Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.84 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: A.Bài cũ: (3 phút) -1 số HS đọc bảng nhân chia chưa thuộc. Kiểm tra bảng nhân chia. B. Bài mới: (30 phút) 1.Giới thiệu bài:(1 phút) 2.Luyện tập, thực hành: Bài 1: Số ? - HS làm bài. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + 2 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách tính. Thừa số 123 207 170 170 Thừa số 3 4 5 5 Tích 369 828 850 850 Bài 2: Đặt tính rồi tính: + Làm bảng con 798 7 308 6 425 9 GV: Củng cố cho HS nắm vững cách đặt 864 2 06 432 09 114 08 51 065 47 tính, cách tính. 04 28 2 02 0 0 2 Bài 3: Giải toán. + 1 số HS đọc lại bài của mình, nêu các - Làm vào vở Củng cố cách giải bài toán có hai phép tính. bước làm. Bài giải Số bao gạo nếp là: 18 : 9 = 2 ( bao ) Số bao gạo có tất cả là: 18 + 2 = 20 ( bao ) Đáp số: 20 bao Bài 4: Số? ( Cột 1,2 4 ) GV hướng dẫn để HS nắm vững về thêm - + Hs làm vở sau đó chữa , lớp nhận xét Số đã cho 12 30 24 57 75 gấp, bớt - giảm. Thêm3ĐV 15 33 27 60 78 Gấp 3 lần 36 90 72 171 225 Bớt 3 ĐV 9 27 21 54 72 Giảm 3lần 4 10 8 19 25 + GV. Nhận xét C. Dặn dò:(2 phút) Ôn bài - Nhận xét tiết học - Dặn ôn lại bài. -----------------------------------------------------------------LUYỆN TIẾNG VIÊT: TẬP ĐỌC : ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.Trả lời các câu hỏi (1,2,3,4.) ( HS khá trả lời được câu hỏi 5 ) II. Đồ dùng: Tranh. III. Các hoạt động: Tập đọc: A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. Nêu nội dung bài? - GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới: (45 phút ) 1.GBT: (1 phút) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. Lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc. 2: Luyện đọc: (17 phút) -GV đọc mẫu toàn bài: + Đọc từng đoạn trước lớp: -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. + GV viết bảng và giúp HS hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. + Đọc cả bài - H sinh đọc. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (20 phút) + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? -Từ ngày nhỏ, khi giặc ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Ở công viên có những trò chơi gì? -Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà Ở công viên Mến đã có những hành động gì ngói san sát, cái cao cái thấp không đáng khen? giống nhà ở quê, những dòng xe đi lại nườn nượp, ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa. + 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính -Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ gì đáng quý? người khác không sợ nguy hiểm tới tính mạng. + Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? -Ca ngợi bạn Mến dũng cảm. - Nêu nội dung bài? - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. HĐ3: Luyện đọc lại: (7 phút) Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2,3. HD học 4 HS đọc đoạn 3 sinh đọc đúng đoạn 3 1 HS đọc cả bài Giáo viên nhận xét. -----------------------------------------------------HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Ôn kiến thức trong ngày. I.Mục tiêu: * Tiếng việt: Ôn kể chuyện từng đoạn và kể cả bài câu chuyện “ Đôi bạn” * Toán ôn cách đặt tính và tính chia số có 3 chữ só cho số có 1 chữ số. II. Các hoạt động dạy học:. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng việt: Kể chuyện - Hs nghe HD - Gv hướng dẫn kể từng đoạn - 6 em kê ( Mỗi em 2 đoạn ) - Hs kể từng đoạn - Khuyến khích học sinh kể cả câu - HS xung phong kể chuyện. * Toán: Cho Hs làm vào bảng con một số - Hs làm vào bảng con và nêu cách thực bài tính ở tiết toán học sinh làm sai và ôn hiện lại cách thực hiện. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 CHÍNH TAÛ - Nghe viết ĐÔI BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện: Đôi bạn - Làm đúng các bài tập phân biệt câu đầu, dấu thanh đễ lẫn:Tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã.( BT 2 a/b ). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :. A. Kiểm tra bài cũ( 4’): B. Dạy bài mới: 1. GTB:(1’) 2.Hướng dẫn HS nghe viết: (19’). a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : GV đọc đoạn chính tả lần 1. - Hướng dẫn HS viết chữ khó. