chấm, chữa bài: - Chấm một số vở. - Lắng nghe. - Nhận xét. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Viết bài. - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết phần ở nhà, học thuộc - Nộp vở. - Lắng nghe. câu ứng dụng. ———————————— Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY. TG 5’. 1’ 15’. 15’. I - Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2). II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 1 và 2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: * Tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ - Học sinh làm bài tập. sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn. - Làm bài cá nhân. - Từng nhóm thi tìm từ. - Nhận xét, tổng hợp bình chọn để tìm - Nhận xét. nhóm thắng cuộc. - Lớp đọc lại bảng từ đã điền. - Bổ sung một số từ ngữ khác. Bài 2: - Đọc yêu cầu và nội dung. - Hướng dẫn. - Làm bài cá nhân. - Thi điền đúng dấu. - Học sinh đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ? - Đoạn văn cho chúng ta biết những - Chốt lại. việc làm của những hoạ sĩ. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, dùng những từ ngữ nói về nghệ sĩ để nói về việc làm của từng người và chuẩn bị bài mới. ———————————— Tiết 4: Tự nhiên - xã hội: HOA I - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. Tổng hợp, phân tích thông tinh để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát và thảo luận tình hình thực tế. - Trưng bày sản phẩm II - Đồ dùng dạy học: - Tranh hình vẽ SGK. Sưu tầm các bông hoa. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng chủ yếu của lá cây ? - Vài em nêu. 2. Dạy bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: - Lắng nghe. 10’ * HĐ 1: Thảo luận nhóm. - Nêu yêu cầu. - Kết luận: Mỗi bông hoa có một hình - Thảo luận nhóm đôi nói về màu dáng, màu sắc, hương thơm khác nhau. sắc, mùi hương của những bông hoa em sưu tầm được. - Hoa có những bộ phận nào ? - Trình bày. 10’ * HĐ 2: Làm việc với vật thật. - Nhận xét, bổ sung. - Chia nhóm, nêu yêu cầu. - Cuống, cánh, đài, nhị.. 10’. - Nhận xét. * HĐ3: Thảo luận cả lớp. - Nêu chức năng và ích lợi của hoa ? - Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm, phân loại hoa theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Bình chọn nhóm có nội dung phong phú. - Suy nghĩ, trả lời.. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh cây (thụ phấn). Ích lợi: Chủ yếu thường để trang trí, ăn, - Nhắc lại. làm nước hoa, ướp trà. - Hoa thường trồng ở những chỗ nào ? * Muốn có nhiều hoa các em phải làm - Tự nêu. gì ? * Chúng ta phải bảo vệ hoa, không ngắt - Thảo luận trả lời. hái bừa bãi. 4’ 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, bổ sung. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài, và chuẩn bị cho bài mới. ———————————— Tiết 5: Mĩ thuật: Bài 24: VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TỰ DO A. Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Hiểu thêm về đề tài tự do. - Kỹ năng: Biết cách vẽ đề tài tự do. - Thái độ: Vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Hs K,G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. B. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập. C. Chuẩn bị: - GV: + Sưu tầm tranh của một số họa sĩ, thiếu nhi với nhiều đề tài. + Một số tranh, ảnh nhiều đề tài khác nhau. - HS: + Vỡ vẽ, bút chì, tẩy, màu. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: ( 1’ ) GV ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: ( 1’ )- HS dể dụng cụ học tập lên bàn: Vở tập vẽ, tẩy, chì,… III. Dạy bài mới: ( 28’). 1, Giới thiệu bài: ( 1’) Hôm nay chúng ta học bài vẽ tranh tự do. Các em có thể vẽ những gì các em yêu thích vào trong tranh của mình. 2, Triển khai bài:( 26’) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh với - HS quan sát tranh. nhiều đề tài khác nhau. + Cảnh đẹp đất nước. - HS lắng nghe GV giới thiệu tranh + Các di tích lịch sử, danh lam thắng và lựa chọn đề tài mình yêu thích. cảnh. + Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố ... + Thiếu nhi vui chơi. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh + Các trò chơi dân gian. - HS trả lời theo cảm nhận. + Lễ hội. + Sinh hoạt gia đình. + Em thích đề tài nào nhất? Vì sao? + Vậy trong tranh em sẽ vẽ những gì? 4’ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV cho HS xem các bước vẽ tranh về - HS quan sát các bước vẽ. 1 đề tài cụ thể: + Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Tìm thêm các chi tiết cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Luyện tập. 15’ Bài tập: Em hãy một bức tranh về một đề tài mà em yêu thích. - HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 2’ - GV chọn một số tranh đã hoàn thành hoặc gần xong treo lên bảng để HS nhận - HS nhận xét, đánh giá theo yêu cầu của GV. xét về: + Cách sắp xếp (có trọng tâm, rõ nội dung) + Hình vẽ (sinh động hay lặp lại) + Màu sắc của tranh (phong phú, có đạm, có nhạt) - HS xếp loại bài, sau đó GV tổng kết, đánh giá, xếp loại, tuyên dương HS. IV. Dặn dò:( 1’) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. ———————————— Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán:. LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đả học. BTCL: BT1,2,3,4(a,b). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh làm bài 3. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án dạy học 3 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 5’ Bài 1: - Đưa đồng hồ. - Nhận xét. 7’ Bài 2: - Hướng dẫn, nêu yêu cầu viết các số. Ví dụ: 1; 3; 6; 10 7’. Trường Tiểu Học Thanh. - Nêu yêu cầu. - Đọc giờ. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm phiếu. - Chữa bài. - Lớp đọc lại các số đã viết. - Đọc yêu cầu. - Nối tiếp điền. - Nhận xét, chữa bài.. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Điền đúng sai. - Hướng dẫn, chia nhóm.. - Nhận xét, chữa bài. 12’ Bài 4: (a,b) - Thực hành xếp số. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. - Thảo luận. - Nhận xét. - Đọc những số đã xếp được. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các kiến thức đã học, thực hành xem đồng hồ. - Chuẩn bị cho tiết sau. ———————————— Tiết 2: Chính tả:(Nghe - viết) TIẾNG ĐÀN I - Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2b. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Tìm 2 từ có thanh hỏi, 2 từ có - Nhận xét, ghi điểm. thanh ngã. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. 20’ b, Hướng dẫn nghe viết: - Đọc bài viết. - Lắng nghe. - Một em đọc lại. - Đoạn văn nói lên điều gì ? + Khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án dạy học 3 - Bài viết có mấy câu ? - Những chữ nào cần viết hoa ? - Đọc các chữ khó. - Đọc cho học sinh viết bài. - Quan sát lớp viết bài. - Chấm, chữa bài. 10’ c, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a: - Hướng dẫn kĩ cho học sinh.. Trường Tiểu Học Thanh - Tìm và trả lời. - Đầu câu, tên riêng. - Viết chữ khó. - Viết bài. - Đổi vở chữa bài. - Nêu yêu cầu và đọc nội dung bài tập. - Làm bài cá nhân. - Ba tổ thi theo kiểu tiếp sức. - Nhận xét, chữa bài.. - Nhận xét, chốt ý đúng. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả. - Chuẩn bị cho tiết sau. ———————————— Tiết 3: Tự nhiên xã hội: QUẢ. I - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường của một quả. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả. Tổng hợp, phân tích thông tinh để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống con người của các loài hoa. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát và thảo luận thực tế. - Trưng bày sản phẩm II - Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK. - Sưu tầm quả. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi của hoa ? - Học sinh trả bài. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 10’ * HĐ1: Quan sát và thảo luận. - Quan sát các hình sách giáo khoa v à - Quan sát, thảo luận nhóm đôi. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án dạy học 3 nói tên quả ? - Mô tả mà sắc, hình dáng , độ lớn từng quả ? - Chốt lại. - Em đã ăn những quả nào ? Mùi vị ra sao ? Người ta ăn phần nào của quả - Nhận xét, chốt lại nội dung. 10’ * HĐ2: Quan sát vật thật. - Quan sát quả của em, nêu màu sắc, độ lớn của từng quả ? - Em thử bổ quả và xem ruột màu gì ? Mùi vị như thế nào ? Có nhiều hạt không ? - Nhận xét: Có loại quả chua, ngọt, nhiều hạt hay ít hạt. 10’ * HĐ3: Chức năng của hạt và ích lợi của quả.. Trường Tiểu Học Thanh - Nêu tên quả. - Giới thiệu về quả đó. - Lắng nghe. - Đa số ăn phần trong bỏ vỏ và hạt.. - Tự quan sát và trình bày. - Thực hành và nêu. - Lắng nghe. - Thảo luận và nêu. + Hạt: Mọc thành cây. + Quả: ăn, đống hộp, ép dầu, ... - Nhắc lại.. + Quả dùng để ăn tươi, làm ra trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, người ta dùng đống hộp để bảo quản lâu. Khi có điều kiện hạt mọc thành cây. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. ———————————— Tiết 4: Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu đan nong đôi. - Quy trình. - Dụng cụ thực hành: nan. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án dạy học 3 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: 25’ * HĐ 1: Thực hành đan nong đôi.. Trường Tiểu Học Thanh - Học sinh để đồ dùng lên bàn.. - Lắng nghe.. - Nhắc lại các bước cắt, đan. - Nêu các bước đan nong đôi. - Bước1: Kẻ, cắt, nan (Như tiết đan nong mốt) - Bước2: Đan nong đôi: + Nhắc 2 nan, đè hai nan. + Dồn nan cho khít - Bước3: Dán nẹp xung quanh. - Quan sát chung. 6’ * HĐ2: Đánh giá sản phẩm. - Thực hành đan. - Nhận xét chung. 5’ 3. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá, nhận xét. - Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. ———————————— Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I .Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được sư đổi mói của quê hương đất nước. - Biết được sự lảnh đạo sáng suốt của Đảng trong quá trình chiến đấu,xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Có ý thức xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. - Ra sức học tập để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bị: - GV soạn một số nội dung nói về lịch sử đất nước và quê hương. - Giao nhiệm vụ cho các em. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Khởi động: HS hát một bài. 1’ 1. Giới thiệu bài: 32’ 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. - Chia nhóm, phân nhiệm vụ. H: Lắng nghe. H: Thảo luận để kể về lịch sử ở Việt Nam mà em đã học hay nghe kể. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án dạy học 3. Trường Tiểu Học Thanh H:Kể về một số đổi mới ở địa phương em. H: Tiếp nối nhau kể chuyện. H: Theo dõi, nhận xét.. - Nhận xét chung. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất. - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp? - Vì sao chúng ta cần phải như vậy? - Nhận xét. H: Thảo luận nhóm đôi để tìm cách -Chúng ta cần phải biết lịch sử của dân trả lời. H: Nhận xét, bổ sung. tộc ,sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đả ngã xuống cho chúng ta có ngày hôm nay sống trong hòa bình,ấm no và hạnh phúc. - Nêu lại những điểm cần lưu ý. - Liên hệ ở địa phương mình. 2’. B. Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh lại vài điểm cần lưu ý HS. H: Học sinh liên lịch sử,sự đổi mới - Nhận xét giờ học. ở địa phương mình . -Về nhà thực hiện theo yêu cầu của bài học, thực hiện đúng kế hoạch đã thảo luận. ———————————— Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012. Tieát 1 : Theå duïc:. OÂn nhaûy daây - Troø chôi “Neùm boùng truùng ñích” I. Muïc tieâu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biét cách chơi và tham gia chơi được. II. Ñòa ñieåm phöông tieän : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Bóng để chơi trò chơi. III. Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Taäp trung. 5’ 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết - Khởi động hoïc. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án dạy học 3 phaùt trieån chung 2 laàn x 8 nhòp - Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 12’ 2/ Phaàn cô baûn : * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động taùc nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động taùc so daây, trao daây, quay daây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhaûy khoâng coù daây roài coù daây moät laàn. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyeän taäp. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động vieân hoïc sinh taäp. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hôn thi chieán thaéng. 8’ * Hoïc troø chôi “Neùm boùng truùng ñích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh caùch chôi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho moät nhoùm ra chôi laøm maãu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù một số trường hợp phạm qui. - Các đôị không được đứng đối diện với nhau để ném và cự li phải đúng. Trường Tiểu Học Thanh. - OÂn nhaûy daây.    . - Chôi theo nhoùm.. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×