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. b.GV đọc cho HS viết: -GV đọc lần 2 -GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp -GV đọc lần 3 cho Hs sửa lỗi. c. Chấm bài, chữa bài: GV chấm bài, nhận xét 3.Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:. - Hs viết vào bảng con những từ còn hay viết sai. - Học sinh nhận xét. + 1 HS đọc lại. Lớp theo dõi SGK + Hs nghe và viết lại.. Chép bài vào vở Soát lỗi, chữa bài. + 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân vào vở. a. Chăn trâu- châu chấu, chật trội- trật tự, chầu hẫu- ăn trầu. GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng b. Bảo nhau- cơn bão; vẻ- vẻ mặt; uống sữaBài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong sửa soạn. bài chính tả “ Đôi Bạn” + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. 1 số HS đọc bài của mình. a. Bắt đầu bằng chữ ch: chuyện, chiến GV và HS nhận xét. Bắt đầu bằng tr: tranh C. Củng cố, dặn dò:(1’) b.Có thanh hỏi: kể, xảy, bảo, ở, sẻ, cửa.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV nhận xét tiết học. Có thanh ngã: Mãi, sẵn, -Nhắc lại HS ghi nhớ từ ngữ ở BTB. ---------------------------------------------------THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU:. -HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. -Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. HS khéo tay: -Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ E. - GV+ HS: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra (2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. GTB (1’): Quan sát và nêu: Nét chữ, độ rộng ô. 2.GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:(5p) Đưa mẫu chữ E cho HS quan sát. GV dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều Nửa trên và nửa dưới của chữ giống ngang. nhau. Nếu gấp đôi theo chiều ngang thì Khi gấp đôi theo chiều ngang chữ E có đặc nửa trên và nửa dưới trùng khít. điểm gì ? 3.GV hướng dẫn mẫu:(8p) Quan sát giáo viên làm mẫu. B1: Kẻ chữ E: GV vừa kẻ vừa hướng dẫn Kẻ hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô, chấm các điểm đánh dấu chữ, nối các điểm B2: Cắt chữ E: Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ chữ -HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. E B3: Dán chữ E: Kẻ đường chuẩn và dán chữ E. B1: Kẻ chữ E B2: Cắt chữ E 4HS thực hành: (18p) B3: Dán chữ E Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi thao HS tập kẻ cắt chữ E. tác. Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E 5.Nhận xét đánh giá: Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm. Nhận xét bài thực hành GV đánh giá sản phẩm của HS C.Nhận xét, dặn dò ( 1’): -GV nhận xét tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau để cắt, dán chữ: Vui vẻ. ----------------------------------------LUYỆN THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ E, VUI VẺ I. MỤC TIÊU:. -HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E, vui vẻ.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kẻ, cắt, dán được chữ E, vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ E. - GV+ HS: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra (0’) B. Bài mới: 1. GTB (1’): 2.GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình:(5p) Quan sát và nêu: Nét chữ, độ rộng ô. * Nêu quy trình cắt chữ E B1: Kẻ chữ E: GV vừa kẻ vừa hướng dẫn Kẻ hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô, chấm các điểm đánh dấu chữ, nối các điểm B2: Cắt chữ E: Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ chữ E * Ôn lại cách cắt chữ vui vẻ. B3: Dán chữ E: 4HS thực hành: (27 p) - 5 Hs nêu ( ..... ) - Hs thực hành cắt, dán chữ E, chữ Vui vẻ Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi thao tác. - Hs thực hiện theo yêu cầu GV 5.Nhận xét đánh giá: Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm. GV đánh giá sản phẩm của HS C.Nhận xét, dặn dò ( 1’): -GV nhận xét tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau để cắt, dán chữ: Nhận xét bài thực hành Vui vẻ. ----------------------------------------BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN- DẤU CHẤM I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị - Nông thôn - Đặt được dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn II.ĐỒ DÙNG: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ:( 3’) HS nêu theo yêu cầu của Gv. B. Bài mới (32’) 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn( 17’) 1H đọc đầu bài, lớp đọc thầm – Làm Bài 1:Gọi 1H đọc yêu cầu bài Gv ghi lên bảng vào vở sau đó chữa Cho các tên và chỉ ra tên các thành phố ở * Các thành phố: Nha Trang, Huế, nước ta, tên các miền quê ở nước ta: Vinh Việt Trì, Cần Thơ. Mười tám thôn vườn trầu, Nha trang, Đất * Tên các miền quê: Mười tám thôn mũi, Cần thơ, Ba Làng An, Vỹ Dạ, Huế, Phúc vườn trầu, Đất mũi, Ba Làng An, Vỹ trạch, Vinh, Đoan Hùng, Việt Trì, Lim. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét kết quả Dạ, Phúc trạch, Đoan Hùng, Lim đúng. HĐ2: Ôn luyện về dấu chấm (13’) HS đọc. Bài 2: Gv Hs dùng dấu chấm để ngắt đoạn - HS tự làm bài vào vở BT. văn sau thành 4 câu rồi chép lại đoạn văn cho - 2HS đọc câu văn mình vừa điền dấu đúng quy tắc viết hoa đầu câu : phẩy. Đà Lạt là một trong những noiư nghỉ mát nổi Đà Lạt là một trong những noiư nghỉ tiếng vào bậc nhất ở nước ta thành phố phảng mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta. phất tiết troìư của mùa thu với sắc trời xanh Thành phố phảng phất tiết troìư của biếc và không gian thoáng đãng, mênh mông, mùa thu với sắc trời xanh biếc và quanh năm không biết đến mặt trời chói chang không gian thoáng đãng, mênh mông, của mùa hè Đà Lạt giống như một vườn lớn quanh năm không biết đến mặt trời với thông xanh và hoa trái xứ lạnh giữa thành chói chang của mùa hè. Đà Lạt giống phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng như như một vườn lớn với thông xanh và gương phản chiếu sắc trời êm dịu. hoa trái xứ lạnh. Giữa thành phố có hồ GV yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài. Muốn Xuân Hương mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu. điền đúng các em cần đọc kỹ đoạn văn. GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: ( 1’) GV nhận xét tiết học.- về nhà tập chép lại... -------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009. MĨ THUẬT: VÏ trang trÝ VÏ mµu vµo h×nh cã s½n (§Êu vËt - pháng theo tranh d©n gian §«ng Hå) I/ Môc tiªu - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. - BiÕt c¸ch chän mµu, t« mµu phï hîp - T« ®­îc mµu vµo h×nh vÏ s¾n II/ChuÈn bÞ GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hå, Hµng Trèng, Kim Hoµng, ...) - Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 3, bót ch×,tÈy,mµu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tæ chøc. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu b.Bµi gi¶ng Hoạt động 1: 07’ Giíi thiÖu tranh d/gian - GV giíi thiÖu mét sè tranh vµ tãm + Tranh d©n gian lµ c¸c dßng tranh cæ tắt để HS biết: + Tranh dân gian có nhiều đề tài truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. hội, lao động sản xuất, ngợi ca các được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là anh hïng d©n téc, tranh ch©m biÕm tranh TÕt. các thói hư tật xấu trong đời sống + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, tác và sản xuất mang tính truyền thống từ ... đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh §«ng Hå ë tØnh B¾c Ninh. Hoạt động 2: 08’ Cách vẽ màu + Häc sinh nªu mét sè tranh d©n gian mµ - GV cho HS xem tranh đấu vật. - Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích các em biết, có thể là có ở địa phương. để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng + Để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, ... ph¸o vµ mµu nÒn, ... - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau hoặc ngược lại, ... Hoạt động 3: 15’ Thực hành - Häc sinh tù vÏ mµu vµo h×nh theo ý thÝch. - GV yªu cÇu HS. - Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. - GV đến từng bàn để h/ dẫn. Hoạt động 4: 03’ Nhận xét,đánh giá. - GV gîi ý HS nhËn xÐt,xÕp lo¹i bµi vÏ. - GV nhËn xÐt chung giê häc. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội. -------------------------------------------------. LUYỆN MĨ THUẬT: VÏ trang trÝ VÏ mµu vµo h×nh cã s½n (§Êu vËt - pháng theo tranh d©n gian §«ng Hå) I/ Môc tiªu - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. - BiÕt c¸ch chän mµu, t« mµu phï hîp - T« ®­îc mµu vµo h×nh vÏ s¾n II/ChuÈn bÞ GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hå, Hµng Trèng, Kim Hoµng, ...) - Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. HS : - GiÊy vÏ, bót ch×,tÈy,mµu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu Bµi míi. a.Giíi thiÖu b.Bµi gi¶ng Hoạt động 1: 07’ Giíi thiÖu tranh d/gian Cho Hs nêu tóm tắt nội dung từng - Một số HS nêu tranh đã nghẹ Gv tóm tắt ở tiết trước + Tranh d©n gian lµ c¸c dßng tranh cæ truyÒn cña ViÖt Nam, cã tÝnh nghÖ thuËt ... độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường ®­îc vÏ, in, b¸n vµ dÞp TÕt nªn cßn gäi lµ. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Kể tên một số tranh em biết. tranh TÕt. + Tranh d©n gian do nhiÒu nghÖ nh©n s¸ng t¸c vµ s¶n xuÊt mang tÝnh truyÒn thèng tõ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh §«ng Hå ë tØnh B¾c Ninh. + Häc sinh nªu mét sè tranh d©n gian mµ các em biết, có thể là có ở địa phương.. Hoạt động 2: 08’ Cách vẽ màu - GV phát mỗi em xem tranh - Gîi ý - HS quan sát tranh của mình đẻ vẽ màu häc sinh t×m mµu theo ý thÝch - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ + Để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: màu có các hình người sau hoặc các dáng người ngồi, các thế vật, ... ngược lại, ... Hoạt động 3: 15’ Thực hành - Häc sinh tù vÏ mµu vµo h×nh theo ý thÝch. - GV yªu cÇu HS. - Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. - GV đến từng bàn để h/ dẫn. Hoạt động 4: 03’ Nhận xét,đánh giá. - GV gîi ý HS nhËn xÐt,xÕp lo¹i bµi vÏ. - GV nhËn xÐt chung giê häc. -------------------------------------------------. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU I.Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện đọc bài “ Đôi bạn” và trả lời một số câu hỏi đã học. – Viết chính tả đoạn: Hai năm sau ....... như sao” II. Các hoạt động dạy học: * Luyện đọc: Gọi lần lượt các em đọc từng đoạn và sửa sai. ( Chú ý tăng tốc độ đọc ) * Gv hỏi một số câu hỏi – Hs neeu – GV sửa sai * Viết chính tả: - Gv cho 2 Hs đọc đoạn cần chép. - Tìm từ viết hay mắc lỗi ( HS nêu ) - Viết bài. - Chấm chỉ chỗ sai cho HS đó. * Nhận xét, dặn dò. -------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng cách tính giá trị các biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. A. Kiểm tra bài cũ:(4’) GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1 GTB( 1’): 2.Củng cố quy tắc tính giá trị của các biểu thức: (6’) -Trong các biểu thức này có những phép. 1 HS thực hiện phép tính, lớp làm bảng con:. - Nếu trong biểu thức có các phép tính. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------tính nào? cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi mới thực hiện các phép cộng, trừ sau. Một số HS đọc và cả lớp nêu lại quy tắc ở bài học 3.Thực hành: (19’) Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: + Làm bài vào vở và chữa bài a. 172 + 10 x 2 = 172 + 20 = 192 b. 10 x 2 + 300 = 20 + 300 = 320 c. 69 – 54 : 6 = 69 – 9 = 60 GV củng cố cách tính, thứ tự thực hiện d) 900 + 9 x 10 = 900 + 90 = 990 tính. 20 x 6 + 70 = 120 + 70 = 190 72 + 300 x 3 = 72 + 900 = 972 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. + 4 HS lên làm, lớp nhận xét nêu lí do điền Đ, S 86 – 16 = 70 Đ 23  2 – 1 = 23 S GV củng cố cách tính giá trị biểu thức sau 250 : 5 + 5 = S 40 + 80 : 4 = 30 S đó mới điền Đ, S 80 + 4 : 2 = 42 S 70 + 30 : 2 = 50 S 90 + 30  3 = 180 Đ 70 + 30 : 2 = 85 Đ Bài 3: Giải toán. 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. GV nhận xét. Bài giải: Số học sinh nam và nữ là: 24 + 21 = 45 ( bạn) Mỗi hộp có số quả táo là: 45 : 5 = 9 (bạn) C. Củng , dặn dò( 1’): Đáp số: 9 bạn -Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính. - HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân, chia -GV nhận xét tiết học. - Nghe về thực hiện ------------------------------------------LUYỆN TIẾNG VIỆT: ( Tập đọc ) BA ĐIỀU ƯỚC I.Mục tiêu: Đọc trôi chảy câu chuyện, phát âm đúng ở các từ: Thợ rèn, vua, buôn, bồng bềnh, vang tiếng búa. - Hiểu nội dung bài: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm được điều có íhc, được mọi người quý mến. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu – Hd đọc - Nghe Gv đọc - Luyện đọc câu – đọc nối tiếp - Lần lượt đọc nối tiếp. - Chia đoạn – đọc nối tiếp đoạn. và giải - 4 em đọc 4 đoạn ( 2 lần ) nghĩa từ. - Đọc theo nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi 3. Tìm hiểu bài - Đọc đồng thanh. - Hs đọc thầm cả bài ? Câu 1SGK: - 3 điều ước đó là: Muốn được làm vua, Ước được. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------nhiều tiền, Ước bay được như mây để ngắm cảnh trên trời dưới biển. ? Câu 2 SGK - 3 điều ước không mang lại cho chàng vì Chán làmg vua vì chỉ ăn không ngồi rồi; Chán tiền bạc vì luôn bị bọn cướp rình rập; Chán thú vui bay trên trời vì ngắm cảnh mãi rồi cũng chán. Chính vì vậy mà Rít muốn trở về quê. ? Câu 3 SGK - Cuối cùng Rít thấy rằng lao động, làm việc có ích, sống giữa sự quý trọng của con người mới là điều đáng mơ ước nhất. ? Nếu có 3 điều ước em sẽ ước điều gì? - Tùy vào sự lựa chọn của các em: Học giỏi, chăm ? Nêu nội dung bài ngoan.... - ..... 4.Luyện đọc lại - Chọn đoạn - Cho Hs chọn đọc đoạn Thi đọc - Thi đọc bình chọn Hs đọc hay nhất. - Liên hệ thực tế 5. Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học --------------------------------------------------THỂ DỤC: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.MỤC TIÊU : - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết di chuyển hướng phải, trái đúng cách. -Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :. -Sân trường, trống. Kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. A. Phần mở đầu(6’) -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc. +Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy” +Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông. B. Phần cơ bản (26’) +Ôn:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.(10-12phút) - Cả lớp thực hiện -GV chia tổ cho học sinh luyện tập sau đó cho học sinh thi đua -Tổ đều đẹp được biểu dương- tổ thua phạt. +Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” C. Phần kết thúc (3’). Theo đội hình 4 hàng ngang. CS điều khiển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình 4 hàng ngang, GV hướng dẫn. -Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 1 hàng ngang.Tổ trưởng điều khiển. -Thầy đi từng tổ nhắc nhở HS thực hiện x x x x x x -Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đứng tại chỗ vỗ tay hát . -Theo đội hình vòng tròn -Hệ thống bài học. -Ôn lại nội dung vừa học -Nhận xét tiết học. -Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS. -Dặn về nhà ôn các nội dung. ------------------------------------------------HƯỚNG DẪN TỰ HOC: Ôn kiến thức đã học I.Mục tiêu: * Tiếng việt: Ôn luyện từ và câu – đọc hiểu II. Các hoạt động dạy học: * GV cho HS đọc đi đọc lại nhiều lần và làm bài tập sau đó chữa: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu văn, đoạn văn sau đây: a) Màu lúa chín dưới đồng vàng ruộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuối tràng hạt bồ đồ treo lơ lửng. Từng chiếc lá mí vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở măm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những chiếc lá chuối vàng ối xoà xuống như nhưng đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới, lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng… (Tô Hoài) Coù taát caû ….. hình aûnh so saùnh. b) Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất vả vẻ uy nghi tráng lệ. Những thân cây tràm vươn lên như những cây nên khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm. (Đoàn Giỏi) Coù taát caû…… hình aûnh so saùnh. c) Đước mọc san sát, thẳng tuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. (Mai Vaên Taïo) Caâ Vaät so saùnh 1 Từ so Vaät so saùnh 2 u saùnh a b c -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. A. Kiểm tra bài cũ(5’): -Ta thực hiện tính từ trái sang phải trong trường hợp nào - Đối với BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? B.Dạy bài mới: 1.GTB(1’). 2.Hướng dẫn HS làm BT ở vở bài tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.. - Trong trường hợp BT chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. -Thực hiện tính nhân, chia trước rồi thực hiện cộng, trừ sau.. Làm bài vào vở, chữa bài. a)87 + 92 – 32 = 179 – 32 = 147 b) 138 – 30 – 8 = 108 – 8 = 100 c) 30  2 : 3 = 60 : 3 = 20 d) 80 : 2  4 = 40  4 = 160 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét. a) 927 – 10  2 = 927 – 20 = 907 b) 163 + 90 : 3 = 163 + 30 = 193 c) 90 + 10  2 = 90 + 20 = 110 d) 106 – 80 : 4 = 106 – 20 = 86 Bài 3: Tính giá trị của BT: Làm vào vở , chữa bài GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu thức a) 89 + 10  2 = 89 + 20 = 109 trong trường hợp BT có các phép tính cộng, b) 25  2 + 78 = 50 + 78 = 128 trừ, nhân, chia. c) 46 + 7  2 = 46 + 14 = 60 d) 35  2 + 90 = 70 + 90 = 160 Bài 4: Một số trong hình tròn là giá trị của +1HS lên làm bài , lớp nhận xét. Một số biểu thức nào? HS nêu lý do nối BT với kết quả. GV nhận xét. chữa bài C. Củng cố , dặn dò: - HS làm bài tập – nêu kết quả - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức, làm bài tập VBT. ---------------------------------------------------LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I .MỤC TIÊU : Nêu được một số đặc điểm của Làng quê hoặc đô thị; Kể được làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. - Liên hệ với cuộc sống của nhân dân ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Các hình trong SGK T62,63.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Một số tranh, ảnh vẽ cảnh làng quê, đô thị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. A. Kiểm tra bài cũ(3’): - Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu - Hoạt động CN, thương mại diễn ra ở đâu? chủ yếu ở TP B. Dạy bài mới. 1. GTB:(1’). 2.Làm việc theo nhóm đôi:(10phút) Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị. B1: Làm việc theo nhóm đôi. 2H ngồi cạnh nhau, quan sát tranh SGK thảo luận qua 3 câu hỏi SGK: Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị. + Phong cảnh nhà cửa. GV giúp HS thảo luận đầy đủ, đúng với 3 ý + HĐ sinh sống chủ yếu của ND. đó. + Đường xá, HĐ giao thông. -Một số cặp lên trình bày 1 câu cặp khác nhận xét bổ sung. B2: Trình bày. + Kết luận : ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở. 3.Thảo luận theo tổ: (10phút) Mục tiêu: Kể được tên nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. B1:Nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận -H căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 trả lời. để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị. -Một số nhóm trả lời. -HS liên hệ về nghề nghiệp và HĐ chủ yếu của ND nơi các em đang sống.. B2: Trình bày: GV và HS nhận xét. B3: Liên hệ. + Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,... ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,... 3Vẽ tranh. (12phút) Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước. Thực hành vẽ tranh về quê mình. + Cách tiến hành: GV nêu chủ đề: Vẽ làng quê nơi em đang ở HS trình bày về bức tranh của mình. GV và HS nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: (1phút) -GV nhận xét tiết học. -Về tiếp tục hoàn chỉnh bức tranh, chuẩn bị bài sau.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TÒAN DÂN 22-12 1. Yêu cầu giáo dục: - Hiểu được ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc phòng tòan dân(22-12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta. - Rèn luyện kĩ năng trình bày; biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a/ Nội dung: - Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc phòng tòan dân(22-12). - Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. b/ Hình thức hoạt động: - Nghe nói chuyện - Hỏi và trao đổi. - Văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. - Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan. - Phấn, bảng trang trí, tiêu đề. b/ Về tổ chức: - GVCN nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu mọi học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. - Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động: a/ Khởi động: - Hát tập thể. - DCT tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu. b/ Nghe nói chuyện, hỏi và trao đổi: - Giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo - GV nói chuyện (có thể dùng sơ đồ, bản đồ, viên lên nói chuyện với lớp. tranh ảnh.... và nói ngắn gọn về những thông - Sau khi nói chuyện xong, người điều tin cơ bản đã chọn lọc để hấp dẫn, thu hút sự khiển đề nghị các bạn trong lớp hỏi thêm. chú ý của học sinh). - Giáo viên trả lời và làm rõ các ý học sinh - Học sinh có thể trao đổi thêm những nội chưa hiểu. dung, tình tiết mình sưu tầm hoặc đọc c/ Văn nghệ: được từ nguồn thông tin khác. Cán sự văn nghệ điều khiển lớp thể hiện một số tiết mục văn nghệ. Cả lớp cùng d/ Kết thúc hoạt động: tham gia. - Nhận xét kết quả hoạt động và tuyên bố kết - Người điều khiển mời một bạn đại diện thúc hoạt động. lớp phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×